Phat trien hoat dong dau tu chung khoan tai NHNN & PTNT VN

56 213 0
Phat trien hoat dong dau tu chung khoan tai NHNN & PTNT VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHNN Ngân hàng Nhà nước TPCP Trái phiếu Chính phủ TPKB Tín phiếu kho bạc TTCK Thị trường chứng khoán VND Đồng Việt Nam US$ Đôla Mỹ. VŨ THU LÊ TÀ I CHÍ NH CÔNG K44 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2 MỤC LỤC I. LÝ THUYÊT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ. 8 .1 Khái niệm đầu .8 .2 Phân loại các hoạt động đầu 8 .3 Đầu chứng khoán 10 II. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 11 .1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 11 .1 Các loại hình Ngân hàng thương mại 11 .1 Chức năng của Ngân hàng thương mại .11 .1.1. Trung gian tài chính .11 .1.2. Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán 12 .1.3. Chức năng tạo ra tiền “bút tệ” theo cấp số nhân .12 .1.4. Chức năng làm dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác 12 .2 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương Mại .13 .2.1. Nghiệp vụ “Nợ” ̃(Huy động vốn) .13 .2.2. Nghiệp vụ “Có” ̃ (Sử dụng vốn) 13 .2.2.4 Nghiệp vụ ngân quỹ 13 .2.2.5 Nghiệp vụ cho vay .14 .2.2.6 Nghiệp vụ đầu (Đầu chứng khoán) .14 .2.3. Nghiệp vụ trung gian (Dịch vụ ngân hàng) .15 III. HOẠT ĐỘNG ĐẦU CHỨNG KHOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 16 .1 Vai trò của đầu chứng khoán .16 .2 Các công cụ đầu của ngân hàng 17 .2.1. Các công cụ trên thị trường tiền tệ 17 .2.1.1 Tín phiếu kho bạc 17 VŨ THU LÊ TÀ I CHÍ NH CÔNG K44 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 3 .2.3.4 Trái phiếu ngắn hạn của địa phương (Trái phiếu đô thị ngắn hạn). 18 .2.1.1 Chứng chỉ tiền gửi .18 .2.1.4 Kỳ phiếu thương mại .19 .2.1.5 Giấy nợ ngắn hạn 19 .2.2. Các công cụ trên thị trường vốn 19 .2.2.1 Trái phiếu Chính phủ .20 .2.2.2 Trái phiếu địa phương (Trái phiếu đô thị) .20 .2.2.3 Trái phiếu công ty (hay Trái phiếu doanh nghiệp) 21 .2.3. Các công cụ tài chính mới .21 .3 Phân tích chứng khoán 23 3.1. Đầu cổ phiếu 23 3.2. Đầu trái phiếu .25 3.2.1. Định giá trái phiếu .25 3.2.2. Các phép đo lãi suất trái phiếu 26 4. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu chứng khoán .27 4.1. Tỷ lệ thu nhập mong đợi .27 4.2. Tác động của thuế .28 4.3. Các loại rủi ro .28 III. GIỚi THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN. 31 .1 Quá trình hình thành và phát triển .31 .2 Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam 32 .3 Những thuận lợi và khó khăn mà Sở giao dịch NHNo&PTNT đang gặp phải 33 IV. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN. 34 .1 Huy động vốn 34 .2 Cho vay vốn .34 VŨ THU LÊ TÀ I CHÍ NH CÔNG K44 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 4 .3 Kinh doanh ngoại tệ .34 .4 Thanh toán quốc tế 35 V. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN. 36 VI. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU CHỨNG KHOÁN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN. 37 .5 Vài nét về thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay 37 .6 Thực trạng đầu chứng khoán của NHNo&PTNT Việt Nam .39 .7 Những hạn chế còn tồn tại và ̉ nguyên nhân .42 I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN. 44 .3 Công tác nguồn vốn .44 .4 Công tác sử dụng vốn 45 II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠi NHNo&PTNT. 46 1. Áp dụng công cụ Trao đổi thuế 46 2. Áp dụng công cụ Trao đổi chứng khoán 46 .5 Nâng cao chất lượng cán bộ ngân hàng .47 .6 Thành lập ban xúc tiến hoạt động đầu chứng khoán .48 .7 Áp dụng công nghệ hiện đại 48 .8 Tăng cường công tác dự báo 48 .9 Tổ chức và xây dựng cơ cấu sử dụng vốn hợp lý 50 .10 Thu thập thông tin và tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo, nâng cao vị thế của ngân hàng .51 .11 Sử dụng linh hoạt các chiến lược kỳ hạn đầu 52 II. KIẾN NGHỊ. 53 .1 Kiến nghị với Nhà nước 53 .2 Kiến nghị với ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. .53 VŨ THU LÊ TÀ I CHÍ NH CÔNG K44 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 5 VŨ THU LÊ TÀ I CHÍ NH CÔNG K44 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 6 LỜi MỞ ĐẦU Chức năng cơ bản của hệ thống ngân hàng ngày nay là tạo ra và cung cấp các dịch vụ tài chính mà thị trường có nhu cầu. Một trong những dịch vụ quan trọng nhất là cho vay, và lãi từ hoạt động này thường chiếm tỷ trọng lớn (khoảng trên 90%) trong tổng thu của ngân hàng. Tuy nhiên, một thực tế đặt ra là các khoản vay có tính thanh khoản thấp, lại thuộc nhóm tài sản có mức rủi ro cao nhất, đồng thời tất cả các khoản thu nhập từ cho vay đều chịu thuế. Do vậy, ngân hàng không sử dụng toàn bộ vốn huy động để cho vay mà đã phân chia danh mục tài sản của mình vào một loại hình tài sản sinh lời khác, đó là Đầu chứng khoán. Hiện nay, trong khi thị trường chứng khoán ở nước ta đang ngày càng phát triển và sôi động hơn, thì các ngân hàng thương mại (NHTM) lại chưa thực sự chú trọng lắm vào hoạt động đầu tư. Sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, em đã phần nào nắm được những nét đặc trưng về các hoạt động chính của ngân hàng, tình hình kinh doanh qua các năm và cũng nhận thấy rằng, hoạt động đầu của ngân hàng vẫn còn đang trầm lặng. Với những thực tế đặt ra như vậy, em đã quyết định chọn đề tài “̉Phát triển hoạt động đầu chứng khoán tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” cho chuyên đề thực tập của mình. Mục đích của đề tài là Xác định các chứng khoán mà ngân hàng cần lựa chọn cho danh mục đầu của mình, đồng thời làm rõ hơn những yếu tố cần phải xem xét trước khi đưa ra các quyết định đầu tư; trên cơ sở đó, nêu ra một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu chứng khoán tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Theo bản chất kinh tế, đầu được phân thành 3 loại chính là: đầu tài chính, đầu thương mại và đầu phát triển. Trong phạm vi nghiên cứu của đề VŨ THU LÊ TÀ I CHÍ NH CÔNG K44 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 7 tài, em chỉ xét đến hoạt động tài chính của Ngân hàng thương mại, mỔ cụ thể là hoạt động đầu chứng khoán. Đề tài gồm 3 chương. Chương I: “Những vấn đề cơ bản về hoạt động đầu tại ngân hàng thương mại” ̃ , trình bày tổng quan chung về đầu tư, về NHTM, cũng như lý thuyết chung về hoạt động đầu tại NHTM. Chương II: “̉Thực trạng đầu chứng khoán tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn”̃, giới thiệu chung về quá trình hình thành phát triển, cơ cấu tổ chức và một số hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch NHNo&PTNT; đồng thời khái quát về Thị trường chứng khoán ở Việt Nam hiện nay và đánh giá về hoạt động đầu chứng khoán của ngân hàng. Cuối cùng là những giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu chứng khoán tại ngân hàng được trình bày trong Chương III: “Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động đầu chứng khoán tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn”̃. Trong khi thực hiện chuyên đề, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em còn nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của tập thể cán bộ phòng Tín dụng thuộc Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ, và sự tận tình chỉ bảo, giúp đỡ của ThS. Phan Hữu Nghị. Nhưng do hạn chế về trình độ và thời gian, và đây cũng là một đề tài mới, chủ yếu mang tính gợi mở, nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, sai lệch, em rất mong được sự giúp đỡ, góp ý của các thầy cô, các bạn. Em xin chân thành cảm ơn ! VŨ THU LÊ TÀ I CHÍ NH CÔNG K44 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 8 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠi NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. LÝ THUYÊT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ. .1 Khái niệm đầu tư. Theo nghĩa rộng, đầu là sự hy sinh nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Trong định nghĩa trên, ta cần làm sáng tỏ hai khái niệm, đó là Nguồn lực và Kết quả. Nguồn lực ở đây phải hy sinh có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Còn những kết quả đạt được có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất lao động cao hơn trong nền sản xuất xã hội. Đầu theo nghĩa hẹp, chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả tong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó. .2 Phân loại các hoạt động đầu tư. Trong công tác quản lý và kế hoạch hoá hoạt động đầu tư, các nhà kinh tế đã phân loại hoạt động đầu theo các tiêu thức khác nhau, như: theo bản chất kinh tế của các đối tượng đầu tư, theo cơ cấu tái sản xuất, theo phân cấp quản lýẶ Trong khuôn khổ hạn hẹp của chuyên đề, em chỉ xin trình bày các loại đầu trong phạm vi quốc gia, đó là:  Đầu tài chính;  Đầu thương mại; và  Đầu phát triển. Đầu tài chính, hay còn gọi là đầu tài sản tài chính, là loại đầu trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để VŨ THU LÊ TÀ I CHÍ NH CÔNG K44 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 9 hưởng lãi suất định trước (chẳng hạn như gửi tiết kiệm hay mua trái phiếu chính phủ), hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành (trong trường hợp mua cổ phiếu, trái phiếu công ty). Đầu tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này), mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá nhân đầu tư. Đặc điểm của hình thức đầu tài chính này là vốn bỏ ra đầu được lưu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhượng trái phiếu cho người khác), và đặc biệt, đây là một nguồn cung cáp vốn quan trọng cho đầu phát triển. Đầu thương mại là loại đầu trong đó người có tiền bỏ tiền ra mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi bán. Cũng giống như Đầu tài chính, Đầu thương mại không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của người đầu trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa người bán với người đầu và người đầu với khách hàng của họ. Đầu thương mại có vai trò lớn trong việc thúc đẩy quá trình lưu thông của cải vật chất do đầu phát triển tạo ra, hay nói cách khác, đầu thương mại đã góp phần tiêu thụ hàng hoá cho đầu phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ và cho cả nền sản xuất xã hội. Khác với hai loại đầu trên, có một loại đầu không chỉ trực tiếp làm tăng tài sản của người chủ đầu mà còn cả của nền kinh tế, đó chính là Đầu phát triển. Đầu phát triển là hình thức đầu tài sản vật chất và sức lao động trong đó người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để ta việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Trên giác độ tài chính thì đầu phát triển là quá trình chi tiêu để duy trì sự phát huy tác dụng của vốn cơ bản hiện có bổ sung VŨ THU LÊ TÀ I CHÍ NH CÔNG K44 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 10 vốn cơ bản mới cho nền kinh tế, tạo nền tảng cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội trong dài hạn. Như vậy, đầu tài chính, đầu thương mại và đầu phát triển là 3 loại đầu luôn tồn tại và có quan hệ tương hỗ với nhau. Đầu phát triển tạo tiền đề để tăng tích luỹ, phát triển hoạt động đầu tại chính và đầu thương mại. Ngược lại, đầu tài chính và đầu thương mại lại hỗ trợ và tạo điều kiện để tăng cường đầu phát triển. .3 Đầu chứng khoán. Đầu chứng khoán là loại đầu trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà phát hành. Do chứng khoán là các tài sản tài chính (là giấy tờ có giá, chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ), nên đầu chứng khoán là một loại hình đầu tài chính. Nếu căn cứ vào loại công cụ đầu tư, có thể phân thành Đầu Trái phiếu chính phủ, Đầu trái phiếu doanh nghiệp, và Đầu cổ phiếu.Với cách phân loại này, các nhà quản lý có thể xây dựng được danh mục đầu với mức độ rủi ro phù hợp, trên cơ sở đó dễ dàng thay đổi kết cấu danh mục đầu tư. Nếu xét theo mục đích đầu tư, có thể phân loại đầu chứng khoán thành Đầu hưởng lợi tức, và Đầu nắm quyền quản lý, kiểm soát tổ chức phát hành. Trong hoạt động đầu hưởng lợi tức, nhà đầu có thể mua trái phiếu Chính phủ (TPCP), trái phiếu và cổ phiếu do doanh nghiệp phát hành. Còn khi đầu chứng khoán với mục đích nắm quyền sở hữu (hay nằm quyền quản lý, kiểm soát tổ chức phát hành), nhà đầu có thể phát triển lĩnh vực kinh doanh mới thông qua thâu tóm và sáp nhập. Việc phân loại này giúp cho các nhà quả lý có thể kiểm soát được hoạt động đầu theo các mục đích được xác định. VŨ THU LÊ TÀ I CHÍ NH CÔNG K44

Ngày đăng: 11/12/2013, 22:22

Hình ảnh liên quan

BẢNG 2. CẦC CHỨNG KHOẦN TRṍN THỊ TRƯỜNG VỐN - Phat trien hoat dong dau tu chung khoan tai NHNN & PTNT VN

BẢNG 2..

CẦC CHỨNG KHOẦN TRṍN THỊ TRƯỜNG VỐN Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan