Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty Điện toán và truyền số liệu trong giai đoạn 2006-2010

104 558 5
Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty Điện toán và truyền số liệu trong giai đoạn 2006-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty Điện toán và truyền số liệu trong giai đoạn 2006-2010

LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cần thiết của đề tài nghiên cứu:Chưa bao giờ Thương hiệu lại trở thành một chủ đề thời sự được các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước, các hiệp hội thương mại quan tâm một cách đặc biệt như hiện nay. Phải chăng đây là một khái niệm mới xuất hiện trong nền kinh tế thị trường tại Việt Nam ? Phải chăng đây là một nhu cầu thiết yếu, một xu thế không thể cưỡng lại được khi chúng ta muốn tồn tại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ?Các doanh nghiệp trên thế giới từ lâu đã nhận biết sâu sắc rằng thương hiệumột tài sản hết sức to lớn. Thương hiệu là phương tiện ghi nhận, bảo vệ thể hiện thành quả của doanh nghiệp. Nó đem lại sự ổn định phát triển của thị phần, nâng cao lợi thế cạnh tranh, tạo ra danh tiếng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Công ty Điện toán Truyền số liệumột công ty hàng đầu hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ thông tin Internet tại Việt Nam. Đây là lĩnh vực có thể nói là then chốt trong thời đại kinh tế tri thức. Trong quá trình xây dựng trưởng thành, VDC đã luôn đảm bảo cung cấp tốt các dịch vụ viễn thông CNTT phục vụ Đảng, Nhà nước nhân dân. Thời gian qua, hình ảnh mà VDC đã xây dựng được đối với xã hội là: VDC - doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thông CNTT lớn nhất tại thị trường Việt Nam với mạng lưới rộng khắp cung cấp dịch vụ đến hầu hết các thôn, xã trên toàn quốc; luôn đi đầu trong công nghệ, dịch vụ mới. Đặc biệt là vai trò của VDC trong phục vụ các nhiệm vụ chính trị mang tính quan trọng, cấp bách của Đảng, Nhà nước về an ninh, quốc phòng…Tuy nhiên bên cạnh những hình ảnh đã đạt được thì căn cứ vào các thông tin từ báo cáo nghiên cứu thị trường cho thấy, hình ảnh thương hiệu VDC có xu hướng giảm sút, không thống nhất trên nhiều phương diện, dẫn tới việc không tạo được ấn tượng trong tâm trí khách hàng. VDC cũng chưa nghiên Page 1 of 104 cứu đầy đủ, chưa có chiến lược rõ ràng trong việc xây dựng phát triển thương hiệu. Trong khi đó, việc khuyếch trương thương hiệu của các doanh nghiệp khác cùng kinh doanh trong lĩnh vực CNTT Internet đang được đánh giá là có bài bản chuyên nghiệp. Do vậy, việc xây dựng thương hiệu VDC một cách chuyên nghiệp tạo sự khác biệt nhưng vẫn mang tính thống nhất là điều hết sức quan trọng, cấp thiết.Chính vì vậy, tôi chọn đề nghiên cứu về thương hiệu tại Công ty này với chủ đề: “Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty Điện toán truyền số liệu trong giai đoạn 2006-2010” nhằm đưa ra các khuyến nghị trong việc phát triển thương hiệu của Công ty, để thương hiệu của Công ty vượt qua đối thủ cạnh tranh giành được vị trí cao hơn trong tâm trí của khách hàng. Từ đó tạo ra danh tiếng lợi nhuận cho công ty.Về mặt lý luận:Thương hiệu rất cần thiết đối với cả khách hàng lẫn nhà sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ.- Đối với khách hàng: Thương hiệu giúp cho họ xác định nguồn gốc xuất sứ của sản phẩm do đó dễ dàng qui trách nhiệm cho nhà sản xuất sản phảm dịch vụ. Nếu khách hàng lựa chọn được sản phẩm có thương hiệu trên thị trường thì họ đã làm giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng đồng thời tiết kiệm chi phí tìm kiếm yên tâm về chất lượng sản phẩm.- Đối với nhà sản xuất cung ứng dịch vụ: Thương hiệucông cụ để nhận diện khác biệt hoá sản phẩm, là phương tiện để bảo vệ hợp pháp các lợi thế đặc điểm riêng có của sản phẩm, dịch vụ. Thông qua thương hiệu nhà sản xuất khẳng định đẳng cấp chất lượng trước khách hang, nhờ đó đưa sản phẩm ăn sâu vào tâm trí khách hàng. do vậy nó tạo ra nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh lợi nhuận. Về mặt thực tiễn- Tập đoàn Bưu chính viễn thông ra đời vào năm 2006 trên cơ sở của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông. Theo đó, Công ty Điện toán truyền số liệu sẽ là Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Page 2 of 104 - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông hiện tại đã nhận biết tầm quan trọng của thương hiệu trong bối cảnh diễn ra cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước chuẩn bị đón hội nhập kinh tế thế giới theo hiệp định thương mại Việt Mỹ- hiện nay Tập đoàn đang chú trọng vào việc hình thành hệ thống nhận diện thương hiệu chung cho tập đoàn, nhằm tạo ra hình ảnh thống nhất của tập đoàn trên thị trường Việt nam thế giới.- Công ty Điện toán truyền số liệu (VDC) là một Công ty con của tập đoàn cũng cần có thương hiệu theo sự thống nhất của tập đoàn bản sắc riêng. Như vậy việc đánh giá việc vị trí của thương hiệu của VDC như thế nào cần phát triển theo hướng nào để thương hiệu của VDC vẫn nằm chung trong cây thương hiệu của tập đoàn mà vẫn đảm bảo bản sắc riêng có của mình, cạnh tranh được với đối thủ là điều cần thiết. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:- Hệ thống hóa lý luận cơ bản về xây dựng phát triển thương hiệu, trong đó nêu rõ khái niệm thương hiệu, vai trò của thương hiệu trong nền kinh tế thị trường các biện pháp nhằm phát triển thương hiệu− Đánh giá thực trạng phát triển thương hiệu VDC từ góc độ khách hàng từ các yếu tố chủ quan tác động đến thương hiệu Công ty. − Các biện pháp nhằm phát triển thương hiệu Công ty trên thị trường.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tàia. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào thương hiệu hình ảnh của Công ty VDC thông qua kết quả điều tra nhận thức của khách hàng về Công ty (những người sử dụng dịch vụ Internet của VDC) . Các khách hàng được lựa chọn để nghiên cứu là những khách hàng của dịch vụ VNN (bao gồm các loại hình truy nhập gián tiếp truy nhập băng thông rộng). Đây là lĩnh vực đem lại doanh thu chính cho Công ty cũng như có mối liên hệ với tất cả các dịch vụ còn lại mà Công ty đang kinh doanh. Đồng thời số lượng khách hàng sử dụng các dịch vụ này là rất lớn có thể đại diện cho tất cả các khách hàng còn lại. Thương hiệu này được nghiên cứu là thương hiệu của cả Công ty chứ không phải là thương hiệu của các dịch vụ của Công tyPage 3 of 104 b. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tại các thị trường chính được chia theo khu vực địa phương, đó là thị trường Hà nội. Thời gian nghiên cứu tập trung vào giai đoạn từ 2001-2005 5 năm sau đó.4. Phương pháp nghiên cứu: − Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là: nghiên cứu khách quan (nghiên cứu mô tả) nghiên cứu bản chất− Phương pháp thu thập số liệu: o Thông tin ban đầu: Kết quả điều tra thị trường phỏng vấn trực tiếp đối với giám đốc các nhà quản lý của Công tyo Thông tin cấp hai: thông qua các báo cáo của Công ty các tài liệu có liên quan5. Những đóng góp của luận văn:− Các giả định: Nghiên cứu dựa trên các điều kiện ổn định của Công ty như các yếu tố về môi trường bên trong bên ngoài công ty sẽ không có biến động lớn trước sau nghiên cứu này− Những đóng góp của luận văn:o Phân tích thương hiệu, hình ảnh của VDC trên thị trường những nguyên nhân khách quan chủ quan ảnh hưởng đến thương hiệu VDCo Những đề xuất kiến nghị của đối với VDC để có thương hiệu tốt hơn trên thị trường, giữ vững vị trí chủ đạo của Công ty trong lĩnh vực CNTT Interneto Những kiến nghị đề xuất với Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam6. Dự kiến kết cấu bố cục của luận văn như sau:Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm ba phần chính sau:- Chương 1: Lý thuyết về thương hiệu mối quan hệ củatrong hoạt động sản xuất kinh doanh- Chương 2: Thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu ở VDC những năm vừa qua.- Chương 3: Các giải pháp nhằm phát triển thương hiệu Công ty VDC trong giai đoạn 2006-2010Page 4 of 104 CHƯƠNG 1LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG HIỆU MỐI QUAN HỆCỦA NÓ TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH1.1. Thương hiệu tầm quan trọng của thương hiệu1.1.1 Thương hiệu, các yếu tố của thương hiệu1.1.1.1. Khái niệm thương hiệu:Hiện nay tại tất cả các văn bản phápcủa Việt nam đều chưa có định nghĩa về thương hiệu. Cụ thể là trong 26 điều qui định về vấn đề sở hữu công nghiệp (SHCN) của Bộ luật Dân sự 1995 ( BLDS 95), nghị định 63/CP qui định chi tiết BLDS 95 về SHCN, nghị định 54/2000/NĐ-CP về bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý tên thương mại – các văn bản pháp lý điều chỉnh vấn đề sở hữu trí tuệ (SHTT) của Việt nam hiện nay đều chưa có khái niệm này. Như vậy thuật ngữ “ thương hiệu “ hiện đang được sử dụng chỉ là một thuật ngữ thương mại, chưa được thừa nhận một cách chính thức là thuật ngữ pháptrong hệ thống pháp luật của Việt Nam.Chính vì vậy hiện nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau về thương hiệu. Người này cho rằng, thương hiệu là cách nói khác của nhãn hiệu hàng hoá, người khác lại cho rằng thương hiệu là nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ vì thế nó có khả năng mua đi bán lại trên thị trường. Quan điểm khác nữa laị cho rằng thương hiệu là thuật ngữ để chỉ chung cho các đối tượng sở hữu công nghiệp được bảo hộ như nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý tên gọi xuất sứ…Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Hoa kỳ: “ Thương hiệumột cái tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng hoặc hình vẽ, kiểu thiết kế… hoặc tập hợp các yếu tố trên, nhằm xác định phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một người bán hoặc nhóm người bán với hàng hoá dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh”.Ở Việt Nam, khái niệm thương hiệu thường được hiểu đồng nghĩa với nhãn hiệu hàng hoá. Nhãn hiệu (trademark) bao gồm từ ngữ, tên, biểu Page 5 of 104 tượng, biểu trưng hoặc bao gồm các yếu tố trên được sử dụng hoặc dự định sử dụng trong mua bán để xác định phân biệt với hàng hoá cùng loại dùng để chỉ nguồn gốc của hàng hoá. Tuy nhiên trên thực tế khái niệm thương hiệu được hiểu rộng hơn nhiều.Trước hết, thương hiệu là hình tượng về hàng hoá hoặc doanh nghiệp. Một hình tượng thì bên cạnh cái tên, biểu trưng còn là các yếu tố quan trọng ẩn sau làm cho cái tên, biểu trưng đó đi vào tâm trí khách hàng. Đó chính là chất lượng hàng hoá, dịch vụ; văn hoá doanh nghiệp trong cách ứng xử; những lợi ích, sự hài lòng mà khách hàng cảm nhận được.Thứ hai, dấu hiệu đó chính là cái thể hiện ra bên ngoài của hình tượng nhằm làm cho chúng được nhận diện dễ dàng khác biệt hoá đối với các sản phẩm dịch vụ cùng loại. Chúng ta có thể gọi các dấu hiệu khác nhau đó của thương hiệu là các yếu tố của thương hiệu. Thông qua các dấu hiệu đó mà khách hàng có thể phân biệt được hàng hoá của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác. Đồng thời các dấu hiệu này còn là căn cứ để pháp luật bảo vệ quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp (nếu dấu hiệu đã được bảo hộ).Để phân biệt sự khác nhau giữa hai khái niệm này, chúng ta có thể so sánh sự khác nhau giữa thương hiệu nhãn hiệu như sau:Thương hiệu:- Có giá trị trìu tượng, vô hình- Dựa trên niềm tin trung thành của người tiêu dùng- Được doanh nghiệp xây dựng người tiêu dùng chấp nhận- Khó xác định giá- Hiện diện trong tâm trí người tiêu dùng- Được xây dựng trên hệ thống tổ chức của doanh nghiệp.Nhãn hiệu:- Có giá trị cụ thể hữu hìnhPage 6 of 104 - Dựa trên chứng nhận của cơ quan nhà nước- Được doanh nghiệp đăng ký, cơ quan chức năng công nhận- Có thể xác định đựơc giá - Hiện diện trên văn bản pháp lý- Được xây dựng trên cơ sở luật pháp quốc giaThương hiệu nhãn hiệu là hai tên gọi khác nhau cho cùng một cái tên để sử dụng trong hai phạm trù ( hoặc điều kiện ) khác nhau. Nhãn hiệu A được dùng cho môi trường pháp lý, trong khi cũng cùng thương hiệu A thì được dùng trong môi trường kinh doanh. Như vậy, thương hiệu còn là lời hứa, là ý tưởng lớn các mong đợi tồn tại trong suy nghĩ của mỗi khách hàng về một sản phẩm, dịch vụ hay một công ty nào đó.1.1.1.2. Các yếu tố của thương hiệu:Một thương hiệu để tạo hình ảnh riêng biệt nhằm phân biệt với hàng hoá khác để được bảo hộ thì phải có các dấu hiệu. Các dấu hiệu chính là các yếu tố cấu thành nên một thương hiệu hoàn chỉnh về mặt hình thức. Các yếu tố gồm có:Nhãn hiệu: là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc kết hợp các yếu tố được thể hiện bằng một hay nhiều màu sắc.Tên gọi xuất sứ hàng hoá: là tên địa lý của nước, địa phương dùng để chỉ xuất sứ của mặt hàng từ nước, địa phương đó với điều kiện những mặt hàng này có tính chất, chất lượng, đặc thù dựa trên các điều kiện địa lý độc đáo ưu việt, bao gồm các yếu tố tự nhiên, con người hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó.Chỉ dẫn địa lý: là từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc hình ảnh, dùng để chỉ dẫn hàng có nguồn gốc từ quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, địa phương mà đặc trưng về chất lượng, uy tín hoặc danh tiếng hoặc đặc tính khác của Page 7 of 104 loại hàng hoá này có được chủ yếu do nguồn gốc địa lý tạo nên.Tên thương mại: là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh, đáp ứng các điều kiện sau: Là tập hợp các chữ cái có thể kèm theo các chữ số, phát âm được. Có thể phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác cùng lĩnh vực kinh doanh được bảo hộ sau khi đăng ký bảo hộ.Kiểu dáng công nghiệp: là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, có tính mới đối với thế giới dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.Sáng chế giải pháp hữu ích: Sáng chế là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Còn giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội.Các yêu tố thương hiệu của một sản phẩm, dịch vụ có thể được pháp luật bảo hộ dưới dạng là các đối tượng của sở hữu trí tuệ. Pháp luật chỉ bảo vệ những yếu tố phân biệt nếu đã đăng ký bảo hộ mà không bảo vệ hình tượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệpViệc sử dụng các yếu tố thương hiệu của doanh nghiệp cũng rất đa dạng, tuỳ thuộc vào chiến lược thương hiệucông ty áp dụng. Một thương hiệu có thể bao gồm tất cả các yếu tố trên hoặc chỉ một vài yếu tố. Thương hiệu thường được đặc trưng bởi tên gọi riêng, biểu trưng hay biểu tượng, song tính bao trùm của thương hiệu được thể hiện khi có thêm khẩu hiệu đi kèm, hay các yếu tố kiểu dáng, bao bì hàng hoá.1.1.1.3. Thương hiệu với sản phẩm:Như vậy thương hiệu với sản phẩm có quan hệ với nhau như thế nào ? Sản phẩm là bất cứ cái gì có thể chào bán trên thị trường để thu hút sự chú ý, mua, sử dụng hoặc tiêu thụ nhằm thoả mãn một nhu cầu hoặc một mong Page 8 of 104 muốn.Theo đó sản phẩm có thể là một hàng hoá vật chất, dịch vụ, con người (cầu thủ bóng đá ), địa danh, hoặc thậm chí một ý tưởng.Sản phẩm có thể chia thành 3 cấp độ như sau:1. Cấp độ lợi ích cốt lõi của sản phẩm: đáp ứng những nhu cầu hoặc mong muốn cơ bản của khách hàng qua việc tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ.2. Cấp độ lợi ích cụ thể của sản phẩm: ở cấp độ này, những lợi ích cốt lõi được cụ thể hoá thành một sản phẩm thành những đặc điểm thuộc tính xác định như một mức tiêu chuẩn chất lượng, kiểu dáng, bao bì 3. Cấp độ lợi ích gia tăng của sản phẩm: gồm các thuộc tính lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng sản phẩm nó có thể được dùng phân biệt với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Những lợi ích gia tăng này có thể là cách thức bán hàng, phân phối, các dịch vụ bảo hành, bảo trì, hướng dẫn sử dụng, các chương trình truyền thông, quảng cáo, xây dựng hình ảnh thương hiệu mẫu người tiêu dùng sản phẩm.Ngày nay, sự cạnh tranh bên trong thị trường chủ yếu xảy ra ở cấp độ gia tăng của sản phẩm vì hầu hết các công ty, với khả năng công nghệ của mình, đều có thể xây dựng thành công sản phẩm ở cấp độ sản phẩm mong muốn. Mặt khác, các sản phẩm trên thị trường đang trong xu hướng bão hoà hoặc đã bão hoà nên lợi thế cạnh tranh không còn chủ yếu dựa vào giá cả mà tập trung vào chất lượng các đặc tính của sản phẩm. Điều đó có nghĩa là, trước những nhu cầu hết sức phong phú đa dạng của thị trường, các công ty cần thiết kế sản xuất các sản phẩm với các thuộc tính đặc điểm sao cho phù hợp đáp ứng được tối đa nhu cầu của một nhóm khách hàng cụ thể. Do đó thương hiệu đóng vai trò quan trọng trong việc làm nổi bật khác biệt hoá các đặc tính của sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh.Thương hiệumột sản phẩm, nhưng là một sản phẩm có bổ sung thêm các yếu tố khác để phân biệt nó, theo một cách nào đó, với các sản phẩm khác Page 9 of 104 được thiết kế để thoả mãn cùng một nhu cầu. Những sự khác biệt này có thể dễ thấy hữu hình – xét về mặt tình trạng tiêu thụ sản phẩm của thương hiệu - hoặc mang tính hình tượng, xúc cảm, vô hình – xét về mặt biểu hiện của nhãn hiệu.Như vậy cái mà phân biệt một hàng hoá có thương hiệu với một hàng hoá khác giống hệt mà không có thương hiệu chính là sự đánh giá cảm nhận của người tiêu dùng về các thuộc tính của sản phẩm biểu hiện của cá thuộc tính đó được đại diện bởi một thương hiệu công ty gắn với thương hiệu đó.Bằng việc tạo ra những khác biệt rõ nét giữa các sản phẩm thông qua thương hiệu, duy trì phát triển lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu, các công ty đã tạo ra giá trị cho thương hiệu của mình. Các giá trị này có thể chuyển thành lợi nhuận tài chính cho công ty. Ví dụ: ngay tại Việt Nam Uninever mua thương hiệu P/S với giá 5 triệu USD, Pamolive mua lại Dạ Lan với giá 2.9 triệu USD, Kinh Đô mua Wall với giá 1 triệu USD trong 2 năm. Như vậy, tài sản đáng giá nhất của nhiều Công ty có thể không phải là tài sản hữu hình như nhà xưởng, thiết bị, bất động sản mà là tài sản vô hình như kỹ năng quản lý, chuyên môn về tài chính điều hành, quan trọng nhất, đó chính là thương hiệu. Như vậy, thương hiệu là tài sản vô hình có giá trị cần được quan tâm đầu tư thích đáng. Chúng ta sẽ xem xét kỹ hơn về giá trị của thương hiệu trong phần tầm quan trọng của thương hiệu đối với doanh nghiệp khách hàng.1.1.1.4. Chức năng của thương hiệu:Hiện nay, khi mà giá trị các tài sản vô hình ngày càng được đề cao thì người ta càng có xu hướng gán cho thương hiệu nhiều chức năng phức tạp. Trong nghiên cứu này, xin đựơc đưa ra 3 chức năng cơ bản của thương hiệu.Chức năng phân biệt: đây là chức năng đầu tiên quan trọng nhất của thương hiệu. Thông qua thương hiệu, người tiêu dùng có thể phân biệt được hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp khác nhau hoặc phân biệt được chính Page 10 of 104 [...]... thương hiệu đó? + Có bao nhiêu % người tiếp tục dùng sau lần dùng thử ? Page 19 of 104 + Có bao nhiêu % người giới thiệu cho người khác về thương hiệu? Sau đây là biểu đồ nhận biết thương hiệu của khách hàng mô hình xây dựng thương hiệu Bảng 1.4 Nhận biết thương hiệu của khách hàng mô hình xây dựng thương hiệu 1.2.2 Quá trình phát triển thương hiệu 1.2.2.1 Các giai đoạn trong vòng đời của thương hiệu. .. giữa tên công ty tên sản phẩm Như vậy, thương hiệu công ty có mức độ ảnh hưởng rộng hơn so với nhãn hiệu sản phẩm Điều này cũng là lý do mà tôi chỉ lựa chọn nghiên cứu về thương hiệu của Công ty VDC chứ không phải nhãn hiệu dịch vụ do VDC cung cấp 1.2 Xây dựng phát triển thương hiệu 1.2.1 Các bước trong quá trình xây dựng thương hiệu: Xây dựng thương hiệu (Branding) là quá trình lựa chọn kết... lifecycle) Vòng đời thương hiệu có để được chia thành 5 giai đoạn, mỗi giai đoạn đều có ảnh hưởng nhất thời lâu dài đối với cách nhìn của người tiêu dùng về thương hiệu bất kỳ suất nào trong mỗi giai đoạn đều dẫn đến những hậu quả bất lợi cho thương hiệu Brand lifecycle bắt đầu từ brand definition phát triển qua 4 giai đoạn trải nghiệm tiếp theo của khác hàng 1 Định nghĩa thương hiệu (The brand... tim khối óc của người tiêu dùng trong nước, trước khi có đủ thế mạnh để cạnh tranh trên thị trường quốc tế 1.1.1.5 Đặc tính của thương hiệu: Đặc tính của thương hiệu thể hiện những định hướng, mục đích ý nghĩa của thương hiệu đó Nó chính là “ trái tim “ “ linh hồn “ của một thương hiệu Đặc tính của thương hiệumột tập hợp duy nhất các liên kết thuộc tính mà các mà các nhà chiến lược thương. .. ràng, đơn giản khác biệt + Nếu thương hiệu không được xác định rõ nằm ở đâu trong não người dùng thì họ không bao giờ nhớ được thương hiệu đó + Định vị thương hiệu nhằm truyền thông tính chất của thương hiệu một cách đồng nhất trên mọi phương tiện truyền thông từ đó xây dựng tài sản của thương hiệu (Brand Equity) 1.2.1.3 Xây dựng chiến lược thương hiệu Sau khi đã định vị được thương hiệu, doanh nghiệp... được một số khách hàng nhất định từ giai đoạn thứ nhất cho đến thứ tư Ngược lại, giai đoạn cuối cùng membership experience, chỉ dành riêng cho thương hiệu nào tạo ra được một uy tín đáng nể đến mức các khác hàng xem thương hiệu này như một phần thiết yếu trong cuộc sống của họ Nhưng trước khi đạt được thành tích này, các thương hiệu phải bắt đầu từ giai đoạn thứ nhất (định nghĩa thương hiệu) Giai đoạn. .. để thương hiệu tiếp tục phát triển trong lòng người tiêu dùng? Giai đoạn thứ 5 - trải nghiệm là thành viên Khi thương hiêụ đã được nhận biết, được nhiều người tin dùng, khách hàng muốn gắn liền thương hiệu với mình, khi đó thương hiệu đã phát triển đến một giai đoạn mới : trải nghiệm khi là thành viên Lợi ích của việc trở thành một thành viên được các khách hàng đánh giá rất cao Trong mắt họ, thương. .. khi nó trở thành thương hiệu mạnh luôn gắn liền với uy tín chất lượng sản phẩm Vì vậy để tạo dựng phát triển thương hiệu, doanh nghiệp cần quan tâm những vấn đề sau: - Phải xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu: đây là công việc đặc biệt quan trọng nhằm đưa ra được những quyết định đầu tư lâu dài cho xây dựng phát triển thương hiệu để nâng cao uy tín lòng trung thành của khách hàng... đến thương hiệu, chất lượng được thừa nhận của thương hiệu công dụng của nó  Xây dựng gìn giữ mối quan hệ mật thiết với khách hàng, tạo sự gắn bó về mặt tình cảm giữa thương hiệu người tiêu dùng  Không ngừng đầu tư vào nghiên cứu phát triển tạo sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Page 32 of 104 MÔ HÌNH XÂY DƯNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU BỀN VỮNG Doang nghiệp xây dựng uy tín và. .. và phát triển thương hiệu Lý do cuối cùng là áp lực tạo ra những kết quả ngắn hạn thâm nhập vào các tổ chức, tức là việc theo đuổi những chỉ tiêu ngắn hạn về doanh thu lợi nhuận theo từng tháng, quí, năm Như vậy việc tạo dựng phát triển thương hiệu lại phụ thuộc rất lớn vào các thế lực bên trong những thành kiến trong tổ chức quản lý Đối với việc phát triển thương hiệu, ngoài việc nỗ lực của . cứu về thương hiệu tại Công ty này với chủ đề: Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty Điện toán và truyền số liệu trong giai đoạn 2006-2010 . Các giải pháp nhằm phát triển thương hiệu Công ty VDC trong giai đoạn 2006-2010Page 4 of 104 CHƯƠNG 1LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ MỐI QUAN HỆCỦA NÓ TRONG

Ngày đăng: 10/11/2012, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan