Giai phap han che rui ro tin dung tai NH vietcombank CQ 442052 NGUYEN THUC OANH NH 44b

102 275 1
Giai phap han che rui ro tin dung tai NH vietcombank  CQ 442052 NGUYEN THUC OANH NH 44b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa ng©n hµng tµi chÝnh LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Cơ chế thị trường đã tạo điều kiện phát triển cho mọi cá nhân, mọi tổ chức kinh tế trong đó có ngành ngân hàng. Cùng với sự phát triển chung đó của nền kinh tế hoạt động kinh doanh tiền tệ đã và đang đóng một vai trò ngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi mà kinh tế thị trường mang lại, hoạt động kinh doanh ngân hàng cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức, đó là những rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu trong quá trình hoạt động. Rủi ro mà ngân hàng gặp phải trong quá trình kinh doanh rất đa dạng như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá . trong đó rủi ro tín dụng được coi là đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế thị trường hiện nay. Đây là loại rủi ro thu hút được sự quan tâm của không chỉ các ngân hàng - tổ chức kinh doanh tiền tệ mà cả các cơ quan quản lý nhà nước bởi vì nếu không quản lý được nó thì hậu quả xảy ra là rất lớn. Và trong hoàn cảnh kinh tế nước ta hiện nay – một nước đang phát triển với tiềm lực kinh tế chưa cao, nguồn vốn ít thì sử dụng vốn làm sao vừa tránh được nguy cơ mất vốn, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đang trở thành vấn đề cấp thiết. Trong phạm vi đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”, em xin được nêu lên một số hiểu biết về vấn đề rủi ro tín dụng và đề xuất một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. Đề tài của em gồm 3 phần: Chương I: Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chương III: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Tuy nhiên, do thời gian và trình độ có hạn, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên bài viết không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn đọc. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Vũ Duy Hào đã hướng dẫn em hoàn thành đề án này. Sinh viên Nguyễn Thục Oanh NguyÔn Thôc Oanh Líp : Ng©n hµng 44B 1 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa ng©n hµng tµi chÝnh CHƯƠNG I RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Rủi ro là gì? Mọi hoạt động của từng cá nhân cũng như toàn xã hội đều hướng tới một mục đích nào đó. Song có những trường hợp mục đích đó không đạt được do trong quá trình hoạt động gặp phải rủi ro. Vậy rủi ro là gì? Có rất nhiều khái niệm về rủi ro như “rủi ro là những bất trắc gây ra mất mát thiêt hại”; “rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện một biến cố không mong đợi” . Nhưng nói chung mọi ý kiến đều đi đến khẳng định rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến. Rủi ro có thể gặp bất cứ lúc nào ngoài ý muốn của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống nhất là lĩnh vực kinh tế. Trong lĩnh vực kinh tế rủi ro được coi là những tổn thất mà các doanh nghiệp phải chấp nhận khi kinh doanh. Kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ – tín dụng ngân hàng cũng phải chấp nhận điều đó. Và thực tế đã chứng minh rằng không một ngành kinh doanh nào mà khả năng dẫn đến rủi ro lại lớn như kinh doanh tiền tệ. Tóm lại: rủi ro là những bất trắc xảy ra ngoài mong muốn của con người. Trong kinh doanh rủi ro tồn tại khá phổ biến và rất phức tạp bởi vì thực tiễn đã chứng minh rằng bất kì hoạt động kinh doanh nào đem lại lợi nhuận đều có rủi ro, lợi nhuận càng lớn thì rủi ro càng cao. 1.1.2. Các loại rủi ro phổ biến trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Rủi ro trong hoạt động ngân hàng: Cũng như bất kì ngành kinh doanh nào khác, ngân hàng có thể gặp rủi ro và có thể bị mất vốn. Hơn nữa, ngân hàng là một ngành kinh tế nhạy cảm, hoạt động của ngân hàng với bản chất của nó, chịu ảnh hưởng của rất nhiều loại rủi ro. Bản thân người quản lý ngân hàng và người lập chính sách cần biết và hiểu những rủi ro này để tìm NguyÔn Thôc Oanh Líp : Ng©n hµng 44B 2 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa ng©n hµng tµi chÝnh mọi cách hạn chế những đổ vỡ dễ gây thiệt hại, trước hết là đến ngân hàng đó và sau đó là toàn bộ nền kinh tế. Trên thế giới, người ta đã phân ra nhiều loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng. 1.1.2.1. Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi. Khi thực hiện một hoạt động cho vay cụ thể, ngân hàng không dự kiến là khoản cho vay đó sẽ bị tổn thất.Tuy nhiên những khoản cho vay đó luôn hàm chứa rủi ro. Rủi ro tín dụng được xem là rủi ro lớn nhất trong các loại rủi ro mà ngân hàng gặp phải, nó thường xuyên xảy ra và gây nên hậu quả nặng nề nhất. Rủi ro tín dụng ngân hàng gắn liền với rủi ro của khách hàng vay vốn. Tuy vậy thực tế cho thấy rủi ro tín dụng xảy ra còn vì khách hàng cố ý không trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng, có ý đồ chiếm dụng vốn .Rủi ro tín dụng xảy ra có thể làm tê liệt khả năng thanh toán của ngân hàng, thậm chí đưa ngân hàng đến bờ vực phá sản. Chính vì vậy trong quá trình hoạt động kinh doanh Ngân hàng không được xem nhẹ vấn đề rủi ro tín dụng. 1.1.2.2. Rủi ro hối đoái Rủi ro hối đoái là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu khi tỷ giá hối đoái thay đổi vượt quá thay đổi dự tính. Trong cơ chế thị trường, tỷ giá thường xuyên dao động. Sự thay đổi này cùng với trạng thái hối đoái của ngân hàng tạo ra thu nhập thặng dư hoặc thâm hụt tạm thời. Tuy nhiên có những thay đổi tỷ giá ngoài dự kiến dẫn đến tổn thất cho ngân hàng. Để có thể phòng ngừa rủi ro hối đoái, ngân hàng phải làm cân xứng giữa tài sản có và tài sản nợ đối với mỗi loại ngoại tệ trong bảng cân đối tài sản. Cần lưu ý rằng, cho dù giá trị tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại tệ là cân xứng với nhau đối với từng loại ngoại tệ thì ngân hàng cũng chỉ mới loại trừ được rủi ro tỷ giá, còn rủi ro lãi suất ngoại tệ vẫn phát sinh nếu các kỳ hạn của tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại tệ không cân xứng với nhau. Vì vậy, chỉ khi ngân hàng làm cho tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại tệ cân NguyÔn Thôc Oanh Líp : Ng©n hµng 44B 3 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa ng©n hµng tµi chÝnh xứng với nhau cả về số lượng và kì hạn thì mới có thể phòng ngừa được rủi ro tỷ giá và rủi ro lãi suất ngoại tệ một cách triệt để. Các tỷ giá và mức lãi suất giữa các quốc gia (giữa các đồng tiền) có mối tương quan không chặt chẽ với nhau, do vậy, ngân hàng có thể tận dụng đặc điểm này bằng cách đa dạng hoá cơ cấu tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại tệ nhằm giảm rủi ro hối đoái. 1.1.2.3. Rủi ro lãi suất Khi huy động vốn của doanh nghiệp và dân cư, ngân hàng phải trả lãi. Khi tài trợ, ngân hàng thu lãi. Lãi suất của các khoản cho vay, tiền gửi và chứng khoán thường xuyên biến động, có thể làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng và ngược lại gây tổn thất cho ngân hàng. Như vậy, rủi ro lãi suất là khả năng thu nhập giảm do chênh lệch lãi suất giảm khi lãi suất thị trường thay đổi ngoài dự kiến gắn với thay đổi nhiều nhân tố khác như cấu trúc và kì hạn của tài sản và nguồn, qui mô và kì hạn của hợp đồng kì hạn . Quá trình chuyển hoá tài sản là một chức năng đặc biệt cơ bản của ngân hàng. Quá trình chuyển hoá tài sản bao gồm việc mua các chứng khoán sơ cấp, tức là sử dụng vốn; và phát hành các chứng khoán sơ cấp, tức là huy động vốn. Kỳ hạn và độ thanh khoản của các chứng khoán sơ cấp trong danh mục đầu tư thuộc tài sản có thường không cân xứng với các chứng khoán thứ cấp thuộc tài sản nợ. Sự không cân xứng về kì hạn giữa tài sản có và tài sản nợ làm cho ngân hàng phải chịu rủi ro về lãi suất. Ngoài ra khi lãi suất thị trường thay đổi ngân hàng còn có thể gặp phải rủi ro giảm giá trị tài sản. Như chúng ta đã biết, giá trị thị trường của tài sản có hay tài sản nợ là dựa trên khái niệm giá trị hiện tại của tiền tệ. Do đó, nếu lãi suất thị trường tăng lên thì mức chiết khấu giá trị tài sản cũng tăng lên, do đó giá trị hiện tại của tài sản có và tài sản nợ giảm xuống và ngược lại. Do đó, nếu kì hạn của tài sản có và tài sản nợ không cân xứng với nhau, ví dụ tài sản có có kì hạn dài hơn tài sản nợ, thì khi lãi suất thị trường tăng, giá trị của tài sản có sẽ giảm nhanh hơn và nhiều hơn so với sự giảm giá trị của tài sản nợ. Rủi ro giảm giá trị của tài sản khi lãi suất thay đổi thuộc loại rủi ro về lãi suất và có thể dẫn đến thiệt hại về tài sản của ngân hàng. NguyÔn Thôc Oanh Líp : Ng©n hµng 44B 4 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa ng©n hµng tµi chÝnh Ngân hàng có thể phòng ngừa rủi ro bằng cách làm cho các kỳ hạn của tài sản có và tài sản nợ cân xứng nhau. Việc làm cho các kì hạn cân xứng với nhau, một mặt, giảm được rủi ro lãi suất; mặt khác, lại làm giảm khả năng sinh lời của ngân hàng, bởi lẽ nó làm giảm các cơ hội đầu tư vào những lĩnh vực có rủi ro song khả năng sinh lời lớn. 1.1.2.4. Rủi ro thanh khoản Rủi ro thanh khoản là tổn thất xảy ra cho ngân hàng khi nhu cầu thanh khoản thực tế vượt quá khả năng thanh khoản dự kiến. Rủi ro thanh khoản phát sinh khi người gửi tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền gửi ở ngân hàng ngay lập tức. Ngân hàng có thể phải đối mặt với rủi ro thanh khoản, ví dụ như trong tình huống dân chúng mất lòng tin vào ngân hàng, hoặc nhu cầu rút tiền có tính chất thời vụ mà ngân hàng không dự tính được đòi hỏi ngân hàng phải chi trả tức thời một khoản tiền lớn hơn mức bình thường. Trong bối cảnh đó, chi phí để huy động vốn bổ sung tăng lên một cách đáng kể do lượng vốn cung ứng trên thị trường giảm. Hậu quả là ngân hàng phải bán một số tài sản có độ thanh khoản thấp để đáp ứng nhu cầu rút tiền của người gửi. Do phải bán khẩn cấp một số tài sản với giá thấp khiến cho khả năng thanh toán cuối cùng của ngân hàng bị đe doạ. Rủi ro thanh khoản trong trường hợp nghiêm trọng, nếu hầu hết những người gửi tiền đều đồng loạt yêu cầu ngân hàng phải trả lại tiền gửi của họ thì dẫn đến ngân hàng đang từ chỗ phải đối phó với rủi ro thanh khoản đến chỗ phải đối mặt với rủi ro phá sản. 1.1.2.5. Rủi ro hoạt động ngoại bảng Hoạt đông ngoại bảng là các hoạt động không thuộc bảng cân đối tài sản (nội bảng), bởi vì các hoạt động này không liên quan đến việc nắm giữ các chứng khoán hay giấy nhận nợ sơ cấp hoặc ngân hàng phát hành các chứng khoán hay giấy nhận nợ thứ cấp. Tuy nhiên, các hoạt động ngoại bảng có ảnh hưởng đến trạng thái tương lai của bảng cân đối tài sản nội bảng, bởi vì các hoạt động ngoại bảng có thể tạo ra những tài sản có và tài sản nợ bổ sung cho bảng cân đối nội bảng. NguyÔn Thôc Oanh Líp : Ng©n hµng 44B 5 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa ng©n hµng tµi chÝnh Xuất phát từ tính chất của các hoạt động ngoại bảng là ngân hàng thu được phí trong khi không phải sử dụng đến vốn kinh doanh cho nên đã khuyến khích phát triển các hoạt động ngoại bảng ngày càng phát triển. Tuy nhiên những hoạt động này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Chẳng hạn, trong trường hợp công ty phát hành trái phiếu phá sản thì ngân hàng phải đứng ra thanh toán toàn bộ gốc và lãi chứng khoán do công ty phát hành. Điều này dẫn đến là bảo lãnh thư đã trở thành một bộ phận trong bảng cân đối tài sản nội bảng- nghĩa là ngân hàng phải sử dụng vốn kinh doanh của mình để trang trải những gì đã cam kết trong thư bảo lãnh. Trong thực tế, những trường hợp thua lỗ nghiêm trọng trong hoạt động ngoại bảng đã trở thành nguyên nhân chính khiến cho ngân hàng có thể đi đến phá sản. Ngày nay, hoạt động ngoại bảng rất phong phú và đa dạng. Trong khi một số hoạt động ngoại bảng được sử dụng tích cực vào việc phòng ngừa rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối và rủi ro tín dụng . thì nếu việc quản trị điều hành không hiệu quả hoặc không đánh giá đúng được tác dụng của các nghiệp vụ ngoại bảng có thể dẫn đến những tổn thất to lớn. 1.1.2.6. Rủi ro công nghệ Rủi ro công nghệ phát sinh khi những khoản đầu tư cho phát triển công nghệ không tạo ra được khoản tiết kiệm trong chi phí như đã dự tính khi mở rộng qui mô hoạt động. Tính không hiệu quả trong đầu tư công nghệ của ngân hàng phát sinh trong trường hợp, ví dụ, dung lượng đầu tư quá lớn dẫn đến công nghệ không sử dụng đến và hậu quả là tổ chức bộ máy trở nên quan liêu kém hiệu quả; hoặc là qui mô hoạt động không được mở rộng, mặc dù đã đầu tư công nghệ mới. Rủi ro về công nghệ có thể gây nên hậu quả là khả năng cạnh tranh của ngân hàng giảm xuống đáng kể và nguyên nhân tiềm ẩn của sự phá sản ngân hàng trong tương lai. Ngược lại, lợi ích từ việc đầu tư công nghệ là tạo cho ngân hàng một sức bật quan trọng trong cuộc cạnh tranh dữ dội trên thương trường và đồng thời cho phép ngân hàng NguyÔn Thôc Oanh Líp : Ng©n hµng 44B 6 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa ng©n hµng tµi chÝnh phát triển các sản phẩm mới, tiên tiến, hiện đại giúp cho ngân hàng tồn tại và phát triển bền vững. 1.1.2.7. Rủi ro quốc gia và rủi ro khác Những rủi ro khác bao gồm: thay đổi thuế đột ngột, ảnh hưởng của chiến tranh làm cho các điều kiện trên thị trường tài chính thay đổi đột biến không dự tính trước, sự sụp đổ đột ngột của thị trường chứng khoán, rủi ro chộm cắp, lừa đảo . Cuối cùng phải kể đến các rủi ro bắt nguồn từ yếu tố kinh tế vĩ mô như lạm phát gia tăng, sự biến động vô lối của giá cả hàng hoá, thất nghiệp đều có ảnh hưởng đến sự biến động lãi suất, bộc lộ rủi ro tín dụngrủi ro thanh khoản. 1.1.3. Ảnh hưởng của rủi ro đối với hoạt động ngân hàng Rủi ro gắn liền với hoạt động của ngân hàng thương mại, phản ánh các tình huống bất thường xảy ra, có thể gây tổn thất cho ngân hàng. Khi tổn thất xảy ra, trước hết thu nhập của ngân hàng giảm sút, dẫn đến tỷ suất lợi tức và thị giá cổ phiếu của ngân hàng giảm. Việc cổ phiếu giảm giá, nếu không được kịp thời chấn chỉnh, sẽ có thể kéo theo việc bán hàng loạt cổ phiếu trên thị trường, là điểm mở đầu của quá trình mua lại, sáp nhập, hoặc thay thế ban quản lý ngân hàng. Rủi ro tín dụng và lãi suất có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản với việc hàng loạt người gửi tiền rút tiền ra khỏi ngân hàng, buộc ngân hàng phải đóng cửa và tuyên bố phá sản. Tổn thất ở mức thấp, làm giảm quĩ dự phòng, giảm vốn và quĩ của ngân hàng. Để đối phó với tình huống trên, ngân hàng phải giảm tiền lương (hoặc chi phí khác), giảm lao động. Nếu rủi ro ở mức quá cao, sẽ trở thành vấn đề nghiêm trọng, gây ra những hậu quả không lường đến không những cho bản thân ngân đó, mà còn ảnh hưởng đến cả hệ thống ngân hàng, quyền lợi của người gửi tiền và toàn bộ nền kinh tế. - Do ngân hàng hoạt động kinh doanh chủ yếu bằng tiền của người khác, nên rủi ro của ngân hàng xảy ra ở mức độ cao, tức là việc quản trị rủi ro của ngân hàng còn yếu, có thể ảnh hưởng đến tính thanh toán của ngân hàng. Điều này làm giảm uy tín của ngân hàng, khách hàng không còn tin NguyÔn Thôc Oanh Líp : Ng©n hµng 44B 7 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa ng©n hµng tµi chÝnh tưởng vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, dẫn đến giảm đáng kể các quan hệ giao dịch của ngân hàng. - Rủi ro làm tăng nguy cơ phá sản: đây là ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của rủi ro đối với hoạt động của ngân hàng. Nếu rủi ro ở mức độ cao không sớm được hạn chế sẽ dẫn đến hàng loạt các ảnh hưởng xấu nêu trên, và sẽ dẫn đến đỉnh điểm là sự phá sản của ngân hàng. 1.2. RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1. Tín dụng ngân hàng 1.2.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng xuất phát từ chữ La tinh Creditium có nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm, tiếng Anh gọi là Credit. Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, tín dụng có nghĩa là sự vay mượn. Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị, dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ, từ người sở hữu sang người sử dụng sau đó hoàn trả với một lượng giá trị lớn hơn. Khái niệm tín dụng trên đây thể hiện 3 mặt cơ bản: + Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người khác. + Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời. + Khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức. * Với mục đích xem xét tín dụng như là một chức năng cơ bản của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau: Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên vay khi đến hạn thanh toán. NguyÔn Thôc Oanh Líp : Ng©n hµng 44B 8 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa ng©n hµng tµi chÝnh Bản chất của tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả và có đặc trưng sau: + Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức là cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản). + Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giao tài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn. Đây là yếu tố rất cơ bản trong quản trị tín dụng. + Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác là người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc. + Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện. Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tín dụng như hợp đồng tín dụng, khế ước . thực chất là lệnh phiếu (promissory note), trong đó bên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. 1.2.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định. Tín dụng ngân hàng có thể phân chia thành ra nhiều loại khác nhau tuỳ theo những tiêu thức phân loại khác nhau. a. Dựa vào mục đích của tín dụng – theo tiêu thức này tín dụng ngân hàng có thể phân chia thành các loại sau:  Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp.  Cho vay tiêu dùng cá nhân.  Cho vay bất động sản.  Cho vay nông nghiệp.  Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu. b. Dựa vào thời hạn tín dụng – theo tiêu thức này tín dụng có thể phân chia thành các loại sau:  Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới một năm. Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động. NguyÔn Thôc Oanh Líp : Ng©n hµng 44B 9 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa ng©n hµng tµi chÝnh  Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Mục đích của loại cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định.  Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích của loại cho vay này là nhằm tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư. c. Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng – theo tiêu thức này tín dụng có thể được phân chia thành các loại sau:  Cho vay không có bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay.  Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay như thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác. d. Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay – theo tiêu thức này, tín dụng có thể được phân chia thành các loại sau:  Cho vay chỉ có một kì hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn.  Cho vay có nhiều kì hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp.  Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tuỳ khả năng tài chính của mình người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào. e. Dựa vào phương thức cho vay – theo tiêu thức này, tín dụng có thể chia thành các loại sau:  Cho vay từng lần theo món: Đặc điểm của loại cho vay này là khách hàng xin vay món nào thì phải làm hồ sơ xin vay món đó. Như vậy nếu trong một quý khách hàng có bao nhiêu món vay, thì khách hàng phải làm bấy nhiêu hồ sơ xin vay. Bộ phận tín dụng tiến hành phân tích hồ sơ xin vay và xem xét cho vay đối với từng hồ sơ cụ thể. Phạm vi áp dụng: + Khách hàng vay không thường xuyên. + Khách hàng vay thường xuyên nhưng chưa được ngân hàng tín nhiệm cho áp dụng hạn mức tín dụng. + Thường áp dụng cho khoản vay dài hạn hoặc cho vay các dự án. + Thường yêu cầu khách hàng phải có đảm bảo. NguyÔn Thôc Oanh Líp : Ng©n hµng 44B 10 [...]... tiờu nh k hoch Nh m 5: Nh m cỏc du hiu thuc v thng mi + Doanh nghip chuyn lnh vc kinh doanh, kinh doanh nhng ngnh ngh m khụng thuc chuyờn mụn ca m nh, lnh vc cú ri ro cao + Yu t u vo khụng thun li nh: giỏ c nguyờn vt liu u vo tng, khụng nhp c nhng nguyờn liu c chng + C cu vn ca doanh nghip khụng hp lý, s dng vn sai mc ớch vớ d nh: dựng vn vay ngn hn mua sm, ti tr cho TSC, nh xung Nguyễn Thục Oanh. .. - Hot ng ca doanh nghip v ngõn hng u chu nh hng ca ch nh sỏch kinh t v mụ ca Ch nh ph Vỡ vy, bt kỡ mt s thay i nh no trong ch nh sỏch (vớ d nh: ch nh sỏch ti ch nh- tin t, ch nh sỏch thu ) u cú th gõy nh hng tớch cc hoc tiờu cc ti vic kinh doanh ca ngõn hng 1.2.2.4 Cỏc ch tiờu phn nh ri ro tớn dng Tuy ri ro tớn dng l khỏch quan, song ngõn hng phi qun lý ri ro tớn dng nhm hn ch n mc thp nht cỏc tn tht... xột khi quyt nh cho vay Nhng nh giỏ ỳng nng lc ca khỏch hng l iu khụng d, õy ch nh l tr ngi i vi ngõn hng trong vic hn ch ri ro tớn dng 1.3.2 Mụi trng kinh t ch nh sỏch kinh t v mụ ca Ch nh ph Bt kỡ s thay i no ca Ch nh ph v ch nh sỏch phỏt trin kinh t, phỏt trin ngnh ngh, ch nh sỏch ti ch nh- tin t, ch nh sỏch thu u cú nh hng n hot ng ca doanh nghip v ngõn hng Nu nh hng ú tỏc ng ti doanh nghip l... tin bc nhiu cỏn b tớn dng ó khụng cũn gi c phm cht o c, h b mt s k xu mua chuc chim ot vn ca ngõn hng + N quỏ hn do nguyờn nh n khỏch quan: L khon n phỏt sinh do nhng nguyờn nh n bt kh khỏng, thng xy ra bt ng nh : thiờn tai, ch ho, s thay i ca mụi trng kinh t v mụ Cn c vo thnh phn kinh t + N quỏ hn thuc thnh phn kinh t quc doanh + N quỏ hn thuc thnh phn kinh t ngoi quc doanh Nguyễn Thục Oanh 27 Lớp... tr nh t chc, qun lý ca giỏm c cũn yu kộm, thiu kinh nghim kinh doanh nờn cú nhng t nh toỏn khụng hp lý khi lp d ỏn Tr nh ca ngi qun lý cú hn nờn khụng nhanh nhy trc nhng bin ng v xu hng phỏt trin ca th trng do ú khụng nm bt c thi c v luụn b ri vo th b ng Kt qu l doanh nghip khụng phỏt trin c, d ỏn tht bi v mt kh nng thanh toỏn cho ngõn hng Kh nng kộm thớch nghi vi mụi trng cnh tranh Nguyễn Thục Oanh. .. Ngân hàng 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài ch nh tn ti trong nn kinh t th trng, cỏc doanh nghip phi khụng ngng cnh tranh Nu doanh nghip no thng trong cnh tranh thỡ tn ti, cũn khụng doanh nghip s b thua l v phỏ sn Nu doanh nghip khụng cú kh nng thớch nghi vi s thng xuyờn thay i ca mụi trng thỡ s b o thi ra khi cuc cnh tranh v khi ú kh nng tr y vn vay cho ngõn hng ca doanh nghip... Thục Oanh 24 Lớp : Ngân hàng 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài ch nh + Qun lý nh n s yu kộm, c cu khụng hp lý dn n vic dựng ngi khụng hiu qu v cú hin tng nhng ngi cú nng lc ri khi cụng ty + Ni b khụng on kt, cú s mõu thun v tranh ginh quyn lc + Phỏt sinh nhiu khon chi phớ khụng hp lý Nh m 3: Nh m cỏc du hiu v hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip + Giỏ tr sn lng hoc doanh thu ca doanh... ro tớn dng cỏc NHTM hin nay thỡ cn thit phi tỡm ra nguyờn nh n phỏt sinh cú bin phỏp gii quyt Cỏc nguyờn nh n ch nh gõy ra ri ro tớn dng l: a Nhng nguyờn nh n bt kh khỏng Nguyễn Thục Oanh 19 Lớp : Ngân hàng 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài ch nh Nhng nguyờn nh n bt kh khỏng tỏc ng ti ngi vay, lm h mt kh nng thanh toỏn cho ngõn hng Vớ d: thiờn tai, chin tranh, hoc nhng thay i tm... ch nh Lói treo l tin lói ca khon cho vay m ngõn hng cha thu hi c Ch tiờu ny phn nh mc thit hi trong thu nhp d t nh ca ngõn hng do ri ro tớn dng T l n khú ũi N khú ũi T l n khú ũi = -Tng doanh s cho vay N khú ũi l n quỏ hn khụng hoc rt ớt cú kh nng thu hi T l ny phn nh tn tht trong hot ng tớn dng ca ngõn hng T l n khoanh, xoỏ n N khoanh, xoỏ n T l n khoanh = -Tng doanh... Lớp : Ngân hàng 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài ch nh + Chi phớ ca doanh nghip khụng hp lý Nh m 6: Nh m cỏc du hiu v mt phỏp lut + Cú nhng thay i v ch nh sỏch liờn quan n ngnh ngh kinh doanh ca doanh nghip theo chiu hng bt li + Doanh nghip cú biu hin vi phm phỏp lut b N quỏ hn N quỏ hn phỏt sinh khi ngi i vay khụng thc hin ngha v hon tr n y c gc v lói ỳng hn nh trong hp ng tớn . là l nh vực kinh tế. Trong l nh vực kinh tế rủi ro được coi là nh ng tổn thất mà các doanh nghiệp phải chấp nh n khi kinh doanh. Kinh doanh trong l nh vực. trong quá tr nh hoạt động. Rủi ro mà ngân hàng gặp phải trong quá tr nh kinh doanh rất đa dạng nh rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá . trong

Ngày đăng: 11/12/2013, 22:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cỏc chỉ tiờu tài chớnh của Ngõn hàng Ngoại thương - Giai phap han che rui ro tin dung tai NH vietcombank  CQ 442052 NGUYEN THUC OANH NH 44b

Bảng 1.

Cỏc chỉ tiờu tài chớnh của Ngõn hàng Ngoại thương Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2: Tớn dụng phõn theo thời hạn - Giai phap han che rui ro tin dung tai NH vietcombank  CQ 442052 NGUYEN THUC OANH NH 44b

Bảng 2.

Tớn dụng phõn theo thời hạn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4: Cho vay bằng ngoại tệ qui đổi - Giai phap han che rui ro tin dung tai NH vietcombank  CQ 442052 NGUYEN THUC OANH NH 44b

Bảng 4.

Cho vay bằng ngoại tệ qui đổi Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 6: Tớn dụng phõn theo thành phần kinh tế - Giai phap han che rui ro tin dung tai NH vietcombank  CQ 442052 NGUYEN THUC OANH NH 44b

Bảng 6.

Tớn dụng phõn theo thành phần kinh tế Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 7: Chi tiết cỏc khoản mục nợ cú vấn đề - Giai phap han che rui ro tin dung tai NH vietcombank  CQ 442052 NGUYEN THUC OANH NH 44b

Bảng 7.

Chi tiết cỏc khoản mục nợ cú vấn đề Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 8: Nợ quỏ hạn phõn theo thời gian - Giai phap han che rui ro tin dung tai NH vietcombank  CQ 442052 NGUYEN THUC OANH NH 44b

Bảng 8.

Nợ quỏ hạn phõn theo thời gian Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 9: Nợ quỏ hạn phõn theo khả năng thu hồi - Giai phap han che rui ro tin dung tai NH vietcombank  CQ 442052 NGUYEN THUC OANH NH 44b

Bảng 9.

Nợ quỏ hạn phõn theo khả năng thu hồi Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng10: Nợ quỏ hạn phõn theo loại tiền - Giai phap han che rui ro tin dung tai NH vietcombank  CQ 442052 NGUYEN THUC OANH NH 44b

Bảng 10.

Nợ quỏ hạn phõn theo loại tiền Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 11: Trớch lập và sử dụng dự phũng rủi ro - Giai phap han che rui ro tin dung tai NH vietcombank  CQ 442052 NGUYEN THUC OANH NH 44b

Bảng 11.

Trớch lập và sử dụng dự phũng rủi ro Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Làm sạch bảng tổng kết tài sản của NH trong vũng hai năm, từ cuối năm 2001 đến hết năm 2003: Trớch lập DPRR để xử lý đưa cỏc khoản nợ tồn  đọng ra tài khoản ngoại bảng và xin Chớnh phủ cấp bự vốn; - Giai phap han che rui ro tin dung tai NH vietcombank  CQ 442052 NGUYEN THUC OANH NH 44b

m.

sạch bảng tổng kết tài sản của NH trong vũng hai năm, từ cuối năm 2001 đến hết năm 2003: Trớch lập DPRR để xử lý đưa cỏc khoản nợ tồn đọng ra tài khoản ngoại bảng và xin Chớnh phủ cấp bự vốn; Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan