Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

121 674 0
Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------- --------- lê thị minh Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn thanh hoá Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Trồng trọt Mó s : 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm tiến dũng Hà nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ---------------------------- 1 Lời cam đoan Lời cam đoanLời cam đoan Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Tác giả luận vănTác giả luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Minh Lê Thị MinhLê Thị Minh Lê Thị Minh Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ---------------------------- 2 Lời cảm ơn Lời cảm ơn Lời cảm ơn Lời cảm ơn Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Tiến Dũng ngời đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng nh quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sau Đại Học, bộ môn hệ thống nông nghiệp - Trờng Đại học Nông nghiệp I đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn uỷ ban nhân dân huyện Nga Sơn, bà con nông dân xã Nga Nhân, Nga Trờng, Nga Thạch và gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã nhiệt tình ủng hộ cũng nh thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tác giả luận văn Tác giả luận vănTác giả luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Minh Lê Thị MinhLê Thị Minh Lê Thị Minh Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ---------------------------- 3 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình vii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 9 1.2. Mục đích nghiên cứu 10 1.3. Yêu cầu của đề tài 11 1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 11 1.5. Đối tợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài 11 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài 12 2.2. Cơ sở thực tiễn 31 3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 44 3.1. Đối tợng nghiên cứu 44 3.2. Nội dung nghiên cứu. 44 3.3. Phơng pháp nghiên cứu. 44 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 52 4.1. Đặc điểm chung về huyện Nga Sơn 52 4.1.1. Đặc điểm tự nhiên 52 4.1.2. Đặc điểm kinh tế - x hội 64 4.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế x hội ở huyện Nga Sơn 72 4.2. Hiện trạng sản xuất lạcNga Sơn 75 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ---------------------------- 4 4.2.1. Tình hình chung 75 4.2.2. Hiện trạng sử dụng phân bón cho lạc 78 4.3. Một số kết quả kết quả thực nghiệm cái tiến sản xuất ạc xuân 80 4.3.1. ả nh hởng của liều lợng kali đến sinh trởng, phát triển và năng suất của giống lạc L14 80 4.3.2. Hiệu quả kinh tế của biện pháp che phủ nilon 88 4.3.3. ảnh hởng của phân bón lá ka-humate đến sinh trởng, phát triển và năng suất của giống lạc L14 . 91 4.3.4. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá Ka-humate 93 4.4. Kết quả thử hiệu lực một số loại thuốc hoá học đối với bệnh đốm lá lạc 94 4.4.1. Hiệu lực của các loại thuốc hoá học đối với bệnh đốm lá lạc 94 4.4.2. N ăng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 96 4.4.3. Hiệu quả kinh tế của việc thử hiệu lực một số loại thuốc hoá học 99 5. Kết luận và kiến nghị 101 Tài liệu tham khảo 104 Phụ lục 112 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ---------------------------- 5 Danh mục các chữ viết tắt ĐHNNI : Đại học Nông nghiệp I ĐVT : Đơn vị tính ĐVTTSL : Đơn vị tính theo số lợng ha : hecta Kg : kilogam KHKTNN : Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp NXB : Nhà xuất bản SX : Sản xuất % : Tỷ lệ phần trăm Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ---------------------------- 6 Danh mục các Bảng STT Tên bảng Trang 4.1. Đặc điểm một số yếu tố khí hậu thời tiết ở Nga Sơn, Thanh Hóa (số liệu từ 1990 - 2005) 56 4.2. Các loại đất có ở huyện Nga Sơn 62 4.3. Tốc độ tăng trởng bình quân ở các lĩnh vực qua các thời kỳ 65 4.4. Cơ cấu kinh tế Nga Sơn qua các thời kỳ 66 4.5. Diện tích các loại cây trồng ở huyện Nga Sơn 68 4.6. Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây lạc cho 1 ha 77 4.7. Hiện trạng đầu t phân bón cho lạc trên đất cát huyện Nga Sơn 78 4.8 Thời gian sinh trởng của lạc qua các thời kỳ với lợng bón kali khác nhau 81 4.9. ả nh hởng của liều lợng kali đến phát triển chiều cao cây và phân cành của giống lạc L14 82 4.10. ả nh hởng của liều lợng kali đến sự hình thành nốt sần và chỉ số diện tích lá 83 4.11. ả nh hởng của liều lợng kali đến diễn biến sâu bệnh hại lạc 85 4.12. ảnh hởng của liều lợng kali đến các yếu tố cấu thành năng suất lạc 86 4.13. hiệu quả kinh tế của việc thay đổi liều lợng kali 88 4.14. ả nh hởng của việc che phủ nilon đến năng suất lạc TQ6 vụ xuân 2007 89 4.15. Hiệu quả kinh tế của biện pháp che phủ nilon 90 4.16. ả nh hởng của phân bón lá đến phát sinh số cành 91 4.17. đ ộng thái tăng trởng chiều cao cây (cm) 91 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ---------------------------- 7 4.18. ả nh hởng của phân bón lá đến diện tích và chỉ số diện tích lá 92 4.19. ảnh hởng của phân bón lá ka-humate tới năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 92 4.20. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá Ka-humate 93 4.21. ả nh hởng của thuốc hoá học đến mức độ phát sinh, phát triển của bệnh đốm nâu hại lạc 94 4.22. độ hữu hiệu của thuốc hoá học đối với bệnh đốm nâu 95 4.23. ả nh hởng của thuốc hoá học đến mức độ phát sinh, phát triển của bệnh đốm đen hại lạc 96 4.24. c ác yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 97 4.25. Hiệu quả kinh tế của việc thử hiệu lực một số loại thuốc hoá học 99 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ---------------------------- 8 Danh mục hình STT Tên hình Trang 2.1. đồ phân cấp hệ thống 13 2.2. Những thành phần trong phơng pháp luận nghiên cứu hệ thống cây trồng 17 2.3. Quan hệ giữa cây trồng và môi trờng 20 2.4. Thiết kế hệ thống cây trồng cho một môi trờng chọn trớc 21 4.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu từ năm 1990 - 2004 ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 57 4.2. Cơ cấu các loại đất ở huyện Nga Sơn 63 4.3. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế giai đoạn 1990 - 2005 66 4.5. Diễn biến cơ cấu cây trồng theo nhóm cây ở Nga Sơn 68 4.5. ảnh hởng của liều lợng kali đến năng suất lạc 86 4.6. ả nh hởng của việc che phủ nilon đến năng suất lạc TQ6 vụ xuân 2007 89 4.7 . ả nh hởng của phân bón lá ka-humate tới năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 93 4.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 98 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ---------------------------- 9 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nga Sơn là huyện ven biển của tỉnh Thanh Hoá, thuộc khu Bắc Trung Bộ, cách thành phố Thanh Hoá 38 km đờng bộ về phía đ ông Bắc, có diện tích tự nhiên 15053,99 ha, trong đó 9282,51 ha là đất nông nghiệp. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của cả nớc nói chung, của tỉnh Thanh Hóa nói riêng, Nga Sơn đ có những bớc chuyển mình đáng kể trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển các lĩnh vực x hội khác. Về sản xuất nông nghiệp, huyện Nga Sơn đ có những bớc chuyển biến rõ nét. Có đợc những bớc tiến đáng kể nh vậy là nhờ vào việc phát triển thâm canh tăng năng suất cây trồng. Đặc biệt, huyện Nga Sơn đ rất chú trọng công tác áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, nhất là việc đa các giống mới vào sản xuất đ làm tăng năng suất cây trồng, góp phần làm tăng sản lợng lơng thực hàng năm cho huyện. Mặc dù kết quả đạt đợc đáng kể, nhng nông nghiệp huyện Nga Sơn đang ở trong thế độc canh cây lúa, tiềm năng đất đai, khí hậu, nguồn lực cha khai thác hết, do vậy sản phẩm nông nghiệp của huyện cha đợc đa dạng. Mục tiêu phát triển kinh tế của huyện Đảng bộ Nga Sơn lần thứ XX nhiệm kỳ 2005 - 2010 đề ra: Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm từ 13% trở lên . Thu nhập bình quân đầu ngời 9 - 10 triệu đồng/năm trở lên (theo giá trị hiện hành). Tỷ trọng các ngành nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản - dịch vụ thơng mại là 39% - 30% - 31%; tổng sản lợng lơng thực 55.000 - 57.000 tấn; bình quân giá trị 1 ha canh tác/ năm toàn huyện đạt 40 triệu đồng; trong đó vùng chiêm đạt 30 - 35 triệu đồng, vùng màu và vùng ven biển đạt 40 - 45 triệu đồng [ 59 ] Để đạt đợc mục tiêu trên, phơng hớng phát triển kinh tế của huyện . của huyện Nga Sơn, chúng tôi nghiên cứu đề tài " ;Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện Nga. --------- lê thị minh Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn thanh hoá Luận văn thạc

Ngày đăng: 06/12/2013, 09:26

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Sơ đồ phân cấp hệ thống - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Hình 2.1..

Sơ đồ phân cấp hệ thống Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.2: Những thành phần trong ph−ơng pháp luận nghiên cứu  hệ thống cây trồng  - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Hình 2.2.

Những thành phần trong ph−ơng pháp luận nghiên cứu hệ thống cây trồng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.3. Quan hệ giữa cây trồng và môi tr−ờng - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Hình 2.3..

Quan hệ giữa cây trồng và môi tr−ờng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.4. Thiết kế hệ thống cây trồng cho một môi tr−ờng chọn tr−ớc - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Hình 2.4..

Thiết kế hệ thống cây trồng cho một môi tr−ờng chọn tr−ớc Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.1. Thang điểm 9 cấp xác định bệnh gỉ sắt và đốm lá của ICRISAT - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Bảng 3.1..

Thang điểm 9 cấp xác định bệnh gỉ sắt và đốm lá của ICRISAT Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.1 Đặc điểm một số yếu tố khí hậu thời tiết ở Nga Sơn, Thanh Hóa (số liệu từ 1990 - 2005)  - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Bảng 4.1.

Đặc điểm một số yếu tố khí hậu thời tiết ở Nga Sơn, Thanh Hóa (số liệu từ 1990 - 2005) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu từ năm 199 0- 2004 ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa  - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Hình 4.1..

Diễn biến một số yếu tố khí hậu từ năm 199 0- 2004 ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.2. Các loại đất có ở huyện Nga Sơn - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Bảng 4.2..

Các loại đất có ở huyện Nga Sơn Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 4.2. Cơ cấu các loại đất ở huyện Nga Sơn * Đặc điểm đất cát biển ở huyện Nga Sơn  - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Hình 4.2..

Cơ cấu các loại đất ở huyện Nga Sơn * Đặc điểm đất cát biển ở huyện Nga Sơn Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.3. Tốc độ tăng tr−ởng bình quân ở các lĩnh vực qua các thời kỳ Thời kỳ  - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Bảng 4.3..

Tốc độ tăng tr−ởng bình quân ở các lĩnh vực qua các thời kỳ Thời kỳ Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 4.3. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế giai đoạn 199 0- 2005 * Thực trạng phát triển ngành  - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Hình 4.3..

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế giai đoạn 199 0- 2005 * Thực trạng phát triển ngành Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.5. Diện tích các loại cây trồng ở huyện Nga Sơn - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Bảng 4.5..

Diện tích các loại cây trồng ở huyện Nga Sơn Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.5. Diễn biến cơ cấu cây trồng theo nhóm cây ở Nga Sơn - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Hình 4.5..

Diễn biến cơ cấu cây trồng theo nhóm cây ở Nga Sơn Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.6. Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây lạc cho1 ha (Tính theo giá tháng 12 năm 2006)  - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Bảng 4.6..

Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây lạc cho1 ha (Tính theo giá tháng 12 năm 2006) Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.7. Hiện trạng đầu t− phân bón cho lạc trên đất cát huyện Nga Sơn  - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Bảng 4.7..

Hiện trạng đầu t− phân bón cho lạc trên đất cát huyện Nga Sơn Xem tại trang 79 của tài liệu.
qua bảng trên ta thấy: - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

qua.

bảng trên ta thấy: Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4.9. ảnh h−ởng của liều l−ợng kali đến phát triển chiều cao cây và phân cành của giống lạc L14  - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Bảng 4.9..

ảnh h−ởng của liều l−ợng kali đến phát triển chiều cao cây và phân cành của giống lạc L14 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.11. ảnh h−ởng của liều l−ợng kali đến diễn biến sâu bệnh hại lạc - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Bảng 4.11..

ảnh h−ởng của liều l−ợng kali đến diễn biến sâu bệnh hại lạc Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế của biện pháp che phủ nilon - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Bảng 4.15..

Hiệu quả kinh tế của biện pháp che phủ nilon Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 4.16. ảnh h−ởng của phân bón lá đến phát sinh số cành - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Bảng 4.16..

ảnh h−ởng của phân bón lá đến phát sinh số cành Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 4.18. ảnh h−ởng của phân bón lá đến diện tích và chỉ số diện tích lá - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Bảng 4.18..

ảnh h−ởng của phân bón lá đến diện tích và chỉ số diện tích lá Xem tại trang 93 của tài liệu.
qua bảng ta thấy ở giai đoạn thu hoạch cả diện tích lá và chỉ số diện - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

qua.

bảng ta thấy ở giai đoạn thu hoạch cả diện tích lá và chỉ số diện Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 4.7. ảnh h−ởng của phân bón lá Ka-humate tới năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Hình 4.7..

ảnh h−ởng của phân bón lá Ka-humate tới năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 4.22. độ hữu hiệu của thuốc hoá học đối với bệnh đốm nâu - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Bảng 4.22..

độ hữu hiệu của thuốc hoá học đối với bệnh đốm nâu Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 4.23. ảnh h−ởng của thuốc hoá học đến mức độ phát sinh, phát triển của bệnh đốm đen hại lạ  - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Bảng 4.23..

ảnh h−ởng của thuốc hoá học đến mức độ phát sinh, phát triển của bệnh đốm đen hại lạ Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 4.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Hình 4.8..

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 4.25. Hiệu quả kinh tế của việc thử hiệu lực một số loại thuốc hoá học - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

Bảng 4.25..

Hiệu quả kinh tế của việc thử hiệu lực một số loại thuốc hoá học Xem tại trang 100 của tài liệu.
2. tình hình sản xuất của nông hộ. diện tích đất nông hộ  - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

2..

tình hình sản xuất của nông hộ. diện tích đất nông hộ Xem tại trang 114 của tài liệu.
Hình ảnh ruộng lạc thí nghiệm - Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống sản xuất lạc xuân tại huyện nga sơn, thanh hóa

nh.

ảnh ruộng lạc thí nghiệm Xem tại trang 120 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan