Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

77 733 13
Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bình GVHD: PGS.TS Nguyễn Như LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thầy giáo khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân tận tình giảng dạy cho em suốt trình học tập trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Như Bình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo em suốt q trình hồn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Công ty TNHH thành viên sở hữu trí tuệ VCCI đặc biệt Trần Huy Phương – Giám đốc Công ty chị Nguyễn Mai Phương - Trưởng phòng Pháp chế nhãn hiệu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến để em hồn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp xin chân thành cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thị Trà Giang Nguyễn Thị Trà Giang Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bình GVHD: PGS.TS Nguyễn Như MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ 1.1 Nhãn hiệu gì? .2 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Khái niệm nhãn hiệu 1.1.3 Các khía cạnh giá trị nhãn hiệu .6 1.2 Tại cần bảo hộ nhãn hiệu .11 1.3 Thể chế quốc tế luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu .14 1.3.1.Thể chế quốc tế bảo hộ nhãn hiệu 14 13.2 Luật sở hữu trí tuệ bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam .23 1.4 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu 26 1.4.1 Thủ tục đăng ký nhãn hiệu Việt Nam 26 1.4.2 Ðăng ký nhãn hiệu hàng hóa nước ngồi 30 1.4.3.Một số lưu ý đăng ký nhãn hiệu 34 CHƯƠNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 37 2.1 Khái quát chung 37 2.1.1.Trước Việt Nam gia nhập WTO 38 2.1.2 Sau Việt Nam gia nhập WTO .39 2.2 Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam nước .42 2.3 Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam 47 Nguyễn Thị Trà Giang Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bình GVHD: PGS.TS Nguyễn Như 2.3.1.Khái quát chung nhãn hiệu tiếng 47 2.3.2.Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam 51 2.4 Đánh giá tổng quan bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam 54 2.4.1.Kết 54 2.4.2 Hạn chế 56 2.4.3 Nguyên nhân 57 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ BẢO HỘ NHÃN HIỆU .62 3.1 Xu hướng gia tăng nhu cầu bảo hộ nhãn hiệu sau Việt Nam gia nhập WTO 62 3.2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp 64 3.4 Các giải pháp từ nhà nước 66 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Nguyễn Thị Trà Giang Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bình GVHD: PGS.TS Nguyễn Như DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cty DN NH SHTT SHCN TH VN Nguyễn Thị Trà Giang Công ty Doanh nghiệp Nhãn hiệu Sở hữư trí tuệ Sở hữu cơng nghiệp Thương hiệu Việt Nam Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bình GVHD: PGS.TS Nguyễn Như LỜI MỞ ĐẦU Ngày 11-1-2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) Điều mở hội to lớn việc phát triển kinh tế đất nước phải đối mặt với nhiều thách thức đặc biệt tuân thủ cam kết quốc tế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trước hết nhu cầu phát triển giao lưu quốc tế, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố, khu vực hoá kinh tế, thương mại diễn ngày sôi động Bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ nói chung vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hố nói riêng hoạt động có tính tất yếu, khách quan, khơng ngừng phát triển, thể hai hướng: mở rộng phạm vi đối tượng bảo hộ thiết chế quốc tế khơng ngừng chi tiết hố nội dung bảo hộ Điều này, ngày gắn chặt với quan hệ thương mại song phương, khu vực toàn cầu Việc gắn bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá với thương mại quốc tế, mặt, tạo điều kiện để có chế bảo hộ quốc tế hữu hiệu sở hữu trí tuệ, mặt khác, gây nhiều sức ép khó khăn cho nước có trình độ khoa học cơng nghệ thấp, trình hội nhập kinh tế khu vực hay toàn cầu phải thực thi cam kết quốc tế sở hữu trí tuệ Vì ký kể trên, em xin chọn đề tài: “Bảo hộ nhãn hiệu hàng hố tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Trà Giang Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bình GVHD: PGS.TS Nguyễn Như CHƯƠNG1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HỐ 1.1 Nhãn hiệu gì? 1.1.1 Lịch sử hình thành Thuật ngữ tiếng Anh “brand"(nhãn hiệu) bắt nguồn từ chữ "burning" (đốt cháy), từ thông dụng theo nghĩa kinh doanh có nghĩa đốt cháy lên da lông thú nuôi, gỗ, kim loại đúc hàng hóa khác thời xưa để in ký hiệu riêng lên Đến kỷ XIX, theo từ điển Oxford, từ mang nghĩa dấu hiệu nhãn hiệu thương mại Vào kỷ XX, từ '"branơ" phát triển rộng để bao gồm hình ảnh sản phẩm ghi lại tâm trí người tiêu dùng tiềm cụ thể quan niệm người hay vật Ngày nay, "brand" hiểu tổng hịa tất thơng tin sản phẩm, dịch vụ hay Công ty truyền đạt tới đối tượng mục tiêu tên gọi dấu hiệu nhận biết khác, logo hình tượng Nhãn hiệu tên: tên Cơng ty mà khơng truyền đạt tới đối tượng mục tiêu thơng điệp hay thuộc tính khơng thể gọi nhãn hiệu Các thuộc tính nhãn hiệu tồn mắt người sở hữu phản ánh tích luỹ thơng điệp truyền thông mà đối tượng mục tiêu nhận liên quan đến sản phẩm, dịch vụ hay Công ty “kinh nghiệm" mà người tiêu dùng trải qua với sản phẩm, dịch vụ hay Công ty Nhãn hiệu xuất từ lâu lịch sử Những người cổ đại thời kỳ đồ đá thường trao đổi với vũ khí thiết kế khác biệt với vẻ đem lại cảm tưởng giúp họ thành công săn bắn Những người đóng tàu Viking có "nhãn hiệu” tàu biển khác Nguyễn Thị Trà Giang Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bình GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Về sau này, loài người biết đúc kim loại, nhiều người đúc lên sản phẩm tên họ chứng tích khẳng định chất lượng sản phẩm Trên thực tế, định nhãn (branding), hay việc sử dụng biểu tượng để truyền đạt thông tin sản phẩm hay dịch vụ coi hoạt động riêng gặp người Đây tảng thương mại: khơng có thơng tin danh tiếng người sản xuất hay người bán, hoạt động thương mại hẳn nhiên bị ngừng trệ Tuy nhiên, quyền lực thực nhãn hiệu lại có từ dấu hiệu truyền từ cá nhân sang cộng đồng kinh doanh lớn Quá trình chuyển đổi tăng cường giá trị nhãn hiệu, mở rộng mức độ ảnh hưởng kết tạo cải vật chất cho người sở hữu 1.1.2 Khái niệm nhãn hiệu Nhãn hiệu dấu hiệu để phân biệt hàng hoá, dịch vụ sở sản xuất,kinh doanh khác Nhãn hiệu từ ngữ ,hình ảnh kết hợp yếu tố thể nhiều màu sắc Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu hàng hoá cơng nhận có khả phân biệt theo Điều 785 Bộ luật dân đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Được tạo thành từ yếu tố độc đáo, dễ nhận biết từ nhiều yếu tố kết hợp thành tổng thể độc đáo, dễ nhận biết - Không trùng không tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá người khác bảo hộ Việt Nam (kể nhãn hiệu hàng hoá bảo hộ theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia); Nguyễn Thị Trà Giang Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bình GVHD: PGS.TS Nguyễn Như - Khơng trùng không tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá nêu đơn yêu cầu cấp Văn bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nộp cho Cơ quan có thẩm quyền với ngày ưu tiên sớm (kể đơn nhãn hiệu hàng hoá nộp theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia); - Không trùng không tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá người khác hết hiệu lực bị đình hiệu lực bảo hộ thời gian tính từ hết hiệu lực bị đình hiệu lực chưa năm; - Không trùng không tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá người khác coi tiếng (theo Điều 6bis Công ước Pari) với nhãn hiệu hàng hoá người khác sử dụng thừa nhận cách rộng rãi; - Không trùng không tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tên thương mại bảo hộ với tên gọi xuất xứ hàng hố bảo hộ; g) Khơng trùng với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ nộp đơn yêu cầu cấp Văn bảo hộ với ngày ưu tiên sớm hơn; - Không trùng với hình tượng, nhân vật thuộc quyền tác giả người khác trừ trường hợp người cho phép Các dấu hiệu sau không Nhà nước bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu hàng hoá: - Dấu hiệu khơng có khả phân biệt, hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ khơng có khả phát âm từ ngữ; chữ nước ngồi thuộc ngơn ngữ không thông dụng trừ trường hợp dấu hiêu sử dụng thừa nhận cách rộng rãi; Nguyễn Thị Trà Giang Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bình GVHD: PGS.TS Nguyễn Như - Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ tên gọi thơng thường hàng hố thuộc ngơn ngữ sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến; - Dấu hiệu thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, cơng dụng, giá trị mang tính mơ tả hàng hoá, dịch vụ xuất xứ hàng hoá, dịch vụ; - Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa đảo người tiêu dùng xuất xứ, tính năng, cơng dụng, chất lượng, giá trị hàng hoá dịch vụ; - Dấu hiệu giống tương tự với dấu chất lương, dấu kiểm tra, dấu bảo hành Việt Nam, nước tổ chức quốc tế; - Dấu hiệu, tên gọi (bao gồm ảnh, tên, biệt hiệu, bút danh), hình vẽ, biểu tượng giống tương tự tới mức gây nhầm lẫn với hình quốc kì, quốc huy, lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân, địa danh, tổ chức Việt Nam nước ngồi khơng quan, người có thẩm quyền tương ứng cho phép Nhãn hiệu gồm: Nhãn hiệu gắn vào sản phẩm,bao bì sản phẩm để phân biệt sản phẩm loại sở sản xuất khác nhau; Nhãn hiệu dịch vụ gắn vào phương tiện dịch vụ để phân biệt dịch vụ loại sở kinh doanh,dịch vụ khác - Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu là: Chữ có khả phát âm,có nghĩa khơng có nghĩa,trình bày dạng chữ viết,chữ in chữ viết cách điệu; Hình vẽ,ảnh chụp; Nguyễn Thị Trà Giang Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bình GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Chữ tập hợp chữ kết hợp với hình vẽ,ảnh chụp VÍ DỤ: Nhãn hiệu chữ: HONDA Chủ sở hữu: Công Ty HONDA MOTOR CO., LTD (JP) Nhãn hiệu hình: HAI ĐẦU HỔ Chủ sở hữu: Công Ty TNHH nước giải khát Hồ Bình Nhãn hiệu hình chữ: WINCO & hình Chủ sở hữu: Cơng Ty luật Sở hữu Trí tuệ WINCO Nhãn hiệu chữ dạng hình: IBM Chủ sở hữu: Công Ty INTERNATIONAL BUSINESS MACHINES CORPORATION (US) 1.1.3 Các khía cạnh giá trị nhãn hiệu Theo H.J Riezebos, bên cạnh giá trị vật lý mà sản phẩm cụ thể cung cấp cho khách hàng mục tiêu, nhãn hiệu đính lên để đưa sản phẩm vào q trình lưu thơng góp thêm vào sản phẩm giá trị tâm lý bao gồm ba thành tố: mức độ nhận biết nhãn hiệu (brand awareness), chất lượng cảm thụ nhãn hiệu (brand perceived quality), ấn tượng liên kết với nhãn hiệu (brand associations) - Mức độ nhận biết nhãn hiệu: khả mà khách hàng tiềm nhận nhớ nhãn hiệu dùng cho chủng loại sản phẩm Mức nhận biết cao, tính quen thuộc lớn, tin cậy nhãn hiệu dễ củng cố Đó sở ban đầu nhu cầu sử dụng thông điệp quảng cáo: trước loạt nhãn hiệu Nguyễn Thị Trà Giang Kinh tế quốc tế 46 ... cần bảo hộ nhãn hiệu .11 1.3 Thể chế quốc tế luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu .14 1.3.1.Thể chế quốc tế bảo hộ nhãn hiệu 14 13.2 Luật sở hữu trí tuệ bảo hộ nhãn. .. mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá người khác bảo hộ Việt Nam (kể nhãn hiệu hàng hoá bảo hộ theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia); Nguyễn Thị Trà Giang Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực... kết quốc tế sở hữu trí tuệ Vì ký kể trên, em xin chọn đề tài: ? ?Bảo hộ nhãn hiệu hàng hố tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế? ?? làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Trà Giang Kinh

Ngày đăng: 10/11/2012, 10:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1.Số liệu thống kê về đơn đăng ký, xác lậpsở hữu công nghiệp năm 2007 - Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 1.1..

Số liệu thống kê về đơn đăng ký, xác lậpsở hữu công nghiệp năm 2007 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.1. Biểu đồ về số nhãn hiệu hàng hoá được bảo hộ - Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.1..

Biểu đồ về số nhãn hiệu hàng hoá được bảo hộ Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan