Hoan thien co che quan ly von tai cong ty det len mua dong CQ 441122 NGUYEN HOANG HIEP TCDN 44a

90 227 0
Hoan thien co che quan ly von tai cong ty det len mua dong CQ 441122 NGUYEN HOANG HIEP   TCDN 44a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môc lôc M đ uở ầ .8 Ch ng Iươ .9 lu n c b n v c ch qu n v n c a doanh nghi pậ ơ ả ề ơ ế ả ố ủ ệ .9 1.1. Vốn và vai trò của vốn trong doanh nghiệp 9 1.1.1. Khái niệm về vốn của doanh nghiệp 9 1.1.2. Vai trò của vốn trong doanh nghiệp .10 1.2. Nội dung chế quản vốn của doanh nghiệp .12 1.2.1. chế huy động vốn 12 1.2.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu 13 a) Vốn góp ban đầu 13 b) Lợi nhuận không chia .13 c) Phát hành cổ phiếu mới 15 1.2.1.2. Nguồn vốn nợ 17 b) Nguồn vốn tín dụng thương mại 19 c) Phát hành trái phiếu công ty .19 d) Tín dụng thuê mua 22 e) Vay của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp .23 1.2.2. chế sử dụng vốn 24 1.2.2.1. Quản vốn lưu động 24 a) Quản dự trữ, tồn kho 24 D là toàn bộ lượng hàng hoá cần sử dụng trong một năm .25 b) Quản tiền mặt .26 c) Quản các khoản phải thu 27 1.2.2.2. Quản vốn cố định 28 Khấu hao hàng năm = .29 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chế quản vốn tại doanh nghiệp 30 1.3.1. Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp .30 1.3.1.1. Chi phí vốn 30 1.3.1.2. Đòn bẩy tài chính 31 DFL = 31 Tỷ lệ thay đổi của EPS .31 DFL = 31 EBIT 31 R là chi phí lãi vay 31 1.3.1.3. Các hoạt động quản khác trong doanh nghiệp .31 1.3.1.4. Yếu tố con người .32 1.3.1.5. Các nhân tố khác 33 1.3.2. Các yếu tố ngoài doanh nghiệp 33 1.3.2.1. Sự quản của Nhà nước 33 1.3.2.2. Thực trạng của nền kinh tế 34 a) Về thị trường tài chính .34 b) Sự ổn định của nền kinh tế .35 c) Mức độ mở cửa của nền kinh tế .35 Ch ng IIươ .36 1 Th c tr ng c ch qu n v n t i công ty D t len Mùaự ạ ơ ế ả ố ạ ệ đông .36 2.1. Khái quát về công ty Dệt len Mùa đông .36 2.1.1 Tổng quan về công ty Dệt len Mùa Đông 36 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Dệt len Mùa Đông 36 2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt len Mùa Đông .37 2.1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 38 2.1.3.2. cấu tổ chức của công ty .39 2.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 41 Thu thu nh p doanh nghi pế ậ ệ 42 2.2. Thực trạng chế quản vốn tại Công ty dệt len Mùa Đông 43 2.2.1. chế huy động vốn 43 2.2.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu .43 Bảng 2.2: Tình hình tăng giảm vốn Chủ sở hữu 44 Chỉ tiêu 44 Bảng 2.3: Kết cấu nguồn vốn chủ sở hữu 45 Đơn vị: nghìn đồng .45 2.2.1.2. Nguồn vốn nợ 46 Bảng 2.4: Kết cấu nguồn vốn nợ 47 Ch tiêuỉ 47 Bảng 2.5: kết cấu nguồn vốn nợ theo nguồn hình thành .49 Năm 2003 49 2.2.2. chế sử dụng vốn 50 2.2.2.1. Quản vốn lưu động 50 a) Quản dự trữ - tồn kho .50 b) Quản tiền mặt .51 Tiền mặt 52 1. Tiền mặt tại quỹ 52 2. Tiền gửi ngân hàng .52 c) Quản các khoản phải thu 52 2.2.2.2. Quản vốn cố định .55 Chỉ tiêu 55 Năm 2003 55 TSCĐ và đầu tư dài hạn .55 2.3. Đánh giá chế quản vốn tại công ty Dệt len Mùa đông 58 2.3.1. Những thành tựu đạt được .58 2.3.2. Những hạn chế trong chế quản vốn tại công ty 59 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong chế quản vốn của công ty 62 2.3.3.1. Những nguyên nhân chủ quan 62 2.3.3.2. Những nguyên nhân khách quan .66 Ch ng 3ươ 69 Gi i pháp ho n thi n c ch qu n v n t i công ty D tả à ệ ơ ế ả ố ạ ệ len Mùa ôngĐ .69 2 3.1. Định hướng phát triển công ty 69 3.2. Giải pháp hoàn thiện chế quản vốn tại công ty Dệt len Mùa Đông 71 3.2.1. Cổ phần hoá công ty .71 3.2.2. Tham gia là thành viên của Tổng công ty Dệt may Việt Nam 74 3.2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ tài chính chuyên trách 75 3.2.4. Mở rộng các phương thức huy động vốn .75 3.2.4.1. Tín dụng ngân hàng .76 3.2.4.2. Nguồn vốn chiếm dụng .76 3.2.4.3. Huy động vốn từ cán bộ công nhân viên 77 3.2.4.4. Phát hành các công cụ tài chính 77 3.2.4.5. Sử dụng phương thức thuê mua tài sản 78 3.2.5. Tăng cường quản công nợ .78 3.2.6. Thực hiện tiết kiệm toàn diện nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .80 3.2.7. Nghiên cứu, dự đoán sự biến động của tỷ giá và các biện pháp ngăn ngừa rủi ro tỷ giá .82 3.2.8. Hoàn hiện công tác Marketing .83 3.2.9. Một số giải pháp khác .84 3.2.9.1. Đào tạo, nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty .84 3.2.9.2. Xây dựng chế khen thưởng, khuyến khích hợp .84 3.2.9.3. Công khai các bản báo cáo tài chính .85 3.3. Kiến nghị 85 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước .85 3.3.1.1. Nhà nước cần phải biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định nền kinh tế 85 3.3.1.2. Đẩy mạnh sự phát triển của thị trường tài chính 86 3.3.1.3. Đẩy mạnh tiến trình đàm phán ra nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), tăng cường ký kết các hiệp định thương mại với các quốc gia khác trên thế giới .86 3.3.1.4. Triển khai áp dụng Luật Doanh nghiệp 2005 .87 3.3.2. Kiến nghị với các bộ, ngành liên quan .87 K t lu nế ậ 89 Danh m c t i li u tham kh oụ à ệ ả 90 3 M đ uở ầ .8 Ch ng Iươ .9 lu n c b n v c ch qu n v n c a doanh nghi pậ ơ ả ề ơ ế ả ố ủ ệ .9 1.1. Vốn và vai trò của vốn trong doanh nghiệp 9 1.1.1. Khái niệm về vốn của doanh nghiệp 9 1.1.2. Vai trò của vốn trong doanh nghiệp .10 1.2. Nội dung chế quản vốn của doanh nghiệp .12 1.2.1. chế huy động vốn 12 1.2.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu 13 a) Vốn góp ban đầu 13 b) Lợi nhuận không chia .13 c) Phát hành cổ phiếu mới 15 1.2.1.2. Nguồn vốn nợ 17 b) Nguồn vốn tín dụng thương mại 19 c) Phát hành trái phiếu công ty .19 d) Tín dụng thuê mua 22 e) Vay của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp .23 1.2.2. chế sử dụng vốn 24 1.2.2.1. Quản vốn lưu động 24 a) Quản dự trữ, tồn kho 24 D là toàn bộ lượng hàng hoá cần sử dụng trong một năm .25 b) Quản tiền mặt .26 c) Quản các khoản phải thu 27 1.2.2.2. Quản vốn cố định 28 Khấu hao hàng năm = .29 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chế quản vốn tại doanh nghiệp 30 1.3.1. Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp .30 1.3.1.1. Chi phí vốn 30 1.3.1.2. Đòn bẩy tài chính 31 DFL = 31 Tỷ lệ thay đổi của EPS .31 DFL = 31 EBIT 31 R là chi phí lãi vay 31 1.3.1.3. Các hoạt động quản khác trong doanh nghiệp .31 1.3.1.4. Yếu tố con người .32 1.3.1.5. Các nhân tố khác 33 1.3.2. Các yếu tố ngoài doanh nghiệp 33 1.3.2.1. Sự quản của Nhà nước 33 1.3.2.2. Thực trạng của nền kinh tế 34 a) Về thị trường tài chính .34 b) Sự ổn định của nền kinh tế .35 c) Mức độ mở cửa của nền kinh tế .35 Ch ng IIươ .36 Th c tr ng c ch qu n v n t i công ty D t len Mùaự ạ ơ ế ả ố ạ ệ đông .36 4 2.1. Khái quát về công ty Dệt len Mùa đông .36 2.1.1 Tổng quan về công ty Dệt len Mùa Đông 36 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Dệt len Mùa Đông 36 2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt len Mùa Đông .37 2.1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 38 2.1.3.2. cấu tổ chức của công ty .39 2.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 41 Thu thu nh p doanh nghi pế ậ ệ 42 2.2. Thực trạng chế quản vốn tại Công ty dệt len Mùa Đông 43 2.2.1. chế huy động vốn 43 2.2.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu .43 Bảng 2.2: Tình hình tăng giảm vốn Chủ sở hữu 44 Chỉ tiêu 44 Bảng 2.3: Kết cấu nguồn vốn chủ sở hữu 45 Đơn vị: nghìn đồng .45 2.2.1.2. Nguồn vốn nợ 46 Bảng 2.4: Kết cấu nguồn vốn nợ 47 Ch tiêuỉ 47 Bảng 2.5: kết cấu nguồn vốn nợ theo nguồn hình thành .49 Năm 2003 49 2.2.2. chế sử dụng vốn 50 2.2.2.1. Quản vốn lưu động 50 a) Quản dự trữ - tồn kho .50 b) Quản tiền mặt .51 Tiền mặt 52 1. Tiền mặt tại quỹ 52 2. Tiền gửi ngân hàng .52 c) Quản các khoản phải thu 52 2.2.2.2. Quản vốn cố định .55 Chỉ tiêu 55 Năm 2003 55 TSCĐ và đầu tư dài hạn .55 2.3. Đánh giá chế quản vốn tại công ty Dệt len Mùa đông 58 2.3.1. Những thành tựu đạt được .58 2.3.2. Những hạn chế trong chế quản vốn tại công ty 59 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong chế quản vốn của công ty 62 2.3.3.1. Những nguyên nhân chủ quan 62 2.3.3.2. Những nguyên nhân khách quan .66 Ch ng 3ươ 69 Gi i pháp ho n thi n c ch qu n v n t i công ty D tả à ệ ơ ế ả ố ạ ệ len Mùa ôngĐ .69 3.1. Định hướng phát triển công ty 69 3.2. Giải pháp hoàn thiện chế quản vốn tại công ty Dệt len Mùa Đông 71 3.2.1. Cổ phần hoá công ty .71 3.2.2. Tham gia là thành viên của Tổng công ty Dệt may Việt Nam 74 5 3.2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ tài chính chuyên trách 75 3.2.4. Mở rộng các phương thức huy động vốn .75 3.2.4.1. Tín dụng ngân hàng .76 3.2.4.2. Nguồn vốn chiếm dụng .76 3.2.4.3. Huy động vốn từ cán bộ công nhân viên 77 3.2.4.4. Phát hành các công cụ tài chính 77 3.2.4.5. Sử dụng phương thức thuê mua tài sản 78 3.2.5. Tăng cường quản công nợ .78 3.2.6. Thực hiện tiết kiệm toàn diện nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .80 3.2.7. Nghiên cứu, dự đoán sự biến động của tỷ giá và các biện pháp ngăn ngừa rủi ro tỷ giá .82 3.2.8. Hoàn hiện công tác Marketing .83 3.2.9. Một số giải pháp khác .84 3.2.9.1. Đào tạo, nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty .84 3.2.9.2. Xây dựng chế khen thưởng, khuyến khích hợp .84 3.2.9.3. Công khai các bản báo cáo tài chính .85 3.3. Kiến nghị 85 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước .85 3.3.1.1. Nhà nước cần phải biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định nền kinh tế 85 3.3.1.2. Đẩy mạnh sự phát triển của thị trường tài chính 86 3.3.1.3. Đẩy mạnh tiến trình đàm phán ra nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), tăng cường ký kết các hiệp định thương mại với các quốc gia khác trên thế giới .86 3.3.1.4. Triển khai áp dụng Luật Doanh nghiệp 2005 .87 3.3.2. Kiến nghị với các bộ, ngành liên quan .87 K t lu nế ậ 89 Danh m c t i li u tham kh oụ à ệ ả 90 6 DANH MỤC CÁC BẢNG 7 Mở đầu Hiện nay, trên thế giới đang diễn ra quá trình toàn cầu hoá mạnh mẽ. Không nằm ngoài xu thế đó, Việt Nam cũng đang những bước tiến quan trọng trong việc hội nhập nền kinh tế quốc tế. Điều này đã giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam được những hội thuận lợi để phát triển và vươn rộng ra thị trường thế giới. Nắm bắt được hội này, công ty Dệt len Mùa Đông đã những chuyển biến tích cực, không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh và thị trường tiêu thụ. Tuy nhiên, toàn cầu hoá không chỉ đem lại những hội mà còn cả thách thức cho các doanh nghiệp. Sức ép của cạnh tranh về mặt hàng, về chất lượng cũng như về giá cả đã và đang làm cho Công ty gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, tình hình ngành dệt may thế giới cũng biến động bất lợi cho ngành dệt may Việt Nam: giá nguyên liệu đầu vào tăng, các nước là thành viên của WTO được bỏ hạn ngạch dệt may nên đã chiếm mất thị phần của các nước khác trong đó Việt Nam . Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung và công ty Dệt len Mùa Đông nói riêng phải tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho hiệu quả hơn và các biện pháp cần thiết để chủ động đương đầu với những thách thức mới. Trong đó, vấn đề quan trọng nhất là công ty phải không ngừng mở rộng khả năng huy động vốn đồng thời phải sử dụng các đồng vốn đấy một cách hiệu quả nhất. Chính vì vậy, sau thời gian thực tập tại Công ty Dệt len Mùa Đông, qua nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt động của Công ty, em đã quyết định chọn đề tài "Hoàn thiện chế quản vốn tại công ty Dệt len Mùa Đông" làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp. 8 Chương I luận bản về chế quản vốn của doanh nghiệp 1.1. Vốn và vai trò của vốn trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm về vốn của doanh nghiệp Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào như: lao động, vốncông nghệ để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ. Trong các yếu tố đó, yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất đó chính là vốn, nếu thiếu vốn doanh nghiệp sẽ không thể tiến hành sản xuất kinh doanh hiệu quả được. Chúng ta thể hiểu vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời hay nói cách khác vốn là tổng giá trị tài sản cố định và tài sản lưu động của doanh nghiệp. Vốn của doanh nghiệp những đặc điểm chủ yếu là: - Vốn phải được quản chặt chẽ và gắn liền với một chủ sở hữu nhất định. Không thể vốn vô chủ và không ai quản lý. - Vốn phải được tích tụ, tập trung đến một lượng nhất định thì mới thể tham gia vào sản xuất kinh doanh. - Vốn phải vận động để sinh lời, đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. - Vốn không chỉ là biểu hiện bằng tiền của những tài sản hữu hình mà còn cả của những tài sản vô hình như: lợi thế thương mại, bằng sáng chế, bản quyền tác giả . 9 Để thể quản vốn một cách hiệu quả, doanh nghiệp cần phải phân loại vốn. Tuỳ theo tiêu thức phân loại mà vốn của doanh nghiệp các loại khác nhau: - Phân loại theo nguồn hình thành thì vốn của doanh nghiệp bao gồm 2 loại chính là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc về các chủ sở hữu của doanh nghiệp. Nếu chia nhỏ hơn thì vốn chủ sở hữu bao gồm các bộ phận như: vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia, vốn do phát hành cổ phiếu mới . Còn nợ phải trả là phần vốn không thuộc sở hữu của các chủ sở hữu của doanh nghiệp, bao gồm các khoản vốn chiếm dụng và nợ vay. - Phân loại theo phương thức chu chuyển thì vốn của doanh nghiệp bao gồm 2 loại là vốn cố định và vốn lưu động. Vốn cố định là phần vốn dùng để đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp. Đây là các tài sản thời gian sử dụng dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, thường giá trị lớn. Còn vốn lưu động là phần vốn dùng để đầu tư vào tài sản lưu động của doanh nghiệp. Tài sản lưu động là các tài sản thời gian sử dụng ngắn, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và thường giá trị nhỏ. Cách thức phân loại này rất quan trọng bởi vì vốn lưu độngvốn cố định hình thái tồn tại và vai trò khác nhau trong quá trình sản xuất, do đó cần các chế quản khác nhau. - Phân loại theo thời gian thì vốn được chia thành vốn ngắn hạn và vốn dài hạn. Vốn ngắn hạn là vốn thời hạn dưới 1 năm, còn vốn dài hạn là vốn thời hạn từ 1 năm trở lên. Vốn chủ sở hữu được coi là vốn dài hạn. 1.1.2. Vai trò của vốn trong doanh nghiệp Vốn là một yếu tố quan trọng bậc nhất của doanh nghiệp. Trong tất cả các hoạt động kinh doanh, dù với bất kỳ quy mô nào thì doanh nghiệp cũng 10 [...]... tư mua sắm các máy móc thiết bị hiện đại, đầu tư vốn nhàn rỗi Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần hoàn thiện chế quản vốn, đặc biệt là về hiệu quả sử dụng vốn đề thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài 35 Chương II Thực trạng chế quản vốn tại công ty Dệt len Mùa đông 2.1 Khái quát về công ty Dệt len Mùa đông 2.1.1 Tổng quan về công ty Dệt len Mùa Đông - Tên công ty: Công ty. .. Dẹt len Mùa Đông - Tên giao dịch: Muadong Knitwear Company - Địa chỉ: Số 47 đường Nguyễn Tuân - Thanh Xuân - Hà Nội 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Dệt len Mùa Đông Công ty Dệt len Mùa đông ban đầu tên là "Liên xưởng Công ty hợp doanh Mùa Đông", được thành lập vào ngày 15/9/1960, là thắng lợi của quá trình cải tạo Công thương nghiệp tư bản, tư doanh ở Hà Nội Đến nay, Công ty. .. là chứng khoán quan trọng nhất được trao đổi, mua bán trên thị trường chứng khoán, điều đó cũng đủ để chứng minh tầm quan trọng của nó so với các công cụ tài chính khác Khi lựa chọn phương thức phát hành cổ phiếu thường, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến các yếu tố sau: Giới hạn phát hành: Giới hạn phát hành là một quy định rằng buộc tính chất pháp lượng cổ phiếu tối đa mà công ty được quyền... việc của công ty, quyền đối với tài sản và sự phân chia tài sản hoặc thu nhập của công ty Vấn đề thôn tính: những người nắm giữ lượng cổ phiếu lớn nhất trong công ty sẽ quyền kiểm soát các hoạt động của công ty Vì thế, khi phát hành cổ phiếu mới thì các cổ đông cũ phải xem xét nguy bị thôn tính, phải tính đến tỷ lệ cổ phần tối thiểu cần thiết để để vẫn giữ vững quyền kiểm soát công ty Cổ phiếu... cách tự nhiên trong quan hệ mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp Chi phí của việc sử dụng các nguồn vốn tín dụng thể hiện qua lãi suất của khoản vay, đó là chi phí lãi vay, sẽ được tính vào giá thành sản phẩm hay dịch vụ Đối với doanh nghiệp, tài trợ bằng nguồn vốn tín dụng thương mại là một phương thức rẻ, tiện dụng, linh hoạt trong kinh doanh và còn tạo khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh... chính: là hình thức tín dụng thuê mua dài hạn Theo phương thức này, người cho thuê thường mua tài sản, thiết bị mà người thuê cần và đã thương lượng từ trước các điều kiện mua tài sản đó với nhà cung cấp hoặc người cho thuê cung cấp tài sản của họ cho người thuê Thời gian thuê chiếm phần lớn đời sống hữu ích của tài sản Các chi phí vận hành, bảo trì, bảo hiểm, thuế liên quan đến tài sản và mọi rủi ro... đầu của Nhà nước Chủ sở hữu của các doanh nghiệp Nhà nước là Nhà nước - Đối với công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên thì vốn góp ban đầu là số tiền đóng góp của các cổ đông sáng lập (hay thành viên sáng lập) b) Lợi nhuận không chia 13 Quy mô vốn ban đầu của chủ doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng, tuy nhiên, thông thường số vốn này cần được tăng theo quy mô phát triển... thương mại, phát hành trái phiếu công ty, tín dụng thuê mua, vay của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp a) Nguồn vốn tín dụng ngân hàng Trong nền kinh tế thị trường, rất ít doanh nghiệp thể hoạt động hiệu quả nếu chỉ dựa trên nguồn vốn chủ sở hữu Để đảm bảo nguồn tài chính cho 17 quá trình sản xuất kinh doanh, vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn quan trọng nhất Các doanh nghiệp thường... chỉ phụ thuộc vào khả năng sinh lợi của bản thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào chính sách khuyến khích tái đầu tư của Nhà nước Đặc biệt, đối với các công ty cổ phần thì việc để lại lợi nhuận liên quan đến một số yếu tố khá nhạy cảm Khi công ty để lại một phần lợi nhuận để tái đầu tư, tức là không dùng số cổ phần đó để chia lãi cổ phần thì sẽ làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu trong ngắn hạn do cổ... hàng để chiết khấu thông qua nghiệp vụ chiết khấu tại ngân hàng c) Phát hành trái phiếu công ty 19 Trái phiếu là tên gọi chung của giấy vay nợ dài hạn và trung hạn bao gồm: trái phiếu chính phủ và trái phiếu công ty Khi doanh nghiệp nhu cầu vay vốn trên thị trường, doanh nghiệp thể phát hành trái phiếu công ty Tuy nhiên, trước khi phát hành doanh nghiệp phải lựa chọn loại trái phiếu sao cho phù hợp . quát về công ty Dệt len Mùa đông .36 2.1.1 Tổng quan về công ty Dệt len Mùa Đông 36. quát về công ty Dệt len Mùa đông .36 2.1.1 Tổng quan về công ty Dệt len Mùa Đông 36

Ngày đăng: 11/12/2013, 22:36

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh tăng giảm vốn Chủ sở hữu - Hoan thien co che quan ly von tai cong ty det len mua dong CQ 441122 NGUYEN HOANG HIEP   TCDN 44a

Bảng 2.2.

Tỡnh hỡnh tăng giảm vốn Chủ sở hữu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kết cấu nguồn vốn chủ sở hữu - Hoan thien co che quan ly von tai cong ty det len mua dong CQ 441122 NGUYEN HOANG HIEP   TCDN 44a

Bảng 2.3.

Kết cấu nguồn vốn chủ sở hữu Xem tại trang 45 của tài liệu.
(Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn của cụng ty Dệt len Mựa Đụng giai đoạn 2003-2005) - Hoan thien co che quan ly von tai cong ty det len mua dong CQ 441122 NGUYEN HOANG HIEP   TCDN 44a

gu.

ồn: Bảng cõn đối kế toỏn của cụng ty Dệt len Mựa Đụng giai đoạn 2003-2005) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kết cấu nguồn vốn nợ - Hoan thien co che quan ly von tai cong ty det len mua dong CQ 441122 NGUYEN HOANG HIEP   TCDN 44a

Bảng 2.4.

Kết cấu nguồn vốn nợ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.5: kết cấu nguồn vốn nợ theo nguồn hỡnh thành - Hoan thien co che quan ly von tai cong ty det len mua dong CQ 441122 NGUYEN HOANG HIEP   TCDN 44a

Bảng 2.5.

kết cấu nguồn vốn nợ theo nguồn hỡnh thành Xem tại trang 49 của tài liệu.
Theo bảng kết cấu nguồn vốn nợ theo nguồn hỡnh thành ta cú thể thấy nguồn huy động nợ chủ yếu của cụng ty là tớn dụng ngõn hàng, luụn chiếm trờn 60% tổng nguồn vốn nợ của cụng ty - Hoan thien co che quan ly von tai cong ty det len mua dong CQ 441122 NGUYEN HOANG HIEP   TCDN 44a

heo.

bảng kết cấu nguồn vốn nợ theo nguồn hỡnh thành ta cú thể thấy nguồn huy động nợ chủ yếu của cụng ty là tớn dụng ngõn hàng, luụn chiếm trờn 60% tổng nguồn vốn nợ của cụng ty Xem tại trang 49 của tài liệu.
bảng 2.6: tỡnh hỡnh tăng giảm giỏ trị hàng tồn kho Đơn vị: nghỡn đồng - Hoan thien co che quan ly von tai cong ty det len mua dong CQ 441122 NGUYEN HOANG HIEP   TCDN 44a

bảng 2.6.

tỡnh hỡnh tăng giảm giỏ trị hàng tồn kho Đơn vị: nghỡn đồng Xem tại trang 50 của tài liệu.
bảng 2.7: tỡnh hỡnh tăng giảm tiền mặt - Hoan thien co che quan ly von tai cong ty det len mua dong CQ 441122 NGUYEN HOANG HIEP   TCDN 44a

bảng 2.7.

tỡnh hỡnh tăng giảm tiền mặt Xem tại trang 52 của tài liệu.
bảng 2.8: tỡnh hỡnh tăng giảm cỏc khoản phải thu - Hoan thien co che quan ly von tai cong ty det len mua dong CQ 441122 NGUYEN HOANG HIEP   TCDN 44a

bảng 2.8.

tỡnh hỡnh tăng giảm cỏc khoản phải thu Xem tại trang 53 của tài liệu.
bảng 2.9: hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Hoan thien co che quan ly von tai cong ty det len mua dong CQ 441122 NGUYEN HOANG HIEP   TCDN 44a

bảng 2.9.

hiệu quả sử dụng vốn lưu động Xem tại trang 54 của tài liệu.
bảng 2.10: tài sản cố định và đầu tư dài hạn - Hoan thien co che quan ly von tai cong ty det len mua dong CQ 441122 NGUYEN HOANG HIEP   TCDN 44a

bảng 2.10.

tài sản cố định và đầu tư dài hạn Xem tại trang 55 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng 2.11 ta cú thể thấy là tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng lờn mạnh trong mấy năm gần đõy - Hoan thien co che quan ly von tai cong ty det len mua dong CQ 441122 NGUYEN HOANG HIEP   TCDN 44a

h.

ỡn vào bảng 2.11 ta cú thể thấy là tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng lờn mạnh trong mấy năm gần đõy Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan