Điều kiện tự nhiên hai vũng vịnh trọng điểm bái tử long và chân mây (đặc điểm

59 314 0
Điều kiện tự nhiên hai vũng vịnh trọng điểm bái tử long và chân mây (đặc điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện Khoa học công nghệ Việt Nam Viện Tài nguyên Môi trờng biển _____________________________________________ Đề tài cấp Nhà nớc KC. 09 - 22 Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng - vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam Chủ nhiệm: TS. Trần Đức Thạnh Phó chủ nhiệm: TS. Mai Trọng Thông TS. Đỗ Công Thung Th ký: TS. Nguyễn Hữu Cử báo cáo tổng kết chuyên đề điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm bái tử long chân mây - đặc điểm khí hậu- thủy văn Thực hiện: mai trọng thông 6125-6 26/9/2006 Hải Phòng, 2005 Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng, vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22 Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn 1 Viện Khoa học Công nghệ việt nam Viện tài nguyên môi trờng biển Đề tài KC.09.22 Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng - vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Đức Thạnh Chuyên đề Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn Những ngời thực hiện: TS. Mai Trọng Thông TS. Nguyễn Lập Dân ThS. Hoàng Lu Thu Thuỷ ThS. Phan Thị Thanh Hằng Hà Nội , tháng 11/2005 Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng, vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22 Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn 2 Danh sách bảng biểu Bảng 1.1: Tần suất (%) của các hớng gió lặng gió trạm Cô Tô .6 Bảng 1.2: Đặc trng hình thái các sông suối đổ vào Vịnh Bái Tử Long .12 Bảng 1.3: Phân phối dòng chảy bình quân tháng (m 3 /s) 15 Bảng 1.4: Đặc trng dòng chảy 16 Bảng 1.5: Thành phần cán cân nớc các lu vực sông đổ ra vịnh Bái Tử Long .17 Bảng 1.6: Mực nớc biển (cm) .18 Bảng 1.7: Chênh lệch triều lớn nhất (cm) 19 Bảng 1.8: Tốc độ gió trung bình (m/s) .20 Bảng 1.9: Hớng tốc độ gió mạnh nhất .21 Bảng 1.10: Nhiệt độ nớc biển ( o C) .23 Bảng 1.11: Độ mặn nớc biển () .25 Bảng 1.12: Dòng chảy cát bùn tại trạm Bình Liêu - Sông Tiên Yên 27 Phụ lục 1.1: Các đặc trng khí tợng trạm Cô Tô 31 Phụ lục 1.2: Các đặc trng khí tợng trạm Cửa Ông .32 Phụ lục 1.3: Số cơn bão, áp thấp nhiệt đới đổ bộ trực tiếp hoặc tiếp cận các khu vực ven biển Việt nam thời kỳ 1954-2004 33 Phụ lục 1.4: Chất lợng nớc biển tại trạm Hòn Dấu (20 o 40, 106 o 49) .34 Phụ lục 1.5: Chất lợng nớc biển tại trạm Bãi Cháy 35 Bảng 2.1: Đặc trng hình thái các sông suối đổ vào Vũng Chân Mây .42 Bảng 2.2: Thành phần cán cân nớc lu vực sông Bu Lu lân cận .43 Bảng 2.3: Phân phối dòng chảy bình quân tháng (m 3 /s) 45 Bảng 2.4: Đặc trng dòng chảy 45 Bảng 2.5: Mực nớc biển (cm) .47 Bảng 2.6: Chênh lệch triều lớn nhất (cm) 47 Bảng 2.7: Tốc độ gió trung bình (m/s) .48 Bảng 2.8: Hớng tốc độ gió mạnh nhất .48 Bảng 2.9: Nhiệt độ nớc biển ( o C) .51 Bảng 2.10: Độ mặn nớc biển () .51 Phụ lục 2.1: Các đặc trng khí tợng trạm Huế .53 Phụ lục 2.2: Chất lợng nớc biển tại trạm Sơn Trà (16 o 06, 108 o 13) .54 Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng, vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22 Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn 3 Mở đầu Nhằm mục đích cung cấp tài liệu để viết chơng II chơng III: Hiện trạng tài nguyên môi trờng vịnh Bái Tử Long vũng Chân Mây trong báo cáo tổng kết đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng - vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam (mã số KC-09-22), chúng tôi đã tiến hành thu thập, xử lý số liệu khí tợng - thuỷ văn để viết hai chuyên đề: Đặc điểm khí hậu, Đặc điểm thuỷ văn môi trờng nớc vịnh Bái Tử Long vũng Chân Mây. Số liệu khí hậu: đã sử dụng số liệu của 3 trạm khí tợng là Cửa Ông, Cô Tô (cho vịnh Bái Tử Long) trạm Huế (cho vũng Chân Mây) với 25 yếu tố có độ dài chuỗi 1960-1999 (trạm Cửa Ông trạm Huế) từ 1960-2004 (trạm Cô Tô). Mặt khác, một số yếu tố chính của trạm Cửa Ông Huế đợc cập nhật đến năm 2004. Số liệu hải văn: đã sử dụng 5 trạm là Cửa Ông, Hồng Gai, Cô Tô, Hòn Dấu (cho vịnh Bái Tử Long) trạm Sơn Trà (cho vũng Chân Mây) với chuỗi số liệu có độ dài trung bình từ 1960 đến 1985 của 4 yếu tố. Số liệu thuỷ văn: đã sử dụng 6 trạm là Tín Coóng, Tài Chi, Bình Liêu, Dơng Huy, Bằng Cả (cho vịnh Bái Tử Long) trạm Thợng Nhật (cho vũng Chân Mây) của 2 yếu tố với chuỗi số liệu không đồng đều, trong đó trạm Bình Liêu Thợng Nhật có số liệu đến năm 2003. Các trạm còn lại đã ngừng đo vào những năm 1975 1999. Số liệu môi trờng nớc: đã sử dụng 2 trạm là Hòn Dấu (cho vịnh Bái Tử Long) trạm Sơn Trà (cho vũng Chân Mây) của 10 yếu tố với chuỗi số liệu 1999-2003. Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng, vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22 Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn 4 Phần thứ nhất Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn, hải văn môi trờng nớc vịnh Bái Tử Long Vịnh Bái Tử Long thuộc thị xã Cẩm Phả, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh có toạ độ địa lý 107 o 07-107 o 42 kinh độ Đông 20 o 52-21 o 02 vĩ độ Bắc. I.1. Đặc điểm khí hậu Vịnh Bái Tử Long Theo phân vùng khí hậu, vịnh Bái Tử Long nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh thuộc vùng khí hậu duyên hải vùng núi Đông bắc nớc ta. Đặc trng cơ bản là có chế độ bức xạ dồi dào, một sự phân hoá theo mùa rõ rệt phụ thuộc vào sự thay đổi theo mùa của hệ thống hoàn lu quy mô lớn. Khí hậu vừa mang tính chất của miền ôn đới, vừa mang tính chất của miền nhiệt đới đồng thời mang tính chất của biển lục địa. Mùa đông chịu sự khống chế của gió mùa cực đới mùa hạ là gió mùa Tây Nam có tính chất xích đạo hay nhiệt đới. Yếu tố chính quyết định sự phân hoá khí hậu trong khu vực là gió mùa mùa đông. Hệ quả của nó đã đem lại sự hạ thấp nền nhiệt trong mùa đông rất rõ rệt. Có thể nói đây là khu vực có mùa đông lạnh nhất so với các vũng vịnh khác trên toàn quốc. Mùa đông ở đây không những lạnh mà còn tơng đối khô hanh trong những tháng đầu mùa do sự khống chế của khối không khí cực đới có nguồn gốc lục địa. Chế độ ma ẩm trong khu vực thể hiện rõ sự tác động quan trọng của địa hình đối với hoàn lu. Có vị trí ở sát ven biển, nằm bên sờn đón gió của cánh cung Đông Triều đối với luồng gió mùa mùa hạ nên khu vực thu đợc những lợng ma lớn trong các dạng nhiễu động khí quyển (bão, rãnh thấp, đờng đứt .) trong mùa hạ là một trong các vũng vịnhlợng ma tơng đối phong phú. Tổng lợng ma năm thờng trên 2000mm, giảm dần đến những vị trí cách xa bờ. Đây là khu vực bị chịu ảnh hởng trực tiếp của bão. Mùa bão đến sớm hơn các vùng bờ biển phía Nam, bão thờng gây ra ma to tốc độ gió đạt giá trị rất lớn, có thể tới 40-45 m/s. 1.1.1. Chế độ bức xạ, mây, nắng Nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, vịnh Bái Tử Long có chế độ bức xạ nội chí tuyến với sự chi phối mạnh mẽ của chế độ thời tiết (chủ yếu là chế độ mây) liên quan với hoàn lu gió mùa. Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng, vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22 Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn 5 Bức xạ tổng cộng trung bình năm là 106,5 Kcal/cm 2 . Từ tháng I đến tháng IV là thời kỳ cực tiểu của bức xạ tổng cộng, với tổng lợng bức xạ tháng trong khoảng 5-6,6 Kcal/cm 2 .tháng. Từ tháng V đến tháng IX là thời kỳ có bức xạ tổng cộng lớn nhất trong năm, với tổng lợng bức xạ đạt trên 10 Kcal/cm2. tháng do lúc này mặt trời đã dịch lên các vĩ độ ở phía Bắc từ tháng X đến tháng XII mặt trời lại dịch về phía xích đạo do đó bức xạ tổng cộng giảm. Lợng mây tổng quan trung bình năm chiếm 7,1-7,3/10 bầu trời. Biến trình rất đặc biệt của lợng mây trong mùa đông phản ánh tác động sâu sắc của gió mùa cực đới đến khu vực đó là tồn tại một thời gian ít mây nhất trong năm vào nửa đầu mùa đông (từ tháng IX đến tháng XII) với kiểu thời tiết lạnh khô, với lợng mây tổng quan chỉ dao động trong khoảng 5,5-6,3/10 bầu trời. Mây nhiều trong những tháng vào cuối mùa đông, tháng II, III, IV, lợng mây trong các tháng này thờng từ 8-9/10 bầu trời. Ngợc lại với biến trình của mây là số giờ nắng. So với các vũng vịnh khác thì đây là khu vực có ít nắng. Tổng số giờ nắng năm dao động trong khoảng 1534-1812 giờ. Trong đó hai tháng ít nắng nhất là tháng II, III (cũng là các tháng có nhiều mây nhất), trung bình có 43-58 giờ nắng/tháng. Trong suốt mùa hạ từ tháng V đến tháng IX, X đều có nhiều nắng, thờng có trên 150 giờ nắng/tháng. 1.1.2. Hoàn lu gió mùa chế độ gió Vịnh Bái Tử Long nằm trong hệ thống gió mùa châu á, đồng thời cũng chịu tác động của đới tín phong, thứ gió đặc trng cho vùng nội chí tuyến. Gió mùa mùa đông bị chi phối bởi tác động giao tranh giữa hai hệ thống gió mùa từ áp cao Xibia gió mùa tín phong từ áp cao phụ biển Đông Trung Hoa. Hai hệ thống này khi thì tác động luân phiên xen kẽ, khi thì đồng thời tác động đã gây nên tình trạng biến động khá mạnh mẽ của thời tiết trong mùa. Hệ thống gió mùa từ áp cao cực đới chiếm u thế vào các tháng giữa mùa đông, lấn át hẳn hệ thống tín phong. Trái lại vào những tháng đầu cuối mùa đông hệ thống tín phong lại vợt lấn át hệ thống cực đới. Do đó trong thời kỳ mùa đông thời tiết thờng có những giai đoạn lạnh (khô hay ẩm) đặc trng cho gió mùa cực đới xen kẽ với những ngày nóng ấm đặc trng của thời tiết tín phong. Mùa đông tần suất gió Đông bắc chiếm trên 50%. Vào thời kỳ mùa hè, cũng tơng tự nh thời kỳ mùa đông, luôn có sự tranh chấp ảnh hởng giữa gió mùa tín phong. Gió mùa mùa hè chiếm u thế rõ rệt trong các tháng giữa mùa hè. Vào giai đoạn đầu cuối mùa hè thì tần suất gió tín phong chiếm tỷ lệ cao so với gió mùa. Mối quan hệ giữa gió mùa tín phong trong mùa hạ tuy không đem lại sự biến động khá rõ rệt về chế độ nhiệt nh trong mùa đông nh ng cũng tạo nên sự biến đổi đáng kể về mặt ma ẩm do sự tác động giữa các khối khí gió mùa hoạt động của các nhiễu động. Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng, vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22 Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn 6 Vào mùa hè thịnh hành gió Nam với tần suất 32,2% (tháng VII). Tiếp đến là gió có hớng Tây nam Đông nam. Trong những tháng chuyển mùa (tháng IV tháng X) chủ yếu thịnh hành gió Đông bắc gió Đông (bảng 1). Bảng 1.1: Tần suất (%) của các hớng gió lặng gió trạm Cô Tô Tháng N NE E SE S SW W NW Lặng I 7.0 66.5 14.6 1.0 0.3 0.8 0.14 0.21 9.43 IV 6.7 31.4 22.0 7.5 3.7 5.8 3.4 1.2 18.23 VII 2.5 4.1 10.6 13.7 32.2 18.7 4.9 2.3 11.1 X 7.4 46.8 27.2 3.5 1.0 1.1 0.5 1.1 11.4 Năm 5.9 31.7 18.4 6.4 9.4 6.7 2.3 1.2 12.5 Nguồn: Trung tâm Khí tợng - Thủy văn Biển Nhìn chung ở hệ thống vũng vịnh vùng Đông bắc có tốc độ gió không lớn. Tuỳ thuộc vào địa hình khu vực khoảng cách so với bờ mà tốc độ gió có những giá trị rất khác nhau. ở những khu vực thoáng càng cách xa bờ tốc độ gió càng lớn. Tốc độ gió hầu nh không thay đổi quanh năm, trung bình 3-4,3m/s ít có gió mạnh trừ gió bão. Tốc độ gió mạnh nhất trong bão có thể đạt 40-47m/s. 1.1.3. Nhiệt độ Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng từ 22,8 o C. Mùa đông ở đây lạnh nhất so với các vũng vịnh khác ở nớc ta. Hàng năm có 4 tháng (từ tháng XII đến tháng III năm sau) nhiệt độ trung bình xuống dới 20 o C. Tháng lạnh nhất trong năm là tháng I với nhiệt độ trung bình tháng dao động từ 15,2-15,5 o C. Nhiệt độ tối thấp trung bình khoảng 13,3-13,7 o C tối thấp tuyệt đối có thể xuống tới 4,4 o C. Mùa nóng kéo dài 5 tháng, từ tháng V đến tháng IX, với nhiệt độ không khí trung bình trong dao động trong khoảng từ 26,2-28,6 o C. Nhìn chung nhiệt độ không khí trong mùa nóng thấp hơn so với các khác. Khả năng gặp nhiệt độ quá cao trong khu vực không nhiều. Trong mùa nóng chỉ gặp 1 hoặc 2 ngày có nhiệt độ tối cao vợt quá 35 o C. Nhiệt độ không khí tối cao tuyệt đối không quá 39 o tối cao trung bình khoảng 31-32 o C. Biên độ dao động ngày đêm của nhiệt độ tơng đối nhỏ do ảnh hởng điều hoà của biển. Trung bình năm dao động trong khoảng 4,5-6 o C. Nhìn chung biên độ dao động ngày đêm của nhiệt độ ít thay đổi trong năm, nhng cũng có một thời kỳ nhiệt độ dao động ít nhất đó là vào các tháng ẩm ớt cuối mùa đông (I-III), biên độ ngày chỉ vào khoảng 4-4,8 o C. Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng, vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22 Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn 7 Ngợc lại với biên độ nhiệt ngày, đây là khu vực có biên độ nhiệt năm lớn, dao động trong khoảng 12,9-13,9 o C. Vào mùa hè nhiệt độ tháng nóng nhất giữa các khu vực ít khác biệt nhau, vì vậy hiện tợng tăng biên độ nhiệt năm ở đây chủ yếu do sự hạ thấp nền nhiệt trong mùa đông gây ra bởi hoạt động của gió mùa Đông bắc sự giảm sút bức xạ theo vĩ độ. 1.1.4. Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí tơng đối trung bình năm vào khoảng 83-84%. Thời kỳ đầu mùa đông là thời kỳ khô nhất trong năm do thời gian này thịnh hành gió mùa mùa đông với những khối khí có nguồn gốc lục địa lạnh khô, độ ẩm thờng xuống dới 80%. Tháng cực tiểu là tháng XI, độ ẩm chỉ vào khoảng 76%. Độ ẩm tối thấp tuyệt đối có thể xuống dới 14% vào tháng XII hoặc tháng I khi có những đợt gió mùa Đông bắc mạnh. 1.1.5. Ma Ma trong khu vực phong phú cả về lợng ma số ngày ma. Lợng ma trung bình năm dao động trong khoảng 1696-2200mm với 130-140 ngày ma/năm. Mùa ma bắt đầu vào tháng V kết thúc vào tháng X, kéo dài 6 tháng. Cực đại của lợng ma rơi vào tháng VIII với lợng ma trung bình khoảng 400-500mm/tháng. Những trận ma lớn ở đây thờng gặp khi có bão. Lợng ma ngày lớn nhất có thể đạt tới trên 300-400mm. Lợng ma mùa ma chiếm 86-91% tổng lợng ma năm. Thời kỳ mùa đông thờng ít ma, trong đó tháng XII tháng I là hai tháng có lợng ma thấp nhất, lợng ma trung bình tháng khoảng 20mm/tháng với từ 5-10 ngày ma. Các tháng tiếp theo trong mùa ít ma (II, III, IV) tuy l ợng ma không tăng đáng kể nhng số ngày ma tăng gần gấp đôi, trung bình từ 10-17 ngày ma/tháng do ma trong thời gian này chủ yếu là ma phùn, lợng ma không lớn nhng nó gây nên một tình trạng thời tiết ẩm ớt kéo dài trong nhiều ngày. 0 100 200 300 400 500 600 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng R (mm) (a) 0 100 200 300 400 500 600 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tháng R (mm) (b Hình 1.1: Biến trình năm của lợng ma trạm Cửa Ông (a) trạm Cô Tô (b) Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng, vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22 Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn 8 Sự biến động của lợng ma không lớn so với các vịnh ở Trung bộ. Hệ số (Cv) biến động của lợng ma năm dao động trong khoảng 0,22-0,24. Lợng ma trong mùa ít ma biến động nhiều hơn so với mùa ma. Sự biến động lớn nhất của lợng ma thờng xảy ra trong tháng XII hoặc tháng I, đây là hai tháng có lợng ma ít nhất trong năm, với giá trị Cv là 1,2-1,5. 1.1.6. Các hiện tợng thời tiết đặc biệt Bo Vịnh Bái Tử Long nằm trong khu vực có tần suất bão xuất hiện nhiều nhất so với các vùng khác, chiếm 26,7%. Trong khoảng 51 năm (1954-2004) có 84 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới đổ bộ trực tiếp hoặc tiếp cận vùng bờ biển này, trung bình mỗi năm có 1,6 cơn (phụ lục 4). Mùa bão đến khu vực tơng đối sớm, kéo dài 6 tháng từ tháng V đến tháng X. Bão tập trung nhiều nhất trong tháng VIII. Những tháng đầu cuối mùa bão giảm hẳn. Tần xuất bão trong 3 tháng (VII-IX) đạt 80% số cơn bão trong năm. Bão thờng kéo dài (2-4) ngày tập trung mạnh nhất từ (1-2) ngày với lợng ma từ (200- 400)mm. Lớn nhất có thể đạt tới (500-700)mm. Ma bão đóng góp từ (20-30)% lợng ma trong mùa ma. Bão mạnh là một trong những thiên tai đặc biệt nghiêm trọng xảy ra trong khu vực. Bão mạnh có thể gây ra gió mạnh cấp 12 trên cấp 12, gió giật có khi đạt đến cấp 13-15. Vùng gió mạnh cấp 9-10 thờng rộng với bán kính 50-100km [7]. Dông Dông cũng là một hiện tợng thời tiết khá nguy hiểm cho các hoạt động trên biển. Dông thờng kết hợp với ma to gió lớn. Những cơn dông mạnh xảy ra thờng đi kèm với hiện tợng lốc, tố gió dật gây nguy hiểm cho tàu thuyền trên biển. Mùa dông thờng trùng với mùa gió mùa mùa hạ, bắt đầu từ tháng IV kết thúc vào tháng X. Hàng năm trung bình có khoảng 66-68 ngày dông. Những tháng đầu cuối mùa dông trung bình có 3-5 ngày dông/tháng. Vào những tháng đầu mùa dông thờng có tính hệ thống liên quan đến hoạt động của front. Vào tháng V, VI chủ yếu là dông nhiệt, xảy ra trong các khối khí nóng ẩm có phạm vi tác động không rộng lắm, trung bình có 7-12 ngày dông/tháng. Tới tháng VII, VIII, IX dông thờng do nguyên nhân hội tụ hoặc rãnh thấp kéo dài bao trùm trên những vùng khá rộng. Trung bình trong các tháng này có 10-15 ngày dông/tháng dông xuất hiên nhiều nhất trong tháng VIII. Các tháng khác trong năm cũng có khi có dông nhng với tần suất rất thấp. Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng, vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22 Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn 9 Sơng mù Đây là khu vực tơng đối nhiều sơng mù, trung bình hàng năm có 24-31 ngày sơng mù. Sơng mù xuất hiện từ tháng XI đến tháng V năm sau, nhng suất hiện nhiều từ tháng I đến tháng IV, trung bình mỗi tháng có 4-10 ngày sơng mù xuất hiện nhiều nhất vào tháng III. Sơng mù thờng đậm đặc hơn trong buổi sáng. Trong những ngày có sơng mù tầm nhìn bị hạn chế đáng kể, gây khó khăn cho giao thông vận tải trên biển. Ma phùn Ma phùn là hiện tợng phổ biến xuất hiện trong các tháng cuối mùa đông ở khu vực này. Hàng năm quan sát đợc 12-18 ngày ma phùn, đây là loại ma phùn có hệ thống kèm theo front cực đới sau mỗi đợt gió mùa Đông bắc tràn về hoặc khi kết thúc những đợt gió mùa. Tháng II III là các tháng có nhiều ma phùn nhất, trung bình mỗi tháng có 4-6 ngày ma phùn. I.2. Đặc điểm thuỷ văn 1.2.1. Mạng lới sông ngòi đổ ra vịnh Bái Tử Long Vùng ven biển Quảng Ninh ở hẳn về phía cực Đông Bắc Bắc Bộ đợc giới hạn bởi: phía Bắc Tây Bắc là cánh cung Đông Triều; Đông Bắc là đờng biên giới Việt Trung, phía Đông Nam giáp biển. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với độ dốc sờn lớn. Nền thổ nhỡng trong vùng bao gồm riolit ở vùng núi, sa diệp thạch ở vùng đồi thấp, cát kết xen cuội ở đồng bằng. Địa hình có hớng cao về phía Đông Bắc (với độ cao từ (500 - 1.000)m) thấp dần về phía Tây Nam (với độ cao từ (200 - 500)m). Đây chính là nguyên nhân chủ yếu quyết định hớng chảy của sông ngòi trong vùng. Đợc sự án ngữ của cánh cung Đông Triều với lợng ma năm khá lớn nên mạng lới sông ngòi trong vùng phát triển mạnh. Tất cả các sông suối trong vùng đều đổ thẳng ra biển qua 15 cửa sông trên chiều dài 250km bờ biển. Sông suối trong vùng mang những nét đặc tr ng của sông suối miền núi là nhỏ, hẹp, độ dốc lòng sông khá lớn. Chỉ có 2 lu vực có diện tích lu vực lớn hơn 500km 2 là Tiên Yên Ba Chẽ còn lại các lu vực khác nh: Hà Cối, Đầm Hà, Diễn Vọng, Hà Thanh đều có diện tích nhỏ hơn 300km 2 . So với các lu vực thuộc lãnh thổ Việt Nam độ cao bình quân các lu vực thuộc dải ven biển tỉnh Quảng Ninh không lớn nhng so với các lu vực thuộc dải ven biển đồng bằng sông Hồng - Thái Bình lại lớn hơn nhiều. Độ cao bình quân lu vực trong vùng dao động từ (100 - 400)m. Tuy nhiên do địa hình khá hẹp nên độ dốc bình quân lu vực đạt khá cao. Có những lu vực độ dốc bình quân đạt tới 34,4% nh lu vực sông Hà Thanh. Độ dốc lu vực lớn là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới hệ

Ngày đăng: 10/12/2013, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan