Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

58 481 1
Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

Mục lục MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG . 4 CHƯƠNG :1 CƠ SỞ LÍ LUẬN . 4 .1.1. Khái niệm TGHĐ: 4 .1.2. Các loại tỉ giá: . 4 .1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ giá: . 5 .1.3.1 Sức mua của các đơn vị tiền tệ và tốc độ lạm phát: . 5 .1.3.2 Chênh lệch lãi suất tín dụng ngoại tệ giữa các nước: . 5 .1.3.3 Chuyển ngoại tệ ra nước ngoài với mục đích nhập lậu: 5 .1.4. Các chế độ tỉ giá: . 5 .1.4.1 Tỉ giá hối đoái cố định: . 5 .1.4.2 Tỉ giá hối đoái thả nổi tự do: 5 .1.4.3 Tỉ giá hối đoái thả nổi có quản lí: . 5 .1.5. Tổng quan về cơ chế điều hành tỉ giátỉ giá ở Việt Nam: 6 .1.6. Hoạt động xuất nhập khẩu ( XNK ) và ảnh hưởng của tỉ giá đến hiệu quả hoạt động XNK: 8 .1.6.1 Hoạt động XNK: 8 .1.6.2 Ảnh hưởng của tỉ giá đến hoạt động XNK: 8 .1.6.2.1. Khi tỉ giá tăng hay giảm giá nội tệ (số nội tệ đổi lấy một đồng ngoại tệ tăng lên): . 8 .1.6.2.2. Khi tỉ giá giảm hay tăng giá nội tệ: 9 .1.6.3 Kế toán chênh lệch tỉ giá: 9 .1.7. Các tỉ số tài chính: 12 .1.7.1 Tỉ số về khả năng thanh toán. 12 .1.7.1.1. Tỉ số thanh toán hiện thời: 12 .1.7.1.2. Hệ số thanh toán nhanh: 12 .1.7.2 Tỉ số về cơ cấu tài chính: 13 .1.7.2.1. Tỉ số nợ: . 13 .1.7.3 Tỉ số hoạt động: . 13 .1.7.4 Các tỉ số doanh lợi: . 14 .1.7.4.1. Doanh lợi tiêu thụ: . 14 .1.7.4.2. Doanh lợi tài sản: 14 .1.7.4.3. Doanh lợi vốn tự có : 14 NỘI DUNG . 15 CHƯƠNG :2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM AN GIANG. . 15 .2.1. Lịch sử hình thành: . 15 .2.2. Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động: 16 .2.2.1 Chức năng: 16 .2.2.2 Nhiệm vụ: . 16 .2.2.3 Mục tiêu hoạt động: 17 .2.3. Tổ chức bộ máy quản lí: . 18 .2.3.1 Cơ cấu tổ chức 18 .2.3.2 Nhân sự: . 22 .2.4. Một số thuận lợi và khó khăn của Công ty: 22 .2.4.1 . Thuận lợi: . 22 .2.4.2 Khó khăn: . 23 NỘI DUNG . 24 CHƯƠNG :3 TÁC ĐỘNG TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM AN GIANG 24 .3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 1998, 2000 và 2004: . 25 .3.2. Kết quả doanh thu xuất khẩu và nội địa qua các năm: . 26 .3.3. Kết quả xuất, nhập khẩu: 27 .3.3.1 Kim ngạch xuất, nhập khẩu: . 27 .3.3.2 Ảnh hưởng của giá cả, số lượng USD đến doanh thu xuất khẩu: 29 .3.4. Kim ngạch xuất nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng: . 35 3.4.1 Xuất nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng: 35 3.4.2 Mối quan hệ giữa tỉ giá gạo xuất khẩutỉ giá thực tế: 36 .3.5. Tỉ giá hạch toán - Tỉ giá thực tế và Chênh lệch tỉ giá: 39 .3.5.1 Dư Nợ -Dư Có vốn bằng ngoại tệ: 40 .3.5.2 Hạch toán vốn ngoại tệ: 41 .3.6. Phân tích các tỉ số tài chính: . 43 .3.6.1 Khả năng thanh toán: 43 .3.6.1.1. Khả năng thanh toán hiện thời: 43 .3.6.1.2. Khả năng thanh toán nhanh: . 44 .3.6.2 Tỉ số về cơ cấu tài chính: . 45 .3.6.2.1. Tỉ số nợ: 45 .3.6.3 Chỉ số hoạt động: 46 .3.6.3.1. Kì thu tiền bình quân: . 46 .3.6.4 Tỉ số doanh lợi: . 47 NỘI DUNG . 49 CHƯƠNG :4 NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT NHẬP KHẨU 49 .4.1. Những công cụ phòng ngừa rủi ro tỉ giá: . 49 .4.1.1 Nghiệp vụ hối đoái kì hạn: . 49 .4.1.2 Các giao dịch hoán đổi: 49 .4.1.3 Các công cụ phái sinh: 50 .4.2. Thưc trạng của việc phòng ngừa rủi ro tỉ giá tại công ty Afiex: . 50 .4.3. Những biện pháp hạn chế rủi ro tỉ giá: . 51 .4.4. Vấn đề tiếp tục: . 51 KẾT LUẬN . 52 Danh mục Bảng biểu: Danh mục Biểu đồ: Cty XNK Nông sản thực phẩm An Giang GVHD: Ts. Nguyễn Tri Khiêm MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Với yêu cầu khách quan của nền kinh tế, đòi hỏi các nước phải giao thương buôn bán hàng hóa với nhau. Vì đặc điểm kinh tế mỗi nước rất khác nhau, nên khi trao đổi mua bán buộc phải có một sự thỏa thuận giữa hai quốc gia bằng việc so sánh giá cả hàng hóa trong nước và bên ngoài, hình thành nên một loại giá của tiền tệ nước này so với nước khác được gọi là tỉ giá hối đoái. Vì vậy, tỉ giá hối đoái là giá của một loại tiền tệ được biểu hiện qua một loại tiền tệ khác. Trong giai đoạn hiện nay, tất cả các quốc gia đều sống trong thời đại toàn cầu hóa mạnh mẽ chưa từng thấy. Trong lĩnh vực kinh tế, một trong những biên giới quan trọng để phân biệt từng nền kinh tế là tỉ giá hối đoái với tư cách là tương quan giữa nền kinh tế một quốc gia và thế giới. Về mặt chính trị, nó là chủ quyền của một quốc gia, là một công cụ chính sách của lãnh đạo chính trị của quốc gia. Cho nên, vấn đề tỉ giá là vấn đề mang tính phức tạp và rất quan trọng. Từ năm 1989 đến nay, Việt Nam bắt đầu mở cửa nền kinh tế, tỉ giá hối đoái do Ngân hàng nhà nuớc Việt Nam (NHNN VN) quản lí đang ngày càng phát huy hiệu quả đáp ứng yêu cầu của ngoại thương. Tỉ giá hối đoái như là phương tiện trao đổi tiền tệ để buôn bán hàng hóa ra thế giới bên ngoài. Bởi vì quá trình bán hàng và thu tiền luôn có một thời hạn nhất định, mà tỉ giá thì luôn biến động theo từng thời điểm, làm cho số tiền bỏ ra và thu về trong từng thời điểm sẽ rất khác nhau, ảnh hưởng đến hiệu quả xuất nhập khẩu. Vì vậy, tỉ giá luôn quyết định hiệu quả của xuất nhập khẩu hàng hóa. Hơn nữa, khi tự do hóa thương mại đang mở rộng như ngày nay, tỉ giá đang dần được quản lí bởi thị trường thì những biến động của nó luôn diễn ra mỗi lúc phức tạp và nhạy cảm hơn, tác động củađến xuất nhập khẩu sẽ mạnh mẽ hơn nữa. Đứng dưới góc độ một doanh nghiệp xuất nhập khẩu (XNK) không có quyền điều chỉnh tỉ giá theo nhu cầu của mình nhưng lại chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi tỉ giá hối đoái. Tỉ giá và những biến động của nó luôn là nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh XNK. Bằng sự hiểu biết và mối quan tâm của mình em chọn đề tài “Phân tích tác động của tỉ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập tại Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm An giang”. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 1 Cty XNK Nông sản thực phẩm An Giang GVHD: Ts. Nguyễn Tri Khiêm 2. Mục tiêu đề tài: Tỉ giá hối đoái là một trong những công cụ tài chính - tiền tệ của Chính phủ. Cho nên, việc điều chỉnh tỉ giá thể hiện mục tiêu và là vai trò của Chính phủ. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đảm đương nhiệm vụ quản lí và điều hành tỉ giá theo mục tiêu của Chính phủ. Hơn nữa, tỉ giá đo lường sức mạnh kinh tế, thực lực kinh tế của một quốc gia. Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, tỉ giá hối đoái cần được xác định với tổng quan giữa nền kinh tế quốc gia với thế giới bên ngoài vốn phức tạp và rất không đồng nhất. Tỉ giá còn phải được điều chỉnh dựa trên thị trường ngoại tệ. Dưới góc độ, công ty xuất nhập khẩu chịu ảnh hưởng của tỉ giá. Những biến động của tỉ giá tác động trực tiếp và chủ động vào hoạt động của doanh nghiệp. Với tính chất quan trọng và cấp thiết của đề tài nên mục tiêu chuyên đề nghiên cứu : + Tìm hiểu xu hướng biến động của tỉ giá trong thời gian năm 1998, 2000 và 2004. + Sự biến động của tỉ giá đã tác động đến tình hình tài chính của doanh nghiêp như: doanh thu xuất khẩu, lợi nhuận của hoạt động xuất khẩu nói riêng và lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp nói chung trong các năm 1998,2000 và 2004. + Sự tăng giảm của tỉ giá ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. 3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1.Phương pháp thu thập số liệu: Từ Bảng báo cáo XNK, Báo cáo kết quả kinh doanh, Bảng tổng kết tài sản, Báo cáo số dư ngoại tệ của Công ty xuất nhập khẩu Nông sản thực phẩm An Giang qua các năm 1998, 2000 và 2004. 3.2. Phương pháp xử lí số liệu: Dùng các phương pháp phân tích sau: + Phân tích xu hướng tỉ giá VND/USD qua các năm 1998, 2000 và 2004 để đưa ra những nhận xét về thay đổi của tỉ giá. + Tính tỉ giá xuất khẩu gạo của doanh nghiêp dựa vào giá mua gạo tại thị trường trong nước và giá gạo xuất khẩu qua 3 năm 1998, 2000, 2004 và so sánh với tỉ giá mua USD của ngân hàng để đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu. + Khi tỉ giá tăng lên hay giảm xuống làm cho những khoản ngoại tệ: tiền gửi ngân hàng, khoản phải thu, nợ phải trả thay đổi giá trị, ảnh hưởng đến tình hình tài chính. Dùng kế toán chênh lệch tỉ giá và các tỉ số tài chính để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiêp như: SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 2 Cty XNK Nông sản thực phẩm An Giang GVHD: Ts. Nguyễn Tri Khiêm * Các tỉ số về khả năng thanh toán: Phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. * Các tỉ số về cơ cấu tài chính: Phản ánh mức độ tự chủ của doanh nghiệp * Các tỉ số hoạt động: Phản ánh công tác tổ chức điều hành hoạt động của doanh nghiệp. * Các tỉ số về doanh lợi: Phản ánh hiệu quả quản trị của doanh nghiệp. Các tỉ số này thường được dùng để so sánh với các tỉ số trung bình ngành.Trong điều kiện nước ta khi các các tỉ số trung bình ngành chưa được thống kê, nên khi phân tích sẽ dựa vào những tỉ số tài chính mẫu mà được đánh giá là tốt để so sánh. Đồng thời, so sánh các tỉ số này theo thời gian năm 1998, 2000 và 2004 để nhận thấy những thay đổi mang tính thuận lợi hay bất lợi. 4. Giới hạn đề tài: Trong giai đoạn 1999 – 2004, tỉ giá luôn biến động, những thời điểm tỉ giá biến động mạnh gây ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nhưng do hạn chế về địa điểm nghiên cứu, cách tiếp cận số liệu nên đề tài chỉ tập trung phân tích số liệu của 3 năm 1998, 2000 và 2004. Về hoạt động của doanh nghiệp, tỉ giá được sử dụng chủ yếu là VND/USD nên việc phân tích sẽ tìm hiểu biến động của loại tỉ giá này và đồng ngoại tệ sử dụng để phân tích là USD. Và vì tỉ giá là vấn đề kinh tế vĩ mô nhạy cảm và hết sức phức tạp, gây nhiều tranh cải trên cả phương diện lí luận và thực tiễn. Cho nên đề tài sẽ có những giới hạn nhất định. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 3 Cty XNK Nông sản thực phẩm An Giang GVHD: Ts. Nguyễn Tri Khiêm NỘI DUNG CHƯƠNG :1CƠ SỞ LÍ LUẬN .1.1.Khái niệm TGHĐ: Tỉ giá hối đoái là giá của một loại tiền tệ được biểu hiện qua một loại tiền tệ khác. Nó được coi như là một loại giá quốc tế bị tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau trong không gian quốc tế. Tỉ giá là một trong các công cụ của chính sách tài chính - tiền tệ của Chính phủ, nên ngoài việc chịu điều tiết bởi cung cầu tiền tệ, tỉ giá còn chịu tác động bởi các mục tiêu của các chính sách kinh tế - tài chính của quốc gia trong từng thời kì nhất định. Trên thế giới, hầu hết các chính phủ đều tác đông trực tiếp hay gián tiếp đến tỉ giá hối đoái. Mức độ tác động này phụ thuộc vào sự biến động của môi trường kinh tế vĩ mô trong từng thời kì nhất định, mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ, niềm tin của công chúng vào chính sách phát triển đất nước của chính phủ, sự tác động của nền kinh tế toàn cầu, thực trạng của nền kinh tế . Các biện pháp bảo vệ cũng là nhân tố quan trọng làm thay đổi cung cầu ngoại tệ và làm tỉ giá biến động. .1.2.Các loại tỉ giá: Tỉ giá chính thức: Tỉ giá do Ngân hàng Nhà nước thông báo. Tỉ giá kinh doanh bao gồm: +Tỉ giá mua tiền mặt: áp dụng cho trường hợp mua - bán ngoại tệ bằng giấy bạc ngân hàng, tiền kim loại. +Tỉ giá chuyển khoản: áp dụng cho trường hợp mua - bán ngoại tệ dưới dạng số dư tài khoản tại NH +Tỉ giá kì hạn: là một mức tỉ giá cố định sẽ được thực hiện trong 1 thời điểm giới hạn, là loại tỉ giá mà các ngân hàng thương mại đưa ra nhằm kinh doanh tiền tệ, xác định dựa vào tỉ giá của NHNN đưa ra. Tỉ giá này giúp các doanh nghiệp (DN) kinh doanh xuất nhập khẩu giới hạn được những rủi ro khi tỉ giá tăng lên hay xuống thấp. Trong kinh doanh hàng hóa quốc tế, các doanh nghiệp còn phải xem xét tỉ giá xuất khẩu (XK) và tỉ giá nhập khẩu (NK): Tỉ giá XK = Giá mua hàng hóa trong nước bằng nội tệ / Giá XK khẩu hàng hóa đó bằng ngoại tệ Tỉ giá NK = Giá bán hàng NK tại thị trường trong nước bằng nội tệ / Giá nhập khẩu hàng hóa đó bằng ngoại tệ. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 4 Cty XNK Nông sản thực phẩm An Giang GVHD: Ts. Nguyễn Tri Khiêm .1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ giá: .1.3.1Sức mua của các đơn vị tiền tệ và tốc độ lạm phát: Thông thường khi lạm phát với tốc độ cao ở một nước, sức mua nội tệ giảm, tỉ giá sẽ biến động theo hướng giảm giá nội tệ ( lượng nội tệ đổi lấy 1 đồng ngoại tệ sẽ tăng lên ) .1.3.2Chênh lệch lãi suất tín dụng ngoại tệ giữa các nước: Nếu lãi suất tiền gửi ngoại tệ trong nước cao hơn nước ngoài, sẽ thu hút ngoại tệ đổ vào trong nước nhiều hơn, vì khi đó cung ngoại tệ tăng, cầu ngoại tệ giảm làm cho tỉ giá thay đổi theo hướng tăng giá nội tệ ( lượng nội tệ đổi lấy 1 ngoại tệ giảm ). .1.3.3Chuyển ngoại tệ ra nước ngoài với mục đích nhập lậu: Như nạn chảy máu ngoại tệ ở Việt Nam nhằm nhập khẩu lậu vàng hoặc xe máy, đã có lúc khiến cho lượng tiền mặt ngoại tệ bị thiếu hụt, tỉ giá thay đổi theo hướng giảm giá đồng nội tệ. .1.4. Các chế độ tỉ giá: .1.4.1Tỉ giá hối đoái cố định: Tỉ giá được quản lí cố định trong một thời gian nhất định không biến động theo thị trường nhằm thực hiện những mục tiêu của Chính phủ. Ngày nay, chế độ quản lí này không còn phù hợp với yêu cầu thực tế nữa, nhưng vẫn được xem như là chế độ nhằm quản lí tỉ giá theo hướng ổn định trong một khoảng thời gian nhất định khi có những biến cố xảy ra. .1.4.2Tỉ giá hối đoái thả nổi tự do: Với hệ thống tỉ giá thả nổi, tỉ giá sẽ tự do biến động hàng ngày theo qui luật cung cầu của thị trường tiền tệ và như vậy khi thị trường tiền tệ không ổn định, có đầu cơ, việc thả nổi tỉ giá sẽ tạo ra những biến động thất thường không lường trước được. .1.4.3Tỉ giá hối đoái thả nổi có quản lí: Với chế độ thả nổi có quản lí của Nhà nước, tỉ giá sẽ được điều chỉnh từ hai bàn tay: Thị trường tiền tệ và nhà nước. Tuy nhiên, sự can thiệp ờ đây không phải chỉ bằng công cụ hành chính mà chính bằng các các công cụ của thị trường, nghĩa là thông qua hành vi mua, bán ngoại hối nhằm tác động về phía cung hay phía cầu để có một chính sách tỉ giá phù hợp với chính sách tiền tệ quốc gia. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 5 Cty XNK Nông sản thực phẩm An Giang GVHD: Ts. Nguyễn Tri Khiêm Việc phân chia như trên chỉ mang tính chất lí thuyết không phản ánh được thực tế. Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, tỉ giá cần vừa linh hoạt, vừa ổn định. Nó phải phản ánh được cung, cầu tiền tệ trong đó có ngoại tệ và có sự ổn định tương đối thông qua sự can thiệp của Nhà nước.Tuy nhiên, sự kiên trì ổn định tỉ giá bao lâu là tuỳ thuộc vào điều kiện bản thân nền kinh tế, ví dụ như đó là dự trữ ngoại tệ, cán cân thanh toán quốc tế, cán cân vãng lai, khả năng thu hút vốn bên ngoài, nhất là vốn dài hạn, sức cạnh tranh của nền kinh tế .Thực lực kinh tế bên trong qui định sức chịu đựng và thời gian “ổn định” của tỉ giá. Nó cho biết mối tương quan sức mạnh kinh tế của các quốc gia. Quản lí nó là cả một nghệ thuật có tính phức tạp và vô cùng nhạy cảm. .1.5.Tổng quan về cơ chế điều hành tỉ giátỉ giá ở Việt Nam: Trước năm 1989, Việt Nam sử dụng cơ chế đa tỉ giá: tỉ giá kết toán nội bộ, tỉ giá đối ngoại và tỉ giá thanh toán nhập khẩu.Từ tháng 3/1989, tỉ giá đã thống nhất thành một mức tỉ giá chính thức là 4.500 VND/USD. Các Ngân hàng thương mại được phép giao dịch với biên độ ± 0,5% tỉ giá chính thức do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qui định. Vào đầu năm 90, với việc hình thành 2 trung tâm giao dịch ngoại tệ tại TPHCM và Hà Nội, tỉ giá chính thức được xác định trên cơ sở các phiên giao dịch tại trung tâm, trong đó NHNN VN tham gia với vai trò chủ đạo. Năm1994, Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ra đời thay thế 2 trung tâm giao dịch ngoại tệ (Qđ 203/QĐ NH3 20/09/1994), tỉ giá chính thức được ổn định và do NHNN VN công bố dựa trên tỉ giá giao dịch trên thị trường liên ngân hàng, các ngân hàng thương mại được phép xác định tỉ giá giao dịch của mình trên cơ sở tỉ giá chính thức do NHNN VN công bố với biên độ ±0,5%. Tiếp theo đó, biên độ được nới rộng lên ±1%, ±5%, ±10%. Đồng thời, NHNN VN cũng đã 2 lần điều chỉnh tỉ giá chính thức từ 11.175VND/USD lên 11.800VND/USD và tiếp tục lên 12.998 vào 7/8/1998. Ngày 25/02/1999 NHNN VN đã không xác định và công bố tỉ giá chính thức mà thông báo tỉ giá bình quân giao dịch ngày hôm trước trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và biên độ giao dịch của các ngân hàng thương mại là ±0,1%.Và hiện nay biên độ giao dịch này được nới rộng là ±0,25%. Như vậy, có thể thấy rằng trước năm 1997, tỉ giá được kiểm soát trực tiếp, cố định với đồng đô la Mỹ và cố gắng giữ mức ổn định. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định và công bố mức tỉ giá chính thức. Sau đó do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á và thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam tăng cao, vì vậy NHNN VN đã hai lần điều chỉnh tỉ giá chính thức. Kể từ thời kì này, tỉ giá đã được điều chỉnh trên cơ sở bằng việc điều chỉnh biên độ giao dịch tỉ giá và thay vì công bố tỉ giá SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 6 [...]... chắn mà còn phải xem lại các mục ti u của các chính sách doanh nghiệp đang áp dụng như: doanh nghiệp tăng doanh thu bán chịu để mở rộng thị trường… SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 13 Cty XNK Nông sản thực phẩm An Giang GVHD: Ts Nguyễn Tri Khiêm 1.7.4Các tỉ số doanh lợi: 1.7.4.1 Doanh lợi ti u thụ: Chỉ ti u doanh lợi ti u thụ (ROS) phản ánh mức sinh lời trên doanh thu Chỉ ti u này rất đáng quan tâm nhưng... tăng lợi nhuận, giảm quyền kiểm soát của doanh nghiệp Tổng nợ Tỉ số nợ = Tổng tài sản 1.7.3 Tỉ số hoạt động: Các khoản phải thu x 360 ngày Kì thu ti n bình quân = Doanh thu thuần Chỉ số này được dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh toán ti n hàng Cho thấy khi ti u thụ thì bao lâu doanh nghiệp thu được ti n Nếu kì thu ti n bình quân thấp thì vốn của doanh nghiệp ít bị ứ động trong khâu thanh... thuế Doanh lợi ti u thụ = Doanh thu thuần Lợi tức sau thuế là phần lợi còn lại sau khi trừ tổng chi phí và thuế thu nhập .1.7.4.2.Doanh lợi tài sản: Chỉ ti u doanh lợi tài sản (ROA) phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh hiệu quả của các tài sản được đầu tư, hay còn được gọi là khả năng sinh lời của vốn đầu tư (ROI) Lợi nhuận sau thuế Doanh lợi tài sản = Tổng tài sản 1.7.4.3 Doanh... so với sự tăng lên của doanh thu năm 1998 Năm 2004, doanh thu và lợi nhuận tăng tương đối đều hơn so với doanh thu lợi nhuận năm 2000 Trong những năm này, tình hình sản xuất kinh doanh XNK không có sự biến động lớn SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thảo 25 Cty XNK Nông sản thực phẩm An Giang GVHD: Ts Nguyễn Tri Khiêm Bởi vì doanh thu bán hàng của doanh nghiệp bao gồm doanh thu nội địa và doanh thu xuất khẩu, mà... An Giang đã tách công ty thành hai công ty hoạt động độc lập đó là Công ty Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang và Công ty Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Thực Phẩm An Giang Kể từ đó Công ty Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Thực Phẩm An Giang ra đời theo quyết định số 69/QĐUB ngày 29/01/1996 do UBND tỉnh An Giang cấp Loại hình: Doanh nghiệp Nhà nước Tên công ty: CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM AN GIANG Tên ti ng... -17,64 303,85 Tổng doanh thu 527,75 100 536,65 100 1.015,11 100 8,90 478,46 Nguồn: Phòng Kế toán- Tài vụ Cty Afiex Nhận xét: Năm 1998, Tổng doanh thu là 527,75 tỉ đồng, doanh thu xuất khẩu là 280,48 tỉ chiếm 53,18 % trong tổng doanh thu, doanh thu nội địa chiếm 46,82 % Đến năm 2000, tổng doanh thu tăng lên 8,9 tỉ là 536,65 tỉ đồng, trong đó doanh thu xuất khẩu tăng 26,72 tỉ là 307,20 tỉ, doanh thu nội địa... Cty XNK Nông sản thực phẩm An Giang GVHD: Ts Nguyễn Tri Khiêm Doanh thu xu?t kh?u T? ng doanh thu 1200 1000 800 600 400 200 0 1998 2000 2004 Biểu đồ 2 Doanh thu xuất khẩu so với tổng doanh thu: Trong tổng doanh thu thì doanh thu xuất khẩu luôn chiếm tỉ trọng lớn hơn 50% và có xu hướng tăng lên qua các năm Riêng năm 2004, do những biến động trên thị trường xuất khẩu nên doanh nghiệp đã tập trung khai... ngàn USD Chỉ ti u 1998 2000 2004 1.Kim ngạch xuất khẩu 29.830,5 24.679,4 29.220,1 2.Kim ngạch nhập khẩu 4.577,9 2.933,2 6.852,2 25.252,6 21.746,2 22.367,9 1-2 Sau khi thu về ngoại tệ, doanh nghiệp sẽ chuyển đổi theo tỉ giá giao dịch để có được doanh thu xuất khẩu bằng Việt Nam đồng Doanh thu xuất khẩu = Kim ngạch xuất khẩu x Tỉ giá giao dịch Trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu có những lúc doanh nghiệp... địa là 229,45 tỉ giảm 17,64 tỉ Đây là năm doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh xuất khẩu, thu hẹp thị trường nội địa, do doanh nghiệp mở rộng năng lực cạnh tranh, kí kết nhiều hợp đồng xuất khẩu Sang năm 2004,doanh thu xuất khẩu tăng 174,61 tỉ đồng nhưng chỉ chiếm 48,46% trong tổng doanh thu, doanh thu nội địa tăng 303,85 tỉ đồng chiếm 52,54%, làm cho tổng doanh thu tăng 478,46 tỉ đồng là 1.015,11... yếu vào doanh thu xuất khẩu Để hiểu rỏ tác động của tỉ giá đến doanh thu xuất khẩu ta sẽ phân tích số liệu sau: 3.2.Kết quả doanh thu xuất khẩu và nội địa qua các năm: Bảng 4 Doanh thu xuất khẩu và nội địa năm 1998, 2000 và 2004: Đvt: tỉ đồng Chỉ ti u Năm 1998 Giá trị % Năm 2000 Giá trị % Năm 2004 Giá trị % 00/98 04/00 ±∆ ±∆ Doanh thu XK 280,48 53,18 307,20 57,25 481,81 48,46 26,72 174,61 Doanh thu . thu ti n bình quân = Doanh thu thuần Cty XNK Nông sản thực phẩm An Giang GVHD: Ts. Nguyễn Tri Khiêm .1.7.4Các tỉ số doanh lợi: .1.7.4.1. Doanh lợi ti u. lợi: .1.7.4.1. Doanh lợi ti u thụ: Chỉ ti u doanh lợi ti u thụ (ROS) phản ánh mức sinh lời trên doanh thu. Chỉ ti u này rất đáng quan tâm nhưng nó sẽ có

Ngày đăng: 11/12/2013, 21:17

Hình ảnh liên quan

CHƯƠNG :3TÁC ĐỘNG TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM AN  - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

3.

TÁC ĐỘNG TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM AN Xem tại trang 2 của tài liệu.
.2.1.Lịch sử hình thành: - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

2.1..

Lịch sử hình thành: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng .1Tỉ giá hối đoái VND/USD từ năm 1990-2004 - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

ng.

1Tỉ giá hối đoái VND/USD từ năm 1990-2004 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Các tỉ số tài chính cho thấy một bức ảnh chụp nhanh về tình hình tài chính của một doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định, nhưng có thể chuyển biến thăng trầm theo  thời gian làm thay đổi cả bộ mặt của một thời điểm theo chiều hướng thuận lợi hay bất  lợi - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

c.

tỉ số tài chính cho thấy một bức ảnh chụp nhanh về tình hình tài chính của một doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định, nhưng có thể chuyển biến thăng trầm theo thời gian làm thay đổi cả bộ mặt của một thời điểm theo chiều hướng thuận lợi hay bất lợi Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng .2Tỉ giá VND/USD trong 3 năm 1998,2000 và 2004 - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

ng.

2Tỉ giá VND/USD trong 3 năm 1998,2000 và 2004 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng .3 Số liệu doanh thu và lợi nhuận qua các năm 1998,2000 và 2004 - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

ng.

3 Số liệu doanh thu và lợi nhuận qua các năm 1998,2000 và 2004 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng .4 Doanh thu xuất khẩu và nội địa năm 1998,2000 và 2004: - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

ng.

4 Doanh thu xuất khẩu và nội địa năm 1998,2000 và 2004: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng .5 Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm 1998,2000 và 2004 - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

ng.

5 Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm 1998,2000 và 2004 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng .6 Kim ngạch xuất khẩu so với kim ngạch nhập khẩu năm 1998,2000 và 2004: - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

ng.

6 Kim ngạch xuất khẩu so với kim ngạch nhập khẩu năm 1998,2000 và 2004: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng .7: Tỉ giá chuyển đổi qua các năm 1998,2000 và 2004. - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

ng.

7: Tỉ giá chuyển đổi qua các năm 1998,2000 và 2004 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng .8 Kim ngạch thực tế và kim ngạch thống kê các năm 1998,2000 và 2004 - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

ng.

8 Kim ngạch thực tế và kim ngạch thống kê các năm 1998,2000 và 2004 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng .9 Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm 1998,2000 và 2004 - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

ng.

9 Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm 1998,2000 và 2004 Xem tại trang 39 của tài liệu.
* Bảng số liệu trên được ghi nhận từ Công ty Xuất Khẩu Lương Thực trực thuộc Cty Afiex, trong quá trình thu thập số liệu có một số chênh lệch như sau: - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

Bảng s.

ố liệu trên được ghi nhận từ Công ty Xuất Khẩu Lương Thực trực thuộc Cty Afiex, trong quá trình thu thập số liệu có một số chênh lệch như sau: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng .10 So sánh tỉ giá xuất khẩu gạo và tỉ giá VND/USD năm 1998,2000 và 2004 - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

ng.

10 So sánh tỉ giá xuất khẩu gạo và tỉ giá VND/USD năm 1998,2000 và 2004 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng .11 Số dư có gốc ngoại tệ qua các năm 1998,2000 và 2004: - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

ng.

11 Số dư có gốc ngoại tệ qua các năm 1998,2000 và 2004: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng .12 Chênh lệch giữa tỉ giá hạch toán VND/USD và tỉ giá thực tế VND/USD năm 1998, 2000 và 2004: - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

ng.

12 Chênh lệch giữa tỉ giá hạch toán VND/USD và tỉ giá thực tế VND/USD năm 1998, 2000 và 2004: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng .15 Chỉ số thanh toán nhanh các năm 1998,2000 và 2004 - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

ng.

15 Chỉ số thanh toán nhanh các năm 1998,2000 và 2004 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng .16 Chỉ số nợ các năm 1998,2000 và 2004: - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

ng.

16 Chỉ số nợ các năm 1998,2000 và 2004: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng .17 Chỉ số kì thu tiền bình quân năm 1998,2000 và 2004 - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

ng.

17 Chỉ số kì thu tiền bình quân năm 1998,2000 và 2004 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua bảng các tỉ số doanh lợi ta nhận thấy: - Phan tich tac dong cua ti gia hoi doan den hoat dong xuat nhap khau

ua.

bảng các tỉ số doanh lợi ta nhận thấy: Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan