Khai thác văn hóa ẩm thực hải dương phục vụ hoạt động du lịch

88 2K 7
Khai thác văn hóa ẩm thực hải dương phục vụ hoạt động du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, kinh tế, quản trị, khóa luận, đề tài, chuyên đề

Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch LI CM N hon thnh khoá luận này, lời em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình giáo Thạc sĩ Vũ Thị Thanh Hương, khoa Văn hoá – Du lịch, trường Đại học Dân lập Hải Phòng Trong suốt thời gian thực luận văn, bận rộn công việc cô dành nhiều thời gian tâm huyết việc hướng dẫn em Cô cung cấp cho em nhiều hiểu biết lĩnh vực em bắt đầu bước vào thực luận văn Trong trình thực luận văn, ln định hướng, góp ý, sửa chữa chỗ sai, giúp em không bị lạc lối biển kiến thức mênh mông Cho đến hôm nay, luận văn em hoàn thành nhờ nhắc nhở, đơn đốc, giúp đỡ nhiệt tình Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Văn hố – Du lịch giúp đỡ chúng em năm học qua Chính thầy xây dựng cho chúng em kiến thức tảng kiến thức chun mơn để em hồn thành luận văn cơng việc sau Do hạn chế mặt hiểu biết kinh nghiệm nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu xót, khiếm khuyết Vậy em mong nhận ý kiến bổ sung, đóng góp q thầy bạn để khố luận em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 25 tháng năm 2011 Sinh viên Phạm Thị Năm Sinh viên: Phạm Thị Năm 11 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt ®éng Du lÞch ĐẾ TÀI: KHAI THÁC VĂN HỐ ẨM THỰC HẢI DƢƠNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống người, ẩm thực văn hố mà cịn hàm chứa ý nghĩa triết lý Từ xa xưa dân gian nước ta đúc kết thành câu tục ngữ: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” chủ yếu để nhắc nhở người bước vào đời khâu “học ăn” Ở nước khác giới, quan niệm dân gian nhà chun mơn, người yêu thích, hiểu ẩm thực bàn luận, viết tài liệu, sách hay nghệ thuật ăn uống Một sách Phân tích vị luật sư người Pháp Jean Anthelme Brillat Savarin, xuất lần đầu Pari năm 1825 gây tiếng vang lớn Ông cho rằng: “Chính tạo hố giúp người kiếm thức ăn, ni sống họ lại cịn cho họ nếm mùi khối lạc với ăn ngon” [33.10] Đó niềm hạnh phúc lớn lao người, phần thưởng tạo hoá dành cho người Mỗi dân tộc trình lịch sử hình thành phát triển có phong cách ẩm thực với đặc thù định theo đó: “có thể đốn biết phần yếu số phận dân tộc thông qua việc quan sát họ ăn nào”.[98.10] Đối với cá nhân riêng lẻ vậy: “Hãy cho tơi biết anh thường xun thích ăn gì, tơi có thêm luận để nói rõ cho anh biết anh người nào” [10] Đã có vài nhận xét thú vị rút sau: Ăn nghệ thuật: “Chúng ta dựa vào trí tuệ mẫn tiệp, tình cảm đẹp đẽ để xây dựng sống có chất lượng cao, ngày hồn thiện cần phải biết chọn thức ăn ngon - biểu chất lượng sống” Rõ ràng biết chọn ăn ngon, phù hợp với nghệ thuật Ăn biểu văn hố ứng xử: “Ăn uống thơ tục khơng biết ăn” Cha ông ta dạy: “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” ý nhị Có người cho ăn phải giữ phong độ uy vũ, mạnh mẽ, chõn tỡnh nhng trỏnh thụ tc Nam Sinh viên: Phạm Thị Năm 22 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch thực hổ, nữ thực miêu” muốn nhấn mạnh ý người nam ăn phải khoẻ, tư tỏ rõ nam tính, cịn nữ nhi trái lại phải ăn uống dịu dàng, làm dáng, thể nữ tính yểu điệu mèo ăn Ăn thực niềm vui sáng tạo: “Phát ăn phải thấy vui sướng phát ngơi mới” Tạo ăn phát minh - suy nghĩ ẩm thực phát triển thực nguồn cảm hứng vơ tận cho u nó, để tâm sức vào nghiên cứu Nghệ thuật ẩm thực thể rõ nét nơi người đầu bếp, chuẩn bị ăn họ phải xếp cho nguyên liệu vừa đủ với số lượng khách; nồi, niêu, xoong, chảo, bát, đĩa, thìa, dao, thớt Nấu ăn trước, ăn sau phải hợp lý, thứ tự, thái độ nấu nướng vui vẻ, hứng khởi Khi dọn ăn nên ý lời mời chào tiếp ăn chu đáo, ý vị làm cho ăn ngon thêm Văn hố ẩm thực ngày đông đảo công chúng chun gia văn hố ý khơng nước ta mà nhiều nước Nghệ thuật ẩm thực đa dạng lý thu hút khách du lịch Một điều dễ thấy du khách đến điểm du lịch không muốn khám phá điều lạ mà muốn thưởng thức ẩm thực nơi Ẩm thực có sức thu hút du khách lớn Chính vậy, văn hoá ẩm thực coi tài nguyên du lịch, thu hút với đối tượng khách muốn tìm hiểu văn hố ẩm thực quốc gia, vùng miền Trong năm gần đây, vấn đề ẩm thực xã hội quan tâm rộng rãi Cuộc sống kinh tế thị trường mở nhiều hướng tiếp cận với văn hoá ăn uống đặc biệt lĩnh vực kinh doanh du lịch Trên khắp miền đất nước nhà kinh doanh du lịch nắm bắt nhu cầu, thị hiếu thực khách, khách du lịch ngồi nước muốn thưởng thức ăn, kiểu ăn khác khắp vùng, miền đất nước Việt Nam Dựa đặc điểm nhiều nhà hàng chuyên phục vụ ăn đặc sản dân tộc mọc lên Nhưng thú vị độc đáo du khách thưởng thức mún n ngon, Sinh viên: Phạm Thị Năm 33 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch nhng vt l mảnh đất mà họ đặt chân đến du lịch Hải Dương tỉnh có tiềm to lớn để phát triển du lịch tự nhiên du lịch nhân văn, vùng đệm kinh tế Hà Nội Hải Phịng Vì vậy, Hải Dương cần tận dụng khả sẵn có để đưa kinh tế hoà nhập với kinh tế chung nước Văn hoá ẩm thực Hải Dương loại tài nguyên có giá trị cần phải tìm hiểu khai thác cách có hiệu Khách du lịch đến với Hải Dương tham quan danh lam thắng cảnh đẹp mà cịn thưởng thức ăn ngon mang đậm sắc nơi Với mong muốn đem lại cho du khách nhìn tồn diện tranh ẩm thực Hải Dương đồng thời mở hướng phát triển cho hoạt động du lịch thành phố đóng góp vào phát triển chung du lịch nước nhà, người viết lựa chọn đề tài: “Khai thác văn hoá ẩm thực Hải Dương phục vụ hoạt động du lịch” làm đề tài khố luận Mục tiêu đề tài Hệ thống hoá quan niệm khác văn hoá ẩm thực làm sở lý thuyết cho việc nghiên cứu tiềm văn hoá ẩm thực Hải Dương Làm rõ tiềm ẩm thực Hải Dương để phục vụ cho phát triển du lịch qua việc tìm hiểu ăn đặc sắc kho tàng văn hoá ẩm thực Hải Dương Bên cạnh đề tài đưa số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng hoạt động khai thác du lịch Hải Dương Ngoài viết cịn có ý nghĩa quảng bá giá trị văn hố, phong tục tập quán, cách thức ăn uống, thói quen sống người dân Hải Dương Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu văn hoá ẩm thực người dân Hải Dương, khả khai thác văn hoá ẩm thực Hải Dương phục vụ phát triển du lịch Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu văn hoá ẩm thực tỉnh Hải Dương Phƣơng pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cu sau: Sinh viên: Phạm Thị Năm 44 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch Phng phỏp thu thp v xử lý tài liệu: sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều lĩnh vực văn hoá, ẩm thực, du lịch ; nhiều nguồn tư liệu khác có liên quan tới đề tài sách, báo, đài, tivi, tạp chí, trang web người viết xử lý chọn lọc để có kết luận cần thiết nhìn khái quát vấn đề nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp: phương pháp giúp định hướng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tương quan, phát yếu tố ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động du lịch đề tài nghiên cứu, từ có định hướng, chiến lược, giải pháp phát triển du lịch mang tính khoa học, thực tiễn đạt hiệu cao phạm vi nghiên cứu đề tài Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung khố luận trình bày với chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận chung - Khái quát văn hoá ẩm thực Việt Nam Chương 2: Khái quát tỉnh Hải Dương đặc trưng văn hoá ẩm thực Hải Dương Chương 3: Một số giải pháp nhằm khai thác văn hoá ẩm thực Hải Dương phục vụ hoạt động du lịch Sinh viên: Phạm Thị Năm 55 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt ®éng Du lÞch PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG – KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ ẨM THỰC VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Một số vấn đề lý luận văn hoá 1.1.1.1 Khái niệm văn hoá Văn hoá thăng hoa, hố thân người văn minh vào hồn cảnh, tương tác tự nhiên xã hội, không gian thời gian định Bản thân từ “văn” có nghĩa biểu bên ngoài, vẻ đẹp màu sắc tạo ra, biểu quy tắc ứng xử cho đẹp đẽ; “hoá” có nghĩa chuyển thành, trở thành, thành Trong tiếng Việt, văn hố dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức, lối sống; theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn Theo Federico Mayor – tổng giám đốc UNESCO nhận định: “Văn hố sinh với người, có mặt hoạt động người, dù hoạt động sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần hay quan hệ giao tiếp ứng xử xã hội thái độ tự nhiên” Trong Cơ sở văn hoá Việt Nam, PGS.TS Trần Ngọc Thêm đưa định nghĩa: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặt ăn phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố Văn hố tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với yêu cầu đời sống ũi hi s sinh tn [431.3] Sinh viên: Phạm Thị Năm 66 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch T khái niệm nhà nghiên cứu thống nhất: - Văn hoá làm phân biệt người thực vật - Văn hoá học mà có khơng phải theo di truyền - Văn hoá phân biệt cộng đồng với cộng đồng khác 1.1.1.2 Các đặc trưng chức văn hoá GS.TS Trần Ngọc Thêm nêu văn hố có đặc trưng chức sau: Đặc trưng thứ văn hoá tính hệ thống Đặc trưng giúp phát mối liên hệ mật thiết tượng, kiện thuộc văn hoá, phát đặc trưng, quy luật hình thành phát triển Nhờ có tính hệ thống mà văn hố với tư cách thực thể bao trùm hoạt động xã hội, thực chức tổ chức xã hội Nó tảng xã hội – có lẽ mà người Việt Nam ta dùng từ loại “nền” để xác định khái niệm văn hố (nền văn hố) Tính hệ thống văn hoá ẩm thực: ăn uống cách thể trình độ văn minh, thể lối sống người Mỗi dân tộc, vùng miền có tập quán ăn uống riêng không nơi giống nơi Đặc điểm ăn uống xuất phát từ trình sống, điều kiện địa lý, kinh tế, tập quán, khí hậu, điều kiện xã hội tác động bên khác mà cần nhắc tới tên ăn, cách ăn người ta nhận họ vùng nào, miền Đặc trưng quan trọng thứ hai văn hố tính giá trị Tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giá trị Nó thước đo mức độ nhân xã hội người Các giá trị văn hố, theo mục đích chia thành giá trị vật chất giá trị tinh thần; theo ý nghĩa chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức giá trị thẩm mĩ; theo thời gian phân biệt giá trị vĩnh cửu giá trị thời Nhờ thường xuyên xem xét giá trị mà văn hoá thực chức quan trọng thứ hai chức điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội điều chỉnh trạng thái cân động, khơng ngừng tự hồn thiện thích ứng với biến đổi mơi trường, giúp định hướng chuẩn mực, làm động lực cho s phỏt Sinh viên: Phạm Thị Năm 77 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch trin ca xó hi Tính giá trị văn hố ẩm thực bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần Giá trị vật chất mà ăn uống đem lại cách cung cấp lượng cho thể mà làm hao tổn lao động Khi đời sống người dân cịn thấp việc “ăn lấy no” người quan tâm hàng đầu, chưa nghĩ đến nhu cầu “ăn ngon mặc đẹp” điều kiện thực tế chưa cho phép Nhưng xã hội ngày phát triển, người không mong “ăn no mặc ấm” mà chuyển sang “ăn ngon mặc đẹp” Ăn uống không mang giá trị vật chất mà cịn mang giá trị tinh thần Món ăn khơng phải đủ chất mà phải hợp vị, phải nhìn ngon mắt Đặc trưng thứ ba văn hố tính nhân sinh Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hoá tượng xã hội với giá trị tự nhiên Do mang tính nhân sinh, văn hoá trở thành sợi dây nối liền người với người, thực chức giao tiếp có tác dụng liên kết họ lại với Tính nhân sinh văn hố ẩm thực thể tình đồn kết dân tộc, đùm bọc hoạn nạn, việc “nhường cơm sẻ áo”, “một miếng đói gói no” Nghệ thuật ăn uống người Việt Nam khơng gói gọn cách chế biến, trí ăn mà cịn bao gồm phong cách ứng sử Đó cách xử đẹp người với người bữa ăn Trước ăn, có lời mời “xơi” cơm người tuổi mình, ăn xong phải có lời “xin phép” đứng dậy Trong ăn gia đình, người Việt nói chuyện thân mật, chuyện nhà, chuyện cửa, chuyện làng xóm Đó chức giao tiếp văn hoá ẩm thực Đặc trưng thứ tư văn hố tính lịch sử: văn hố hình thành q trình tích luỹ qua nhiều hệ Tính lịch sử tạo nên văn hố bề dày, chiều sâu Tính lịch sử trì truyền thống văn hố Truyền thống văn hoá tồn nhờ giáo dục Chức giáo dục chức quan trọng thứ tư văn hố Nhờ mà văn hố đóng vai trị định việc hình thành nhân cách người Từ chức giáo dục, văn hố có Sinh viªn: Phạm Thị Năm 88 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lÞch chức phái sinh đảm bảo tính kế tục lịch sử Nó thứ gien xã hội di truyền phẩm chất người lại cho hệ mai sau Tính lịch sử văn hố ẩm thực trì truyền thống văn hoá từ thời xa xưa đến thể bữa ăn gia đình đặc biệt gia đình nhiều hệ mơi trường văn hố, khơng gian văn hố thể q trình tiếp nối bảo lưu văn hoá độc đáo người Việt Ở đây, yếu tố văn hố khơng chuyển tải chuyện ăn mà cịn ln ln gìn giữ khn phép cổ truyền, lối ăn theo trật tự truyền thống Chức giáo dục văn hoá ẩm thực: qua văn hoá ăn để giáo dục người tính chăm “Có làm có ăn Khơng dưng dễ đem phần đến cho”; tính tiết kiệm “Khéo ăn no, khéo co ấm”; ứng xử đạo đức “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Ăn tuỳ nơi, chơi tuỳ chốn” Chức đảm bảo tính kế tục lịch sử: văn hoá ẩm thực kế thừa truyền thống văn hoá cha ông từ bao đời gắn liền với phát triển dân tộc Đó văn hoá bữa ăn thể lời mời ăn “lời chào cao mâm cỗ”, kinh nghiệm ăn uống “tháng chín ăn rươi, tháng mười ăn nhộng” 1.1.1.3 Các thành tố văn hoá a Văn hố vật thể Văn hố vật thể tồn giá trị vật chất người sáng tạo đặc trưng cho trình độ đạt lịch sử xã hội Văn hoá vật thể nước ta phong phú, đa dạng, đặc sắc, mang giá trị lịch sử văn hoá, gắn liền với lịch sử hình thành phát triển đất nước Bao gồm di tích khảo cổ, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích lịch sử, di tích khảo cổ Trong di tích kiến trúc nghệ thuật chùa, đình, đền, nhà thờ, lăng tẩm, cung điện, bảo tàng lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật văn hố có giá trị, điểm tham quan nghiên cứu hấp dẫn du khách Từ năm 1962 đến năm 1997, Nhà nước xếp hạng 2147 di tích gồm: 1120 di tích lịch sử, 939 di tích kiến trúc nghệ thuật, 25 di tích khảo cổ, 63 thắng cảnh Trong có 109 di tích xếp hạng đặc biệt Tính đến năm 1997, nước ta xây dựng 113 bảo tàng, có 82 bảo tàng thuộc lực lượng vũ trang Sinh viªn: Phạm Thị Năm 99 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lÞch Ngồi di tích xếp hạng quốc gia, nước ta cịn có 6646 di tích có ý nghĩa địa phương Các di tích lịch sử văn hóa số dạng thức văn hóa vật thể Di tích lịch sử văn hố chứa đựng nhiều nội dung lịch sử khác Mỗi di tích có nội dung, giá trị văn hố, lượng thơng tin riêng biệt Có thể phân biệt thành loại di tích lịch sử - văn hố sau: + Loại hình di tích văn hố khảo cổ + Loại hình di tích lịch sử + Loại hình di tích văn hố - nghệ thuật + Các danh lam thắng cảnh b Văn hoá phi vật thể Văn hoá phi vật thể phận văn hố nói chung Theo nghĩa rộng, tồn kinh nghiệm tinh thần nhân loại, hoạt động trí tuệ, bảo đảm xây dựng người với nhân cách tốt, tác động dựa ý chí sáng tạo Theo nghĩa hẹp, văn hoá phi vật thể coi phần văn hóa, gắn với sống tâm linh người, thể giá trị, lí tưởng, kiến thức Những dạng thức văn hoá phi vật thể là: + Ngữ văn truyền miệng + Các hình thức diễn xướng dân gian + Những hành vi ứng xử phong tục tập quán người + Các hình thức nghi lễ, tín ngưỡng tôn giáo, phong tục, lễ hội + Tri thức dân gian + Văn hoá nghệ thuật + Nghệ thuật ẩm thực + Văn hóa tộc người 1.1.2 Một số vấn đề lý luận du lịch 1.1.2.1 Khái niệm du lịch Thuật ngữ du lịch trở nên thơng dụng, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa vòng Trong tiếng Việt thuật ngữ ny c dch thụng qua ting Sinh viên: Phạm Thị Năm 1010 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch 3.8 Kết hợp tour du lịch với ẩm thực địa phƣơng Hải Dương tỉnh có tiềm du lịch lớn Đây vùng có tài nguyên du lịch nhân văn phong phú với 3000 di tích lịch sử văn hóa có 148 di tích xếp hạng quốc gia mà tiêu biểu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc; nhiều làng nghề tiếng nước như: gốm Chu Đậu, vàng bạc Châu Khê, chạm khắc gỗ Đông Giao Với nhiều danh lam thắng cảnh, hang động kỳ thú núi Cơn Sơn, núi Phượng Hồng, núi An Phụ, động Kính Chủ ; vùng sinh thái hấp dẫn sơng Hương - Thanh Hà, đảo Cị Chi Lăng Nam - Thanh Miện sở để phát triển loại hình du lịch du lịch văn hố, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng điều kiện thuận lợi để phát triển kết hợp với loại hình du lịch ẩm thực Dựa tiềm to lớn để phát triển loại hình du lịch ẩm thực người viết xin đề xuất số tour du lịch chuyên đề ẩm thực để phục vụ cho việc phát triển du lịch thành phố Chƣơng trình 1: thành phố Hải Dƣơng - làng vải Thanh Hà – sông Hƣơng resort - thành phố Hải Dƣơng ( ngày ) Loại tour: tour đoàn, tour riêng Giá: 230000 VND/khách ( giá áp dụng cho đồn từ 15 khách trở lên) Lịch trình tour: Sáng: xe hướng dẫn viên đón quý khách điểm hẹn, khởi hành tham quan làng vải Thanh Hà Tại quý khách chiêm ngưỡng vải tổ Việt Nam có tuổi thọ 150 năm tuổi hướng dẫn viên giới thiệu nguồn gốc vải thiều tự tham quan rừng vải, tự tay du khách lựa vải chín để thưởng thức Ăn trưa khu sinh thái dọc sông Hương Chiều: quý khách tham quan khu du lịch sinh thái dọc sơng Hương Đó giới bình n, khơng gian xanh giúp cho bạn khỏa lấp mệt mỏi sống thường ngày, bạn thả quanh khu resort, ngắm nhìn bơng hoa súng nở mặt nước, qua cầu nhỏ xinh, ngồi ghế đá để nghe tiếng nước chảy róc rách, ngắm nhìn bờ sông Hương thơ mộng tất tranh “sơn thuỷ hữu tình” làm nên nét đẹp tự nhiờn ca sụng Hng rerort Sinh viên: Phạm Thị Năm 7474 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch Mc giỏ bao gồm: Xe đời máy lạnh đưa đón theo chương trình Ăn trưa 80.000 VND/khách Hướng dẫn viên kinh nghiệm suốt tuyến Bảo hiểm du lịch 10 triệu đồng/ vụ Khơng bao gồm: Thuế VAT 10% Chi phí cá nhân khác ngồi chương trình Thơng tin hướng dẫn: Trẻ em tuổi miễn chi phí trừ phí bảo hiểm( bố mẹ tự lo cho bé) Trẻ em từ - tuổi tính 50% chi phí Ngủ ghép người thân Trẻ em từ 10 tuổi tính người lớn Mức giá thay đổi tùy theo thời điểm Chƣơng trình 2: Hà Nội - Ninh Giang - Hải Dƣơng ( ngày ) Loại tour: tour đoàn, tour riêng Giá : 300000 VND/khách ( giá áp dụng cho đoàn từ 15 khách trở lên) Hành trình: Hà Nội - Hải Dương Lịch trình tour: 06h00: xe hướng dẫn đón q khách điểm hẹn, khởi hành Ninh Giang, Hải Dương 08h00: đến xã du lịch thuộc huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, quý khách nghe hướng dẫn viên giới thiệu chung phong tục tập quán, văn hoá đồng quê nơi Quý khách nghỉ ngơi uống nước trà xanh pha khéo léo bàn tay người thôn quê 08h30: Quý khách thăm đền Khúc Thừa Dụ 09h30: Quý khách trở khu du lịch đồng quê xem học cách làm số loại bánh: bánh tráng, bánh xu xuê, quý khách tự tay làm bánh thơm ngon để tặng người thân 12h00: Quý khách nghỉ ngơi, ăn trưa với ăn đặc sản nơi đây: thịt trâu tươi, cò đồng v ming bng bỏnh gai Sinh viên: Phạm Thị Năm 7575 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch 13h30: Quý khách đến tham quan sở sản xuất bánh gai đặc sản vùng, tìm hiểu nguồn gốc, nguyên liệu tạo nên loại bánh tự tay làm thử bánh 15h30: Quý khách xem, trải nghiệm cách xay lúa, giã gạo người nông dân với cách xay lúa, giã gạo từ thời cổ xưa đến Quý khách trực tiếp tham gia xay lúa, giã gạo nông dân 17h00: Quý khách xếp lại đồ đạc, tạm biệt bà con, mua sản vật làm quà lên xe trở Hà nội Kết thúc chương trình du lịch Mức giá bao gồm: Xe đời máy lạnh đưa đón theo chương trình Ăn trưa 80.000 VND/khách Hướng dẫn viên kinh nghiệm suốt tuyến Bảo hiểm du lịch 10 triệu đồng/ vụ Nước uống 0,5l/ khách Không bao gồm: Thuế VAT 10% Chi phí cá nhân khác ngồi chương trình Thơng tin hướng dẫn: Trẻ em tuổi miễn chi phí trừ phí bảo hiểm( bố mẹ tự lo cho bé) Trẻ em từ - tuổi tính 50% chi phí Ngủ ghép người thân Trẻ em từ 10 tuổi tính người lớn Mức giá thay đổi tùy theo thời điểm 3.9 Tiểu kết chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn khai thác văn hoá ẩm thực Hải Dương, đề tài đưa số giải pháp nhằm khai thác nguồn tài nguyên hoạt động du lịch cách có hiệu Trong việc đưa tour du lịch ẩm thực vào danh mục quảng bá ngành du lịch việc làm cần thiết làm tăng lượng khách đến thành phố Hải Dương Bên cạnh cần thực số biện pháp hỗ trợ như: Giữ gìn sắc văn hố ẩm thc Hi Dng Sinh viên: Phạm Thị Năm 7676 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch Nõng cao cht lng kinh doanh ăn uống hoạt động du lịch Nâng cao phong cách phục vụ người làm du lịch Tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị ăn đến khách du lịch Đa dạng hình thức phục vụ ăn uống Khai thác văn hoá ẩm thực Hải Dương hệ thống nhà hàng, khách sạn Nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Tuy nhiên giải pháp mang tính định hướng, để ẩm thực Hải Dương trở thành sản phẩm độc đáo ngành du lịch cần phải có hỗ trợ người làm du lịch, chuyên gia ẩm thực, cỏc cp cỏc ngnh cú liờn quan Sinh viên: Phạm Thị Năm 7777 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch KẾT LUẬN Văn hố, tìm tịi khả sáng tạo khiến cho ăn khơng cịn đơn trạng thái nguyên nữa, chúng biến hoá, “cách tân” mẫu thời trang kiểu cách với màu sắc bắt vị, hấp dẫn từ nhìn Ăn uống quan trọng người Nói ăn uống cần thiết sức khoẻ chân lý hiển nhiên.[40.13] Ẩm thực có vai trò quan trọng hoạt động du lịch Ẩm thực nhu cầu tất yếu người Ẩm thực góp phần nâng cao kiến thức cho du khách Ẩm thực góp phần mở rộng mối quan hệ giao lưu hành trình du lịch Ẩm thực - hồi ức sau chuyến Văn hóa ẩm thực nét văn hóa tự nhiên hình thành sống Nhất người Việt Nam, ẩm thực khơng nét văn hóa vật chất mà cịn văn hóa tinh thần Qua ẩm thực người ta hiểu nét văn hóa thể phẩm giá người, trình độ văn hóa dân tộc với đạo lý, phép tắc, phong tục cách ăn uống Mỗi vùng miền Việt Nam mang đặc trưng văn hoá ẩm thực riêng, khơng nơi giống nơi Vì cần nhắc tới tên ăn biết họ vùng nào, miền Nói giáo sư Trần Quốc Vượng: “Cách ăn uống cách sống, sắc văn hoá hay truyền thống ẩm thực thực văn hoá vùng miền Việt Nam” [11] Nhắc tới Hải Dương chắn biết tỉnh có vị trí địa lý vơ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Về kinh tế năm gần Hải Dương tỉnh có tốc phát triển mạnh, đời sống người dân không ngừng cải thiện Song song với việc phát triển kinh tế, văn hóa ln giữ nét đẹp phong mỹ tục người Việt Nam ta từ xa xưa Một nét đẹp văn hóa mà người dân “Hải Dương quê hương anh dũng kiên cường” cịn trì phát triển “đặc sản q hương” Ngồi bánh đậu xanh, bánh gai, vải thiều; đến Hải Dương bạn c mi Sinh viên: Phạm Thị Năm 7878 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch bỏnh dy cựng giũ, ch Gia Lộc, nếp hoa vàng Kim Thành, na dai chuối mật Chí Linh, bánh đa Kẻ Sặt - Bình Giang, Những đặc sản quý mà bình dị Hải Dương không nét sắc vùng đất này, mà thể tâm hồn hậu, tài khéo, nét đặc sắc văn hố ẩm thực người xứ Ðơng Với văn hoá ẩm thực phong phú, đa dạng tỉnh Hải Dương, người viết chọn đề tài “Khai thác văn hoá ẩm thực Hải Dương phục vụ hoạt động du lịch” nhằm khai thác nguồn tài nguyên quý giá phục vụ cho hoạt động du lịch đồng thời phân tích thực trạng khai thác đưa định hướng, giải pháp nhằm góp phần khai thác tối đa tiềm sẵn có thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đề tài không nhằm mục tiêu phát triển du lịch địa phương mà thơng qua cịn có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao nhận thức cấp, ngành, đơn vị kinh doanh du lịch thấy tầm quan trọng văn hoá ẩm thực phát triển du lịch Tuy nhiên với hiểu biết cịn hạn hẹp, cơng tác điều tra nghiên cứu gặp nhiều khó khăn nên khố luận cịn nhiều hạn chế định Do vậy, người viết mong nhận góp ý, phê bình q thầy bạn để khố luận hồn thiện Em xin chõn thnh cm n! Sinh viên: Phạm Thị Năm 7979 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch TI LIU THAM KHẢO Phan Văn Hồn - Bước đầu tìm hiểu văn hoá ẩm thực Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội 2006 Vũ Ngọc Khánh - Văn hoá ẩm thực việt Nam, NXB lao động Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị quốc gia 2002, t3, tr 431 Nguyễn Thị Diệu Thảo - Giáo trình văn hoá ẩm thực Việt Nam, NXB ĐH Sư phạm Trần Đức Thanh - Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội 2005 Trần Ngọc Thêm - Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 2002 Bùi Thị Hải Yến - Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục 2009 Bùi Thị Hải Yến - Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 2010 Băng Sơn, Mai Khơi - Văn hố ẩm thực Việt Nam, ăn miền Bắc, NXB Thanh niên 2002 10 Jean Anthenlme Brillat Savarin - Phân tích vị, xuất Pháp năm 1825 11 Ẩm thực Việt Nam, thời báo kinh tế, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 12 Báo quốc tế thị trường tiêu dùng số 69 – 70/2006 13 Tạp chí văn hố nghệ thuật ăn uống 14 http://www.amthuc.com.vn 15 http://www.monngonvietnam.com 16 http://www.vietnamtourism.com.vn 17 http://www.haiduong.gov.vn 18 http://www.haiduongcity.net 19 http://www.google.com.vn Sinh viên: Phạm Thị Năm 8080 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lÞch MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu đề tài .4 Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Bố cục khoá luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG - KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ ẨM THỰC VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Một số vấn đề lý luận văn hoá 1.1.1.1 Khái niệm văn hoá 1.1.1.2 Các đặc trưng chức văn hoá 1.1.1.3 Các thành tố văn hoá 1.1.2 Một số vấn đề lý luận du lịch 10 1.1.2.1 Khái niệm du lịch 10 1.1.2.2 Chức du lịch 11 1.1.2.3 Tài nguyên du lịch 12 1.1.3 Một số vấn đề lý luận văn hoá ẩm thực 14 1.1.3.1 Khái niệm văn hoá ẩm thực 14 1.1.3.2 Những đặc trưng văn hoá ẩm thực Việt Nam .15 1.2 Giá trị văn hóa ẩm thực người Việt 17 1.3 Vai trị văn hố ẩm thực hoạt động du lịch .27 1.4 Tiểu kết chương 32 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ TỈNH HẢI DƢƠNG VÀ ĐẶC TRƢNG VĂN HOÁ ẨM THỰC HẢI DƢƠNG 33 2.1 Giới thiệu tổng quan tỉnh Hải Dương 33 Sinh viên: Phạm Thị Năm 8181 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch 2.1.1 c im t nhiờn 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .36 2.2 Những đặc trưng ẩm thực Hải Dương .38 2.2.1 Văn hoá ẩm thực Hải Dương chung ẩm thực Việt Nam 38 2.2.2 Giới thiệu số ăn tiếng Hải Dương 40 2.2.2.1 Những ăn chế biến từ thực vật 40 2.2.2.2 Những ăn chế biến từ động vật 47 2.2.2.3 Đặc sản không qua chế biến 51 2.3 Thực trạng khai thác văn hoá ẩm thực Hải Dương 53 2.3.1 Phân bố địa điểm ăn uống, bán hàng 53 2.3.2 Tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, địa ăn đặc trưng Hải Dương 53 2.3.3 Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm 54 2.3.4 Giá loại ẩm thực .56 2.3.5 Hiệu kinh doanh ẩm thực 57 2.3.6 Văn hoá kinh doanh ẩm thực Hải Dương .58 2.4 Tiểu kết chương 60 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC VĂN HOÁ ẨM THỰC HẢI DƢƠNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 61 3.1 Giữ gìn sắc văn hố ẩm thực Hải Dương 61 3.2 Nâng cao chất lượng kinh doanh ăn uống hoạt động du lịch 64 3.3 Nâng cao phong cách phục vụ người làm du lịch 66 3.4 Tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị ăn đến khách du lịch 68 3.5 Đa dạng hình thức phục vụ ăn uống 70 3.6 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải Dương hệ thống nhà hàng, khách sạn .71 3.7 Nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm .72 3.8 Kết hợp tour du lịch với ẩm thực địa phương 74 3.9 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PH LC Sinh viên: Phạm Thị Năm 8282 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch PHỤ LỤC Bánh đậu xanh Cơ sở sản xuất bánh u xanh Sinh viên: Phạm Thị Năm 8383 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch Bỏnh gai Ninh Giang Bỏnh a K St Sinh viên: Phạm Thị Năm 8484 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch Bỳn ụng Cn Cm lng Thc Sinh viên: Phạm Thị Năm 8585 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch Ch ri Mm ri Sinh viên: Phạm Thị Năm 8686 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lÞch Mắm cáy Hải Dƣơng Bún cá rơ đồng Sinh viên: Phạm Thị Năm 8787 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt ®éng Du lÞch Vải thiều Thanh Hà Nơng dân thu hoch vi Sinh viên: Phạm Thị Năm 8888 Lớp: VH 1101 .. .Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch TI: KHAI THC VN HO ẨM THỰC HẢI DƢƠNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống người, ẩm thực văn. .. pháp nhằm khai thác văn hoá ẩm thực Hải Dương phục vụ hoạt động du lch Sinh viên: Phạm Thị Năm 55 Lớp: VH 1101 Khai thác văn hoá ẩm thực Hải D-ơng phục vụ hoạt động Du lịch PHN NI DUNG CHNG C... tượng nghiên cứu văn hoá ẩm thực người dân Hải Dương, khả khai thác văn hoá ẩm thực Hải Dương phục vụ phát triển du lịch Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu văn hoá ẩm thực tỉnh Hải Dương Phƣơng pháp

Ngày đăng: 11/12/2013, 22:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan