Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

127 675 1
Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -----------o0o----------- VŨ THỊ THUỶ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỬA KHẨU LẠNG SƠN TRONG XU THẾ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ĐỊA LÍ THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––– VŨ THỊ THUỶ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỬA KHẨU LẠNG SƠN TRONG XU THẾ HỘI NHẬP Chuyên ngành : ĐỊA LÍ HỌC Mã ngành : 60 - 31 - 95 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ NHƢ VÂN THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Thái nguyên ngày 20 tháng 8 năm 2010 Tác giả Vũ Thị Thuỷ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Vũ Như Vân - người thầy đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Địa lý, tổ bộ môn Địa lý kinh tế - xã hội, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên đã động viên, chỉ dẫn, đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn. b Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn các cơ quan ban ngành tỉnh Lạng Sơn: UBND tỉnh Lạng Sơn, Ban quản lý khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn, Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn, Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn, Sở Lao động thương binh và xã hội, Sở thương mại và du lịch tỉnh Lạng Sơn… đã giúp đỡ nhiệt tình trong việc nghiên cứu thực tế, cung cấp số liệu, tài liệu và nhiều thông tin hữu ích liên quan tới luận văn. Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn các bạn đồng nghiệp, gia đình và người thân đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tác giả có thể hoàn thành luận văn. Thái nguyên ngày 20 tháng 8 năm 2010 Tác giả Vũ Thị Thuỷ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài . 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3 4. Khái quát tình hình nghiên cứu đề tài . 3 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 5 6. Những đóng góp của luận văn 7 7. Cấu trúc của luận văn . 7 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỬA KHẨU TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 9 1.1. Cơ sở lí luận 9 1.1.1. Hội nhập kinh tế . 9 1.1.2. Cửa khẩukinh tế cửa khẩu . 12 1.2. Cơ sở thực tiễn . 14 1.2.1. Phát triển kinh tế cửa khẩu là yêu cầu tất yếu của đất nước 14 1.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế cửa khẩu khu vực biên giới Việt -Trung 17 1.2.3. Tính cần thiết của việc phát triển KTCK Lạng Sơn trong xu thế hội nhập . 30 Tiểu kết chƣơng 1 . 32 Chƣơng 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH LẠNG SƠN 33 2.1. Bối cảnh trong nước, quốc tế và ảnh hưởng chính sách mở cửa của Trung Quốc đến tình hình kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn 33 2.1.1. Bối cảnh trong nước . 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.2. Bối cảnh quốc tế . 34 2.1.3. Ảnh hưởng của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với quan hệ kinh tế hai nước Việt - Trung 34 2.1.4. Chính sách kinh tế biên mậu của Trung Quốc và đối sách của Việt Nam . 35 2.1.5. Chính sách mở cửa của Lạng Sơn trong hoạt động kinh tế cửa khẩu . 38 2.2. Các nguồn lực phát triển kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn . 39 2.2.1. Vị trí địa lí và lãnh thổ 39 2.2.2. Nguồn lực tự nhiên . 41 2.2.3. Nguồn lực dân cư, lao động 44 2.2.4. Nguồn lực kinh tế . 45 2.2.5. Cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội . 46 2.3. Thực trạng phát triển các cửa khẩu khu vực biên giới Lạng Sơn - Trung Quốc 50 2.3.1. Khái quát về khu vực biên giới Việt - Trung thuộc địa bàn tỉnh Lạng Sơn . 50 2.3.2. Những chuyển biến của hoạt động kinh tế cửa khẩu . 54 2.4. Tương tác không gian lãnh thổ khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn 74 2.4.1. Những tác động tích cực của KTCK tỉnh Lạng Sơn 74 2.4.2. Những khó khăn, thách thức của KTCK tỉnh Lạng Sơn 81 Tiểu kết chƣơng 2 . 83 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỬA KHẨU LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2020 84 3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển 84 3.1.1. Quan điểm 84 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1.2. Mục tiêu . 85 3.2. Định hướng phát triển 85 3.2.1. Phát triển thương mại . 85 3.2.2. Phát triển du lịch . 86 3.2.3. Phát triển các lĩnh vực khác 87 3.3. Quy hoạch phát triển không gian kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn đến năm 2020 . 88 3.3.1. Tổ chức không gian các khu kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn 88 3.3.2. Phát triển vùng thị trường . 91 3.3.3. Quy hoạch hệ thống kho bãi, chợ biên giới, chợ cửa khẩu 92 3.4. Một số giải pháp phát triển bền vững kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn đến năm 2020 93 3.4.1. Phát triển kinh tế - xã hội - môi trường . 93 3.4.2. Giải pháp về chính sách 97 3.4.3. Mô hình tổ chức không gian lãnh thổ tương tác mở với tầm nhìn đến năm 2020 103 2.4.4. Vấn đề an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội vùng KTCK biên giới 110 Tiểu kết chƣơng 3 . 110 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Asean Free Trade Area) BTM : Bộ thương mại CK : Cửa khẩu CN : Công nghiệp CNH : Công nghiệp hoá CP : Chính phủ CPI : Chỉ số giá tiêu dùng DA : Dự án DV : Dịch vụ EU : Cộng đồng chung châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) HĐH : Hiện đại hoá KCN : Khu công nghiệp KTCK : Kinh tế cửa khẩu KN : Kim ngạch NĐ : Nghị định NDT : Nhân dân tệ NK : Nhập khẩu ODA :Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance) QĐ : Quyết định QL : Quốc lộ UBND : Uỷ ban nhân dân USD : Đô la Mỹ VNĐ : Việt Nam đồng WTO : Tổ chức thương mại thế giới (World Trade arganization) XK : Xuất khẩu XNK : Xuất nhập khẩu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Cơ cấu lao động chia theo trình độ chuyên môn kĩ thuật . 44 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Lạng Sơn giai đoạn 2000 - 2010 . 45 Bảng 2.3 : Thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Lạng Sơn giai đoạn 2001 - 2010 49 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất nhập khẩu Lạng Sơn thời kì 1991 - 2009 54 Bảng 2.5: Phân hoá kim ngạch xuất nhập khẩu tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 1991 - 2009 . 56 Bảng 2.6 : Kim ngạch xuất khẩu qua tỉnh Lạng Sơn 1991 - 2009 . 59 Bảng 2.7: Kim ngạch nhập khẩu qua tỉnh Lạng Sơn 1991 - 2009 . 62 Bảng 2. 8: Phân hoá hoạt động xuất nhập khẩu các cửa khẩu Lạng Sơn . 64 Bảng 2.9: Tỷ trọng xuất nhập khẩu của Lạng Sơn so với các tỉnh biên giới Việt - Trung năm 2007 . 77 Bảng 2.10 : Kim ngạch xuất khẩu của các tỉnh biên giới Việt - Trung giai đoạn 2000 - 2007 . 78 Bảng 2.11: Phân hoá hàng xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới Việt - Trung . 79 Bảng 2.12: Kim ngạch xuất khẩu t ỉnh Lạng Sơn so với cả nước 79 Bảng 2.13: Hệ số mở cửa kinh tế tỉnh Lạng Sơn so với cả nước . 80 Bảng 3.1: Dự báo khối lượng và kim ngạch hàng hoá XNK qua cửa khẩu Lạng Sơn . 86 Bảng 3.2: Dự báo lượng người xuất nhập cảnh theo thời gian 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Lạng Sơn năm 2009 42 Hình 2.2: Chuyển dịch cơ cấu GDP tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 1995 - 2010 . 46 Hình 2.3: Bản đồ kinh tế chung tỉnh Lạng Sơn năm 2009 53 Hình 2.4: Kim ngạch xuất nhập khẩu tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 1991 - 2009 55 Hình 2.5: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu phân theo hình thức chính ngạch và tiểu ngạch thời kì 1991 - 2000 57 Hình 2.6: Phân hoá kim ngạch xuất nhập khẩu tỉnh Lạng Sơn 63 Hình 2.7: Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu tỉnh Lạng Sơn . 65 Hình 2.8 : KTCK Lạng Sơn trong không gian vùng, liên vùng . 75 Hình 3.1: Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn trong không gian lãnh thổ biên giới Việt - Trung 105 Hình 3.2: Mô hình tương tác không gian lãnh thổ khu KTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn . 109 [...]... kinh tế cửa khẩu trong xu thế hội nhập; Chƣơng 2 Hiện trạng phát triển kinh tế cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn; Chƣơng 3 Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn đến năm 2020 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỬA KHẨU TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Hội nhập kinh tế. .. Sự phát triển các cửa khẩuLạng Sơn là kết quả của quá trình hợp tác lâu dài giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc Bởi vậy khi nghiên cứu về kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn phải xem xét lịch sử phát triển, thực trạng và xu hướng phát triển của KTCK Lạng Sơn 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Trên quan điểm phát triển bền vững việc phát triển KTCK tỉnh Lạng Sơn trước hết phải đem lại lợi ích về mặt kinh tế. .. thương của quốc gia Xu t phát từ thực tế nói trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: "Phát triển kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn trong xu thế hội nhập" 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu những vấn đề lí luận về hội nhập kinh tế, KTCK, luận văn có mục đích đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển các cửa khẩu, khu KTCK Lạng Sơn; trên cơ sở đó đề xu t các giải pháp... khảo để xây dựng chiến lược phát triển KTCK cho tỉnh Lạng Sơn trong xu thế hội nhập từ đó, quy hoạch không gian lãnh thổ các cửa khẩu nhằm mục tiêu phát triển bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lí luận về KTCK trong điều kiện hội nhập kinh tế - Đánh giá, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển KTCK tỉnh Lạng Sơn, có xem xét đến bối cảnh trong nước và quốc tế; đồng thời phân tích những... KTCK Lạng Sơn trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, chúng tôi đã có báo cáo tại Hội nghị Địa lí toàn quốc lần thứ V (6 / 2010) với tiêu đề: Kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn: Thành tựu và vấn đề [22] Tuy nhiên, trong toàn bộ sự phong phú và đa dạng tài liệu về kinh tế cửa khẩu, chúng tôi thấy: (i) Thiếu các công trình nghiên cứu về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của KTCK trong điều kiện hội. .. chuyển biến của hoạt động triển KTCK tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 1991 - 2009 (chủ yếu là từ 1999 - 2009), hiện trạng quy hoạch không gian lãnh thổ các cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn - Định hướng quy hoạch không gian KTCK của Lạng Sơn đến năm 2020 trong chiến lược phát triển KTXH của tỉnh; trên cơ sở đó đề xu t một số giải pháp nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển KTCK Lạng Sơn vì mục tiêu phát triển bền vững Số hóa... quan trong nền kinh tế thị trường là hệ số mở cửa nền kinh tế không ngừng tăng lên - tức là tỉ số tính bằng phần trăm của giá trị xu t khẩu trên tổng GDP - kéo theo sự tăng trưởng chung của tổng giá trị xu t nhập khẩu Một khối lượng lớn giá trị sản xu t và dịch vụ đều thực hiện thông qua hệ thống cửa khẩu đường bộ, đường biển, hàng không (với 7 cửa khẩu hàng không quốc tế, 21 cửa khẩu đường bộ quốc tế, ... khang trang, phát triển sôi động và hấp dẫn Tuy nhiên, trên thực tế Lạng Sơn chưa phát huy được tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế đối ngoại Theo kết quả đánh giá về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2009, Lạng Sơn được xếp vào nhóm có chỉ số CPI năng lực cạnh tranh tương đối thấp Đây là một trở ngại lớn trong quá trình thu hút đầu tư nước ngoài cho phát triển KT - XH nói chung và phát triển KTCK... http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 1.1.1.3 Vai trò của việc hội nhập kinh tế đối với mỗi quốc gia Việc lựa chọn con đường chủ động hội nhập là xu thế khách quan của thế giới và là nhu cầu nội tại của mỗi quốc gia Đối với một nước đang phát triển như Việt Nam, xét trong bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới và trong nước chúng ta nhận thức được rằng nền kinh tế thế giới là một thể thống nhất trong đó các lực lượng đấu tranh... tài Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới của vùng Đông Bắc, có vị trí chiến lược rất quan trọng: có mạng lưới giao thông kết nối với thủ đô Hà Nội và nhiều tỉnh lân cận; có các cửa khẩu quốc gia, cửa khẩu quốc tế và các cặp chợ đường biên với Trung Quốc Lạng Sơn còn là điểm kết nối của hành lang kinh tế: Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng; là một trục trong tứ giác kinh tế trọng điểm Lạng Sơn . TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỬA KHẨU TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1. Hội nhập kinh tế 1.1.1.1. Khái niệm về hội nhập kinh tế Hội nhập (intergration). về kinh tế cửa khẩu trong xu thế hội nhập; Chƣơng 2. Hiện trạng phát triển kinh tế cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn; Chƣơng 3. Định hướng và giải pháp phát triển

Ngày đăng: 11/11/2012, 19:13

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam -Trung Quốc giai đoạn 1994 - 2008 - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Hình 1.1.

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam -Trung Quốc giai đoạn 1994 - 2008 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LẠNG SƠN NĂM 2009 - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Hình 2.1.

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LẠNG SƠN NĂM 2009 Xem tại trang 52 của tài liệu.
2.2.3. Nguồn lực dân cƣ, lao động - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

2.2.3..

Nguồn lực dân cƣ, lao động Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động chia theo trình độ chuyên môn kĩ thuật - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Bảng 2.1.

Cơ cấu lao động chia theo trình độ chuyên môn kĩ thuật Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Lạng Sơn giai đoạn 200 0- 2010 - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Bảng 2.2.

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Lạng Sơn giai đoạn 200 0- 2010 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.2: Chuyển dịch cơ cấu GDP tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 199 5- 2010 - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Hình 2.2.

Chuyển dịch cơ cấu GDP tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 199 5- 2010 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Lạng Sơn giai đoạn 2001 - 2010  - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Bảng 2.3.

Thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Lạng Sơn giai đoạn 2001 - 2010 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.3: BẢN ĐỒ KINH TẾ CHUNG TỈNH LẠNG SƠN NĂM 2009 - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Hình 2.3.

BẢN ĐỒ KINH TẾ CHUNG TỈNH LẠNG SƠN NĂM 2009 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất nhập khẩu Lạng Sơn thời kì 1991 -2009 - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Bảng 2.4.

Kim ngạch xuất nhập khẩu Lạng Sơn thời kì 1991 -2009 Xem tại trang 64 của tài liệu.
2.3.2. Những chuyển biến của hoạt động kinh tế cửa khẩu - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

2.3.2..

Những chuyển biến của hoạt động kinh tế cửa khẩu Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 2.4: Kim ngạch xuất nhập khẩu tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 1991 -2009 2.3.2.2. Phân hoá kim ngạch xuất nhập khẩu   - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Hình 2.4.

Kim ngạch xuất nhập khẩu tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 1991 -2009 2.3.2.2. Phân hoá kim ngạch xuất nhập khẩu Xem tại trang 65 của tài liệu.
đến nay tình hình có khả quan hơn, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn tăng song nhập khẩu vẫn chiếm tỷ trọng lớn - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

n.

nay tình hình có khả quan hơn, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn tăng song nhập khẩu vẫn chiếm tỷ trọng lớn Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 2.6: Phân hoá kim ngạch xuất nhập khẩu tỉnh Lạng Sơn - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Hình 2.6.

Phân hoá kim ngạch xuất nhập khẩu tỉnh Lạng Sơn Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 2.7: Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu tỉnh Lạng Sơn - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Hình 2.7.

Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu tỉnh Lạng Sơn Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 2. 8: KTCK LẠNG SƠN TRONG KHÔNG GIAN VÙNG, LIÊN VÙNG - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Hình 2..

8: KTCK LẠNG SƠN TRONG KHÔNG GIAN VÙNG, LIÊN VÙNG Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tỷ trọng xuất nhập khẩu của Lạng Sơn so với các tỉnh biên giới Việt - Trung năm 2007  - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Bảng 2.9.

Tỷ trọng xuất nhập khẩu của Lạng Sơn so với các tỉnh biên giới Việt - Trung năm 2007 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 2.1 0: Kim ngạch xuất khẩu của các tỉnh biên giới Việt -Trung giai đoạn 2000 - 2007  - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Bảng 2.1.

0: Kim ngạch xuất khẩu của các tỉnh biên giới Việt -Trung giai đoạn 2000 - 2007 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 2.12: Kim ngạch xuất khẩu tỉnh Lạng Sơn so với cả nƣớc - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Bảng 2.12.

Kim ngạch xuất khẩu tỉnh Lạng Sơn so với cả nƣớc Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 2.11: Phân hoá hàng xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới Việt - Trung  - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Bảng 2.11.

Phân hoá hàng xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới Việt - Trung Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 2.13: Hệ số mở cửa kinh tế tỉnh Lạng Sơn so với cả nƣớc - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Bảng 2.13.

Hệ số mở cửa kinh tế tỉnh Lạng Sơn so với cả nƣớc Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.1: Dự báo khối lƣợng và kim ngạch hàng hoá XNK qua cửa khẩu Lạng Sơn  - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Bảng 3.1.

Dự báo khối lƣợng và kim ngạch hàng hoá XNK qua cửa khẩu Lạng Sơn Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3.2: Dự báo lƣợng ngƣời xuất nhập cảnh theo thời gian - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Bảng 3.2.

Dự báo lƣợng ngƣời xuất nhập cảnh theo thời gian Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 3.1: KHU KINH TẾ CỬA KHẨU ĐỒNG ĐĂN G- LẠNG SƠN TRONG KHÔNG GIAN LÃNH THỔ BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG  - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Hình 3.1.

KHU KINH TẾ CỬA KHẨU ĐỒNG ĐĂN G- LẠNG SƠN TRONG KHÔNG GIAN LÃNH THỔ BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG Xem tại trang 115 của tài liệu.
Hình 3.2: MÔ HÌNH TƢƠNG TÁC KHÔNG GIAN LÃNH THỔ KHU KTCK ĐỒNG ĐĂNG - LẠNG SƠN  - Phát triển kinh tế cửa khẩu lạng sơn trong xu thế hội nhập.pdf

Hình 3.2.

MÔ HÌNH TƢƠNG TÁC KHÔNG GIAN LÃNH THỔ KHU KTCK ĐỒNG ĐĂNG - LẠNG SƠN Xem tại trang 119 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan