Những yếu tố ảnh hưởng tới hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán thẻ (ATM) của ngân hàng saconbank chi nhánh huế

46 660 0
Những yếu tố ảnh hưởng tới hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán thẻ  (ATM) của ngân hàng saconbank  chi nhánh huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, kinh tế, quản trị, thương mại

Khoá luận tốt nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết Sau hơn hai năm trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển của nền kinh tế trong những thách thức và cơ hội mới. Các dịch vụ ngân hàng khơng ngừng phát triển, ngày càng cung cấp nhiều dịch vụ gia tăng, làm phong phú sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Cũng như nhiều quốc gia phát triển trên thế giới Việt Nam đang nỗ lực để thực hiện việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế. Thanh tốn khơng dùng tiền mặt có những ưu thế rõ ràng, thể hiện trình độ phát triển cao của nền kinh tế cũng như người tiêu dùng. Cu ̣ thể bằng việc khuyến khích các tổ chức, cá nhân sử du ̣ ng các cơng cu ̣ thanh tốn phi tiền mặt: séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thẻ thanh tốn thơng qua các ngân hàng, các tổ chức tín du ̣ ng. Sự ra đời của những cơng cu ̣ thanh tốn khơng dùng tiền mặt đã tạo nên một sự thay đổi lớn trong việc thanh tốn, giúp cho q trình thanh tốn khơng những được nhanh chóng, tiện lợi mà còn an tồn và bảo mật hơn, đáp ứng được các nhu cầu giao dịch ngày càng tăng của khách hàng. Việc thanh tốn bằng những cơng cu ̣ này sẽ thúc đẩy việc thanh tốn qua ngân hàng, thúc đẩy phát triển kinh tế và thương mại, nâng cao hiệu quả sử du ̣ ng vốn cho nền kinh tế, góp phần hạn chế các giao dịch khơng hợp pháp, tăng cường sự quản lý của Nhà Nước, phù hợp với xu thế tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Trong các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt, thẻ thanh tốn đóng một vai trò quan trọng và mấu chốt. Các thương hiệu thẻ thanh tốn đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường tồn thế giới có thể kể ra như: Master Card, Visa Card, JCB, American Express, Dinner’s Club, . Thẻ thanh tốn ra đời thực sự là một bước đột phá lớn của lĩnh vực Ngân hàng. Dịch vụ thẻthể cung cấp cho khách hàng nhiều tiện ích khác nhau như: cất giữ tiền mặt một cách an tồn và khách hàngthể rút ra bất kỳ lúc nào ở bất kỳ đâu; các dịch vụ thanh tốn tiền hàng hố tại các siêu thị, nhà hàng, khách sạn . những đơn vị chấp nhận thẻ của Ngân hàng; thanh tốn tiền hàng trong thương mại điện tử qua mạng Lê Thò Thuỳ Trang – K40 QTKD TH 1 Khoá luận tốt nghiệp Internet; thanh tốn các hố đơn điện, nước, điện thoại, bảo hiểm, truyền hình cáp; đặt mua vé máy bay; chuyển khoản và các dịch vụ khác… Tại Việt Nam, mặc dù dịch vụ thẻ có mặt muộn hơn nhiều nước trên thế giới nhưng thời gian qua cũng phát triển hết sức mạnh mẽ với mức cạnh tranh cao giữa các ngân hàng. Hiện nay, hầu hết các ngân hàng trong nước đang cố gắng tập trung hướng đến mục tiêu thu hút thật nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ, chiếm được thị phần. Một trong những cơng cụ hữu ích giúp các ngân hàng đưa sản phẩm dịch vụ thẻ đến gần hơn người tiêu dùng là truyền thơng tiếp thị, là cách mà các ngân hàng thể hiện trong việc giành lấy khách hàng, tăng sự nhận biết của nhãn hiệu, đẩy mạnh hình ảnh thương hiệu và xây dựng lòng trung thành của khách hàng. Trước khi bắt đầu thực hiện một chiến dịch tiếp thị, một điều rất quan trọng là các doanh nghiệp phải biết sơ bộ về diện mạo khách hàng, điều mà sẽ giúp các doanh nghiệp đạt được thị trường mục tiêu. Một vài đặc điểm này có thể là: những khách hàng này nghĩ như thế nào? Họ cần cái gì? Nếu họ bị tác động bởi mơi trường sống của họ, những động cơ mà họ quyết định mua các sản phẩm khác nhau. Tồn bộ các diện mạo và đặc tính này chính là hành vi tiêu dùng của khách hàng. Khi hiểu được những thơng điệp này sẽ giúp các doanh nghiệp thực hiện được các chiến lược tiếp thị phù hợp. Một trong các vấn đề các ngân hàng quan tâm là khách hàng sẽ chọn thẻ của ngân hàng nào? Tại sao họ chọn dùng? Hay là những yếu tố chính nào tác động vào hành vi sử dụng dịch vụ thanh tốn thẻ của người tiêu dùng. Vấn đề xem xét những yếu tố nào tác động ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng đã được nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng về tiếp thị trên thế giới quan tâm và tập trung nghiên cứu trong nhiều năm qua. Tuy nhiên đối với lĩnh vực ngân hàng nói chung dịch vụ thẻ thanh tốn nói riêng có rất ít nghiên cứu. Đặc biệt là nghiên cứu các yếu tố nào tác động ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng dịch vụ thẻ thanh tốn. Qua một thời gian thực tập tốt nghiệp tại ngân hàng Sacombank- chi nhánh Huế, nắm bắt tình hình thực tiễn đối với dịch vụ thanh tốn thẻ trên địa bàn, kết hợp với những kiến thức lý thuyết đã được trang bị trên ghế nhà trường, tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Những yếu tố ảnh hưởng tới hành vi sử dụng dịch vụ thanh tốn thẻ (ATM) của ngân hàng Saconbank- chi nhánh Huế”. Lê Thò Thuỳ Trang – K40 QTKD TH 2 Khoá luận tốt nghiệp 2. Mục tiêu nghiên cứu • Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng dịch vụ thẻ thanh tốn (ATM) của ngân hàng Saconbank- chi nhánh Huế. • Đo lường những yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng dịch vụ thẻ thanh tốn (ATM) của ngân hàng Saconbank- chi nhánh Huế qua các chỉ tiêu định lượng và định tính. • Đưa ra các biện pháp nhằm tạo cho dịch vụ thẻ thanh tốn của Sacombank ngày càng thu hút khách hàng. 3. Đối tượng nghiên cứu Khách hàng cá nhân đang sử dụng thẻ thanh tốn của Sacombank trong thành phố Huế. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp điều tra và thu thập số liệu thống kê - Số liệu thứ cấp + Các báo cáo tài chính của ngân hàng TMCP Sài gòn Thương Tín: thu thập các thơng tin từ bảng cân đối kế tốn, bảng báo cáo hoạt động kinh doanh và phương hướng, nhiệm vụ hoạt động của ngân hàng Sacombank – Huế trong ba năm 2007-2009 + Giáo trình, báo, tạp chí, các Website…tìm hiểu lý luận về hành vi, các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ của ngân hàng. - Số liệu sơ cấp Việc thu thập số liệu được tiến hành dựa trên cơ sở khảo sát thực tế, điều tra bảng hỏi để thụ thập ý kiến khách hàng. Cụ thể: + Phương pháp lấy mẫu Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên thuận tiện. Số lượng mẫu điều tra: 100 mẫu, gồm 100 khách hàng đang sử dụng ATM của Sacombank. + Hình thức điều tra: phỏng vấn cá nhân trực tiếp. Kết quả điều tra: + Số lượng mẫu điều tra: 100. Lê Thò Thuỳ Trang – K40 QTKD TH 3 Khoá luận tốt nghiệp + Số phiếu phát ra: 120 + Số phiếu thu vào và hợp lệ: 120 4.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu thống kê Trên cơ sở các tài liệu đã được tổng hợp, vận dụng các phương pháp phân tích thống kê như số tương đối, số tuyệt đối, số bình qn gia quyền…các phuơng pháp xử lý bằng cơng cụ tin học, tồn bộ việc xử lý số liệu được tiến hành bằng cơng cụ SPSS 15.0. Trong nghiên cứu này sử dụng thang điẻm Likert gồm 5 mức được sử dụng để người được phỏng vấn lựa chọn. 4.3 Phương pháp so sánh Phương pháp được sử dụng nhằm tìm ra mối liên hệ tương quan giữa các yếu tố, giữa các sự vật và hiện tượng. Cụ thể, trong đề tài này, phương pháp sử dụng để so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank qua các năm 2007-2009. 5. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng dịch vụ thẻ thanh tốn (ATM) của ngân hàng Sacombank- chi nhánh Huế dựa trên đối tượng khách hàng cá nhân trong thành phố Huế. Phạm vi thời gian Số liệu thứ cấp: từ năm 2007 đến 2009. Số liệu sơ cấp: năm 2010. Phạm vi khơng gian: Thành phố Huế. Trên cơ sở những mục tiêu giải quyết, nội dung của luận văn gồm: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu Chương 2: Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ thanh tốn thẻ tại ngân hàng Sacombank- Chi nhánh Huế. Chương 3: Một số biện pháp nhằm tạo cho dịch vụ thẻ thanh tốn của Sacombank ngày càng thu hút khách hàng. Phần III: Kết luận và kiến nghị Lê Thò Thuỳ Trang – K40 QTKD TH 4 Khoá luận tốt nghiệp 6. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo Cũng như bất kỳ một luận văn hay dự án nghiên cứu nào đều có những mặt hạn chế, đối với luận văn này có một số hạn chế như sau: - Các thang đo lường các khái niệm nghiên cứu tác giả chỉ dựa vào các lý thuyết đã có để xây dựng. Tuy nhiên, với trình độ và khả năng có hạn, chắc chắn thang đo lường này cần thiết phải được xem xét thêm và thực hiện trên nhiều nghiên cứu nữa thì mới khẳng định được độ tin cậy của thang đo. - Nghiên cứu này chỉ thực hiện tại địa bàn thành phố Huế rất có thể kết quả này sẽ khơng đại diện được cho tồn thị trường mà cần thiết phải có những nghiên cứu tiếp theo tại các thị trường khác cũng như tại các khu vực khác. - Nghiên cứu này chỉ tập trung vào nghiên cứu các yếu tố chính ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thẻ thanh tốn của ngân hàng Sacombank, nghiên cứu tập trung vào các khía cạnh về khách hàng, để hiểu khách hàng. Chính thế, một số yếu tố khác sẽ khơng được đề cập trong luận văn này như quảng cáo, chiến lược về giá, chiến lược về sản phẩm… đơi lúc các yếu tố này cũng góp phần khơng kém quan trọng trong quyết định mua quần áo của khách hàng dụ giá cả và các thành phần hổn hợp của tiếp thị. Vấn đề này cho ra một hướng nghiên cứu tiếp theo. Lê Thò Thuỳ Trang – K40 QTKD TH 5 Khoá luận tốt nghiệp NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề cần nghiên cứu 1.1.1 Các vấn đề chung về ngân hàng thuơng mại 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng trước tiên là một tổ chức trung gian tài chính. Trung gian tài chính là gì? Trung gian tài chính là một tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân thực hiện các chức năng trung gian giữa hai hay nhiều bên trong một hoạt động tài chính nhất định. Cũng có thể hiểu theo một cách định nghĩa khác: trung gian tài chính là một tổ chức hỗ trợ các kênh ln chuyển vốn giữa người cho vay và người đi vay theo phương thức gián tiếp. Những tổ chức trung gian tài chính mà ta thường nghe nhắc đến bao gồm: Ngân hàng; Tổ chức cơng cộng/hiệp hội; Tổ chức tín dụng nghiệp đồn; Đơn vị tư vấn/cố vấn tài chính và mơi giới; Các hình thức cơng ty bảo hiểm; Quỹ tương hỗ; Quỹ hưu trí. Hoặc đơn giản, “ngân hàngtổ chức hoạt động kinh doanh cung cấp các dịch vụ ngân hàng để tìm kiếm lợi nhuận”. Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục và dịch vụ tài chính đa hạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh tốn – và thực hiện nhiều chức nằng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Ngân hàng bán lẻ là khái niệm chỉ những hệ thống ngân hàng lớn, nhiều chi nhánh mà đối tượng phục vụ thường là các khách hàng cá nhân, đơn vị riêng lẻ và tập trung và các dịch vụ là tiết kiệm, tạo tài khoản giao dịch, thanh tốn, thế chấp, cho vay cá nhân, các loại thẻ tín dụng, . Ngược lại ngân hàng bán bn lại là dạng ngân hàng chỉ cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp, làm vai trò trung gian cho các doanh nghiệp. Lê Thò Thuỳ Trang – K40 QTKD TH 6 Khoá luận tốt nghiệp Ngân hàng thương mại là một loại ngân hàng trung gian. Ở mỗi nước có một cách định nghĩa riêng về ngân hàng thương mại. dụ: Ở Mỹ: ngân hàng thương mại là một cơng ty kinh doanh chun cung cấp các dịch vụ tài chính và họat động trong ngành dịch vị tài chính. Ở Pháp: ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào thường xun nhận tiền của cơng chúng dưới hình thức kí thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính. Ở Ấn Độ: ngân hàng thương mại là cơ sở nhận các khoản kí thác để cho vay hay tài trợ và đầu tư. Ở Thổ Nhĩ Kì: ngân hàng thương mại là hội trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằm mục đích nhận tiền kí thác và thực hiện các nghiệp vụ hối đối, nghiệp vụ cơng hối phiếu, chiết khấu và những hình thức vay mượn khác… Ở Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 của hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu và thường xun là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hồn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh tốn. 1.1.1.2 Vai trò của ngân hàng a. Tập trung vốn của nền kinh tế Trong nền kinh tế có những chủ thể có dư tiền và khoản tiền đó chưa được sử dụng một cách triệt để (ví dụ như vẫn còn cất giấu trong nhà chưa được mang ra lưu thơng) nhưng họ cũng muốn tiền này sinh lời cho mình và họ nghĩ là cho vay và có những chủ thể cần tiền để hoạt động kinh doanh. Nhưng những chủ thể này khơng quen biết nhau và cũng có thể khơng tin tưởng nhau nên tiền vẫn chưa được lưu thơng. Ngân hàng thương mại với vai trò trung gian của mình, nhận tiền từ người muốn cho vay, trả lãi cho họ và đem số tiền ấy cho người muốn vay vay. Thực hiện được điều này NHTM huy động và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế; mặt khác với số vốn này NHTM sẽ đáp ứng được nhu cầu vốn của nền kinh tế để sản xuất kinh doanh. Qua đó nó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Lê Thò Thuỳ Trang – K40 QTKD TH 7 Khoá luận tốt nghiệp NHTM vừa là người đi vay vừa là người cho vay và với số lãi suất chênh lệch có được nó sẽ duy trì họat động của mình. Vai trò trung gian này trở nên phong phú hơn với việc phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu,… NHTM có thể làm trung gian giữa cơng ty và các nhà đầu tư; chuyển giao mệnh lệnh trên thị trường chứng khốn; đảm nhận việc mua trái phiếu cơng ty… b. Chức năng làm trung gian thanh tốn và quản lý các phương tiện thanh tốn Ngân hàng tiến hành nhập tiền vào tài khoản hay chi trả tiền theo lệnh của chủ tài khoản. Khi các khách hàng gởi tiền vào ngân hàng, họ sẽ được đảm bảo an tồn trong việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi một cách nhanh chóng tiện lợi, nhất là đối với các khoản thanh tốn có giá trị lớn, ở mọi địa phương mà nếu khách hàng tự làm sẽ rất tốn kém khó khăn và khơng an tồn (ví dụ: chi phí lưu thơng, vận chuyển, bảo quản…). Khi làm trung gian thanh tốn, ngân hàng tạo ra những cơng cụ lưu thơng và độc quyền quản lý các cơng cụ đó (sec, giấy chuyển ngân, thẻ thanh tốn .) đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều về chi phí lưu thơng, đẩy nhanh tốc độ ln chuyển vốn, thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hóa. Ở các nước phát triển phần lớn thanh tốn được thực hiện qua séc và được thực hiện bằng việc bù trừ thơng qua hệ thống ngân hàng thương mại. Ngồi ra việc thực hiện chức năng là thủ quỹ của các doanh nghiệp qua việc thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn đã tạo cơ sở cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ cho vay. Hiện nay ở các nước cơng nghiệp phát triển việc sử dụng hình thức chuyển tiền bằng điện tử là chuyện bình thường và chính điều này đưa đến việc khơng sử dụng séc ngân hàngdùng thẻ như thẻ tín dụng. Họ thanh tốn bằng cách nối mạng các máy vi tính của các ngân hàng thương mại trong nước nhằm thực hiện chuyển vốn từ tài khoản người này sang người khác một cách nhanh chóng. c. Chức năng tạo ra tiền ngân hàng trong hệ thống ngân hàng hai cấp Vào cuối thế kỉ 19 hệ thống ngân hàng hai cấp được hình thành, các ngân hàng khơng còn họat động riêng lẽ nữa mà tạo thành hệ thống, trong đó ngân hàng trung ương là cơ quan quản lý về tiền tệ, tín dụngngân hàng của các ngân hàng. Các ngân hàng còn lại kinh doanh tiền tệ, nhờ hoạt động trong hệ thống các NHTM đã tạo ra bút tệ thay thế cho tiền mặt. Lê Thò Thuỳ Trang – K40 QTKD TH 8 Khoá luận tốt nghiệp Q trình tạo ra tiền của NHTM được thực hiện thơng qua tín dụngthanh tốn trong hệ thống ngân hàng, trong mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống ngân hàng trung ương mỗi nước. 1.1.1.3 Dịch vụ của ngân hàng a. Các dịch vụ truyền thống của ngân hàng - Thực hiện trao đổi ngoại tệ: Lịch sử cho thấy rằng một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi ngoại tệ - một nhà ngân hàng đứng ra mua, bán một loại tiền này, chẳng hạn USD lấy một lại tiền khác. Sự trao đổi đó là rất quan trọng đối với khách du lịch họ sẽ cảm thấy thuận tiện và thoải mái hơn khi có trong tay đồng bản tệ của quốc gia hay thành phố họ đến. Trong thị trường tài chính ngày nay, mua bán ngoại tệ thường chỉ do các ngân hàng lớn nhất thực hiện bởi những giao dịch như vậy có mức độ rủi ro cao, đồng thời u cầu phải có trình độ chun mơn cao. - Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại: Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với các doanh nhân địa phương những người bán các khoản nợ (khoản phải thu) của khách hàng cho ngân hàng để lấy tiền mặt. Đó là bước chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng, giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ hoặc xây dựng văn phòng và thiết bị sản xuất. - Nhận tiền gửi: Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã tìm kiếm mọi cách để huy động nguồn vốn cho vay. Một trong những nguồn vốn quan trọng là các khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng – một quỹ sinh lợi được gửi tại ngân hàng trong khoảng thời gian nhiều tuần, nhiều tháng, nhiều năm, đơi khi được hưởng mức lãi suất tương đối cao. - Bảo quản vật có giá trị: Ngay từ thời Trung Cổ, các ngân hàng đã bắt đầu thực hiện việc lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản. Một điều hấp hẫn là các giấy chứng nhận do ngân hàng ký phát cho khách hàng (ghi nhận về các tài sản đang được lưu giữ) có thể được lưu hành như tiền – đó là hình thức đầu tiên của séc và thẻ tín dụng. Ngày nay, nghiệp vụ bảo quản vật có giá trị cho khách hàng thường do phòng “Bảo quản” của ngân hàng thực hiện. Lê Thò Thuỳ Trang – K40 QTKD TH 9 Khoá luận tốt nghiệp - Tài trợ các hoạt động của Chính phủ: Thơng thường, ngân hàng được cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ phải mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy động được. - Cung cấp các tài khoản giao dịch: Một tài khoản tiền gửi cho phép người gửi tiền viết séc thanh tốn cho việc mua hàng hóa và dịch vụ. Việc đưa ra loại tài khỏan tiền gửi mới này được xem là một trong những bước đi quan trọng nhất trong cơng nghiệp ngân hàng bởi nó cải thiện đáng kể hiệu quả của q trình thanh tốn, làm cho các giao dịch kinh doanh trở nên dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn và an tồn hơn. - Cung cấp dịch vụ ủy thác: Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã thực hiện việc quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính cho cá nhân và doanh nghiệp thương mại. Theo đó ngân hàng sẽ thu phí trên cơ sở giá trị của tài sản hay quy mơ họ quản lý. Chức năng quản lý tài sản này được gọi là dịch vụ ủy thác (trust service). Hầu hết các ngân hàng đều cung cấp cả hai loại: dịch vụ ủy thác thơng thường cho cá nhân, hộ gia đình; và ủy thác thương mại cho các doanh nghiệp. b. Những dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây - Cho vay tiêu dùng: Trong lịch sử, hầu hết các ngân hàng khơng tích cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng nói chung có quy mơ rất nhỏ với rủi ro vỡ nợ tương đối cao và do đó làm cho chúng trở nên có mức sinh lời thấp. Đầu thế kỷ này, các ngân hàng bắt đầu dựa nhiều hơn vào tiền gửi của khách hàng để tài trợ cho những món vay thương mại lớn. Người tiêu dùng vẫn tiếp tục là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng và tạo ra một trong số những nguồn thu quan trọng nhất. - Tư vấn tài chính: Các ngân hàng từ lâu đã được khách hàng u cầu thực hiện hoạt động tư vấn tài chính, đặc biệt là về tiết kiệm và đầu tư. Ngân hàng ngày nay cung cấp nhiều dịch vụ tư vấn tài chính đa dạng, từ chuẩn bị về thuế và kế hoạch tài chính cho các cá nhân đến tư nhân về các cơ hội thị trường trong nước và ngồi nước cho các khách hàng kinh doanh của họ. - Quản lý tiền mặt: Qua nhiều năm, các ngân hàng đã phát hiện ra rằng một số dịch vụ mà họ làm cho bản thân mình cũng có ích đối với các khách hàng. Một trong những dụ nổi bật nhất là dịch vụ quản lý tiền mặt, trong đó ngân hàng đồng ý quản lý Lê Thò Thuỳ Trang – K40 QTKD TH 10

Ngày đăng: 11/12/2013, 20:54

Hình ảnh liên quan

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển - Những yếu tố ảnh hưởng tới hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán thẻ  (ATM) của ngân hàng saconbank  chi nhánh huế

2.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển Xem tại trang 26 của tài liệu.
Theo số liệu thống kê ở bảng 1 ta cĩ thể thấy rõ hơn về tình hình sử dụng lao động của Sacombank – Huế qua 3 năm 2007-2009 - Những yếu tố ảnh hưởng tới hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán thẻ  (ATM) của ngân hàng saconbank  chi nhánh huế

heo.

số liệu thống kê ở bảng 1 ta cĩ thể thấy rõ hơn về tình hình sử dụng lao động của Sacombank – Huế qua 3 năm 2007-2009 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả kinh doanh của NHTMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Huế qua 3 năm 2007-2009 - Những yếu tố ảnh hưởng tới hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán thẻ  (ATM) của ngân hàng saconbank  chi nhánh huế

Bảng 3.

Kết quả kinh doanh của NHTMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Huế qua 3 năm 2007-2009 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4: Hoạt động sản phẩm thẻ của ngân hàng Sacombannk qua 3 năm 2007-2009 - Những yếu tố ảnh hưởng tới hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán thẻ  (ATM) của ngân hàng saconbank  chi nhánh huế

Bảng 4.

Hoạt động sản phẩm thẻ của ngân hàng Sacombannk qua 3 năm 2007-2009 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 6: Đặc điểm của các nhĩm khách hàng được phỏng vấn - Những yếu tố ảnh hưởng tới hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán thẻ  (ATM) của ngân hàng saconbank  chi nhánh huế

Bảng 6.

Đặc điểm của các nhĩm khách hàng được phỏng vấn Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan