Câu hỏi ôn tập pháp luật đại cương

21 1.8K 6
Câu hỏi ôn tập pháp luật đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1- Bản chất và những đặc điểm chung của nhà nước. Câu 2- Các nguyên tắc tổ cức bộ máy Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ? vị trí thẩm quyền của các cơ quan trong bộ máy nhà nước. Phân loại các cơ quan nhà nước. Câu 3- Khái niệm, đặc điểm chung của pháp luật. Câu 4- Bản chất- chức năng đặc điểm của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Câu 5- Quy phạm pháp luật. Khái niệm, đặc điểm các bộ phận cấu thành. Câu 6- Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của quan hệ pháp luật Câu 7-phân biệt TH cá nhân là chủ thể trực tiếp trong một quan hệ. Câu 8- Khái niệm,ý nghĩa và những điều kiện để một tổ chức có tư cách pháp luật ? phân biệt pháp nhân với thế nhân. Câu 9- Bản chất, dấu hiệu và phân loại phạm vi pháp luật . Câu 10- Khái niện, ý nghĩa của các yếu tố cấu thành trách nhiệm pháp luật chủ yếu. Câu 11- Khái niệm, ý nghĩa và phân biệt loại sự kiện pháp lý. Câu 12- Khái niện,đặc điểm ý nghĩa của ý thức pháp luật . Câu 13- Bản chất, đặc điểm của pháp chễh chủ nghĩa ? các biện pháp tăng cường pháp ché XHCN ở nước ta hiện nay. Câu 14- Khía niện, đặc điểm và các loại hình thức pháp luật . Câu 15- Nguyên tắc ban hành văn bản quy phạm pháp luật Câu 16- ý nghĩa của hệ thống hoá? Các phương pháp hệ thống pháp luật . Câu 17- Khái niệm,đặc điểm chung của hệ thống luật củacác kiểu luật trong lịch sử hệ thống luạt quốc gia và hệ thôngs luật quốc tế trong thời đại ngày nay. Câu 18- Khái niệm, đặc điẻm đối tượng điều chỉnh và nôi dung chủ yếu của các nghành luật trong hệ thống luật của nhà nước ta hiện nay. Câu 19- Khái niệm,đặc điẻm phân loại các cơ quan hành chính nhà nước. Câu 20- Hệ thống văn bản hành chínhnhà nước? phân biệt hệ thống văn bản hành chính với hệ thống văn bản pháp luật . Câu 21- Khái niệm, đặc điẻm phân loại viên chức nhà nước. Nội dung chủ yếucác quy chế viên cức nhà nước.

WWW.TAILIEUHOC.TK Pháp luật đại cong hỏi - đáp Câu 1- Bản chất và những đặc điểm chung của nhà nớc. Câu 2- Các nguyên tắc tổ cức bộ máy Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ? vị trí thẩm quyền của các cơ quan trong bộ máy nhà nớc. Phân loại các cơ quan nhà nớc. Câu 3- Khái niệm, đặc điểm chung của pháp luật. Câu 4- Bản chất- chức năng đặc điểm của nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Câu 5- Quy phạm pháp luật. Khái niệm, đặc điểm các bộ phận cấu thành. Câu 6- Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của quan hệ pháp luật Câu 7-phân biệt TH cá nhân là chủ thể trực tiếp trong một quan hệ. Câu 8- Khái niệm,ý nghĩa và những điều kiện để một tổ chức có t cách pháp luật ? phân biệt pháp nhân với thế nhân. Câu 9- Bản chất, dấu hiệu và phân loại phạm vi pháp luật . Câu 10- Khái niện, ý nghĩa của các yếu tố cấu thành trách nhiệm pháp luật chủ yếu. Câu 11- Khái niệm, ý nghĩa và phân biệt loại sự kiện pháp lý. Câu 12- Khái niện,đặc điểm ý nghĩa của ý thức pháp luật . Câu 13- Bản chất, đặc điểm của pháp chễh chủ nghĩa ? các biện pháp tăng cờng pháp ché XHCN ở nớc ta hiện nay. Câu 14- Khía niện, đặc điểm và các loại hình thức pháp luật . Câu 15- Nguyên tắc ban hành văn bản quy phạm pháp luật Câu 16- ý nghĩa của hệ thống hoá? Các phơng pháp hệ thống pháp luật . Câu 17- Khái niệm,đặc điểm chung của hệ thống luật củacác kiểu luật trong lịch sử hệ thống luạt quốc gia và hệ thôngs luật quốc tế trong thời đại ngày nay. Câu 18- Khái niệm, đặc điẻm đối tợng điều chỉnh và nôi dung chủ yếu của các nghành luật trong hệ thống luật của nhà nớc ta hiện nay. Câu 19- Khái niệm,đặc điẻm phân loại các cơ quan hành chính nhà nớc. Câu 20- Hệ thống văn bản hành chínhnhà nớc? phân biệt hệ thống văn bản hành chính với hệ thống văn bản pháp luật . Câu 21- Khái niệm, đặc điẻm phân loại viên chức nhà nớc. Nội dung chủ yếucác quy chế viên cức nhà nớc. Câu 22- Khái niện, nội dung phạm vi áp dụng của trách nhiệm hành chính. WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK Câu 23- Tổ chức và thủ tục tài phán hành chính. Câu 24- Đặc điểm quan hệ tài sản và quan hệ t nhân với t cách là đối tợng điều chỉnh của luật dân sự. Câu 25- Khái niện chung về quyền sở hữu, các loại quyền sở hữu của nớc ta hiện nay. Câu 26- Khái niện, Đặc điểm của các hợp đồng dân sự? Các quyết định chủ yếu về giao kết và thực hiện hợp đồng dân sự? Câu 27- Nội dung chủ yếucủa chế độ thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật . Câu28-Khái niệm Đặc điểm của tội phạm? Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác. Câu29-Khái niệm, đặc điểm của hình phạt phân biệthìnhg phạt với các chế tài khác. Câu 30- Khái niệm, đặc điểm của tội phạm? phâm biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật . Câu 31- Khái niệm, và đặc điểm của hình phạt với các chế tài pháp luật khác. Hỏi đáp pháp luật đại cơng Câu 1- Phẩm chất và những đặc điểm chung của nhà nớc. TRả lời: Nhà nớc là một tổ chức đặc điểm của quyền lực chính trị có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cỡng chế và thực hiện chức năng quản lý đặc biệt nhằm thực hiện các lợi ích và bảo vệ ợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp nhà nớc chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội giai cấp. Bản chất chung của nhà nớc. Nhà nớc là một bộ máy chấn áp của giai cấp này đối với giai cấp khác. Trong xã hội XHCN luôn bảo vệ lợi ích cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động . Nhà nớc có 5 điều nhận biết nh sau: Nhà nớc thiết lập một quyền công nông đặc biệt. Nhà nớc phân chia dân c theo đơn vị hành chính lãnh thổ Nhà nớc ban hành pháp luật và thực thi pháp luật Nhà nớc có quy định và thu các loại thuế. Câu 2- Các nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam . Vị trí thẩm quyền của các cơ quan trong bộ máy nhà n- ớc? Phân loại các cơ quan nhà nớc. Trả lời: Bộ máy nhà nớc ta đợc tổ chức hoạt động trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản sau.: Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam đối với nhà nớc. WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK Đảm bảo sự lãnh đạo của đảng là nguyên tắc trong tổ chức hoạt động của bbộ máy nhà nớc. Sự lãnh đạo của Đảng đảm bảo cho nhà nớc đi theo đúng đờng lối chính trị đúng đắn, thể hiện bản chất cách mạng khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng HCM, giữ vững bản chất tốt đẹp của nhà nớc, của nhân dân, do dân vì dân. Đảng định ra đờng lối chính sách chủ trơng cụ thể quan trọng có quan hệ nhiều mặt, có ảnh hởng chính trỉộng lớn của tổ chức bộ máy nhà nớc đảng lãnh đạo nhà nớc thông qua các tổ chức của nhà nớc nhng đảng và mọi đảng viên phải hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật nhà nớc. Nguyên tắc quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ gia các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện quyến lực. Một đặc điểm cơ bản của nhà nớc là tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân; nhân dân là chủ thể và là cội nguồn của nhà nớc, trao quyền lực nhà nớc cho quốc hội (cơ quan do dân trực tiếp bầu ra), là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất. Nhân dân trao quyền cao nhất, thống nhất vào quốc hội đồng thời có sự phân cong và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nớc vì không một cơn quan Nhà nớc nào có thể thực thi cả ba nhiệm vụ đó. Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của nhân dân vào sự quản lý Nhà nớc. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia công việc quản lý Nhà nớc là một nguyên tắc quan trọng trong tổ chcs và hoạt động của bộ máy Nhà nớc, nguyên tắc này không những tạo khả năng phát huy sức lực trí tuệ của nhân dân vào công việc của Nhà nớc mà còn là phơng pháp có hiệu quả đề ngăn chặn về quan liêu, cửa quyền của bộ máy Nhà nớc. Hình thức tham gia của nhân dân vào Nhà nớc rất phong phú và các cơ quan Nhà nớc bầu những ngời đại diện của mình vào CQNH thảo luận, góp ý. Nguyên tắc tập trung dân chủ. Kết hợp sự chỉ đạo, điều hành tập trung thống nhất của Trung ơng hoạt động tự chủ, năng động sáng tạo của địa phơng và cơ quan Nhà nớc cấp dới. Nguyên tắc này còn và cơ chế hoạt động của mỗi cấp trong bộ máy Nhà nớc cũng nh trong việc kết hợp hoạt động quyết định của tập thể với trách nhiệm của cá nhân, cần phải khắc phục những biểu hiện lệch lạc của hai phơng hớng. Tập trung quan liêu và phân tán, cục bộ. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nguyên tắc này đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà nớc phỉa tiến hành theo đungs quy định của pháp luật. Khi thi hành quyện hạn và nhiệm vụ của mình, nguyên tắc này đòi hỏi phải tăng cờng kiểm tra giám sát xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật. Các cơ quan Nhà nớc của nớc ta Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất, quốc hội thống nhất tập trung các quyền lực Nhà nớc lập pháp, hành pháp, t pháp, đồng thời có sự phân công phù hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nớc trong việc thực hiện các quyền đó. Nhiệm vụ và quyền hạn của quốc hội có thể chia thành ba nhóm: quyền lập hiến và lập pháp, quyền quyết định việc quan trọng nhất của đất n- ớc quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nớc. Nhiệm kỳ của quốc hội là 5 năm. Điều 101, hiến pháp 1992 quy định: chủ tịch nớc là ngời đứng đầu Nhà nớc thay mặt nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nớc do quốc hội bầu ra. Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội, là cơ quan hành chính cao nhất của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (điều 109 hiến pháp 1992) WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK Chính phủ là trớc hết là cơ quan chấp hành của quốc hội, do quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện hiến pháp, pháp lệnh, nghị quyết của quốc hội. Là cơ quan đứng đầu hệ thống các cơ quan hành chính Nhà nớc. Chính phủ có nhiệm vụ quản lý điều hành toàn bộ mọi mặt đời ssống của đất nớc, nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ đợc quy định trong hiến pháp 1992 (điều 112) *Hội đồng nhân dân và UBND Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà nớc ở địa phơng đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân do nhân dân địa phơng bầu ra. Chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ quan cấp trên (điều 119, Hiến pháp 1992) Nhiệm vụ, quyền hạn của hội đồng nhân dân bao gồm ba nội dung chính chủ yếu, quyết định của chủ trơng biện pháp quản lý. Câu 3: Khái niệm, đặc điểm chung của pháp luật. Khái niệm: pháp luật là hệ thống các quy phạm do Nhà nớc đặt ra và bảo đảm thi hành bằng các tổ chức, biện pháp mang tính chất Nhà nớc, pháp luật của mỗi xã hội và là yếu tố điều chỉnh mang tính chất bắt buộc chung đối với các quan hệ xã hội. Đặc điểm chung của pháp luật Pháp luật là sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị đặcđiểm này chính là bản chất chung của pháp luật ra đời từ nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, thể hiện ý trí của giai cấp đó. pháp luật là hệ thống các quy tắc xử mang tính chất bắt buộc chung. Nghĩa là thông qua Nhà nớc các ý chí của giai cấp thống trị đợc thể chế hoá, trong quan hệ xã hội có rất nhiều lĩnh vực do đó các quy tắc xử của pháp luật còn có tính bắt buộc chung đoói với mọi ngời đân. Pháp luật do Nhà nớc đặt ra và bảo vệ chie có Nhà nớc mới có quyền đặt ra pháp luật . Những biện pháp bảo đảm luật theo chế độ trách nhiệm pháp lý, chừng phạt những kẻ không làm theo pháp luật. Câu 4: Bản chất- Chức năng đặc điểm của Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cũng nh mọi Nhà nớc khác bản chất đặc điểm pháp luật của Nhà nớc Việt Nam phù hợp với bản chất, đặc điẻm của Nhà nớc . Điều 2: Hiến pháp năm 1992 xác định: Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc nhân đan, do dân vì dân tất cả quyền lực Nhà nớc thuộc về nhân dân và nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. Pháp luật của Nhà nớc ta về bản chất là pháp luậthội chủ nghĩa , nó thể hiện ý trí của giai cấp công nhân đồng thời phải thể hiện ý trí, lợi ích đó đứng trên quan điểm, lập trờng của đảng. Sự kết hợp phải chắt chẽ giữa tính giai cấp sâu sắc tính nhân dân rộng rãi là đặc điểm quan trọng của pháp luật nớc ta hiện nay. Pháp luật là công cụ thực hiện đờng lối chính sách của đảng, pháp luật là sự biểu hiện dới hình thức Nhà nớc . các chính sách của đảng là công cụ chủ yếu để tổ chức, thực hiện đờng lối, chính sách của đảng thờng hiện thực sinh động trong cuộc sống, đồng thời bằng việc thể chế hoá pháp luật đờng lối chủ trơng, chính sách của đảng biến thành những quyết định quản lý mang tính quyền lực Nhà nớc, trở thành các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các cá nhân, tổ chức thực hiện một cách chính xác thống nhất trong cả nớc, trong từng lĩnh vực. Pháp luật là công cụ thực hiện quyền làm chủ cua nhân dân lao động pháp luật phải quyết định cụ thể bảo đảm đủ trong thực tế nguyên tắc, mọi quyền lực trong nớc đều thuộc về nhân dân,nhân dân phải là ngời thực sự Xây dựng nền tảng Nhà nớc của mình tham gia vào công việc Nhà nớc kiểm tra sự hoạt độngc ác chính quyền Nhà nớc. Kiểm tra vào sự hoạt động của các chính quyền Nhà nớc,pháp luật cũng phỉa quyết định có nghĩa vụ trung WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK thành và phục vụ nhân dân mọi cách tận tuỵ của chính quyền Nhà nớc giúp Nhà nớc trong việc thực hành công cụ. Chống thái độ vô trách nhiệm bài trừ nạn quan liêu. Mặt khác các công nhân khi thực hiện quyền làm chủ, thực hiện quyền tự do đân chủ,thực hiện quyền tự do dân chủ của mình không đ ợc làm tổn hại đến lợi ích chung của xã hội, làm ảnh hởng đến các quyền tự do dân chủ của công dân khác. Pháp luật là công cụ là quản lý của Nhà nớc. Pháp luật là do Nhà nớc đặt ra và bảo vệ Nhà nớc quản lý xã hội cần sử dụng công cụ, biện pháp khác nhau. Nhà nớc sử dụng pháp luật không chỉ nhầm chừng trị, chấn áp, cỡng chế giữ cho giai cấp thống trị mà còn tạo ra quan hệ xã hội.Ngày nay pháp luật còn là công cụ hớng dẫn, khuyến khích, thúc đẩy điều chỉnh phát triển của xã hội, đặc biệt trong sự phát triển của nền kinh tế. Vai trò quan trọng khác của pháp luật trong Nhà nớc là nó xác lập củng cố và hoàn thiện những cơ sở phapá lý Nhà nớc về kinh tế nhằm phát huy cao nhất hiệu lực tất cả các cơ quan bộ máy Nhà nớc.Nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật thông qua một cơ chế nhất định đợc gọi là cơ chế điều chỉnh các quan hệ xã hội băng pháp luật. Câu 5: Quy phạm pháp luật Khái niệm đặc điểm và các bộ phận cấu thành? Trả lời: Khái niệm : quy phạm pháp luật là những quy tắc sử sự tính chất bắt buộc chung do Nhà nớc dẫn ra và bảo vệ, thể hiện ý trí của giai cấp thống trị. Có 4 đặc điểm: + Thể hiện ý chí của Nhà nớc + Mang tính bắt buộc chung. + Đợc Nhà nớc ban hành và thừa nhận + Đợc Nhà nớc bảo đảm thực hiện là một quy phạm xã hội. Quy phạm pháp luật có tất cả những đặc điểm chung của quy phạm xã hội nói chung mỗi quy pham pháp luật dẫn ra nhằm tác động, điều chình một loại quan hệ xã hội nhất định nó không quy định trớc những ngời cụ thể áp dụng trong hạn chế số lần áp dụng mà hoạt động thờng xuyên, liên tục. Lập đi lập lại vào bất cứ lúc nào trong thực tế xuất hiện những sự kiện những điều mà nó dự định. Các bộ phận cấu thành. Nhìn chung các bộ phận cấu thành quy phạm pháp luật bao gồm: giả định, quy định, chế thị. Giải thích: là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật quy địnhvề đặc điểm thời gian cụ thể, các hoàn cảnh ảnh hởng có thể xảy ra tổng thực tế mà nếu tồn tại thì chúng phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đã đặt ra giả định vì vậy xác định môi trờng tác dụng của quy phạm pháp luật. Quy định: Là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật vì chính đây là quy tắc sự thể hiện ý trí nhà nớc mà ngời dân phải thi hành khi xuất hiện những điều kiện mà phòng giả định đã ra.Trong hoàn cảnh đó điều kiện đó, lệnh quy định suy nghĩ, quy định giao quyền thực hiện không đúng mệnh lệnh của Nhà nớc đã nêu trong quy định của pháp luật có 4 loại chế tài: WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK + Chế tài hình sự + Chế tài hành chính + Chế tài kỹ thuật + Chế tài dân sự Câu6: Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của quan hệ pháp luật. Trả lời: Khái niệm của quan hệ pháp luật : quan hệ pháp luật là quan hệ giữa ngời với ngời quan hệ xã hội do một quy phạm pháp luật điều chỉnh, biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên, đợc đảm bảo bằng cờng chế Nhà nớc. ĐặC ĐIểM: quan hệ pháp luật là một đảng của quan hệ xã hội, nó xuất hiện trên quy phạm pháp luật. Các bên tham gia quan hệ pháp luật mang những quyền và nghĩa vụ pháp luật đợc quy phạm pháp luật dự kiến trớc. Đợc đảm bảo thực hiện bằng Nhà nớc Mang tính xác định cụ thể Điều đó có nghĩa nó đợc xuất hiện không những trờng hợp xác định giữa hững cụ thể, chủ thể nhất định khi có ba điều sau: + Xuất hiện những sự kiện cụ thể, đã đợc dự kiến trớc trong phòng giả định của quy phạm pháp luật nêu trên. ý nghĩa: quan hệ pháp luật là những quan hệ xã hội thuộc kiến trúc tợng tầng.đơc Xây dựng trên một cơ sở kinh tế quyết định nhng nó cũng có tác động trở lại mạnh mẽ đế cơ sở kinh tế. Câu 7: Phân biệt TH cá nhân là chủ thể trực tiếp trong quan hệ? Trả lời: Chủ thể của quan hệ pháp luật là những cá nhân hay tổ chức dựa trên cơ sở của các quy phạm pháp luật mà tham gia vào các quan hệ pháp luật , trở thành những ngời mang các quỷền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể nhất định. Cá nhân khi là chủ thể trực tiếp hoặc chủ thể không trực tiếp. Chủ thể trực tiếp trong mỗi quan hệ pháp luật là một chủ thể luôn có đủ cả năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Năng lực pháp luật là khả năng của một ngời chủ thể đợc hởng quyền và làm nghĩa vụ trỏng một quan hệ pháp luật nhất định. Năng lực hành vi là khả năng của ngời chủ thể có thể bằng hành vi của mình mà tham gia vào quan hệ pháp luật để hởng quyền và làm nghĩa vụ (tức là tham gia vàcác quan hệ pháp luật ) ngời có năng lực hành vi là ngời hiểu ý nghĩa và kết quả hành vi mà mình thực hiện khi một ngời có năng lực pháp luật nhng không có khả năng lúc hành vi thì ho tham gia vào quan hệ pháp luật thông qua hành vi của một ngời khác. Đây là chủ thể không trực tiếp. Câu *8: Khái niệm.ý nghĩa và những điều kiện để tổ chức có t cách pháp nhân? phân biệt pháp nhân với thể nhân? Trả lời: Một tổ chức khi tham gia vào quan hệ pháp luật có thể đợc thừa nhận là một pháp nhân. Nếu nh một cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật với t cách là thể nhân khi pháp luật là một tổ chức năng lực hành vi để thám gia vào các quan hệ pháp luật khác. Pháp nhân là một thể định rất quan trọng đối với nghành luật đặc biệt là trong luật dân sự và các nghành luật trong lĩnh vực kinh doanh. WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK Một tổ chức có t cách pháp nhân cần có những đặc điểm sau: + Pháp nhân phải có tài sản riêng + Pháp nhân phải chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sàn riêng của mình. +Pháp nhân có quyền hành động với danh nghĩa riêng của mình thôngqua những đại diện hợp pháp của pháp nhân thông thờng một pháp nhân đợc thành lập bao giờ cũng thông qua một quy cách và t cách pháp nhân của nó, cũng nh phạm vi năng lực của nó đợc Xây dựng ngay trong văn bản đó. Câu 9: Bản chất dấu hiệu và phân loại vi phạm pháp luật? Trả lời: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật , tóm lại các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ do các chủ thể có năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý và vô ý gây hậu quả cho xã hội. Vi phạm pháp luật là những sự kiện pháp lý và là cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý. Dờu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật. Vi phạm pháp luật luôn là một hành vi ( hành động và không hành động) Vi phạm pháp luật không những là hành vi xác định con ngời mà hành vi đó phải trái với quy định của luật, xâm hại các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ.hành vi trái phép đó phải là chứa đựng nỗi của củ thể của hành vi đó. Có lỗi ( cố ý và vô ý)lỗi chính là dấu hiệu thể hiện qun hệ thái độ tâm lý t tởng của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình đói với hậu quả của hành vi đó. + Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể hành vi trái pháp luật .Vi phạm pháp luật có nhiều loại cấu thành -Vi phạm hình sự ( chia thành) -Hành chính -Vi phạm dân c -Vi phạm kỷ luật. Câu 10-Khái niện và ý nghĩa và các yếu ttó cấu thành trách nhiệm pháp lý chủ yếu. Trả lời: + Khái niệm. Trách nhiệm pháp lý đợc hiểu là những hiệu quả pháp lý bất lợi Nhà nớc bảo vệ các chủ thể phải gành chịu khi các chủ thể nay có thể hành vi VPPL. ý nghĩa : Việc áp dụng trách nhiệm pháp lý chính là nhữn biện pháp bảo đảm trong thực tế tính cỡng chế của pháp luật. Các yếu tốcấu thành trách nhiệm pháp lý. Để truy cớp trách nhiệm pháp lý trớc hết là xác định cấu thành VPPL một hành vi gọi là vi phạm pháp luật . + Mặt khách quan của VPPL bao giờ cũng gồm những dấu hiệu tinh khiết thể hiện bên ngoài của VPPL nó bao gồm: + Dấu hiệu trái pháp luật (hành vi quan trọng nhất). Công cụ, phơng tiện VPPL, những thiệt hại về vật chất và tinh thần mà xã hội phải gánh chịu. -Mối quan hệ nhân qua giữa hành vi trái pháp luật và thệt hai WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK -Mặt chủ quan của hành vi VPPL là mặt thể hiện trong giới nội tâm của các chủ thể VPPL. Thể hiện trong t tởng nhận thức của chủ thể có dấu hiệu quan trọng nhất là lỗi. Lỗi thái độ, tâm lý chủ quan của chủ thể VPPL thể hiện ở sự nhận thức của hộ đối với hành vi trái pháp luật do họ thể hiện và đối với hậu quả tác hại do hành vi đó gây ra. Lỗi gồm có: Cố ý, vô ý, Lỗi cố ý: Là hành vi VPPL nhận thức đợc và có thể nhận thức đợc hành vi của họ là trái pháp luật nhng họ vẫn cốtính thực hiện hành vi trái pháp luật đó. Ví dụ: trộm cớp tài sản của công dân. Lỗi cố ý chia làm hai loại: Cố ý trực tiếp là hành vi vi phạm pháp luật mà họ nhận thức đợc và họ biết đợc hậu quả sẽ sảy ra. Cố ý gián tiếp: Là hành vi vi phạm pháp luật mà họ nhận thức đợc nhng họ không mong muốn thiệt hại sảy ra, hậu quả nằm ngoài ý muốn. Lỗi vô ý: là chủ thể vi phạm pháp luật không nhận thức đợc không thể nhận thức đợc một hành vi của họ là trái pháp luật, họ vô ý thực hiện hành vi trái pháp luật đó. Ví dụ: Ngời thợ đang mải mê việc ở trên cao, chăng may anh ta làm rơi viên gạch xuống đất gây tổn thơng cho ngời đi đòng. Vô ý chia thành hai loại: -Vô ý do quả tự tin chủ vi phạm pháp luật tin vào kết quả của mình tin hậu quả sẽ không sảy ra nhng họ không lờng trớc đợc. -Vô ý cẩu thả: Xuất phát từ bản chất cấu thành của mỗi ngời, ngoài ra mặt chủ quan của vi phạm pháp luật còn có động cơ, thực hiện vi phạm pháp luật . + Chu thể vi pham pháp luật : là những cá nhân hay tổ chức phải có năng lực pháp lý, năng lực pháp lý là hành vi trong quan hệ pháp luật . +Cách thể hiện của vi phạm pháp lý là những quan hệ xã hội đang đợc bảo vệ nhng lại bi hành vi vi phạm pháp luật hai tới. Do của khách quản phải có mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật. Sự khác nhau giữa các loại.TNPL: Trách nhiệm pháp lý hình sự(theo quy định của ngành luật hình sự) đợc áp dụng đối với những ngơì có hành vi phạm tội đợc thể hiện rõ nhất. Tập trung nhất trong các loại chế tạo hình sự. + Trách nhiệm pháp lý hành vi: là loại trách nhiệm mà Nhà nớc đặt ra để trừng phạt hành vi và nó đợc thực hiện trong chế tại hành chính. + Trách nhiệm kỷ luật áp dụng với những ngời có hàh vi vi phạm kỷ luật. + Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm pháp lý của ngành dân sự biện pháp tác động đến tài sản bù đắp thiệt hại vật chất và tinh thần cho các cá nhân tổ chức bị thiệt hại. + Hình sự thể hiện chung nhất, dõ nhất của trách nhiệm pháp lý là chế tài. Câu 11 Khái niệm, ý nghĩa và phân loại sự kiện pháp lý. Trả lời: Sự kiện pháp lý là những sự kiện lịch sứ sảy ra trong đời sống, phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã đợc dự kiến trong một quy phmạ pháp luật làm phát sinh, thay đổi chấm dứt một quan hệ pháp luật. WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK Sự kiện pháp lý bao gồm:Sự biến và sự sử sự có ý chí. Sự biến là sự kiện phát sinhkhông phụ thuộc vào ý muốn chủ quancủa con ngời nhng cũng làm phát sinh thay đổi, chấm dứt một quan hệ pháp luật Xử lý có ý chí là những sự kiện sảy ra do có tính toán, có chủ ý của những ngời cụ thể cả về mục đích đạt đợc phơng pháp tiến hành và hành vi, vì vậy còn gọi là hành vi. *Sự kiện pháp lý: Là yếu tố khởi đầu của cơ chể thực hiện pháp luật và việc xác lập thực hiện các quan hệ pháp luật thích ứng voứi sự kiện đó là biểu hiện nội dung và kết quả việc thực hiện nội dung, kết quả của viiệc thực hiện pháp luật . Câu 12: Khái niêm, đặc điểm của ý thức pháp luật. ý thức pháp luật là hình thái của ý thức xã hội là một trong những biểu hiện của trình độ văn hoá - xã hội . ý thức pháp luật là những tổng thể những học thuyết t tởng, tình cảm của con nời thể hiện thái độ sự đánh giá về tính công băng hay không công bằng, đúng đắn của pháp luật hiện hành pháp luật quả nh vậy pháp luật cần phải có tính hợp pháp trong cách c sử của con ngời trong hoạt động của các cơ quan tổ chức ý thức pháp luật bao gồm t tởn pháp luật, pháp lý luật. T tởng pháp luật là tổng thể những t tởng- quan điểm,, phạm trù khái niệm học thuyếtvề lý luận tức là những vấn đề lý luận về pháp luật . Tâm lý pháp luật đợc thể hiện qua thái độ tình cảm tâm trạng cảm xúc đối với pháp luật và các hiện tợg pháp lý khác , là phản ảnh trực tiếp ở cấp độ dấu phản ảnh một cách tự nhiên của con ngời đối với hiện tợng đó. ý nghĩa đó là một yếu tố quyết địnhđến hiệu quả công việc quản lý xã hội bằng pháp luật. Mỗi một kiểu pháp luật trong lịch sử có hệ thống ý thức pháp luật củng cố tính độc lập tơng đối của nó một kiểu Nhà nớc và pháp luật đã bị thủ tiêu, nhng ý thức pháp luật tơng ứng của nó vẫn có thể tòn tại trong xã hội mới. Câu 13: Bản chất, đặc điểm của paaps chế xã hội chủ nghĩa? Các biện pháp tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay. Trả lời: Bản chất: Là pháp chế xã hội chủ nghĩa là phơng thức quản lý của Nhà nớc đối với xã hội , biểu hiện thực hiện viêc nghiêm chỉnh và triết để trong hoạt động của các cơ quan pháp luật Nhà nớc , viên cức Nhà nớc cao cấp của các tổ chức xã hội , các tổ chức kinh tế trong sih hoạt của mỗi công dân đối với pháp luật mà Nhà nớc ban hành. Điều 12: Hiến pháp năm 1992 khẳng định Nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật khng ngừng tăng cơòng pháp chế xã hội chủ nghĩa. Pháp chế bao gồm trong nó hai yêu cầu và có điều kiện. Phải có cơ chế và biện pháp bảo đảm cho pháp luật đợc thực hiện nghiêm chỉnh và triệt để. Nhà nớc phải Xây dựng và ban hành một hệ thống pháp luật đầy đủ Đặc điểm có tính thống nhất cao biểu hiện sự thống nhất chặt chẽ , sự phói hợp nhịp nhàng giữa các quyphạm pháp luật giữa các văn bản p với nhau, cũng nh tính rhống nhất, đồng bộ của toàn bộ hệ thống pháp luật. Việc thực hiện thống nhất với pháp luật đã ban hành trong phạm vi của cả nớc. *Các biện pháp tăng cờng PHáP LUậThội chủ nghĩa ử nớc ta hiện nay. WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK Cùng với sự phát triển kinh tế ở nớc ta hiện n ay hệ thống bộ máy Nhà nớc trình độ năng lực bộ máy Nhà nớc và đi liền với nó là thực trạng của pháp lý hiện nay đang không theo kịp với những thành tựu đổi mới kinh tế, từ đó trở thành yếu tố làm kìm hãm sự phát triển tích cực của nền kinh tế. Vì vậy tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa đang là một yếu tố cấp bách đổi mới nớc ta hiện nay. Những đòi hỏi cấp bách quan trọng. Xây dựng một hệ thống pháp luật làm cơ sở cho việc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc có hiệu lục gọn nhẹ, đủ trình độ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới. Xây dựng và bổ xung pháp luật để công nhận thực hiện đầy đủ trong thực tế quyền làm chủ của mình. Xây dựng một hệ thống phát triển về kinh tế phù hợp với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa mà Đảng xác định. Nâng cao trình độ ý thức pháp luật của công dân cũng nh của mỗi viên chức Nhà nớc . Pháp luật phải tạo ra cơ sở cho việc sử lý nghiêm minh đối với mọi hành vi vi phạm pháp luật. *Thiết lập nếu pháp chế xã hội chủ nghĩa là thiết lập một xã hộipháp luật mà bên chuẩn bị cao nhất của việc quản lý xã hội điều đó cũng có ý nghĩa là Xây dựng một Nhà nớc pháp quyền. Câu 14-Khái niệm, đặc điểm và các loại hình pháp luật -Hình thức pháp luật là cách thực hiện ý chí của giai cấp thống trị mà thông qua đó ý chí trở thành luật pháp. Là khái niệm dùng để chỉ ranh giới tồn tại pháp luật trong hệ thống các quy phạm. Là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của pháp luật đồng thời cũng là phơng thức đang tồn tại thực tế của pháp luật Hình thức pháp luật chỉ có giá trị khi nó phản ánh đợc tính giai cấp, vai trò xã hội của pháp luật. Tính quy phạm phổ biến đợc xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính đợc bảo đảm bởi sự khỏi sự khống chế của Nhà nớc.Trong lịch sử xã hội loài ngời đã tòn tại ba hình thức pháp lkuật và tập quán pháp biến lệ pháp và văn pháp quy phạm pháp luật. Tập quán pháptập quán lu truyền trong xã hội phù hợp với lợi ích cuả giai cấp thống trị đợc nhà nớc thừa nhận làm cho chúng trở thành những quy tắc chung mang tính bắt buộc chung và đợc nhà nớc bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hớng nhất định. Câu 15: Nguyên tắc ban hành và văn bản quy phạm pháp luật. Trả lời: Ban hành văn bản quy phạmpl là một hoạt động quan trọng của quản lý Nhà nớc, việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nớc ta bao gồm: Nguyên tắc tất cả các quyền lực thuộc về nhân dân, nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc pháp chế ch chủ nghĩa. Những vấn đề cơ bản quan trọng nhất về quản lý Nhà nớc trên pphạm vi cả nớc đều do Quốc hội quy định trong các văn bản pháp luật, việc ban hành VBQPPL phải đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất. Hiến pháp là văn bản quy phạm pháp luật có giá trị quy phạm pháp luật. VBQPPL do cơ quan Nhà nớc cấp trên ban hành. VBQPPL trái với hiến pháp, trái với cơ quan Nhà nớc cấp trên sẽ bị huỷ bỏ; chỉ thi hành theo quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. Ngời ta phân biệt VBQPPL do quốc hội, cơ quan Nhà nớc cao nhất ban hành có hiệu lực pháp lý cao nhất với văn bản dới luật. a.Văn bản luật là văn bản quy phạm pháp luật do quốc hội ban hành, có hiệu lực pháp luật cao nhất; bao gồm: hiến phápluật WWW.TAILIEUHOC.TK

Ngày đăng: 09/12/2013, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan