De thi HSG cap huyen mon hoa 9

48 830 2
De thi HSG cap huyen mon hoa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài tập hóa

Phần thứ ba giới thiệu một số đề thi học sinh giỏi và đề thi tuyển sinh các lớp chuyên hoá A Phần đề thi I- Đề thi học sinh giỏi Đề 1 : (Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1. 1. Hãy điền vào chỗ trống những từ thích hợp sao cho đúng nội dung các định nghĩa, định luật đã học. a) Một mol bất kì chất .(1) . nào ở . (2) . điều kiện nhiệt độ và áp suất đều chiếm những thể tích bằng nhau. b) Phân tử là . (3) .đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất của chất. c) Trong một phản ứng hoá học, . (4) . của các sản phẩm . (5) . tổng . (6) . của các chất tham gia. 2. Trong hoá học, để làm khô chất khí ngời ta thờng dùng một số chất làm khô, hãy cho biết điều kiện để một chất đợc chọn làm khô chất khí. 3. Trong những chất sau : P 2 O 5 ; Fe 3 O 4 ; H 2 SO 4 (đặc) ; Na ; CaO chất nào đợc dùng làm khô khí CO 2 ? Giải thích, viết phơng trình phản ứng (nếu có). 4. Có 4 dung dịch không màu bị mất nhãn, hãy nêu phơng pháp hoá học để nhận ra từng dung dịch, chỉ đợc dùng thêm HCl làm thuốc thử. Giải thích, viết phơng trình hoá học : MgSO 4 ; NaOH ; BaCl 2 ; NaCl. Dấu hiệu toả nhiệt trong phản ứng trung hoà không đợc coi là dấu hiệu nhận biết. Bài 2. 1. Cho chất hữu cơ có công thức phân tử C 3 H 7 OCl, hãy viết các công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử trên. 2. Từ than đá, đá vôi, nớc và các điều kiện cần thiết viết các phơng trình hoá học của phản ứng điều chế : axetilen, rợu etylic, axit axetic. 196 3. Có 2 vết bẩn trên quần áo : Vết dầu ăn ; Vết dầu nhờn. Hãy chọn chất sau làm sạch vết bẩn trong số các chất sau : nớc, nớc xà phòng, giấm ăn, ét xăng, cồn 90 o . Giải thích. Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp Fe, C, S bằng khí O 2 (lấy d), kết thúc phản ứng thu đợc 32,2 gam chất rắn X và 13,44 lít hỗn hợp khí, dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH) 2 lấy d thì thu đợc 55 gam chất kết tủa, thể tích khí còn lại là 2,24 lít. a) Viết các phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần % theo khối lợng các chất có trong hỗn hợp ban đầu. c) Tìm công thức của chất rắn X. Bài 4. Đốt cháy m gam chất hữu cơ X, sau phản ứng thu đợc 8,8 g CO 2 và 3,6 g H 2 O. Thể tích O 2 cần dùng là 4,48 lít (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định công thức phân tử của X, biết ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất m gam X có thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 g O 2 . Đề 2: (Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1. 1. Có 4 dung dịch không màu bị mất nhãn : K 2 SO 4 ; K 2 CO 3 ; HCl ; BaCl 2 . Nêu cách nhận ra từng dung dịch, viết các phơng trình hoá học của phản ứng. a) Chỉ dùng thêm 1 kim loại. b) Không dùng thêm thuốc thử nào khác. 2. Viết các công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C 4 H 4 Cl 4 mà ở mỗi nguyên tử cacbon không chứa quá 1 nguyên tử Cl. 3. Hoà tan 1 muối cacbonat của kim loại M bằng 1 lợng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 9,8% thu đợc dung dịch muối sunfat 14,18 %. Tìm kim loại M. Bài 2. Lấy thí dụ bằng phơng trình hoá học cho các trờng hợp sau : 1. Khi cho một kim loại vào một dung dịch muối sản phẩm tạo thành là: a) Muối + kim loại. 197 b) Muối + bazơ + khí. c) Hai muối. d) Duy nhất một muối. 2. Khi cho một oxit vào : a) Nớc, sản phẩm tạo thành : axit + oxit b) Axit, sản phẩm tạo thành : hai muối + . c) Kiềm, sản phẩm tạo thành : hai muối + . Bài 3. Cho sơ đồ sau : X (1) A (2) B (3) C (4) D (5) E (6) (6) (8) C 6 H 12 O 7 F G Biết : X là một chất khí. A là một polime có khối lợng phân tử lớn. C phản ứng đợc với Na nhng không phản ứng với dung dịch kiềm. D phản ứng đợc với Na và kiềm. G phản ứng đợc với kiềm nhng không phản ứng với Na. E, F là hợp chất của Na. Xác định công thức các chất X ; A ; B ; C ; D ; E ; F ; G. Viết các phơng trình hoá học theo sơ đồ trên. Bài 4. Một loại thuốc súng có thành phần : C, S và muối X đợc trộn theo đúng tỉ lệ của phơng trình hoá học của phản ứng nổ. Lấy 62,2 gam thuốc súng cho vào bình thép chịu áp suất, không có không khí. Đốt nóng bình cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu đợc hỗn hợp 2 khí và một chất rắn Y. Hỗn hợp 2 khí có khối lợng gấp 27 lần khối lợng của khí H 2 có cùng thể tích, ở cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, một trong 2 khí là SO 2 , khí còn lại có khả năng làm đục nớc vôi trong. áp suất trong bình lúc này là P, trong cùng điều kiện đó 19,2 gam O 2 cũng có áp suất P. Y gồm 2 nguyên tố có tỉ lệ số nguyên tử 1 : 1, hoà tan Y vào nớc rồi cho dung dịch AgNO 3 d vào thì thu đợc 57,4 gam kết tủa AgCl. 1. Xác định công thức X,Y. 2. Viết phơng trình hoá học của phản ứng nổ của thuốc súng. 198 Bài 5. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dung dịch CuSO 4 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 3,47 gam chất rắn B và dung dịch C, lọc lấy dung dịch C rồi thêm dung dịch BaCl 2 d vào thu đợc 11,65 gam kết tủa. 1. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 . 2. Tính khối lợng từng kim loại trong hỗn hợp A. 3. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu đợc kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi đợc m gam chất rắn. Tìm khoảng xác định của m. Đề 3 : (Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1. 1. Chất X khi phản ứng hoàn toàn với H 2 SO 4 (đặc, nóng) tạo ra SO 2 với tỉ lệ 2 2 4 SO H SO n = n . Biết X có thể là một đơn chất hoặc muối. Hãy xác định X theo các giá trị sau của : 0,5 ; 0,9 ; 1 và 1,5. 2. Khi đốt cháy cacbon trong một lợng oxi xác định, ngời ta thu đợc hỗn hợp khí Y. Hỏi Y gồm những khí nào ? Bằng cách nào có thể chứng minh đợc sự tồn tại của các khí đó trong Y. Vẽ hình mô tả dụng cụ dùng để chứng minh cách xác định trên. 3. Cho dãy chuyển hoá sau : A B C D B F E B Xác định các chất : A, B, C, D, E, F và viết các phơng trình hoá học. Biết A là chất hữu cơ có trong tự nhiên và có công thức đơn giản nhất là CH 2 O. Bài 2. 1. Có 5 lọ không nhãn, biết rằng có 4 lọ đựng các dung dịch có cùng nồng độ mol : NaOH, NaCl, NaHSO 4 , BaCl 2 và 1 lọ đựng nớc. Chỉ dùng thêm thuốc thử phenolphtalein, nêu cách nhận ra từng lọ. 2. Có 166,5 g dung dịch MSO 4 41,56% ở 100 o C. Hạ nhiệt độ dung dịch xuống 20 o C thì thấy có m 1 g MSO 4 .5H 2 O kết tinh và còn lại m 2 g dung dịch X. Biết m 1 m 2 = 6,5 g và độ tan S của MSO 4 ở 20 o C là 20,9. Xác định công thức muối MSO 4 . 199 Bài 3. Để phản ứng vừa đủ với 40 gam hỗn hợp các oxit Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , CuO cần V lít hỗn hợp khí A gồm H 2 và CO có tỉ khối so với khí H 2 là 8,8. Kết thúc phản ứng thu đợc chất rắn B và hỗn hợp khí C. Hoà tan chất rắn B vào dung dịch HCl d thu đợc dung dịch D và 4,48 lít khí (đktc). Chất rắn không tan còn lại có khối lợng 12,8 gam. Dẫn khí C qua dung dịch nớc vôi trong lấy d thu đ- ợc m gam kết tủa. Cho dung dịch NaOH lấy d vào dung dịch D thu đợc kết tủa có thành phần 1 chất duy nhất. 1. Viết các phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra. 2. Tính V và m. 3. Xác định thành phần % theo khối lợng các oxit trong hỗn hợp. Bài 4. Lấy m g hỗn hợp E gồm Al và Cu chia làm 2 phần : Phần 1 cho vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, d thu đợc 2,688 lít khí. Phần 2 (nhiều hơn phần 1 : 14,16 g) cho tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc, nóng, lấy d thu đợc 14,336 lít khí. Tính m và % khối lợng mỗi kim loại có trong E. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ Y ngời ta thu đợc 14,336 lít khí CO 2 (đktc) và 5,76 g H 2 O. ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tổng thể tích CO 2 và hơi nớc thu đợc bằng tổng thể tích của Y và O 2 tham gia phản ứng. 1. Xác định công thức phân tử của X. 2. Biết X mạch hở, viết công thức cấu tạo của X. 3. Khi X tác dụng với dung dịch nớc brom theo tỉ lệ 1 : 2 thu đợc chất hữu cơ Z. Viết các công thức cấu tạo có thể có của Z. Đề 4 : (Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1. 1. Chọn cách làm đúng trong các cách sau: Để có dung dịch CuSO 4 8% ngời ta làm nh sau : A. Lấy 8 g CuSO 4 .5H 2 O hoà tan vào 92 g nớc. B. Lấy 12,5 g CuSO 4 .5H 2 O hoà tan vào 87,5 g nớc. C. Lấy 8 g CuSO 4 hoà tan vào 100 g nớc. D. Lấy 12,5 g CuSO 4 .5H 2 O hoà tan vào 100 ml nớc. 200 2. Lựa chọn những thí dụ ở cột (II) cho phù hợp với các chất ở cột (I). Chất (cột I) Thí dụ (cột II) A. Oxit B. Hiđroxit C. Muối D. Kiềm 1. FeO ; O 2 ; CO 2 ; CO 2. Cu(OH) 2 ; HCl ; HNO 3 ; NaOH 3. H 2 SO 4 ; Al(OH) 3 ; KOH ; H 3 PO 4 4. NaClO ; NaHCO 3 ; CaCl 2 ; AgNO 3 5. Ba(OH) 2 ; KOH ; NaOH 6. SO 3 ; SO 2 ; NO ; H 2 O 3. Chọn câu trả lời đúng : Trong thành phần khí thải của một nhà máy có các khí độc gây ô nhiễm môi trờng không khí : SO 2 ; Cl 2 ; NO 2. Để loại các khí độc trên nhà máy đã dùng : A. Dung dịch H 2 SO 4 đặc. B. Dung dịch KMnO 4 . C. Dung dịch Ca(OH) 2 . D. P 2 O 5 . 4. Chọn câu trả lời đúng : Một trong các tác dụng của muối iot là có tác dụng phòng bệnh bớu cổ. Thành phần muối iot là: A. NaCl có trộn thêm một lợng nhỏ I 2 . B. NaCl có trộn thêm một lợng nhỏ KI. C. NaCl có trộn thêm một lợng nhỏ HI. D. NaCl có trộn thêm một lợng nhỏ HIO 3 . Bài 2. Hỗn hợp A gồm các chất: Al 2 O 3 ; CuO ; MgO ; Fe(OH) 3 ; BaCO 3 . Nung nóng (A) ở nhiệt độ cao rồi dẫn luồng khí CO d đi qua hỗn hợp A thu đợc khí (B) và chất rắn (C). Cho (C) vào nớc d thu đợc dung dịch (D) và phần không tan (E), cho phần không tan (E) vào dung dịch HCl d thu đợc khí (F) và chất rắn không tan (G) và dung dịch (H). 1. Viết các phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra, cho rằng các phản ứng xảy ra đồng thời. 2. Xác định thành phần (A) ; (B) ; (C) ; (D) ; (E) ; (F) ; (G); (H). 201 Bài 3. Phỏng theo tính chất của các hợp chất hữu cơ đã học, viết công thức cấu tạo (có giải thích) của các chất hữu cơ sau : A phản ứng đợc với kim loại Na, giải phóng khí CO 2 từ dung dịch Na 2 CO 3 . B phản ứng đợc với dung dịch NaOH, không phản ứng với Na. C ; D ; E phản ứng với Na (tỉ lệ số mol 1 : 1), không phản ứng với dung dịch NaOH. F không phản ứng với Na, không phản ứng với dung dịch NaOH. Biết A, B, C, D, E, F đều có phân tử khối bằng 60 ; thành phần phân tử đều có C ; H ; O. Bài 4. Hỗn hợp X có khối lợng 12,25 g gồm kim loại M (hoá trị II, không đổi) và muối halogen của một kim loại kiềm. Cho X vào 200 ml dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, lấy d. Sau khi phản ứng xảy ra thu đợc dung dịch B và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm 2 khí có tỉ khối so với H 2 bằng 27,42. Tỉ khối giữa 2 khí là 1,7534. Cần 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ 2M để phản ứng hết với các chất trong dung dịch B. Kết thúc phản ứng thu đợc 104,8 g kết tủa, nung kết tủa đến khối lợng không đổi đợc chất rắn E có khối lợng giảm a gam. Dẫn khí C qua nớc, khí còn lại có thể tích 4,48 lít (đktc). 1. Xác định nồng độ mol của dung dịch H 2 SO 4 . 2. Tìm kim loại M và muối halogen của kim loại kiềm. Bài 5. Hỗn hợp (X) gồm 2 hiđrocacbon thể khí ở điều kiện thờng có công thức tổng quát khác nhau. Hỗn hợp (Y) gồm 2 khí O 2 và O 3 có tỉ khối so với khí hiđro là 19,2. Để đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích (X) cần 5 thể tích (Y) cùng điều kiện, sau phản ứng thu đợc số mol CO 2 và số mol H 2 O bằng nhau. Dẫn 11,2 lít (X) qua dung dịch brom d, thể tích khí còn lại ra khỏi dung dịch là 5,6 lít (các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định công thức phân tử của hai hiđrocacbon. Đề 5 : (Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau : 202 1. Cho các chất có công thức hoá học : CO ; HCHO ; Na 2 CO 3 ; CH 3 COONa ; CaC 2 ; CO(NH 2 ) 2 ; C 6 H 12 O 6 ; C 3 H 8 ; C 6 H 6 . Dãy chỉ gồm các chất hữu cơ là : A. HCHO ; CO ; CH 3 COONa ; C 3 H 8 ; C 6 H 6 . B. C 6 H 6 ; HCHO ; Na 2 CO 3 ; CO(NH 2 ) 2 ; C 6 H 12 O 6 . C. HCHO ; CH 3 COONa ; CaC 2 ; C 3 H 8 ; C 6 H 6 . D. HCHO ; CH 3 COONa ; C 6 H 12 O 6 ; C 3 H 8 ; C 6 H 6 . 2. Cho các công thức cấu tạo các chất: ; ; CH 3 CH 2 CH 3 ; CH 2 = CH CH 3 ; CH 3 (A) (B) (C) (D) (E) CH 3 CH=CHCH=CHCH 3 ; CH 3 CH 2 C = C CH 2 CH 3 ; (F) (G) CH 3 CH 3 ; CH 3 CH CH 3 (H) (I) a) Dãy chất gồm các hiđrocacbon no : A. B ; A ; C B. B ; C ; I C. E ; F ; G D. H ; D ; I b) Dãy các chất có cùng công thức phân tử : A. B ; A ; E B. B ; C ; D C. H ; F ; G D. G ; F ; I c) Dãy gồm các cặp chất có cùng công thức tổng quát : 203 A. B và D ; C và I. B. E và F ; F và G. C. H và F ; G và D D. A và E ; D và I 3. Đốt a g hỗn hợp 2 hiđrocacbon, sau phản ứng thu đợc 13,2 g CO 2 và 7,2 g nớc. Hỗn hợp 2 hiđrocacbon có công thức là : A. C n H 2n và C m H 2m2 B. C n H 2n và C m H 2m + 2 C. C n H 2n và C m H 2m D. C n H 2n2 và C m H 2m2 4. Dãy gồm các oxit axit: A. CO 2 ; SO 2 ; CO ; SO 3 . B. CO 2 ; Mn 2 O 7 ; CrO 3 ; SO 3 . C. SiO 2 ; NO ; NO 2 ; CO 2 . D. P 2 O 5 ; NO 2 ; MnO ; SO 2 . 5. Tỉ khối của hỗn hợp oxi, ozon so với hiđro bằng 20. Thành phần % thể tích oxi trong hỗn hợp là: A. 52% ; B. 53% ; C. 51% ; D. 50% 6. Cho a g hỗn hợp 2 kim loại vào dung dịch axit d, thể tích khí H 2 ( cùng điều kiện ) có thể thu đợc lớn nhất khi hỗn hợp là: A. Fe và Na ; B. Al và Fe ; C. Mg và Zn ; D. K và Zn. Bài 2. 1. Ghép các công thức ở cột phải cho phù hợp với các khái niệm ở cột trái. Khái niệm Công thức các chất A. Axit B. Hiđroxit C. Muối D. Kiềm 1. H 2 SO 4 ; KOH ; HNO 3 ; HCl 2. Ba(OH) 2 ; KOH ; Ca(OH) 2 ; NaOH 3. H 2 SO 4 ; Mg(OH) 2 ; HNO 3 ; KOH 4. HCl ; H 2 SO 4 ; HNO 3 ; H 2 S 5. KHSO 4 ; NaCl ; NH 4 NO 3 ; CaCO 3 6. Ba(OH) 2 ; KOH ; Cu(OH) 2 ; NaOH. 204 2. Đồ thị sau biểu thị sự phụ thuộc độ tan của các chất a, b, c, d theo nhiệt độ. S(g) 10 20 30 40 50 ( 0 C) Căn cứ vào đồ thị cho biết : a) Chất có độ tan tăng theo nhiệt độ là chất nào ? b) ở 15 o C ; 30 o C chất nào độ tan lớn nhất ? c) Chất có độ tan phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ là chất nào ? d) Chất có độ tan không phụ thuộc vào nhiệt độ là chất nào ? e) ở nhiệt độ trên 40 o C, Chất nào có độ tan nhỏ nhất ? 3. Dẫn luồng hơi nớc lần lợt qua các bình : Bình A chứa than nung đỏ Bình B chứa hỗn hợp 2 oxit Al 2 O 3 và CuO nung nóng Bình C chứa khí H 2 S đốt nóng Bình D dung dịch NaOH. Viết các phơng trình hoá họpc của phản ứng có thể xảy ra. Bài 3 Hỗn hợp 21 g hai axit no đơn chức đợc chia 3 phần bằng nhau và tiến hành các thí nghiệm sau : Thí nghiệm 1 : Phần 1 cho tác dụng với NaOH vừa đủ thu đợc 9,2 g muối. Thí nghiệm 2 : Thêm m g rợu etylic vào phần 2 rồi cho Na d vào thu đợc V lít H 2 (đktc). Thí nghiệm 3 : Thêm m g rợu etylic vào phần 3, đun nóng một thời gian để phản ứng este hoá xảy ra, làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng rồi cho Na d vào thì thu đợc thể tích H 2 (đktc) ít hơn thể tích H 2 sinh ra từ phần 2 là 0,56 lít. 1. Viết các phơng trình hoá học phản ứng xảy ra. 2. Tính khối lợng este thu đợc từ thí nghiệm 3. Coi tốc độ phản ứng của 2 axit nh nhau và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 205 30 20 10 (d) (c) (b) (a)

Ngày đăng: 08/12/2013, 22:02

Hình ảnh liên quan

2. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm đốt cháy sắt trong khí oxi. - De thi HSG cap huyen mon hoa 9

2..

Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm đốt cháy sắt trong khí oxi Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan