Sang kien kinh nghiem am nhacLoan

11 9 0
Sang kien kinh nghiem am nhacLoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong qu¸ tr×nh «n tËp hoÆc cñng cè bµi T§N, GV cã thÓ yªu cÇu HS tËp viÕt lêi h¸t míi víi chñ ®Ò tù chän phï hîp víi løa tuæi HS... Sau khi quen thuéc víi d¹ng bµi tËp nµy, c¸c em sÏ cã[r]

(1)

I Lời mở đầu

õm nhạc loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh thực khách quan hình tợng có sức biểu cảm âm nhà trờng THCS mục tiêu môn học âm nhạc thông qua việc giảng dạy số vấn đề sơ giản nghệ thuật âm nhạc, nhằm phát triển lực cảm thụ âm nhạc HS, tạo nên trình độ văn hố âm nhạc định góp phần đào tạo có chất lợng ngời lao động phát triển toàn diện

Với học sinh THCS môn âm nhạc phơng tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho HS nhằm góp phần giáo dục tồn diện cho HS theo mục tiêu đào tạo, tạo sở hình thành nhân cách ngời Việt Nam Tuy nhiên âm nhạc nhà trờng THCS với t cách môn học có mức độ định mục đích nội dung, song mục đích việc dạy học môn âm nhạc nhà trờng phổ thông giáo dục văn hoá âm nhạc cho HS nhằm trang bị cho em kiến thức kỹ nhằm tạo điều kiện cho khả cảm thụ, hiểu thể nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy em khả sáng tạo hoạt động âm nhạc, củng cố thêm tình cảm đạo đức, niềm tin thị hiếu nghệ thuật nhu cầu âm nhạc

(2)

học âm nhạc, giai đoạn thích hợp để phát huy nhận thức sáng tạo HS

Ba mức độ biểu học tập tích cực bắt chớc - tìm tịi- sáng tạo Sẽ thiệt thịi cho em nghệ thuật âm nhạc, giáo viên không tạo điều kiện để HS học tập, rèn luyện thể sáng tạo Dạy âm nhạc để biết đợc nhận thức phát huy tính sáng tạo có nhiều mức độ, từ dễ đến khó, từ nhận thức sáng tạo mức độ thấp đến cao Môn âm nhạc THCS gồm nội dung là: Học hát, tập đọc nhạc, nhạc lí âm nhạc thờng thức Vậy, phải dạy nh để phát huy đợc nhận thức tính sáng tạo HS

1.NhiƯm vơ nghiªn cøu.

Hệ thống lại số phơng pháp giảng dạy lí thuyết cách trình bày hồn chỉnh tập đọc nhạc hát khối – – – ch ơng trình âm nhạc THCS, su tầm thêm số phơng pháp khác mà học sinh, dễ dàng vận dụng đợc

Truyền tải đợc toàn vấn đề nghiên cứu đến với đối tợng HS Học sinh phải lĩnh hội hết tất vận dụng phát huy cách chủ động, sáng tạo, biết đợc hay, đẹp nghệ thuật âm nhạc

2- Phơng pháp nghiên cứu:

- Đọc tài liệu có liên quan mơn âm nhạc THCS - Dựa vào chủ yếu SGK từ lớp đến lớp

- Trắc nghiệm đề tài tổng số học sinh khối - - - học sinh trờng THCS xã Quản Bạ _Huyện Quản B _Tnh H Giang

3- Đối tợng nghiên cứu:

- Häc sinh khèi - - - trờng THCS XÃ Quản Bạ 4- Phạm vi nghiªn cøu

- Những tài liệu liên quan đến õm nhc

- Bộ sách giáo khoa môn âm nh¹c THCS hiƯn

(3)

II – Thực trạng vấn đề nghiên cứu. Thực trạng

a VỊ phÝa nhµ trêng.

Âm nhạc mơn học độc lập chơng trình THCS Dạy học nghiêm túc, có kiểm tra, thi đánh giá cuối năm kết tiêu chuẩn để xét lên lớp hay tốt nghiệp bậc học Song thực tế cho thấy môn cha đợc quan tâm đầy đủ nghiêm túc cấp ngành

Cơ sở vật chất cho việc dạy học âm nhạc THCS thiếu thốn nghèo nàn, nhà trờng cha có phịng dạy âm nhạc riêng.Cha có Đàn, băng, đĩa nhạc , tranh ảnh để phục vụ cho việc dạy học mơn âm nhạc cịn thiếu nhiều… đợc nghiên cứu sản xuất nhng cha đủ đáp ứng cho dạy – học âm nhạc, sách đọc thêm tài liệu tham khảo khác Giáo viên phải tự tìm tài liệu, su tầm ĐDDH u cầu mơn lại cần phải có trang thiết bị đại (video, đài đĩa, máy chiếu hắt…) để phục vụ cho việc dạy học

b VÒ phÝa häc sinh.

Đối với HS trờng THCS Xã nằm địa bàn địa bàn xã nhỏ huyện Quản Bạ đa phần em em làm ruộng ,làm nơng cày cấy nên em đợc quan tâm đến việc học tập trí gia đình cịn bắt nhà làm việc không cho em đợc đến trờng Vì với mơn học âm nhạc khơng ngoại lệ, Hs đợc quan tâm, hiểu biết âm nhạc hạn chế, cha sâu rộng, khơng kích thích em học tập Đa phần HS bị chi phối, ảnh h-ởng mơn chính, mơn phụ xã hội nhà trờng Các em phải tập trung cho mơn chính, lo cho thi, lo đánh giá, phần nhãng việc học môn âm nhạc Kết thực trạng

(4)

lớp đến lớp đa phần em thích hoạt động sáng tạo Các em nhận thức đợc hứng thú học âm nhạc hơn, thực hành tự tin có tiến rõ rệt

B Giải vấn đề. Các giải pháp cải tiến.

Cũng nh môn học khác, môn học âm nhạc nhằm trang bị cho lớp trẻ trình độ văn hố âm nhạc tổng thể chơng trình giáo dục tồn diện Nội dung môn âm nhạc phải bao gồm số kỹ tối thiểu ca hát, vấn đề lí thuyết âm nhạc sơ giản, hớng dẫn nghe nhạc, tìm hiểu âm nhạc giúp em nâng cao lực cảm thụ u thích mơn học

Quan niệm cảm xúc ngời trớc đẹp ln khác nhau, từ quan niệm nảy sinh nhiều ý tởng trờng phái khác nghệ thuật Trong trình giảng dạy âm nhạc trờng THCS, GV cần tạo điều kiện để HS phát huy đợc cảm xúc nghệ thuật, sáng tạo học tập

Muốn làm đợc điều HS cần có q trình rèn luyện khơng môn âm nhạc Sáng tạo giúp HS phát huy đợc suy nghĩ t tởng hành động mình, nâng cao kết học tập hình thành lực riêng biệt em

Trong học tập, so với bắt trớc tìm tịi sáng tạo hình thức cao thể tính tích cực học tập HS, bắt đầu khuyến khích em mạnh dạn nói lên cảm nhận mơn học, hát HS phản bác ý kiến GV, bạn bè, trình bày ý kiến, t tởng Đó sở để có kĩ sáng tạo lớn GV cần tạo điều kiện để HS tự nhận xét, tự đánh giá, tự cảm nhận để điều chỉnh cách học theo hớng tích cực

1.Dạy hát phát huy nhận thức tính sáng t¹o cđa HS.

(5)

Trong q trình học hát, GV yêu cầu HS hát tự kiểm tra lẫn nhau, khuyến khích kỹ nghe đánh giá em Ngoài ra, GV khơi gợi để HS nói lên cảm nhận hát, điều bổ sung làm giàu khả cảm thụ âm nhạc em

*Ví dụ: GV đặt câu hỏi: Em nêu cảm nhận hát Nổi trống lên bạn ơi? HS trả lời qua phần gợi mở GV nội dung hát nói lên điều gì? Giai điệu hát nh nào? Qua hát thân em học tập đợc gì? (Quyền nghĩa vụ em đó) hay đẹp hát gắn liền với nội dung hình thức tác phẩm Để thấy đợc hay đẹp em phải có kĩ tri thức cần thiết nghe, cảm thụ, đánh giá tái tạo (nếu tham gia trình diễn)

Học xong hát, HS cần thể nhận thức sáng tạo việc trình bày biểu diễn hát Với hát cụ thể GV thờng hớng dẫn HS trình bày hát theo gợi ý mình, nh hát lần, cách kết thúc Tuy nhiên, GV đề nghị HS tìm cách trình bày khác, sau nên khuyến khích, đánh giá kết việc làm em

*Ví dụ: Khi học Mái trờng mến yêu GV đa yêu cầu: Tự chọn nhóm 4-5 HS biểu diễn hát có động tác phụ hoạ HS có hội sau để phát huy sáng tạo:

- HS tự chọn nhóm có giọng hát thích hợp âm vực để trình bày hát: GV khơng nên áp đặt em vào nhóm, để em tự chọn làm HS phấn khởi, vui thích đợc làm việc nhóm phù hợp sở thích, âm vực, chất giọng…

(6)

giọng, đối đáp… Nh hình thức trình bày hát nhóm đa dạng, phong phú, giàu tính sáng tạo

- HS tự chọn động tác phụ hoạ cho hát: HS nghĩ động tác phù hợp với nội dung hát tập trình bày cho đều, đẹp (hát kết hợp vận động múa, hát kết hợp vài động tác diễn xuất)

- Tuy nhiên để sáng tạo đạt hiệu cao, GV cần tạo điều kiện thời gian cho HS chuẩn bị Thông thờng GV thông báo trớc tuần để HS chọn nhóm tập cách trình bày, biểu diễn hát

Víi nh÷ng hát khác, GV vận dụng kĩ dạy học Đ-ơng nhiên, HS quen cách làm, khả kết hợp theo nhóm t sáng tạo em phát triển

2 Dạy TĐN phát huy tính sáng tạo HS.

Trong cách dạy hát nói sáng tạo HS thể qua cách làm việc nhóm 4-5 em Trong nội dung TĐN, em lại có điều kiện thể sáng tạo riêng Giống nh học hát, TĐN nh mảnh đất để phát triển t sáng tạo HS

Khi dạy TĐN, GV yêu cầu HS tập viết lời cho TĐN hoạt động phát huy nhiều sáng tạo em Trong trình ơn tập củng cố TĐN, GV yêu cầu HS tập viết lời hát với chủ đề tự chọn phù hợp với lứa tuổi HS Các em viết lời hát ngộ nghĩnh, đáng yêu Với nhiều HS quen viết lời hát, GV ngạc nhiên với khả nhận thức sáng tạo em Với HS cha tập viết lời hát, GV nên tiến hành hớng dẫn cách làm gồm hoạt động sau:

- Hớng dẫn HS đọc thục giai điệu nhạc

- Gợi ý cách trọn dấu (dấu huyền, sắc, nặng, ngã, không dấu thanh) cho câu hát, để sau viết lời dễ dàng hát lời khớp với giai điệu

(7)

- Lựa chọn lời hát hay HS sáng tác trình bày trớc lớp để khuyến khích sáng tạo em

- Nhận xét, đánh giá, cho điểm

3 Dạy nhạc lí để phát huy tính sáng tạo.

D¹y nh¹c lÝ, GV cã thĨ khun khích nhận thức sáng tạo HS thông qua tập sau:

*Sáng tạo hình tiết tÊu:

Mục tiêu HS viết đợc hình tiết tấu dựa vào nốt nhạc cho trớc Tơng tự nh cho chữ để tập ghép vần, đáp án có nhiều dạng khác + Bài tập 1: Hãy dùng nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn để viết nhp 2/4

Từ nốt nhạc trên, HS viết nhiều loại ô nhịp khác nhau, em ch-a cần kẻ khuông nhạc, GV híng dÉn th«ng quch-a mét sè vÝ dơ:

2

4 │♪♪│♪♪│♪♪♪♪││

2

4 ♪♪♪♪││♪♪♪♪│││

2

4

* Sáng tạo đoạn nhạc:

+ Bi 2: Hóy dựng nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn để viết ô nhịp 2/4, cao độ viết nốt Mi

Bài tập này, HS phải kẻ khng nhạc, em phát triển từ tập cao độ viết nốt Mi

+Bài tập 3: Hãy dùng nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn để viết nhịp 2/4, với cao độ nốt tự chọn

So với tập 2, tập HS viết cao độ với nốt nh vậy, khác biệt tập HS mở rộng

(8)

Từ tập trên, GV cã thĨ bµi tËp sau:

+ Bài tập 4: Viết ô nhịp 2/4 với nốt nhạc tự chọn cao độ trờng độ So với tập số 3, thực này, sáng tạo HS đợc phát huy cao hơn, khơng cịn ràng buộc trờng độ nh trớc, em có nhiều phơng án làm

+Bài tập 5: Viết ô nhịp 2/4 sử dụng kí hiệu: Dấu lặng đen, lặng đơn, dấu nối, dấu luyến, dấu chấm dôi

Bài thể sáng tạo cao hơn, việc viết đủ nốt nh tập trên, HS phải hiểu tác dụng kí hiệu âm nhạc viết chúng cách hợp lí

GV nên cho HS thực tập từ dễ đến khó, em dần hiểu đợc cách làm có hứng thú tự thu hái kết Để tập tơng đối dễ nghe, GV hớng dẫn: Nên viết nốt nhạc liền bậc gần cao độ, dùng quãng thuận Kết nên nốt La Đô

Nếu GV có khả đàn giai điệu HS sáng tác, nên chọn vài đàn cho em nghe Sau quen thuộc với dạng tập này, em viết đợc giai iu hay hn

4.Dạy âm nhạc thờng thức phát huy khả nhận thức tính sáng tạo

(9)

Khi dạy âm nhạc thờng thức, GV khuyến khích nhận thức sáng tạo HS thông qua tập sau:

*Nhận thức Sáng tạo làm tài liệu học tËp:

Bài tập thể sáng tạo lịng say mê học tập HS, yêu cầu: - Hs tự làmg nhạc cụ gõ đơn giản, ví dụ: Thanh phách, hay nhạc cụ tạo âm (chai nhựa đựng viên bi, sỏi, hạt đậu…)

- Làm album âm nhạc theo nhóm 4-5 HS: HS tìm hiểu giới thiệu ngiệp đời nhạc sĩ Việt Nam nhạc sĩ tiếng giới thông qua viết, tranh ảnh, nhạc câu chuyện họ Để album âm nhạc có nhiều liệu, GV nên cho HS chuẩn bị thời gian tơng đối dài (khoảng 2-3 tuần)

Những album âm nhạc có giá trị, GV nên chọn để trng bày phòng học âm nhạc khai thác sử dụng lớp Hs thấy việc làm có ích, điều khuyến khích tinh thần tìm hiểu ý thức học tập cỏc em

C Phần Kết luận 1 Kết nghiªn cøu

Có thể nói mơn âm nhạc trờng THCS có vị trí quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Ngày với nội dung chơng trình đổi phơng pháp dạy học, ngời giáo viên phải khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Ngồi mơn học mơn học âm nhạc giúp cho học sinh phát thị hiếu thẩm mỹ nghệ thuật nâng cao dần bớc tiếp xúc với âm nhạc tạo đà cho giáo dục phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh

(10)

nhạc làm mẫu xác GV động viên cổ vũ em kịp thời điểm tốt Nhắc nhở em sau học em phải có ơn luyện nhà để ghi nhớ khắc sâu kiến thức, học sôi thoải mái, em thi đua trả lời câu hỏi GV đa ra, tự giác xung phong lên trình bày trớc lớp Do chất lợng học tập em hàng năm đợc nâng lên rõ rệt:

Từ Cụ thể học kỳ I năm học 2008 - 2009 kết học tập HS khối đạt nh sau: [

Líp T.sè

HS Giái % Kh¸ %

Trung

b×nh % Ỹu %

8A 42 21.4 28 66.7 11.9 0

8B 44 9.1 26 59.1 14 31.8 0

8C 42 11.9 28 66.7 21.4 0

8D 39 12.8 24 61.5 10 25.6 0

Céng 167 38 92.2 158 382.2 52 125.5 0

kết học tập đem lại cho em lòng tự tin, hứng thú say mê học tập, tình cảm trị ln gần gũi gắn bó Việc học tốt học khố giúp trị chúng tơi thành cơng hoạt động ngoại khố

Trên số kinh nghiệm Một vài suy nghĩ để phát huy nhận thức tính sáng tạo việc học môn âm nhạc học sinh THCS Tơi mong đợc góp ý trao đổi kinh nghiệm bạn đồng nghiệp nh ngời u thích mơn âm nhạc, để đa đợc phơng pháp tối u nhằm giúp HS có hứng thú ham mê học âm nhạc, từ giáo dục óc thẩm mĩ cho em, giúp em hiểu đợc hay, đẹp có tình yêu quê hơng đất nớc, tình yêu ngời hớng tới điều tốt đẹp sống

2 Kiến nghị, đề xuất

(11)

Do điều kiện em quản bạ đa số la em dân tộc ,cuộc sống nhiều vất vả nên khơng có điều kiện để đợc đến trờng đầy đủ nên trách khỏi việc không học khơng biết ?Nh khiến cho giáo viên vùng cao giặp nhiều khó khăn cơng việc giảng dạy

Do để tạo điều kiện cho việc dạy – học thầy trò thuận lợi, thân ngời đứng lớp dạy môn âm nhạc cần kiến nghị số vấn đề sau:

- Phải có phịng học chức riêng (trong có trang thiết bị dạy học để sẵn nh đàn Organ, bảng phụ, đài catsette, đầu video, hình máy chiếu…) đặc biệt quan tâm nhiều tới em HS vùng cao,vùng sâu vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn nâng cao chất lợng dạy học Tạo điều kiện tối đa cho HS phát triển nhận thức tính sáng tạo mơn học đạt kết cao hc

Bỉm Sơn ngày 12 tháng 04 năm 2008

Ngời thực

Ngày đăng: 27/05/2021, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan