THIẾT KẾ CHI TIẾT BẾP GAS DÙNG NGUYÊN LIỆU TRẤU

24 7.8K 119
THIẾT KẾ CHI TIẾT BẾP GAS DÙNG NGUYÊN LIỆU TRẤU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với cách làm này bạn sẻ tiết kiệm được chi phí và góp phần bảo vệ môi trường với bếp ga sinh học....bep ga dung nguyen lieu trau dơn gian , bep ga trau, bep ga su dung trau

THIẾT KẾ CHI TIẾT BẾP GAS DÙNG NGUYÊN LIỆU TRẤU Phiên bản 1.2 Lượt dịch từ tài liệu Tiếng Anh, nguyên gốc tài liệu có thể tải ở đây http://bioenergylists.org/stovesdoc/Belonio/Belonio_gasifier.pdf Đây là tài liệu của ông Alexis T. Belonio, người Philippin, hướng dẫn chi tiết cấu tạo, nguyên lý hoạt động, chi tiết thiết kế, phân tích…về bếp gas dùng nhiêu liệu trấu. Bản dịch có thể tải từ đây: http://vietnamgiapha.googlecode.com/files/BEPGASNHIENLIEUTRAU.zip Người dịch: Nghĩa Lương. Email: vuzzan@gmail.com Phone: 0908594239 Mô tả Ngày giờ cuối Bản đầu tiên v1.0 - Phần chi tiết thiết kế 05/03/2011 Bản 1.1 – Mô tả nguyên lý, chi tiết từng phần 3/6/2012 9:43:53 PM Bản 1.2 - Giới thiệu bếp gas của ông Trần Bình 3/9/2012 11:46 AM 1 MỤC LỤC 1. Giới thiệu bếp gas nấu bằng nhiên liệu trấu .3 1.1 Hình ảnh 3 1.2 Cấu tạo chính .5 1.2.1 Phần thân bếp - phần hóa khí gas 5 1.2.2 Chân bếp - buồng chứa thải 6 1.2.3 Quạt gió 8 1.2.4 Đầu đốt gas phía trên .9 1.3 Điểm mạnh và yếu của bếp gas dùng trấu 10 1.3.1 Điểm mạnh .10 1.3.2 Điểm yếu 10 1.4 Nguyên tắc hoạt động của bếp 10 1.5 Một số kinh nghiệm khi thiết kế .11 1.6 Cách nhóm lửa bếp 12 2 Chi tiết thiết kế .13 2.1 Giới thiệu .13 2.2 Thân bếp 13 2.3 Buồng xả tro và đế bếp .14 2.4 Lưới giữ trấu và xả tro 16 2.5 Đầu đốt gas 17 3 Chi tiết từng bước chế tạo S150 .18 4 Bếp gas trấu của ông GS Trần Bình 19 5 Bếp gas nấu trấu liên tục 21 6 Bài viết, hình ảnh và video .24 2 1. Giới thiệu bếp gas nấu bằng nhiên liệu trấu 1.1 Hình ảnh 3 hình 1: Hình 2 mẫu bếp-có và không có lưới bảo vệ 4 1.2 Cấu tạo chính Bếp gồm có các phần chính như sau: 1.2.1 Phần thân bếp - phần hóa khí gas hình 2: Hình ảnh bếp hình 3: Bếp S150 nhìn bên trong 5 - Đây là buồng đốt trấu chính, và tạo khí gas. - Đường kính từ 100mm tới 300mm tùy theo bếp to hay nhỏ. - Chiều cao ống từ 400mm tới 1000mm tùy theo người dùng muốn đốt trong thời gian bao lâu. - Lớp ngoài cùng là tôn mạ kẽm, độ dày chừng 18 gause - Lớp trong là lá thép không rỉ, độ dày chừng 20gause - Khoảng giữa 2 lớp dày khoảng 20mm, chứa chất cách nhiệt. - Chất cách nhiệt đơn giản là dùng tro bếp. Có thể trộn tro bếp và ximang với tỷ lệ 1:1 tới 2:1 là tốt nhất. Lớp cách nhiệt có tác dụng an toàn cho người dùng và giữ nhiệt cho buồng đốt bên trong. - Dưới cùng của thân bếp là lướt bằng sắt không rỉ, tác dụng giữ trấu cho thân bếp đốt đồng thời dễ dàng xả trấu thừa hoặc tro tàn sau mỗi lần nấu. Lưới này nối ra ngoài chân bếp bằng 1 tay gạt, để người dùng dễ dàng sử dụng. - Ngoài thân bếp, có thể có 1 lưới bao vòng, để tránh cho người dùng chạm vào thân bếp nóng. 1.2.2 Chân bếp - buồng chứa thải hình 4: Chi tiết buồng xả tro - đế của bếp 6 hình 5: Cửa xả và Van xả tro Figure 1: Tay cầm xả tro 7 Figure 2: Lưới thép không rỉ - Phần chân bếp dùng chứa thải tro khi trấu cháy. - Nó được nối liền với ngay bên dưới thân bếp - Có 1 cửa đóng mở để người dùng lấy tro, cửa này phải đóng kín trong quá trình nấu. - Cửa phải đóng kín, để cho không khí từ quạt gió không bị thoát ra ngoài. - 4 chân đế bằng cao su, để định vị cố định bếp. 1.2.3 Quạt gió hình 6: Quạt gió 8 - Quạt gió dùng để cung cấp không khí cho quá trình hóa khí gas của bếp. - Nó nằm ở chân bếp, ngay bênh cạnh buồng xả tro, và bơm không khí vào buồng này - Nó xử dụng quạt 3 cánh chuẩn, tốt nhất là 16W/200V 1.2.4 Đầu đốt gas phía trên 9 - Đầu đốt dùng để đốt khí gas sinh ra. Nằm phía trên cùng. - Nó gồm 2 vòng những lỗ có đướng kính 3/8 inch, cho phép khí gas đi qua. - Lỗ cấp khí phía trên, là hàng lỗ dùng để cung cấp không khí cho việc đốt khí gas ở đầu đốt. - Đầu đốt sẽ trộn lẫn không khí đi vào và khí gas dễ cháy, và đốt cháy ngay phía trên đầu đốt. - Bên trên đầu đốt, là giá đỡ để người dùng để nồi nấu phía trên. - Đầu đốt có tay cần để người dùng dễ dàng lấy ra khi cần đổ trấu vào, và sau khi nhóm lửa thì đặt vào lại. 1.3 Điểm mạnh và yếu của bếp gas dùng trấu 1.3.1 Điểm mạnh - Nhiên liệu trấu là rẻ, do đó tiết kiệm cho người dùng - Dễ nhóm lửa bằng những mảnh giấy vụn - Bếp không có khói. - Nếu 1 gia đình có khoảng 6 người, thì đủ dùng cho 1 bữa nấu ăn. - Kiểm soát ngọn lửa bằng điều chỉnh quạt gió. - Tro sau khi đốt có thể dùng làm vật liệu cách nhiệt tốt. - Có thể chạy quạt gió bằng acqui - Không lo cháy nổ, vì không dùng khí nén. 1.3.2 Điểm yếu - Không phù hợp với vùng không có trấu - Nếu dùng ở thành phố, thì phải có 1 doanh nghiệp cung cấp trấu. - So với bếp gas bình thường, thì việc nạp trấu và xả tro là khá bất tiện. - Nó cần 1 quạt gió để hoạt động, do đó khó khăn cho vùng không có điện. 1.4 Nguyên tắc hoạt động của bếp Nguyên tắc chính là đốt trấu với lượng ít khí oxy (đốt yếm khí), khi đó, không khí, hơi nước, carbon tro than, sẽ phản ứng hóa học và sinh ra khí gas dễ cháy CO, Hydro H2, Metan CH4. Khi điều khiển lượng không khí từ quạt gió, sẽ cho ra điều kiện tốt nhất để sinh khí gas dễ cháy nói trên. Gồm có: C + O2 = CO2 C + H2O = CO + H2 CO + H20 = CO2 + H2 C + CO2 = 2CO C + 2H2 = CH4 ( Metal) 10

Ngày đăng: 07/12/2013, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan