Tình hình phát triển của thương mại điện tử trên thế giới

39 1.2K 2
Tình hình phát triển của thương mại điện tử trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các công ty kinh doanh trực tuyến (dot-com) đang trong cơn khủng hoảng, chỉ số NASDAQ cũng đang trên đà tụt dốc. Điều này có nghĩa là thương mại điện tử cũng vấp phải những vấn đề nan giải? Hầu như không! Việc các công ty kinh doanh trực tuyến với những chiến lược phát triển dài hơi đang phát triển nhanh chóng cùng với TMĐT cho thấy rõ ràng các quốc gia luôn coi Internet như là một phương tiện để tiếp cận với thị trường thế giới. Thậm chí, đối với nhiều quốc gia, TMĐT còn là một phương tiện để có thể bắt kịp tốc độ phát triển của thế giới xung quanh.

Chơng I: III. Tình hình phát triển của thơng mại điện tử trên thế giới 1. Xu thế phát triển thơng mại điện tử trong nền kinh tế số hoá- Bức tranh chung về thơng mại điện tử và mức độ sẵn sàng ứng dụng thơng mại điện tử của các nớc: Cỏc cụng ty kinh doanh trc tuyn (dot-com) ang trong cn khng hong, ch s NASDAQ cng ang trờn tt dc. iu ny cú ngha l thng mi in t cng vp phi nhng vn nan gii? Hu nh khụng! Vic cỏc cụng ty kinh doanh trc tuyn vi nhng chin lc phỏt trin di hi ang phỏt trin nhanh chúng cựng vi TMT cho thy rừ rng cỏc quc gia luụn coi Internet nh l mt phng tin tip cn vi th trng th gii. Thm chớ, i vi nhiu quc gia, TMT cũn l mt phng tin cú th bt kp tc phỏt trin ca th gii xung quanh. Vy cỏc quc gia ó c n ỏp nh th no sau nhng n lc phỏt trin c s h tng Internet? Quc gia no ó nhanh chúng nõng cp c s h tng liờn lc vin thụng, loi b cỏc ro cn i vi TMT ton cu; cũn quc gia no ch thc hin phỏt trin Internet trờn li núi? Trong n lc tr li nhng cõu hi ny, T chc thụng tin kinh t EIU (vi tp chớ Economist nhiu n phm nụit ting khỏc) v Cụng ty nghiờn cu th trng cụng nght thụng tin Pyramid Research ó cựng nhau a ra "bng ỏnh giỏ mc sn sng ng dng TMT". Da trờn phm vi hot ng rng ln, cỏc chuyờn gia hng u cựng phng thc nghiờn cu mi, EIU ó thc hin mt nghiờn cu i vi 60 quc gia cú ng dng TMT hng u th gii. "Mc sn sng ng dng TMT" l kh nng ca mụi trng kinh t mt quc gia cú th to c c hi cho kinh doanh thụng qua Internet. õy l mt khỏi nim bao gm mt lot cỏc nhõn t, t mc hin i ca h thng liờn lc vin thụng, vic m bo an ninh cho cỏc giao dch bng th tớn dng cho n t l bit ch ca dõn chỳng. Cỏc nc cn phi m bo mt lot cỏc tin trc khi cú th to ra c nhng phỏt trin y sỏng to nh nc M ó t c trong 5 nm qua. Bng ỏnh giỏ mc sn sng ng dng Internet khụng ch cú ớch i vi cỏc giỏm c iu hnh, nhng ngi mun m rng lnh vc hot ng ca mỡnh sang cỏc th trng mi, m cũn cú ớch i vi chớnh nhng quc gia c xp hng. Thụng qua bng ỏnh giỏ ny, cỏc quc gia cú c hi t nhỡn li v ỏnh giỏ li mỡnh. V nu h mun nm bt c nhng c hi mi, h cn cú mt vi thay i cho phự hp. Quc gia no ang dn u trong cuc ua ny? Nc M, khụng nm ngoi d oỏn. Tuy nhiờn, vn cũn nhiu bt ng phớa trc. Australia l nc ng th 2, trờn hai quc gia núi ting Anh khỏc l Anh v Canada ng th 3 v 4. Cỏc nc Bc u ginh 4 trong 5 v trớ tip theo nh vo h tng c s vin thụng hin i, mc ng dng in thoi di ng cao cựng vi s quen thuc ca người dân đối với các thiết bị máy móc. Châu á cũng có chỗ đứng của mình với Singapore ở vị trí thứ 7, vượt lên trên toàn bộ các nước châu Âu còn lại. Một số kết luận chính thu được từ bản đánh giá Vấn đề chính sách: Điều kỳ diệu của Internet chính là ở chỗ nó đã phát triển thành công nhờ thoát khỏi sự kiểm soát của các chính phủ và có thể tự mình điều tiết. Rõ ràng là tác phong công nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển của TMĐT. Tuy nhiên những chính sách chủ động của chính phủ cũng đóng vai trò quan trọng không kém. Một tiền đề cho việc có được một mức độ truy cập Internet tương đối chính là cạnh tranh trong thị trường liên lạc viễn thông. Trong bảng đánh giá này, chính sách định hướng TMDT đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đây chính là nhân tố đưa Australia lên vị trí thứ 2, cao hơn 18 bậc so với nước láng giềng New Zealand. Nhân tố con người quyết định quy mô: Một số quốc gia lớn trên thế giới lại có vị trí không tương xứng trong bảng xếp hạng này. ấn Độ chỉ đứng ở vị trí thứ 45 dù có một đội ngũ đông đảo các lập trình viên hạng quốc tế và nguồn nhu cầu đang phát triển mạnh mẽ. Trung Quốc thậm chí còn có vị trí thấp hơn, xếp thứ 49, mặc dù đây là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển Internet nhanh nhất thế giới. Cả ấn Độ và Trung Quốc đều có thứ hạng thấp mặc dù thị trường vẫn đầy tiềm nǎng, do ảnh hưởng của nghèo đói, mù chữ và sự kém phát triển trong cơ sở hạ tầng chung. Sự thịnh vượng: Có người đã nhận xét, sự thịnh vượng không tự động chuyển thành sức mạnh của thương mại điện tử. Điều này được thể hiện rõ khi đem bảng đánh giá này so sánh với mức độ thu nhập quốc dân tính theo đầu người. Một chiến lược phù hợp tiếp cận các ngành công nghệ cao và ứng dụng truy cập Internet bǎng thông rộng đã giúp Đài Loan vượt qua được Nhật Bản và Hàn Quốc vượt lên đứng trên Italia. Không chỉ có Mỹ và châu  u: Khó có thể đánh giá mức độ hơn kém trong cuộc đua tranh về ứng dụng TMĐT giữa các khu vực địa lý. Dĩ nhiên là khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu luôn giành vị trí hàng đầu, nhưng ngay tại đây thì triển vọng phát triển TMĐT ở một số nước lại có vẻ khá mờ mịt. Châu A' thể hiện một hiện thực đầy tương phản với những điển hình vượt trội như Singapore, Hồng Kông và Đài Loan, đối lập với những nước phát triển chậm chạp như Pakistan và Việt Nam. Tại các khu vực đồng đều hơn cũng tồn tại những khoảng cách về mức độ phát triển. Mặc dù các nước châu Mỹ La tinh và Đông Âu chia nhau các vị trí ở giữa bảng đánh giá nhưng Ucraina còn cách xa Hungary và Chilê lại vượt trội hơn Ecuador quá nhiều. Ngay cả ở Châu Phi và Trung Đông, khu vực được đánh giá có mức độ phát triển khá thấp, cũng có những nền kinh tế điện tử khá phát triển như Ai Cập và Nam Phi. Tính đa dạng là quy luật chung: Điểm nổi bật rút ra từ bảng đánh giá này chính là thành công của của từng nước riêng lẻ. Đặc biệt trong thế giới đang phát triển, hầu hết các quốc gia đều tiếp cận với Internet trong một tình trạng thiếu thốn về cơ sở hạ tầng cũng như hiểu biết của dân chúng. Vì vậy, ngay cả một mức độ sơ đẳng trong áp dụng TMĐT cũng là một thách thức đầy khó khǎn đối với các quốc gia này. Tuy nhiên không phải là không có chỗ cho TMĐT ở ngay những quốc gia này và bảng đánh giá chia toàn bộ 60 quốc gia được xếp hạng thành 4 nhóm: 1. Những nước đi đầu trong ứng dụng TMĐT: Là những nước đã có được hầu hết các thành tố đảm bảo cho phát triển TMĐT, dù vẫn còn thiếu những quy định bảo vệ về mặt pháp lý. 2. Những nước có triển vọng phát triển TMĐT: Là những nước có một cơ sở hạ tầng vừa phải và một môi trường kinh doanh tốt. Tuy nhiên, vẫn còn chưa đáp ứng được một số yêu cầu của TMĐT. 3. Những nước đi sau: Chiếm hầu hết trong bảng đánh giá lần này, là những nước đã tạo dựng được một môi trường định hướng TMĐT nhưng vẫn có rất nhiều các vấn đề cần phải giải quyết. 4. Những nước chậm tiến: Là những nước có nguy cơ tụt hậu và gặp khá nhiều vấn đề trong vấn đề phát triển TMĐT, đặc biệt là trong lĩnh vực kết nối Internet. Phương pháp nghiên cứu Bản đánh giá lần này của EIU/Pyramid có quy mô rộng hơn nhiều so với bản đánh giá hồi tháng 5/2000 (được đưa ra nhân dịp thành lập diễn đàn kinh doanh EIU). Bản đánh giá mức độ ứng dụng TMĐT trước của EIU/Pyramid chỉ là một bản đánh giá thô sơ, bao gồm 2 đại lượng: Xếp hạng môi trường kinh doanh (gồm 70 chỉ số kinh tế khác nhau) của EIU và đánh giá mức độ kết nối Internet của Pyramid. Bản đánh giá lần này dựa trên các chỉ số trong 6 lĩnh vực, trong đó có cả đánh giá về môi trường kinh doanh. Mỗi chỉ số đều được đánh giá theo thang điểm từ 1-10. Các chỉ số này, đặc biệt là chỉ số về mức độ kết nối Internet, được dựa trên các con số thống kê và đánh giá của các chuyên gia phân tích kỳ cựu của EIU/Pyramid . Sử dụng các phương pháp hiện đại, EIU/Pyramid đã chia tỷ lệ những nhân tố đóng vai trò trong việc quyết định mội nước có nắm bắt một cơ hội kinh doanh do Internet mang lại hay không. Trong số đó, vai trò quan trọng luôn thuộc về môi trường kinh doanh tích cực. Tuy nhiên, bản đánh giá cũng tính đến những thành tố cơ bản của hạ tầng cơ sở Internet và TMĐT, không chỉ riêng vấn đề kết nối mà còn cả những nhân tố xã hội, vǎn hoá, môi trường pháp lý đối với TMĐT, mức độ phát triển của TMĐT và những dịch vụ hỗ trợ. Sau đây là 6 lĩnh vực được đánh giá: 1. Mức độ kết nối (chiếm 30% trong đánh giá): TMĐT không thể hoạt động khi thiếu cơ sở vật chất cần thiết của hệ thống liên lạc viễn thông và Internet. Mức độ kết nối tính đến số lượng kết nối Internet của các cá nhân và doanh nghiệp thông qua đường điện thoại cố định hay không dây và qua các kết nối bǎng thông hẹp hay rộng. Chất lượng và số lượng dịch vụ cũng là những nhân tố quan trọng trong đánh giá về mức độ kết nối. 2. Môi trường kinh doanh (20%): Khi đánh giá môi trường kinh doanh, EIU đã sử dụng tới 70 chỉ số, tính đến toàn bộ các điều kiện như sức mạnh của nền kinh tế, ổn định chính trị, môi trường pháp lý, thuế và sự thông thoáng trong môi trường kinh doanh và đầu tư. Đánh giá về môi trường kinh doanh cho biết mức độ hấp dẫn dự kiến của mỗi nền kinh tế trong vòng 5 nǎm. Được coi là một phần trong dự báo phát triển kinh tế quốc gia của EIU, đánh giá này từ lâu vẫn luôn được các nhà đầu sử dụng để so sánh chỉ số đầu giữa 60 nền kinh tế hàng đầu. 3. Khách hàng và sự chấp nhận kinh doanh TMĐT (20%): Hệ thống thanh toán và hỗ trợ TMĐT đóng vai trò chủ đạo trong đánh giá này. Chúng tôi đánh giá số lượng sử dụng thẻ tín dụng, cơ chế thanh toán hiệu quả, tin cậy và bảo đảm, khả nǎng đảm bảo giao hàng đúng thời hạn và việc xây dựng các trang web TMĐT của các công ty trong mỗi quốc gia. 4. Môi trường pháp lý (15%): Khung pháp lý điều khiển các hoạt động TMĐT là một nhân tố vô cùng quan trọng quyết định việc phát triển hay hạn chế sự phát triển của các giao dịch thương mại qua mạng. Chỉ số này đánh giá sự hỗ trợ của môi trường pháp lý đối với các giao dịch ảo và chữ ký điện tử. Ngoài ra, mức độ thuận tiện trong cấp phép và khả nǎng hoạt động của một doanh nghiệp trong một khuôn khổ pháp lý hạn chế nhưng hiệu quả cũng được tính đến. 5. Các dịch vụ hỗ trợ trực tuyến (10%): Các doanh nghiệp không thể hoạt động hiệu quả nếu thiếu các nhà môi giới và các dịch vụ đi kèm. Trong lĩnh vực TMĐT, đó là các công ty môi giới trực tuyến, các công ty cung cấp dịch vụ đưa trang web lên mạng Internet, các nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng, các nhà phát triển trang web và các nhà vấn kinh doanh trực tuyến. Chỉ số đánh giá mức độ tiếp cận của các công ty và tổ chức ở mỗi quốc gia với những dịch vụ này. 6. Cơ sở hạ tầng vǎn hoá và xã hội (5%): Giáo dục và tỷ lệ biết chữ cũng là những tiền đề quan trọng quyết định khả nǎng của người dân mỗi quốc gia trong lĩnh vực sử dụng Internet và quyết định xu hướng phát triển của Internet nội địa. Do tác phong công nghiệp và khả nǎng dám nghĩ dám làm đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng một mô hình TMĐT mới nên bản đánh giá này cũng tính đến xu hướng đổi mới kinh doanh và khả nǎng tiếp thu thông tin từ mạng Internet trong từng quốc gia. 2. So sánh mức độ sẵn sàng ứng dụng về Thơng mại điện tử: Để đánh giá mức độ sẵn sàng ứng dụng Thơng mại điện tử ở 60 quốc gia có ứng dụng Thơng mại điện tử hàng đầu thế giới, Tổ chức Thông tin Kinh tế EIU và Công tin Nghiên cứu Thị Trờng Công nghệ Thông tin Pyramid Research đã cùng nhau thực hiện một phơng pháp nghiên cứu mới và đã đa ra đợc một bảng đánh giá mức độ sẵn sàng ứng dụng Thơng mại điện tử. Đây là bảng đánh giá nói lên khả năng của môi trờng kinh tế ở một quốc gia có thể tạo đợc cơ hội cho kinh doanh thông qua Internet. Mức độ sẵn sàng ứng dụng Thơng mại điện tử là một khái niệm bao gồm một loạt các nhân tố, từ mức độ hiện đại của hệ thống liên lạc viễn thông, việc đảm bảo an ninh cho các giao dịch bằng thẻ tín dụng cho đến tỷ lệ biết chữ của dân chúng. Bảng đánh giá này không chỉ có ích đối với các giám đốc điều hành, những ngừời muốn mở rộng lĩnh vực hoạt động của mình sang các thị trờng mới, mà còn có ích đối với chính những quốc gia đợc xếp hạng. Thông qua bảng đánh giá này, các quốc gia có cơ hội tự nhìn lại và đánh giá lại mình. Và nếu họ muốn nắm bắt đợc những cơ hội mới, họ cần có những thay đổi cho phù hợp. Bảng đánh giá này đựơc thực hiện trên 6 lĩnh vực sau: 1. Mức độ kết nối: ( chiếm 30% trong đánh giá) Thơng mại điện tử không thể hoạt động khi thiếu cơ sở vật chất cần thiết của hệ thống liên lạc viễn thông và Internet. Mức độ kết nối đợc đề cập ở đây muốn nói đến số lợng kết nối Internet của các cá nhân và doanh nghiệp thông qua đờng dây điện thoại cố định hay không dây và qua các kết nối băng thông hẹp hay rộng. Chất lợng và số lợng dịch vụ cũng là những nhân tố quan trọng trong đánh giá về mức độ kết nối. 2. Môi trờng kinh doanh:( chiếm khoảng 20% đánh giá) EIU đã sử dụng tới 70 chỉ số và tính đến toàn bộ các điều kiện nh sức mạnh của nền kinh tế, ổn định chính trị, môi trờng pháp lý, thuế và sự thông thoáng trong môi trờng kinh doanh và đầu t. Đánh giá môi trờng kinh doanh cho biết mức độ hấp dẫn dự kiến cua mỗi nền kinh tế trong vòng 5 năm. Đợc coi là một phần trong dự báo phát triển kinh tế quốc gia của EIU, đánh gía này từ lâu vẫn đợc các nhà đầu t sử dụng để so sánh chỉ số đầu t giữa 60 nền kinh tế hàng đầu. 3. Khách hàng và sự chấp nhận kinh doanh Thơng mại điện tử (chiếm 20% đánh giá) Bảng này đánh giá số lợng sử dụng thẻ tín dụng, cơ chế thanh tóan hiệu qủa, tin cậy và đảm bảo, khả năng đảm bảo giao hàng đúng thời hạn và việc xây dựng các trang web Thơng mại điện tử của các công ty trong mỗi quốc gia. 4. Các dịch vụ hỗ trợ trực tuyến(10%) Với sự phát triền của Thơng mại điện tử thì các doanh nghiệp không thể hoạt động mà thiếu đi các dịch vụ hỗ trợ trực tuyến. Các dịch vụ này là các công ty môi giới trực tuyến, các công ty cung cấp dịch vụ đa trang web lên mạng,và các nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng, các nhà phát triển trang web và các nhà t vấn kinh doanh trực tuyến. Chỉ số này đánh giá mức độ tiếp cận của các công ty và tổ chức ở mỗi quốc gia với những dịch vụ này. 5. Cơ sở hạ tầng văn hoá và xã hội(chiếm 5%) Vấn đề nhận thức của ngời dân ở mỗi quốc gia cũng ảnh hởng rất lớn tới việc ứng dụng Thơng mại điện tử và quyết định tới xu hớng phát triển của lĩnh vực này. Do vậy việc giáo dục và tăng tỷ lệ biết chữ trong dân sẽ góp phần thúc đẩy lĩnh vực này, tạo điều kiện cho hoạt động này phát triển hiệu quả. Do tác phong công nghiệp, sự tự tin, tính quyết đáp đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng một mô hình Thơng mại điện tử mới nên bản đánh gía này cũng tính đến xu hớng đổi mới kinh doanh và khả năng tiếp thu thông tin từ mạng Internet trong từng quốc gia. 6. Môi trờng pháp lý( chiếm 15%) Có đợc một hệ thống văn bản pháp lý điều khiển các hoạt động của Thơng mại điện tử là một nhân tố quan trọng nhằm thúc đẩy và quyết định sự phát triển của giao dịch thơng mại qua mạng. Chỉ số này đánh giá sự hỗ trợ của môi tr- ờng pháp lý đối với các giao dịch ảo và chữ ký điện tử. Và chỉ số này còn tính đến mức độ thuận tiện trong cấp phép và khả năng hoạt động của một doanh nghiệp trong một khuôn khổ pháp lý hạn chế nhng hiệu quả. Xếp hạng về mức độ sẵn sàng ứng dụng Thơng mại điện tử (Nghiên cứu của EIU/Pyramid) Nguồn :Tạp chí bu chính viễn thông- số 14(11/2001) STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Nớc (hoặc vùng lãnh thổ) Những nớc đi đầu Mỹ Australia Anh Canada Na-uy Thuỵ Điển Singapore Phần Lan Đan Mạch Hà Lan Thuỵ Sĩ Đức Hồng Kông Những nớc triển vọng Ireland Pháp áo Đài Loan Nhật Bỉ New Zealand Hàn Quốc Italy Israel Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Những nớc đi sau Hy Lạp Cộng hoà Czech Hungary Chile Phần Lan Arhentina Slovakia Malaysia Mexico Nam Phi Điểm số ( thang 10) 8.73 8.29 8.10 8.09 8.07 7.98 7.87 7.83 7.70 7.69 7.67 7.51 7.45 7.28 7.26 7.22 7.22 7.18 7.10 7.00 6.97 6.74 6.71 6.43 6.21 5.85 5.71 5.49 5.28 5.05 5.01 4.88 4.83 4.78 4.74 36 37 38 39 40 40(cùng 40) 42 43 44 45 46 47 48 49 50 50(cùng 50) 52 52(cùng 52) 54 54(cùng 54) 56 57 58 59 60 Brazil Thổ Nhĩ Kỳ Colombia Philippines Hy Lạp Peru Nga Sri Lanka Arâp Xê út ấn Độ Thái Lan Venezuela Những nớc chậm tiến Bulgaria Trung Quốc Ecuado Iran Rumani Ukraine Algeria Indonesia Nigeria Kazakhstan Việt nam Azerbaijan Pakistan 4.64 4.51 4.24 3.98 3.88 3.88 3.84 3.82 3.8 3.79 3.75 3.62 3.38 3.36 3.30 3.30 3.20 3.20 3.16 3.16 2.91 2.76 2.75 2.72 2.66 So sánh cơ sở hạ tầng của Việt Nam so với các nớc: (Cần bổ sung) Trong điều kiện cơ sở hạ tầng cho sự phát triển của thơng mại điện tử ở Việt Nam còn nhiều hạn chế và yếu kém, việc so sánh Việt Nam với một số nớc trên thế giới là hết sức cần thiết để xác định vị trí của Việt Nam trên khía cạnh độ hoàn thiện của cơ sở hạ tầng cho thơng mại điện tử. Việc áp dụng phơng pháp so sánh có thể nhìn nhận một cách khách quan về thực trạng phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam . Trong phần so sánh này, chúng ta sẽ sử dụng phơng pháp điểm chuẩn (Bench- marking method) do chính phủ Anh xây dựng để so sánh vị trí của Việt Nam với Trung Quốc một quốc gia có nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam với mức độ trung bình của các nớc dẫn đầu về công nghệ số hoá ( Leading Digital Economics- LDE) và so với quốc gia đứng đầu ở mỗi mức tiêu chí đợc so sánh (World Leading country - WLC) Việc so sánh điều kiện cơ sở hạ tầng đợc xem xét trên các tiêu chí sau. 1. Cơ sở hạ tầng CNTT: Hạ tầng CNTT của Việt Nam còn lạc hậu. So với ngành công nghiệp máy tính thì công nghệ viễn thông còn có nhiều khả quan hơn nhng nhìn chung cả hai ngành này còn dới mức trung bình trong khu vực. Mức độ sử dụng máy tính chỉ mới đạt 5 máy/100 ngời. Trong khi đó hầu hết các máy tính tại các cơ quan Nhà nớc đều là lạc hậu. 10 8 WLC 6 4 LDE 2 TQ VN Công nghệ phần cứng của Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc lắp ráp máy tính còn doanh số sản xuất phần mềm mới chỉ đạt khoảng 100 triệu USD/năm (t- ơng ứng 0,03% thị trờng phần mềm thế giới). So với Trung Quốc, hạ tầng công nghệ của Việt Nam bị tụt lại phía sau do trong những năm vừa qua Trung Quốc đã có những đầu t đáng nể vào lĩnh vực này. Một vài con số của Trung Quốc. - Trung bình 1 máy tính/100 gia đình. - Sản xuất 8,5 triệu máy tính cá nhân /năm - Xuất khẩu máy tính đạt 8,4 tỷ USD - Công nghệ phần cứng tăng 45%/ năm - Công nghệ phần mềm tăng trên 20%/năm Dịch vụ Việt Nam( VDC) Mỹ (AT&T) Truy nhập gián tiếp - Cớc thuê bao tháng - - Cớc thông tin/phút - - Cớc thông tin sử dụng hông hạn chế theo tháng - - Truy nhập trực tiếp - - Phí đăng ký thuê bao và Giá lắp đặt kênh riêng 64kb - - Cớc bảo dỡng đờng Truyền ( - - - - - - - - - - - - 2. Giá cả của dịch vụ CNTT Chi phí truy cập mạng còn cao. Phí dịch vụ Internet ở Việt Nam cao tơng đối với thu nhập cá nhân và gấp hàng trăm lần so với các nớc công nghiệp hoá, và cao gấp hàng chục lần so với các nớc xung quanh. Cớc phí điện thoại đờng dài ở Việt Nam cũng thuộc loại cao trên thế giới. Chính vì vậy giá cả dịch vụ công nghệ thông tin hiện đang là một bất lợi lớn cho Việt Nam trong việc nâng cao hạ tầng cơ sở thông tin. Chơng II Thực trạng và triển vọng phát triển TMĐT ở Việt Nam I. Tình hình phát triển TMĐT ở Việt Nam trong những năm qua. (Phân tích trên các mặt) 1. Thực trạng cơ sở hạ tầng và môi tr ờng cho phát triển TMĐT ở Việt Nam . 1.1. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin: Thơng mại điện tử ở Việt Nam, nếu xét theo nghĩa rộng (bao gồm cả các ph- ơng tiện truyền thống nh: điện thoại, telex, fax hay việc sử dụng máy tính nh một công cụ độc lập) thì đã hình thành từ lâu. Tuy nhiên, nếu xét theo nghĩa hẹp hơn (thơng mại điện tử chủ yếu là tiến hành trao đổi dữ liệu điện tử, mua bán dung liệu, hàng hoá, dịch vụ qua mạng Internet và các phân mạng của nó) thì sự tham gia của Việt nam mới chỉ bắt đầu từ cuối năm 1997.

Ngày đăng: 10/12/2013, 09:59

Hình ảnh liên quan

Bảng nhân lực làm việc trong các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (1996-2001) - Tình hình phát triển của thương mại điện tử trên thế giới

Bảng nh.

ân lực làm việc trong các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (1996-2001) Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan