Quản lí dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội.pdf

127 519 2
Quản lí dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lí dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------------------------------------------ ĐỖ THANH CƢỜNG QUẢN DẠY HỌC TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KHÍ I NỘI Chuyên ngành : QUẢN GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS ĐẶNG THÀNH HƢNG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Khoa tâm lý giáo dục, Khoa sau đại học Trường Đại học sư phạm Thái nguyên cùng các thầy giáo đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đặng Thành Hưng, người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, nhiệt tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ, động viên, giúp đỡ của ban giám hiệu, các đồng nghiệp Trường trung cấp nghề khí I nội, Gia đình và người thân đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Trong quá trình học tập và nghiên cứu, mặc dù bản thân đã rất cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, kính mong các thầy giáo, giáo và các bạn quan tâm góp ý để luận văn hoàn thiện hơn. Thái nguyên, tháng 10 năm 2010 Tác giả Đỗ Thanh Cƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1 Chƣơng 1: SỞ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN DẠY HỌC TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ . 6 1.1. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 6 1.1.1. Trên thế giới 6 1.1.2. Việt Nam 7 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM BẢN 8 1.2.1. Khái niệm quản 8 1.2.2. Quản giáo dục 12 1.2.3. Quản nhà trƣờng 13 1.2.4. Quản dạy học . 13 1.2.5. Dạy nghề, quản đào tạo nghềquản dạy thực hành nghề 15 1.2.6. Nghềđào tạo nghề 18 1.3. CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ 20 1.3.1. Mục tiêu đào tạo nghề . 20 1.3.2. Nội dung đào tạo nghề 21 1.3.3. Phƣơng pháp đào tạo nghề 22 1.3.4. Hoạt động học tập và hoạt động dạy học . 23 1.3.5. Đánh giá kết quả học tập . 24 1.4. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ 26 1.4.1. Đặc điểm của hoạt động dạy nghề . 26 1.4.2. Vai trò của hoạt động dạy nghề . 27 1.5. NỘI DUNG QUẢN DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ . 30 1.5.1. Quản kế hoạch dạy học 30 1.5.2. Quản nội dung dạy học 30 1.5.3. Quản chƣơng trình dạy học 31 1.5.4. Quản việc sử dụng phƣơng pháp dạy học . 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 1.5.5. Quản hoạt động dạy học của giáo viên . 32 1.5.6. Quản hoạt động học tập của học sinh . 33 1.5.7. Quản sở vật chất của dạy học 34 1.6. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 . 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN DẠY HỌC TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KHÍ I NỘI 36 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ VIỆT NAM 36 2.2. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ ĐỊA BÀN ĐÔNG ANH - NỘI . 38 2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN DẠY HỌC TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KHÍ I NỘI 38 2.3.1. Vài nét về Trƣờng trung cấp nghề khí 1 Nội . 38 2.3.2. Thực trạng công tác quản dạy học Trƣờng Trung cấp nghề khí 1 Nội . 47 2.3.3. Đánh giá chung thực trạng quản dạy học trong đào tạo nghề Trƣờng Trung cấp nghề khí 1 Nội . 64 2.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 72 2.4.1. Những bài học tích cực đƣợc phát hiện qua đánh giá thực trạng quản dạy học . 72 2.4.2. Một số hạn chế cần khắc phục . 73 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢNDẠY HỌC TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KHÍ I NỘI . 75 3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KHÍ 1 NỘI VÀ NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH BIỆN PHÁP QUẢN 75 3.1.1. Định hƣớng phát triển nhà trƣờng . 75 3.1.2. Các nguyên tắc xác định biện pháp quản 76 3.1.3. Mục tiêu chung phát triển đào tạo nghề của Trƣờng 77 3.1.4. Mục tiêu cụ thể đào tạo nghề của Trƣờng 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 3.1.5. Tăng cƣờng và đổi mới các lĩnh vực quản 78 3.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ . 78 3.2.1. Biện pháp 1 . 79 3.2.2. Biện pháp 2 . 80 3.2.3. Biện pháp 3 . 82 3.2.4. Biện pháp 4 . 87 3.2.5. Biện pháp 5 . 91 3.2.6. Biện pháp 6 . 93 3.3. KHẢO NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP . 96 3.3.1. Phƣơng pháp tiến hành 96 3.3.2. Kết quả đánh giá . 97 3.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 100 1. Kết luận 100 2. Khuyến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 98 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QL : Quản QLGD : Quản giáo dục GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo HĐDH : Hoạt động dạy học CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá LĐTB&XH : Lao động thƣơng binh và xã hội CBQL : Cán bộ quản CSVC : sở vật chất CM : Chuyên môn QLHĐDH : Quản hoạt động dạy học TBDH : Thiết bị dạy học TTSX : Thực tập sản xuất PPDH : Phƣơng pháp dạy học TCDN : Tổng cục dạy nghề ĐHSP : Đại học sƣ phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh BGH : Ban gián hiệu NCKH : Nghiên cứu khoa học NXB : Nhà xuất bản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1. Qui mô tuyển sinh và đào tạo 43 Bảng 2.2. Đối tƣợng và qui mô khảo sát 50 Bảng 2.3. Chất lƣợng cán bộ giáo viên 50 Bảng 2.4. Sự cần thiết và mức độ thực hiện quản dạy học trong qúa trình đào tạo nghề qua đánh giá của CBQL và GV . 52 Bảng 2.5. Sự cần thiết và mức độ thực hiện kế hoạch, chƣơng trình đào tạo qua đánh giá của CBQL và GV 55 Bảng 2.6. Thực trạng quản thực hiện phƣơng pháp dạy học . 56 Bảng 2.7. Thực trạng quản hoạt động dạy học trong đào tạo nghề 58 Bảng 2.8. Thực trạng quản hoạt động học tập 59 Bảng 2.9. Thực trạng quản dạy học thực hành nghề . 61 Bảng 2.10. Thực trạng quản sở vật chất-kĩ thuật dạy học . 62 Bảng 3.1. Tính khả thi theo đánh giá của CBQL và GV 97 Bảng 3.2. Tính khả thi theo đánh giá của nhóm học sinh . 97 Hình 1.1. Sơ đồ logic của khái niệm quản 11 Hình 2.1. Tổ chức bộ máy của trƣờng . 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nƣớc ta hiện nay đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa. Muốn đi đến xã hội hiện đại hơn thì hơn bao giờ hết không con đƣờng nào khác, giáo dục và đào tạo phải phát triển nhanh hơn, mạnh hơn và hiệu quả hơn để thực hiện thắng lợi mục tiêu: Dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Với yêu cầu đó đòi hỏi ngành giáo dục phải sự đổi mới một cách toàn diện, trong đó đổi mới về quản nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đang là nhiệm vụ tính chiến lƣợc và tính cấp bách nƣớc ta hiện nay - Đào tạo nghề là một trong nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục dào tạo. Để hiện đại hóa nền kinh tế, trƣớc mắt phải tạo chuyển biến bản, toàn diện trong phát triển giáo dục theo 7 nhóm giải pháp lớn đƣợc đề ra trong Chiến lƣợc phát triển Giáo dục 2001 - 2010. ”Trong đó, đổi mới chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo là các giải pháp trọng tâm, đổi mới quản giáo dục là khâu đột phá [16 ]. Đứng trứơc những yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về nguồn nhân lực, vấn đề đào tạo công nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu của xã hội đang trỏ thành vấn đề quan trọngcấp bách của các sở đào tạo nghề. Nhằm góp phần thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X là: “Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”. Mục tiêu phát triển giáo dục nghề nghiệp trong Chiến lƣợc phát triển Giáo dục 2001-2010 đã chỉ rõ: “Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 đại. Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, gắn việc làm trong các khu công nghiệp, khu chế xuất”, “Con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần tạo sự chuyển biến bản toàn diện về giáo dục, trong đó ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực”. Tại Nghị quyết số 37/2004/QH 11 khoá XI kỳ họp thứ 6 của Quốc hội về Giáo dục đào tạo cũng đã chỉ rõ: “Chất lượng Giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập, hiệu quả giáo dục còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước, công tác quản giáo dục còn nhiều hạn chế .’’. Trƣớc tình hình này, nhiều năm qua nhà trƣờng đã một số giải pháp trong công tác quản hoạt động dạy nghề nói chung và quản dạy học thực hành nghề nói riêng nhƣng chƣa sở lý luận, chƣa mang tính hệ thống. Điều đó đặt ra cho nhà trƣờng phải xem xét một cách tổng thể việc tổ chức, quản dạy thực hành, đặc biệt là thực hành nghề cho học sinh trung cấp. Vấn đề đâyquản dạy học thực hành hệ trung cấp chƣa thực sự phù hợp với hệ này, ngay từ quan niệm cho đến cách làm. Do đặc thù của hệ trung cấp nghề nên các biện pháp quản dạy học thực hành phải khác với quản hệ cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp. Chính vì lý do đó tôi chọn và nghiên cứu đề tài “Quản dạy học trong quá trình đào tạo nghề Trƣờng trung cấp nghề khí I Nội”. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xây dựng một số biện pháp quản dạy học trong quá trình đào tạo nghề đáp ứng đƣợc đặc thù của hệ trung cấp nghề nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề của trƣờng Trung cấp nghề khí I Nội hiện nay. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Công tác quản dạy học thực hành nghề trƣờng trung cấp nghề khí I Nội. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Các biện pháp quản dạy học thực hành nghề trƣờng trung cấp nghề khí I Nội. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu các biện pháp quản dạy học trƣờng Trung cấp nghề khí I Nội tập trung vào việc thực hiện mục tiêu, chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy và học, kiểm tra đánh giá, quản và sử dụng sở vật chất hợp lý và hiệu quả thì hoạt động quản dạy học sẽ hiệu lực hơn và tác động tích cực hơn đến kết quả đào tạo. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Xác định sở lý luận việc quản hoạt động dạy học. 5.2. Đánh giá thực trạng hoạt động quản dạy học trong quá trình đào tạo nghề Trƣờng Trung cấp nghề khí I Nội hiện nay. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản dạy học trong quá trình đào tạo nghề Trƣờng Trung cấp nghề khí I Nội. 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1. Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu một số hoạt động quản dạy học thực hành nghề tại Trƣờng trung cấp nghề khí I Nội. 6.2. Giới hạn khách thể điều tra Hiệu trƣởng, Hiệu phó, Các trƣởng phó phòng, Khoa tổ chuyên môn, một số cán bộ giáo viên và học sinh nhà trƣờng. 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [...]... vậy quản đào tạo nghề chính là quá trình xử lý tình huống vấn đề trong quá trình đào tạo để nhà trƣờng phát triển 1.2.5.3 Quản dạy học thực hành nghề Quá trình dạy học trong giáo dục và đào tạo n i chung và trong đào tạo nghề n i riêng thƣờng đƣợc phân chia ra một cách tƣơng đ i thành hai quá trình bộ phận là dạy học lý thuyết và dạy học thực hành Dấu hiệu quan trọng của quá trình dạy học. .. hoạt động dạy học của giáo viên - Quản hoạt động học tập của học sinh - Quản sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học Số hóa b i Trung tâm Học liệu – Đ i học Th i Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 1.2.5 Dạy nghề, quản đào tạo nghềquản dạy thực hành nghề 1.2.5.1 Dạy nghề Dạy nghềdạy cho ngƣ i học chủ yếu là các chức năng thực hiện nhiệm vụ, công việc cụ thể của một nghề, để tạo ra... hóa b i Trung tâm Học liệu – Đ i học Th i Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 - Quản kế hoạch hoạt động dạy học thực hành - Quản n i dung, kế hoạch, chƣơng trình dạy học thực hành - Quản việc sử dụng phƣơng pháp dạy học thực hành - Quản hoạt động dạy học thực hành của giáo viên - Quản hoạt động học tập thực hành của học sinh 1.2.6 Nghềđào tạo nghề 1.2.6.1 Nghề Từ i n Tiếng Việt (1998)... i m lứa tu i ngƣ i học, i u kiện sở vật chất Trên sở đó giáo viên tổ chức i u khiển hoạt động dạy, học sinh tự tổ chức i u khiển hoạt động học để thực hiện tốt mục tiêu dạy học 1.3.4 Hoạt động học tập và hoạt động dạy học Quá trình dạy họcquá trình ph i hợp thống nhất hoạt động i u khiển, tổ chức hƣớng dẫn của giáo viên v i hoạt động lĩnh h i tự giác, tích Số hóa b i Trung tâm Học liệu... thuyết nghề m i liên hệ gián tiếp v i sản xuất + Trong dạy thực hành đơn vị th i gian là ngày, học n i đào tạo nghề nhƣ: Xƣởng thực hành, hoặc phân xƣởng sản xuất ngo i xí nghiệp hoặc phòng học thực nghiệm Nhƣng trong dạy lý thuyết th i gian là tiết học lớp hoặc phòng học + Trong dạy thực hành nghề, số lƣợng học sinh nghề rất khác nhau (thƣờng từ 15 đến 25 học sinh cho m i ca) Trong dạy. .. kỷ xảo nghề nghiệp vẫn tồn t i khách quan trong quá trình dạy học đào tạo nghề Quản dạy học thực hành chính là quản dạy học trong khi thực hiện các nhiệm vụ và hoạt động học tập của ngƣ i học nhằm vào mục tiêu học thực hành là hình thành kỹ năng, rèn luyện kỹ xảo, phát triển khả năng vận dụng tƣơng ứng v i môn học, ngành học hoặc chuyên môn nghề nghiệp N i dung quản dạy học thực hành cũng... nhân viên nghiệp vụ trình độ cao, năng lực hành nghề thể hiện các kiến thức, kỹ năng, th i độ và kinh nghiệm làm việc đƣợc đào tạo trong các sở đào tạo Hình thức đào tạo nghề nghiệp phong phú và đa dạng: đào tạo d i hạn và đào tạo ngắn hạn; đào tạo chính quy và đào tạo không chính quy; đào tạo t i các trƣờng hay các trung tâm dạy nghề Đặc trƣng n i bật của hệ thống nghề nghiệp là đào tạo ngƣ i. .. thể dạy học bằng các qui định pháp lý về GD-ĐT, Bộ máy tổ chức, nhân lƣc, nguồn lực, t i lực dạy học và thông tin m i trƣờng dạy học nhằm đạt đƣợc mục tiêu quản dạy học Theo Đặng Thành Hƣng (Giáo trình Giáo dục so sánh, 1998) coi quản nhà trƣờng là quản giáo dục cấp sở, phản ánh đầy đủ mục tiêu, chức năng, n i dung và phƣơng tiện quản giáo dục trong phạm vi trƣờng học Trong quản nhà... luận dạy nghề v i tƣ cách là một bộ môn của giáo dục học nghề nghiệp, là lý thuyết của dạy học trong đào tạo nghề nghiệp và cũng chính là lý thuyết của dạy học n i chung Dạy họcquá trình giáo dục và giáo dƣỡng kế hoạch, mục tiêu do giáo viên tổ chức và chỉ đạo trong quá trình dạy học Số hóa b i Trung tâm Học liệu – Đ i học Th i Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 Dạy thực hành nghề là một quá. .. thông tin, m i trƣờng dạy học nhằm đạt đƣợc mục đích dạy học Do đó quản dạy học là một mảng trong quản nhà trƣờng và là mảng quan trọng nhất nhằm thực hiện chƣơng trình đào tạo một cách hiệu quả nhất N i dung chủ yếu của quản dạy học là: - Quản kế hoạch hoạt động dạy học - Quản n i dung, kế hoạch, chƣơng trình giảng dạy - Quản việc phát triển và sử dụng phƣơng pháp dạy học - Quản hoạt . trƣờng trung cấp nghề cơ khí I Hà N i. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu các biện pháp quản lí dạy học ở trƣờng Trung cấp nghề cơ khí I Hà N i tập trung vào việc. biện pháp quản lí dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở Trƣờng Trung cấp nghề cơ khí I Hà N i. 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1. Gi i hạn đ i tƣợng nghiên

Ngày đăng: 11/11/2012, 19:27

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2. Đối tƣợng và qui mô khảo sát - Quản lí dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội.pdf

Bảng 2.2..

Đối tƣợng và qui mô khảo sát Xem tại trang 57 của tài liệu.
Theo Bảng 2.4 thì việc quản lí mục tiêu đào tạo đƣợc đánh giá ở mức độ cần thiết là thứ nhất, tiếp theo đến việc quản lí kế hoạch, nội dung, chƣơng  trình, quản lí phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên, quản lí đội ngũ giáo viên,  quản lí hoạt động học tập  - Quản lí dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội.pdf

heo.

Bảng 2.4 thì việc quản lí mục tiêu đào tạo đƣợc đánh giá ở mức độ cần thiết là thứ nhất, tiếp theo đến việc quản lí kế hoạch, nội dung, chƣơng trình, quản lí phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên, quản lí đội ngũ giáo viên, quản lí hoạt động học tập Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.5. Sự cần thiết và mức độ thực hiện kế hoạch, chƣơng trình đào tạo qua đánh giá của CBQL và GV  - Quản lí dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội.pdf

Bảng 2.5..

Sự cần thiết và mức độ thực hiện kế hoạch, chƣơng trình đào tạo qua đánh giá của CBQL và GV Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.6. Thực trạng quản lí thực hiện phƣơng pháp dạy học - Quản lí dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội.pdf

Bảng 2.6..

Thực trạng quản lí thực hiện phƣơng pháp dạy học Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.7. Thực trạng quản lí hoạt động dạy học trong đào tạo nghề - Quản lí dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội.pdf

Bảng 2.7..

Thực trạng quản lí hoạt động dạy học trong đào tạo nghề Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.8. Thực trạng quản lí hoạt động học tập - Quản lí dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội.pdf

Bảng 2.8..

Thực trạng quản lí hoạt động học tập Xem tại trang 66 của tài liệu.
Công tác quản lí việc lập bảng tổng hợp theo dõi kết quả học tập của học sinh đƣợc đánh giá cao, qua đó phản ánh đƣợc kết quả rèn luyện và học  tập của học sinh để từ đó có phƣơng pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao kết  quả học tập của học sinh - Quản lí dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội.pdf

ng.

tác quản lí việc lập bảng tổng hợp theo dõi kết quả học tập của học sinh đƣợc đánh giá cao, qua đó phản ánh đƣợc kết quả rèn luyện và học tập của học sinh để từ đó có phƣơng pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.9. Thực trạng quản lí dạy học thực hành nghề - Quản lí dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội.pdf

Bảng 2.9..

Thực trạng quản lí dạy học thực hành nghề Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.10. Thực trạng quản lí cơ sở vật chất-kĩ thuật dạy học - Quản lí dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội.pdf

Bảng 2.10..

Thực trạng quản lí cơ sở vật chất-kĩ thuật dạy học Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tính khả thi theo đánh giá của nhóm học sinh - Quản lí dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội.pdf

Bảng 3.2..

Tính khả thi theo đánh giá của nhóm học sinh Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tính khả thi theo đánh giá của CBQL và GV - Quản lí dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội.pdf

Bảng 3.1..

Tính khả thi theo đánh giá của CBQL và GV Xem tại trang 104 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan