giao an nhac 8

72 24 0
giao an nhac 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Kĩ năng: HS có thể tự thành lập nhóm tự tập luyện để biểu diễn bài hát, đồng thời trình bày bài hát áp dụng được những động tác phù hợp, đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN số 4, biết[r]

(1)

Bài 1-Tiết: Tuần dạy: ……1……

I MỤC TIÊU

1-Kiến thức: HS nắm nội dung hát, biết hát hát Mùa thu ngày khai trường

2-Kĩ năng: HS tự trình bày hát mà khơng cần GV phải hát

3-Thái độ: Qua hát HS thêm u sống, u bạn bè, trường lớp, ln có tinh thần đoàn kết

II TRỌNG TÂM

-Học hát Mùa thu ngày khai trường

III CHUẨN BỊ

1-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới 2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1.Ổn định tổ chức kiểm diện

Lớp 8a1: Tổng số………32………Vắng……… 2 Kiểm tra miệng: Thông qua

3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ1:Vào bài

-GV: Hè qua đến mùa gì? -HS: Trả lời

-Mùa thu đời học sinh có ấn tượng

-HS trả lời

-GV: Ngày khai trường ngày vô vui tươi bắt đầu năm học bạn bè sau tháng xa cách lại gặp Chính mà trở thành nguồn cảm hứng sáng tác nghệ sĩ Hôm học tác phẩm hát Mùa thu ngày khai trường

HĐ2: Giới thiệu tác giả

-GV định HS trình bày sơ lược tác phẩm -HS trình bày

-GV nhắc HS ghi -HS thực

I Giới thiệu

Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường sinh ngày 04/9/1946 thị xã Hải Dương (nay thành phố Hải Dương,tỉnh Hải

(2)

HĐ3: Học hát

-GV định HS đọc hát nói lên nội dung hát

-HS trình bày

-GV nhắc lại: -Bài hát nói lên hồ hởi, vui sướng với tình cảm thiết tha êm bạn HS cắp sách đến trường để bắt đầu năm học

-GV hát mẫu -HS lắng nghe

-GV định HS chia đoạn -HS thực

-GV nhận xét nhắc lại: -Bài hát chia làm đoạn +Đoạn 1: Tiếng trống….mùa thu, gồm câu +Đoạn 2: Còn lại, gồm câu

-GV định HS phân tích -HS trình bày

-GV bổ sung nhắc lại -Vài hs khác nhắc lại -HS đọc tên nốt nhạc -Luyện

-GV đánh đàn câu ba lần

-HS nghe, cảm nhận, hát theo Cứ thực câu đến hết đoạn Đoạn tương tự

ở trường THCS Hà Nội.Hiện ông công tác Hội nhạc sĩ Việt Nam Các tác phẩm tiêu biểu: Mùa thu ngày khai trường,Cây bàng mùa hạ,Hạt nắng sân trường,Lời mẹ ru,Yêu Bình Định quê em,Ngây thơ tuổi hồng,Chị Hằng

II Học hát

-Nhịp: 2/4 -Giọng: C

-Cao độ: sì, đơ, rê, mi, fa, son, la si, đố, rế, mí

-Trường độ:, trắng, đen chấm, đen, đơn chấm, đơn, lặng đen

-Kí hiệu: Dấu luyến, nối

Câu hỏi tập củng cố

- Câu hỏi 1: Trình bày Mùa thu ngày khai trường? - Đáp án: HS trình bày

Hướng dẫn HS tự học nhà

-Đối với nội dung tiết này: +Học thuộc hát Mùa thu ngày khai trường?

+Tìm băng, đĩa nghe lại hát Tập thể hát theo tình cảm hát

-Đối với nội dung tiết sau: Tìm nhịp, cao độ, trường độ TĐN số *GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

1 Nộidung ………

2 Phươngpháp………

(3)

Bài 1-Tiết : 2 Tuần dạy: 2

I MỤC TIÊU

1- Kiến thức: HS ôn tập lại hát, cho thuộc giọng thuộc lời HS làm quen với nhịp 2/4, rèn luyện thêm đọc nhạc nhận biết kí hiệu

2- Kĩ năng: HS đọc nhạc áp dụng đọc câu nhạc đơn giản 3- Thái độ: Qua HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ âm nhạc

II TRỌNG TÂM

- Học TĐN số

III CHUẨN BỊ

1-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới 2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1.Ổn định tổ chức kiểm diện

Lớp 8a1: Tổng số………32………Vắng……… 2 Kiểm tra miệng:

Câu hỏi 1: Trình bày hát Mùa thu ngày khai trường? Câu hỏi 2: Bài hát Chiếc đèn ông nhạc sĩ nào?

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Vào bài

-GV: Đêm trung thu trẻ em thường làm gì? -HS trả lời: Rước đèn

-GV giới thiệu tên

HĐ2: Ôn tập hát

-GV đệm đàn

-HS trình bày hát Mùa thu ngày khai trường

-GV chỗ sai hay HS hát theo tính chất hát

-HS hát lại lần

-GV định vài nhóm lên trình bày -HS chỗ sai,HS sửa -GV sửa lại

-GV định vài HS lên trình bày -HS trình bày

HĐ3: Tập đọc nhạc

-GV giới thiệu sơ lược nhạc sĩ Phạm Tuyên: Ông sinh ngày 12 tháng năm 1930, quê xã Lương Ngọc,

I Ôn tập hát:

Mùa thu ngày khai trường

N & L: Vũ Trọng Tường

II TĐN số 1

(4)

huyện Bình Giang, Hải Hưng Ơng thứ nhà báo

Phạm Quỳnh (1892-1945).Ông sáng tác nhiều cho lớp trẻ Nhiều hát thiếu nhi trở thành truyền thống quia nhiều hệ như: Tiến lên đồn viên, Chiếc đèn ơng sao, Hành khúc Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Hát cờ Hà Nội, Gặp trời thu Hà Nội, Đêm pháo hoa, Cô mẹ

+Màu cờ tơi u

+Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng +Đảng cho ta sáng mắt sáng lòng Từ ngã tư đường phố

-HS lắng nghe

-GV chia TĐN số thành câu -GV định HS phân tích TĐN -HS phân tích

-GV sửa chữa -HS ghi

-GV định HS đọc tên nốt -HS trình bày

-GV đàn câu thứ lần -HS nghe

-Lần sau HS đọc theo cho thục -Câu lại tương tự

-Cuối ghép tồn

Chiếc đèn ơng sao

(Trích)

N &L: Phạm Tuyên

-Nhịp: 2/4 -Giọng: C

-Cao độ: MI, SON, LA, ĐỐ, RẾ, MÍ -Trường độ: Đen, đơn, đơn chấm, kép -Kí hiệu: Dấu luyến, nhắc lại

Câu hỏi tập củng cố

- Câu hỏi 1: Trình bày TĐN số 1? - Đáp án: HS trình bày

Hướng dẫn HS tự học nhà

-Đối với nội dung tiết này: -Học thuộc hát Mái trường mến yêu, tập biểu diễn -Học thuộc TĐN số

-Tìm băng đĩa nghe lại hát

-Đối với nội dung tiết sau: Tự chọn nhóm sau nhà tập biểu diễn múa, hát, tìm cách trình bày cho TĐN số thêm sinh động

Lược năm sinh, năm mất, số tác phẩm tiêu biểu NS Trần Hoàn Đọc tìm nội dung hát Một mùa xuân nho nhỏ

*GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

1 Nộidung ………

2 Phươngpháp………

(5)

Bài 2-Tiết: 3 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

1- Kiến thức: HS nắm thục hát hát Mái trường mến yêu TĐN số lời nhịp điệu, tiết tấu…, nắm vài nét tác giả Trần Hòan nội dung hát Một mùa xuân nho nhỏ

2- Kĩ năng: HS trình bày hát tập đọc nhạc nhiều hình thức, kết hợp gõ nhịp phách bàiTĐN

3- Thái độ: Qua HS có ý thức rèn luyện kĩ âm nhạc, đồng thời em thêm yêu thiên nhiên, yêu sống

II TRỌNG TÂM

- Học TĐN số

III CHUẨN BỊ

1-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới 2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1.Ổn định tổ chức kiểm diện

Lớp 8a1: Tổng số………32………Vắng……… 2 Kiểm tra miệng:

Câu hỏi 1: Trình bày TĐN số 1?

Câu hỏi 2: Nhạc sĩ Trần Hoàn sinh năm nào?

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ1: Vào bài

-GV: Mùa xuân xưa có khác? -HS trả lời

-GV giới thiệu vào

HĐ2: Ôn hát

*GV đệm đàn

-HS trình bày hát Mùa thu ngày khai trường

-GV sửa sai cho HS lần

-GV định HS trình bày hát theo nhóm tiết trước phân cơng

-HS góp ý cho nhóm vừa trình bày -GV góp ý

I Ôn tập hát:

Mùa thu ngày khai trường

N & L: Vũ Trọng Tường

ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1

(6)

-Những nhóm khác tiếp tục trình bày

HĐ3: Ơn TĐN

*GV đệm đàn cho lớp đọc lại TĐN số -HS thực

-GV định vài nhóm đọc lại vỗ tay theo nhịp, phách

-GV định HS đọc lại TĐN số theo cách mà GV dặn HS nhà chuẩn bị

-HS trình bày

HĐ4: Tìm hiểu NS Trần Hồn

*GV định HS trình bày sơ lược năm sinh, năm NS Trần Hoàn Những tác phẩm tiêu biểu ơng

-HS trình bày -HS khác nhận xét

-GV định HS đọc toàn tiểu sử -HS thực

-GV rút gọn

-HS nghe nhắc lại -Vài HS khác nhắc lại

-HS ghi chép trình giáo viên giảng *GV định HS trình bày hồn cảnh đời hát Một mùa xuân nho nhỏ

-HS trình bày

-GV định HS đọc lời hát cho biết nội dung nói lên điều gì?

-HS thực

-GV cho học sinh nghe hát

II Ôn tậpTĐN sỐ 1

Chiếc đèn ông sao

( Trích )

N&L: Phạm Tuyên

III.Âm nhạc thường thức

-Nhạc sĩ Trần Hoàn hát Một mùa xuân nho nhỏ

+Nhạc sĩ Trần Hồn: tên khai sinh Nguyễn Tăng Hích (cịn có bút danh Hồ Thuận An) Sinh năm 1928, tỉnh Quảng Trị Nguyên Bộ trưởmg Bộ văn hóa thông tin

Các sáng tác ông như: Sơn nữ ca, Lời người đi, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hị ví dặm, Lời Bác dặn trước lúc xa… Năm 1996 ông nhà nước truy tặng giải thưởng HCM VH – NT

+ Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ: là thơ, nhạc sĩ phổ nhạc năm 1980

Bài hát với chất trữ tình, chứa đựng tình cảm

Được viết nhịp 6/8 với giai điệu phóng khoáng, sáng, sâu lắng

Bài gồm đoạn: Đ1: từ đầu-> Hòa ca Đ2: đoạn lại 4 Câu hỏi tập củng cố

- Câu hỏi 1: Trình bày vài nét nhạc sĩ Trần Hoàn

- Đáp án: +Nhạc sĩ Trần Hồn: tên khai sinh Nguyễn Tăng Hích (cịn có bút danh Hồ Thuận An) Sinh năm 1928, tỉnh Quảng Trị Ngun Bộ trưởmg Bộ văn hóa thơng tin

Các sáng tác ông như: Sơn nữ ca, Lời người đi, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm, Lời Bác dặn trước lúc xa…

Năm 1996 ông nhà nước truy tặng giải thưởng HCM VH – NT

Hướng dẫn HS tự học nhà

-Đối với nội dung tiết này: -Học thuộc hát Mái trường mến yêu, tập biểu diễn -Học thuộc TĐN số

-Tìm băng đĩa nghe lại hát

-Đối với nội dung tiết sau: Tìm cao độ, trường độ, kí hiệu hát Lí dĩa bánh bò *GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

(7)

2 Phươngpháp………

3 Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc………

Bài 2-Tiết: Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

1- Kiến thức: HS biết hát Lí dĩa bánh bị thuộc dân ca Nam Bộ, hát giai điệu, lời ca

2- Kĩ năng: HS thể tính chất vui tươi nhí nhảnh hát

3- Thái độ: Qua hát HS thêm hồn nhiên, nhí nhảnh u thương gắn bó nhiều với bạn bè

II TRỌNG TÂM

- Học hát : Lý dĩa bánh bò

III CHUẨN BỊ

1-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới 2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1.Ổn định tổ chức kiểm diện

Lớp 8a1: Tổng số………32………Vắng……… 2 Kiểm tra miệng:

Câu hỏi 1: Hãy trình bày sơ lược nhạc sĩ Trần Hoàn? Câu hỏi 2: Bài hát mùa xuân nho nhỏ đời năm nào?

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ1: Vào bài

-Gv: Ở lớp học hát có chữ lý…?

-HS trả lời

-GV giới thiệu tên

HĐ2: Tìm hiểu thể loại lý

*GV định HS trình bày thể loại Lý -HS trình bày

-GV nhắc lại

-GV yêu cầu HS hát lí thuộc

I Lý

- Lý dân ca ngắn gọn mộc mạc, giản dị Mỗi Lý thường xây dựng từ câu thơ lục bát.Ví dụ

Bông xanh trắng vàng Bông lê lựu đố nàng ( Lý

bông)

Ngựa ô anh khớp kiệu vàng Anh khớp bạc dưa nàng dinh (Lý ngựa ô) -Lý nằm thể loại dân ca có nhiều nét riêng tùy theo nội dung

(8)

HĐ3: Học hát

-GV cho HS nghe hát mẫu -HS lắng nghe

-GV định HS phân tích cao độ, trường độ, kí hiệu hát

-HS thực

-HS khác nhận xét nhắc lại -GV đánh đàn gam C

-HS luyện âm Mi-Ma

-GV đánh đàn câu đoạn ba lần -HS lắng nghe

-HS hát theo lần sau -GV đệm cho HS hát

-Thực câu đến hết

câu thơ, câu ca dao

II Học hát

-Nhịp: 2/4 -Giọng: C

-Cao độ: Đơ, rê, mi, son, la, đố, rế, mí -Trường độ: Trắng, đen chấm, đen, đơn chấm, đơn,kép, lặng đơn

-Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nhắc lại, khung thay đổi

Câu hỏi tập củng cố

- Câu hỏi 1: Trình bày hát Lí dĩa bánh bị - Đáp án: HS trình bày

Hướng dẫn HS tự học nhà

-Đối với nội dung tiết này: -Học thuộc hát Lí dĩa bánh bị -Tìm băng đĩa nghe lại hát

-Đối với nội dung tiết sau: Tìm cao độ, trường độ, kí hiệu TĐN số 2, tìm hiểu Gam thứ- Giọng thứ gì?

*GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

1 Nộidung ………

2 Phươngpháp………

(9)

Bài 2-Tiết: 5 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

1- Kiến thức: HS thuộc hát Lí dĩa bánh bị thể sắc thái tình cảm bà há, biết cấu tạo tính chất gam thứ - giọng thứ

2- Kĩ năng: HS thể hát theo hình thức song ca, tam ca , xác định hát giọng thứ học, đọc giai điệu ghép lời ca TĐN số

3- Thái độ: Qua HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ âm nhạc

II TRỌNG TÂM

- Tập đọc nhạc số

III CHUẨN BỊ

1-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới 2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1.Ổn định tổ chức kiểm diện

Lớp 8a1: Tổng số………32………Vắng……… 2 Kiểm tra miệng:

Câu hỏi 1: Hãy trình bày hát Lí dĩa bánh bò?

3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Vào bài

-GV: Tính chất Niềm vui em? Sau HS nghe hát

-HS trả lời

-GV giới thiệu giọng thứ dẫn dắt vào

HĐ 2:Ôn hát

-GV đệm đàn

-HS trình bày hát Lí dĩa bánh bị

-GV chỗ sai hay HS hát theo tính chất hát

-HS thực thể hát nhiều hình thức

HĐ 3: Học nhạc lí

-GV định HS trình bày gam thứ -HS trình bày ghi cơng thức lên bảng

I Ơn tập hát:

Lí dĩa bánh bò

Dân ca: Nam Bộ

II Nhạc lí

-Gam thứ hệ thống bậc âm xếp liền bậc, hình thành cơng thức cung nủa cung sau:

ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BỊ NHẠC LÍ: GAM THỨ-GIỌNG THỨ

(10)

HĐ4: Học TĐN

-GV chia TĐN số thành câu

-GV định HS phân tích TĐN -HS phân tích

-GV sửa chữa -HS ghi

-GV định HS đọc tên nốt -HS trình bày

-GV định HS vỗ tay theo phách TĐN -GV đàn gam Am

-HS luyện

-GV đàn câu thứ lần -HS nghe

-Lần sau HS đọc theo cho thục -Câu lại tương tự

-Cuối ghép toàn

I II III IV V VI VII I 1C 1/2C 1C 1C 1/2C 1C 1C -Âm ổn định gam gọi âm chủ

III TĐN số 2

Trở Su-ri-en tơ (trích)

Bài hát I-ta-li-a -Nhịp: 3/4

-Giọng: Am

-Cao độ: LÀ SI ĐÔ RÊ MI FA LA SI SỐ

-Trường độ: Nốt đen, đơn, dấu lặng đen

Câu hỏi tập củng cố

- Câu hỏi 1: Trình bày TĐN số - Đáp án: HS trình bày

Hướng dẫn HS tự học nhà

-Đối với nội dung tiết này: Biết đọc TĐN số tìm nghe hát giọng thứ

-Đối với nội dung tiết sau: Xem tiểu sử nhạc sĩ Hoàng Vân hát Hò kéo pháo *GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

1 Nộidung ………

2 Phươngpháp………

(11)

Bài 2-Tiết : 6 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

1-Kiến thức: HS biết sơ lược nhạc sĩ Hồng Vân, biết vài tác phẩm ơng nói lên cảm nhận sau nghe hát, thuộc lí dĩa bánh bị, đọc TĐN số

2-Kĩ năng: HS trình bày hát nhiều hình thức biểu diễn tốt hát, đọc nhạc ghép lời TĐN số lưu loát

3-Thái độ: Qua HS có ý thức rèn luyện kĩ âm nhạc, đồng thời em thêm yêu quý trân trọng vị anh hùng dân tộc, yêu non sông tươi đẹp anh hùng

II TRỌNG TÂM

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hồng Vân hát Hị kéo pháo

III CHUẨN BỊ

1-GV chuẩn bị: Đàn organ, Những kiến thức liên quan tới 2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1.Ổn định tổ chức kiểm diện

Lớp 8a1: Tổng số………32………Vắng……… 2 Kiểm tra miệng:

Câu hỏi 1: Hãy trình bày TĐN số ?

Câu 2: Hãy trình bày tên thật nhạc sĩ Hoàng Vân

3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

-HĐ 1: Vào bài

-GV: Lớp hát Em yêu trường em? -HS trình bày

-GV giới thiệu tên học

HĐ1: Ôn hát

*GV đệm đàn

-HS trình bày hát Lí dĩa bánh bò.

-GV sửa sai cho HS lần

-GV định HS trình bày hát theo nhóm tiết trước phân cơng

-HS góp ý cho nhóm vừa trình bày -GV góp ý

-Những nhóm khác tiếp tục trình bày

I Ơn tập hát:

Lí dĩa bánh bị

Dân ca Nam Bộ

ƠN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BỊ ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

(12)

-GV định vài HS lên hát đơn ca tập thói quen mạnh dạn

-HS giới thiệu vào -HS trình bày

HĐ2: Ôn TĐN

*GV đệm đàn cho lớp đọc lại TĐN số -HS thực

-GV định vài nhóm đọc lại vỗ tay theo nhịp, phách

-GV định HS đọc lại TĐN số 2theo cách mà GV dặn HS nhà chuẩn bị

-HS trình bày

HĐ3: Tìm hiểu nhạc sĩ Hồng Vân

*GV định HS trình bày sơ lược năm sinh, năm NS Hồng Vân Những tác phẩm tiêu biểu ơng

-HS trình bày -HS khác nhận xét

-GV định HS đọc toàn tiểu sử -HS thực

-GV rút gọn

-HS nghe nhắc lại -Vài HS khác nhắc lại

-HS ghi chép trình giáo viên giảng *GV định HS trình bày hồn cảnh đời hát Hị kéo pháo

-HS trình bày

-GV định HS đọc lời hát cho biết nội dung nói lên điều gì?

-HS thực

-GV cho học sinh nghe hát

II Ôn tậpTĐN số 2

Trở su ri en tơ

( Trích )

Nhạc: I-ta-li

III.Âm nhạc thường thức

-Nhạc sĩ Hoàng Vân hát Hị kéo pháo

+Nhạc sĩ Hồng Vân: Tên khai sinh Lê Vă Ngọ Sinh năm 1930 Hà Nội Các sáng tác ơng như: Hị kéo pháo, Tôi người thợ mỏ, Bài ca xây dựng, Tình ca Tây Nguyên… Những hát thiếu nhi như: Em yêu trường em, Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi tổ quốc… Ông nhà nước trao tặng giải thưởng HCM VH – NT

+ Bài hát Hị kéo pháo: Ra đời hồn cảnh nhạc sĩ trực tiếp tham gia chiến đấu chống TDP Chứng kiến đồng đội hi sinh thúc ông sáng tác hát với giai điệu bay bổng

Câu hỏi tập củng cố

- Câu hỏi 1: Trình bày vài nét nhạc sĩ Hồng Vân hát hị kéo pháo ? - Đáp án:

+Nhạc sĩ Hoàng Vân: Tên khai sinh Lê Vă Ngọ Sinh năm 1930 Hà Nội Các sáng tác ơng như: Hị kéo pháo, Tơi người thợ mỏ, Bài ca xây dựng, Tình ca Tây Nguyên… Những hát thiếu nhi như: Em yêu trường em, Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi tổ quốc…

Ông nhà nước trao tặng giải thưởng HCM VH – NT

+ Bài hát Hò kéo pháo: Ra đời hoàn cảnh nhạc sĩ trực tiếp tham gia chiến đấu chống TDP Chứng kiến đồng đội hi sinh thúc ông sáng tác hát với giai điệu bay bổng

Hướng dẫn HS tự học nhà

-Đối với nội dung tiết này: Biểu diễn hát tập đọc gõ phách thục TĐN -Đối với nội dung tiết sau: Ơn tồn nội dung học

*GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

(13)

2 Phươngpháp………

3 Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc………

Tiết ppct: 7 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

1-Kiến thức: Học sinh hát giai đệu lời ca Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bị; thuộc giai điệu TĐN số 1, ghép lời ca; biết cấu tạo gam thứ, giọng thứ

2-Kĩ năng: HS trình bày hát nhiều hình thức, đơn ca, song ca, tam ca…Kết hợp đọc gõ nhịp phách TĐN số 1, 2, ghi nhớ âm hình tiết tấu TĐN

3-Thái độ: Qua HS có ý thức rèn luyện kĩ âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè yêu thiên nhiên đất nuớc

II TRỌNG TÂM

-Ơn hát -Ơn nhạc lí -Ơn TĐN

III CHUẨN BỊ

1-GV chuẩn bị: Đàn organ

2-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chức kiểm diện

Lớp 8a1: Tổng số………32………Vắng……… 2 Kiểm tra miệng:

Câu 1: Em nêu vài nét nhạc sĩ Hoàng Vân?

Câu 2: Em cho biết hoàn cảnh sáng tác hát Hò kéo pháo

Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Vào bài

-GV: Các em học nội dung từ đầu năm học tới giờ?

-HS trả lời

-GV: Và hơm ơn lại tồn nội dung bạn vừa nêu nhằm khắc sâu kiến thức học

HĐ 2: Ôn hát

*GV đệm đàn

-HS trình bày hát Mùa thu ngày khai trường -GV hướng dẫn hát cho sắc thái hát -HS trình bày nhiều hình thức đơn ca, song ca, tam ca…

*GV đệm đàn

I Ôn tập hát

1 Mùa thu ngày khai trường

2 Lí dĩa bánh bị

(14)

-HS trình bày hát Lí dĩa bánh bị

-GV hướng dẫn hát cho sắc thái hát -HS trình bày nhiều hình thức đơn ca, song ca, tam ca…

HĐ : Ơn nhạc lí

-GV: Gam thứ gì? -HS trình bày

-GV: Giọng thứ gì? -HS trình bày

-GV: Em trình bày giọng la thứ? -HS trình bày

HĐ : Ôn TĐN

*GV đệm đàn

-HS đọc tập đọc nhạc lần nhất, lần ghép lời -GV định HS lên trình bày theo nhóm

-HS trình bày TĐN theo nhóm -HS trình bày kết hợp gõ nhịp phách *GV đệm đàn

-HS đọc tập đọc nhạc lần nhất, lần ghép lời -GV định HS lên trình bày theo nhóm

-HS trình bày TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể động tác

II Ôn tập nhạc lí

III Ơn tập TĐN Tập đọc nhạc số 1

Tập đọc nhạc số 2

Câu hỏi tập củng cố

Câu 1: Em nêu nội dung ôn tập ngày hơm nay?

Trả lời câu 1: Ơn hát Mùa thu ngày khai trường, lí dĩa bánh bị Ôn nhạc lí gam thứ, giọng thứ, giọng la thứ

5 Hướng dẫn HS tự học nhà

-Đối với học tiết học này: Ơn lại hát học, ơn lại tập đọc nhạc học ơn tồn lí thuyết âm nhạc học

-Bài mới: Học thuộc tất nội dung để chuẩn bị kiểm tra *GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

1 Nộidung ………

2 Phươngpháp………

(15)

Tiết ppct: Ngày dạy: ……/……

KIỂM TRA TIẾT MÔN ÂM NHẠC Thời gian: 45 phút

1/ MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS biết hát hát Mùa thu ngày khai trường, biết hát tác giả Vũ Trọng Tường

-Kĩ năng: HS hát hát biểu diễn

-Thái độ: HS thêm yêu quý bạn bè, thầy cô, mái trường, lạc quan yêu đời, tin yêu vào sống

2/ MA TRẬN

NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG

A Nhận biết tác giả

hát, Biết hát hát 5đ

B Hát hát 3đ

C Biểu diễn 2đ

Tổng điểm 5đ 3đ 2đ

Tỉ lệ 50% 30% 20%

3/ ĐỀ KIỂM TRA-ĐÁP ÁN

Câu hỏi: Em trình bày hát Mùa thu ngày khai trường?

Đáp án: Tiếng trống trường rộn rã làm tan nắng hè dịu tiếng ve vương vòm xanh Mùa thu sang đệp xao xuyến bao tâm hồn vui tiếng trống tựu trường tiếng hát mùa thu

Mùa thu mùa thu, mùa xây ước mơ Tung bay màu khăn thắm rực rỡ vai em Mùa thu mùa thu mùa thơm trang sách tiếng hát ngày khai trường Trong sang trời thu (10đ)

4/ KẾT QUẢ KIỂM TRA

Điểm Giỏi Khá Trung bình Cộng Yếu Kém

TSHS SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

Đánh giá kết kiểm tra

-Ưu điểm: ……… -Tồn tại: ………. 5/ Rút kinh nghiệm

(16)

-Nguyên nhân tồn ……… -Hướng khắc phục:……… Ngày soạn : 15/9

Tuần kiểm tra: 8

KIỂM TRA TIẾT MÔN ÂM NHẠC Thời gian: 45 phút

1/ MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS biết hát hát Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bị, biết tác giả hát

-Kĩ năng: HS hát hát biểu diễn

-Thái độ: HS thêm yêu quý bạn bè, lạc quan yêu đời, tin yêu vào sống, có ý thức học tập

2/ ĐỀ KIỂM TRA

Câu hỏi: (10đ) Bốc thăm hát Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò?

3/ ĐÁP ÁN -Giới thiệu 2đ -Thuộc lời 4đ -Biểu diễn tốt 4đ

4/ KẾT QUẢ VÀ RÚT KINH NGHIỆM * Kết

Điểm Giỏi Khá Trung bình Cộng Yếu Kém

TSHS SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

Đánh giá kết kiểm tra

-Ưu điểm: ……… -Tồn tại: ……… * Rút kinh nghiệm

(17)

Bải-Tiết : Tuần dạy: 9

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS biết hát Tuổi hồng nhạc sĩ Trương Quang Lục biết vài nét tác giả - Kĩ năng: HS tự trình bày hát, thể tính chất hát, biết cách hát liền tiếng, hát nảy

- Thái độ: Qua hát HS thêm yêu sống, yêu bạn bè, trường lớp, ln có tinh thần đồn kết

II TRỌNG TÂM

-Học hát bài: Tuổi hồng

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chứcvà kiểm diện

Lớp 8a1: Tổng số………32………Vắng……… 2 Kiểm tra Miệng

-Em trình bày hát Lí dĩa bánh bị?

-Bài hát trái đất là nhạc sĩ nào? 3 Giảng mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ1:Vào bài

-Gv: Tuổi thiếu nhi thường nhạc sĩ, nhà thơ gọi từ gì?

-Hs trình bày

-Gv: Tuổi thiếu nhi cịn gọi với nhiều tên khác như: tuổi xanh, tuổi tím, tuổi hồng…Hơm học hát nói em thiếu nhi

HĐ2: Tìm hiểu tác giả

-GVgiới thiệu sơ lược nhạc sĩ Trương Quang Lục: Ông sinh ngày 25-2-1933, quê thị xã Tịnh Khê, Sơn Tịnh, Quảng Ngãi, hội viên hội nhạc sĩ Việt Nam , đồng thời hội viên hội nhà báo Việt Nam Là cán miền Nam tập kết Bắc năm 1954, ông vào học trường Đại học bách khoa, sau kĩ sư nhà máy supe phốt phát

I Giới thiệu

-Nhạc sĩ Trương Quang Lục: -Sinh: 25-2-1933

-Quê Tịnh Khê-Sơn Tịnh-Quảnh Ngãi -Là hội viên hội nhạc sĩ Việt Nam, sau thống nước nhà, ông công tác Thành phố Hồ Chí Minh

(18)

Lâm Thao, Phú Thọ Thời gian ông sáng tác nhiều ca khúc như: Cô gái Lâm Thao, Hoa sen Tháp Mười, Tiếng hát bên rừng cọ, đồi chè,… Sau thống nước nhà, ông chuyển vào công tác thành phố Hồ Chí Minh

-HS lắng nghe ghi chép

-GV định HS trình bày nội dung hát -HS trình bày

-GV nhắc lại

-HS nghe ghi chép

HĐ3:Học hát

*GV mở băng hát mẫu -HS lắng nghe

-GV định HS chia đoạn -HS thực

-GV nhắc lại: Bài hát chia làm đoạn

+Đoạn 1: Từ đầu….rực lên, mô tả bước chân em đường đến trường

+Đoạn 2: Còn lại, diễn tả niềm vui em, lứa tuổi đầy ước mơ tươi đẹp

-GV định HS phân tích -HS trình bày

-GV nhắc lại -Luyện

-GV đánh đàn câu đoạn ba lần -HS lắng nghe

-HS hát theo lần sau -GV đệm cho HS hát

Cứ thực câu đến hết đoạn 1thì ghép câu đoạn lại

Đoạn tương tự hết -Ghép toàn

-Nội dung hát: Bài hát ca ngợi hồn nhiên tươi đẹp lứa tuổi xuân

II Học hát

-Nhịp: 4/4 -Giọng: D

-Cao độ: Fà, La, Đô, rê, mi, Fa, son, la, Si -Trường độ: Trắng, đen chấm, đen, đơn, lặng đơn, lặng đen

-Kí hiệu: Dấu luyến, dấu quay lại, dấu nối, khung thay đổi Hố biểu đầu dịng có dấu Fa thăng, Đô thăng

Câu hỏi, tập củng cố

Câu 1: Em nêu vài nét nhạc sĩ Trương Quang Lục?

Trả lời câu 1: Nhạc sĩ Trương Quang Lục: -Sinh: 25-2-1933

-Quê Tịnh Khê-Sơn Tịnh-Quảnh Ngãi

-Là hội viên hội nhạc sĩ Việt Nam, sau thống nước nhà, ông công tác Thành phố Hồ Chí Minh

5 Hướng dẫn HS tự học nhà

-Đối với học tiết học này: Học thuộc hát vài nét tác giả

- Đối với học tiết học sau: Xem trước giọng song song-giọng la thứ hịa thanh, tìm cao độ trường độ, kí hiệu TĐN số

*GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

(19)

2 Phươngpháp………

3 Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc………

Bài 3-Tiết: 10 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS ôn tập lại hát, cho thuộc giọng thuộc lời.HS làm quen với giọng song song, giọng La thứ hoà

- Kĩ năng: HS thể sắc thái hát Tuổi hồng kết hợp hình thức gõ đệm HS đọc cao độ, trường độ ghép lời TĐN số

- Thái độ: Qua HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ âm nhạc

III TRỌNG TÂM

-Tập đọc nhạc: TĐN số

II CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chứcvà kiểm diện

Lớp 8a1: Tổng số………32………Vắng……… 2 Kiểm tra cũ

-Em trình bày hát Tuổi hồng? -Em cho vi dụ cặp giọng song song? 3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Vào bài

-GV: Các em nhớ học tới TĐN số

-HS trả lời

-GV: Hôm học TĐN Hãy hót chim nhỏ hay hót

HĐ 2: Ơn hát

-GV đệm đàn

-HS trình bày hát Tuổi hồng

-GV chỗ sai hay HS hát theo tính chất hát

-HS hát lại lần

-GV định vài nhóm lên trình bày

I Ơn tập hát:

Tuổi hồng

N& L: Trương Quang Lục

ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG

(20)

-HS chỗ sai,HS sửa -GV sửa lại

-GV định vài HS lên trình bày -HS trình bày

HĐ 3: Tìm hiểu nhạc lí

-GV định HS trình bày giọng song song

-HS trình bày -HS khác nhận xét -GV nhắc lại

-GV định HS trình bày giọng la thứ hoà

-HS trình bày -HS khád nhận xét -GV bổ sung

-HS nghe ghi

HĐ4: Tập TĐN

-GV chia TĐN số thành câu -GV định HS phân tích TĐN -HS phân tích

-GV sửa chữa -HS ghi

-GV định HS đọc tên nốt -HS trình bày

-GV đàn câu thứ lần -HS nghe

-Lần sau HS đọc theo cho thục -Câu lại tương tự

-Cuối ghép tồn

II Nhạc lí

-Giọngsong song giọng thứ giọng trưởng có chung hố biểu

-Giọng La thứ hồ giọng có âm bậc tăng lên nửa cung

III TĐN số 3

Hãy hót, chim nhỏ hay hót

(trích)

Nhạc: Ba Lan Lời: Anh Hồng -Nhịp: 3/4

-Giọng: Am hoà

-Cao độ: son thăng, la, si, đô, rê, mi

-Trường độ: Nốt trắng, đen chấm, đen, đơn chấm,đơn, kép

4 Câu hỏi tập củng cố

Câu 1: Em trình bày lại Giọng song song giọng La thứ hòa thanh?

Trả lời câu 1: +Giọngsong song giọng thứ giọng trưởng có chung hố biểu + Giọng La thứ hồ giọng có âm bậc tăng lên nửa cung 5 Hướng dẫn HS tự học nhà

-Đối với học tiết học này: Học thuộc giọng song song, giọng la thứ hòa TĐN số

-Đối với học tiết học sau: Tìm hiểu vài nét nhạc sĩ Phan huỳnh Điểu hát Bóng kơ-nia

*GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

1 Nộidung ………

(21)

3 Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc………

Bài 3-Tiết: 11 Tuần dạy: 11

I MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS biết vài nét nhạc sĩ Phan huỳnh Điểu hát Bóng kơ-nia, thuộc hát Tuổi hồng TĐN số 3, biết giọng song song giọng la thứ hịa

- Kĩ năng: HS tự thành lập nhóm tự tập luyện để biểu diễn hát, đồng thời trình bày hát áp dụng động tác phù hợp biết đọc ghép lời ca TĐN số

- Thái độ: Qua HS có ý thức rèn luyện kĩ âm nhạc, đồng thời em thêm yêu thiên nhiên, yêu sống

III TRỌNG TÂM

-Âm nhạc thường thức: Vài nét nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hát Bóng kơ-nia

II CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chứcvà kiểm diện

Lớp 8a1: Tổng số………32………Vắng……… 2 Kiểm tra miệng

- Câu 1: Thế giọng song song-Giọng la thứ hịa thanh? - Câu 2: Trình bày TĐN số 3?

3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ1: Vào bài

-Gv: Có lồi người ta gọi cầy thực tên gì?

-HS trình bày

-GV: Đó Kơ-nia Hơm tìm hiểu hát có tên Bóng kơ-nia tác giả hát

HĐ2: Ôn hát

*GV đệm đàn

-HS trình bày hát Tuổi hồng

I Ôn tập hát:

Tuổi hồng

N & L: Trương Quang Lục

ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHAN

(22)

-GV sửa sai cho HS lần

-GV định HS trình bày hát theo nhóm tiết trước phân cơng

-HS góp ý cho nhóm vừa trình bày -GV góp ý

-Những nhóm khác tiếp tục trình bày

HĐ3: Ôn TĐN

*GV đệm đàn cho lớp đọc lại TĐN số -HS thực

-GV định vài nhóm đọc lại vỗ tay theo nhịp, phách

-GV định HS đọc lại TĐN số theo cách mà GV dặn HS nhà chuẩn bị

-HS trình bày

HĐ4: Tìm hiểu NS Trần Hồn

*GV định HS trình bày sơ lược năm sinh, năm NS Phan Huỳnh Điểu Những tác phẩm tiêu biểu ông

-HS trình bày -HS khác nhận xét

-GV định HS đọc toàn tiểu sử -HS thực

-GV rút gọn

-HS nghe nhắc lại -Vài HS khác nhắc lại

-HS ghi chép trình giáo viên giảng *GV định HS trình bày hồn cảnh đời hát Bóng kơ-nia

-HS trình bày

-GV định HS đọc lời hát cho biết nội dung nói lên điều gì?

-HS thực

-GV cho học sinh nghe hát

II Ơn tậpTĐN số 3

Hãy hót, chim nhỏ hay hót

( Trích )

Nhạc: Ba Lan Đặt lời: Hoàng Anh

III.Âm nhạc thường thức

-Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hát Bóng kơ-nia.

+Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu: Có bút danh là: Huy Quang, sinh ngày 11-11-1924, quê Đà Nẵng Những tác phẩm tiêu biểu ơng: Những ánh đêm, Tình thiếp, Bóng kơ-nia, Nhớ ơn Bác, Đội kèn tí hon…

Ông nhà nước trao tặng giải thưởng HCM VH – NT

+ Bài hát Bóng kơ-nia: ra đời năm 1971.trong thời kí đất nước bị chia cắt làm hai miền

Bài hát với chất trữ tình, chứa đựng tình cảm Nói lên hình ảnh bà mẹ gái lên nương rẫy làm việc lại mong ngóng người thân chiến đấu trở

4 Câu hỏi tập củng cố

Câu 1: Em trình bày Vài nét nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?

Trả lời câu 1: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu: Có bút danh là: Huy Quang, sinh ngày 11-11-1924, quê Đà Nẵng Những tác phẩm tiêu biểu ông: Những ánh đêm, Tình thiếp, Bóng kơ-nia, Nhớ ơn Bác, Đội kèn tí hon…Ơng nhà nước trao tặng giải thưởng HCM VH – NT

5 Hướng dẫn HS tự học

-Đối với học tiết học này: Học thuộc hát Tuổi hồng TĐN số 3, Học thuộc nét nhạc sĩ Phan Huỳnh điểu

-Đối với học tiết học sau: Tìm cao độ, trường độ hát Hị ba lí nội dung lời hát

V RÚT KINH NGHIỆM.

1 Nộidung ………

(23)

3 Sửdụngđồdùng,thiếtbịdạyhọc………

Bài 4-Tiết: 12 Tuần dạy: 12

I MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS nắm nội dung hát, biết hát hát Hị ba lí biết hát dân ca Quảng Nam

-Kĩ năng: HS trình bày hát giai điệu lời ca kết hợp gõ nhịp phách

-Thái độ: Qua hát HS thêm yêu sống, yêu quý người lao động, biết giữ gìn phát huy diệu dân ca

II TRỌNG TÂM

-Học hát Hị ba lí

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chức kiểm diện:

Lớp 8a: Tổng số………32………Vắng………

2 Kiểm tra miệng:

- Câu hỏi: Hãy trình bày sơ lược nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu? -Câu hỏi: Hò thuộc thể loại ca khúc nào?

Giảng mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ1: Vào bài

-GV: Hò câu mang âm hưởng Nam ? câu nhạc mang âm hưởng dân ca vùng nào? -HS Trả lời

-GV nhận xét giới thiệu vào

HĐ2: Giới thiệu

-GV định HS trình bày thể loại Hị -HS trình bày

-GV nhắc lại -HS ghi

HĐ3: Tập hát

I.Giới thiệu

- Hò khúc dân ca, thường hát lao động Hò nguồn động viên cổ vũ lớn người dân, làm tan biến mệt mỏi, tiếp thêm sức mạnh cho người lao động Ngoài cịn để bày tỏ tình cảm với q hương đất nước, người…

(24)

*GV cho hs nghe hát mẫu -HS lắng nghe

-GV định HS chia câu -HS thực

-GV nhắc lại: Bài hát chia làm câu Kết thúc câu dấu chấm

-GV định HS phân tích -HS trình bày

-GV nhắc lại

-Luyện

-GV đánh đàn câu ba lần -HS lắng nghe

-HS hát theo lần sau -GV đệm cho HS hát

Cứ thực câu đến hết -Ghép toàn

Hị ba lí

Dân ca: Quảng Nam

-Nhịp: nhịp 2/4 -giọng: C

-Cao độ: Rê, fa, son, la, đố, rế, mí

-Trường độ: Nốt trắng, đen chấm, đen, đơn, lặng đơn, lặng đen,

4 Câu hỏi tập củng cố Câu 1: Hị gì?

Trả lời câu 1: Hị khúc dân ca, thường hát lao động Hò nguồn động viên cổ vũ lớn người dân, làm tan biến mệt mỏi, tiếp thêm sức mạnh cho người lao động Ngoài cịn để bày tỏ tình cảm với q hương đất nước, người…

5 Hướng dẫn HS tự học nhà

-Đối với học tiết học này: Học thuộc hát Hị ba lí, tìm băng đĩa nghe lại hát, tập thể hát theo tình cảm hát

-Đối với học tiết học sau: Tìm cao độ, trường độ TĐN số xem thứ tự dấu thăng giáng- giọng tên

*GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

1 Nộidung ………

2 Phươngpháp………

(25)

Bài 4-Tiết : 13 Tuần dạy: 13

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS ôn tập lại hát, cho thuộc giọng thuộc lời, HS làm quen với thứ tự dấu thăng, giáng-giọng tên, biết đọc TĐN số

- Kĩ năng: HS đọc TĐN kết hợp gõ nhịp phách; HS trình bày hát theo sắc thái tính chất hát

- Thái độ: Qua HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ âm nhạc

II TRỌNG TÂM

-TĐN Số 4: Chim hót đầu xuân

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ, SGK

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, ghi TĐN số vào xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chứcvà kiểm diện

Lớp 8a1: Tổng số………32………Vắng……… 2 Kiểm tra miệng:

Câu hỏi: Trình bày hát Hị ba lí?

3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ1: Vào bài

-GV: Dấu thăng giáng thường xuất đâu -HS trả lời

-GV nhận xét dẫn dắt vào

HĐ 2: Ôn hát

-GV đệm đàn

-HS trình bày hát Hị ba lí

-GV chỗ sai hay HS hát theo tính chất hát

-HS hát lại lần

-GV định vài nhóm lên trình bày -HS chỗ sai,HS sửa -GV sửa lại

-GV định vài HS lên trình bày

I Ơn tập hát:

Hị ba lí

Dân ca: Quảng Nam

ÔN TẬP BÀI HÁT: HỊ BA LÍ

NHẠC LÍ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HOÁ BIỂU-GỌNG CÙNG TÊN

(26)

-HS trình bày

HĐ 3: Tìm hiểu nhạc lí

-GV định HS trình bày thứ tự dấu thăng, giáng

-HS trình bày

-HS sinh khác nhắc lại

-GV định HS cho biết giọng tên?

-HS trình bày

HĐ4: Tập TĐN

-GV chia TĐN số thành câu -GV định HS phân tích TĐN -HS phân tích

-GV sửa chữa -HS ghi

-GV định HS đọc tên nốt -HS trình bày

-Luyện

-GV đàn câu thứ lần -HS nghe

-Lần sau HS đọc theo cho thục -Câu lại tương tự

-Cuối ghép toàn

-GV định HS nêu nội dung TĐN

-HS trình bày: Nội dung nói lên niềm vui em thiếu nhi đứng cờ hịa bình trơng thấy ảnh Bác

*HT TG ĐĐ HCM

-GV: Vì mà em lại ln u thương kính trọng Bác?

-HS: Vì quan tâm, chăm sóc tình cảm Bác dành cho em thiếu nhi nhiều

II Nhạc lí

-1t: fa -1g: si -2t: fa , đô -2g: si, mi -3t: fa, đô, son -3g: si, mi, la -4t: fa, đô, son, rê -4g: si, mi, la, rê

-Giọng cùng tên giọng trưởng giọng thứ có âm chủ khác hố biểu

III TĐN số 4

Chim hót đầu xn (trích)

N&L: Nguyễn Đình Tấn -Nhịp: 2/4

-Giọng: C

-Cao độ: ĐÔ RÊ MI FA SON LA

-Trường độ: Nốt trắng, đen, đơn chấn, đơn, kép

4 Câu hỏi tập củng cố

Câu 1: Trình bày lại thứ tự dấu thăng giáng?

Trả lời câu 1:

-1t: fa -1g: si -2t: fa, đô -2g: si, mi -3t: fa, đô, son -3g: si, mi, la -4t: fa, đô, son, rê -4g: si, mi, la, rê

5 Hướng dẫn HS tự học

-Đối với học tiết học này: Học thuộc TĐN số 4, học thuộc hát Hò ba lí

(27)

V RÚT KINH NGHIỆM.

1.Nộidung………

2.Phươngpháp………

3.Sử dụngn đồ dùng, thiết bị dạy học………

Bài 4-Tiết : 14 Tuần dạy: 15

I MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS biết thêm số nhạc cụ dân tộc, thuộc Hị ba lí, biết đọc TĐN số - Kĩ năng: HS tự thành lập nhóm tự tập luyện để biểu diễn hát, đồng thời trình bày hát áp dụng động tác phù hợp, đọc cao độ trường độ TĐN số 4, biết phân biệt loại nhạc cụ dân tộc

- Thái độ: Qua HS có ý thức rèn luyện kĩ âm nhạc, đồng thời em biết giữ gìn phát huy di sản truyền thống quý báu dân tộc

III TRỌNG TÂM

-ÂNTT: Một số loại nhạc cụ dân tộc phổ biến

II CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

III PHƯƠNG PHÁP

-Thuyết trình, vấn đáp, chia nhóm, thực hành, luyện tập

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chức kiểm diện

Lớp 8:………vắng………

2 Kiểm tra miệng:

Câu hỏi:Trình bày TĐN số 3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ1: Vào

-GV: Các em biết loại nhạc cụ -HS trả lời

-GV: Hơm tìm hiểu số nhạc cụ dân tộc phổ biến

HĐ2: Ôn hát

*GV đệm đàn

-HS trình bày hát Hị ba lí

-GV sửa sai cho HS lần

-GV định HS trình bày hát theo nhóm

I Ơn tập hát:

Hị ba lí

Dân ca: Quảng Nam

ƠN TẬP BÀI HÁT: HỊ BA LÍ ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4

(28)

tiết trước phân cơng

-HS góp ý cho nhóm vừa trình bày -GV góp ý

-Những nhóm khác tiếp tục trình bày

HĐ3: Ơn TĐN

*GV đệm đàn cho lớp đọc lại TĐN số -HS thực

-GV định vài nhóm đọc lại vỗ tay theo nhịp, phách

-GV định HS đọc lại TĐN số theo cách mà GV dặn HS nhà chuẩn bị

-HS trình bày

HĐ4: Tìm hiểu nhạc cụ dân tộc

*GV định HS trình bày sơ lược đặc điểm lọai đàn

-HS trình bày -HS khác nhận xét

-GV định HS đọc toàn nội dung sách -HS thực

-GV rút gọn

-HS nghe nhắc lại -Vài HS khác nhắc lại

-HS ghi chép trình giáo viên giảng

II Ôn tậpTĐN số 3

Chim hót đầu xuân

( Trích )

N&L: Nguyễn Đình Tấn

III.Âm nhạc thường thức -Một số nhạc cụ dân tộc

1 Cồng chiêng

-Là nhạc cụ dân tộc thuộc gõ, làm đồng, hình guiống nón quai thao, dung gùi để đánh, âm vang tiếng sấm Lọai to kêu trầm, nhỏ kêu

2 Đàn t-rưng

-Ở Tây Nguyên, tre nứa, với ống to, nhỏ, ngắn dài khác Một đầu đẻ mấu, đầu vót nhọn Dùng dùi gõ Âm sắc đàn đục, tiếng không vang to, xa đặc biệt

3 Đàn đá

-Là lọai cổ Việt Nam, làm đá Thanh đá dài to dày thi âm trầm, đá nhỏ mỏng âm thanh

4 Câu hỏi, tập củng cố

Câu 1: Nhắc lại tên nhạc cụ dân tộc đặc diểm nó? Trả lời câu 1:

1 Cồng chiêng

-Là nhạc cụ dân tộc thuộc gõ, làm đồng, hình guiống nón quai thao, dung gùi để đánh, âm vang tiếng sấm Lọai to kêu trầm, nhỏ kêu

2 Đàn t-rưng

-Ở Tây Nguyên, tre nứa, với ống to, nhỏ, ngắn dài khác Một đầu đẻ mấu, đầu vót nhọn Dùng dùi gõ Âm sắc đàn đục, tiếng không vang to, xa đặc biệt

3 Đàn đá

-Là lọai cổ Việt Nam, làm đá Thanh đá dài to dày thi âm trầm, đá nhỏ mỏng âm thanh

5 Hướng dẫn HS tự học

-Đối với học tiết học này: Học thuộc TĐN số 4, học thuộc hát Hị ba lí, vài nhạc cụ dân tộc -Đối với học tiết học sau: Xem sơ lược số nhạc cụ dân tộc

*GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

1 Nộidung ………

2 Phươngpháp………

(29)

Bài-Tiết : 15 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS hệ thống toàn kiến thức học hát nhạc lí

- Kĩ năng: Giúp HS biểu diễn hát học, áp dụng nhạc lí vào học cách thục

-Thái độ: Qua HS thêm mạnh dạn, tự tin u thích mơn âm nhạc

II CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

III PHƯƠNG PHÁP

-Thuyết trình, vấn đáp, chia nhóm, thực hành, luyện tập

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số

2 Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên trình bày sơ lược nhạc sĩ Bét-tơ-ven-HS trình bày: -Nhạc sĩ Bét-tô-ven: (1770-1827)

-Là nhà soạn nhạc cổ điển -Quê Đức

-Tác phẩm tiêu biểu: GH số 5, 6, 9…… -GV nhận xét cho điểm

3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TR NỘI DUNG

HĐ1: Ôn tập hát

-GV định HS lên trình bày hát Khúc hát chim sơn ca theo nhóm

-HS trình bày

-Nhóm khác trình bày -GV định nhóm lên biểu diễn hát Chúng em cần hịa

-HS trình bày-HS khác nhận xét -GV nhận xét

HĐ2: Ơn tập nhạc lí

-GV định HS trình bày giọng song song, giọng la thứ hịa

-HS trình bày -GV nhắc lại

-GV: Hãy trình bày thứ tự dấu thăng giáng -HS trình bày, HS khác nhắc lại

-GV nhắc lại bvà định Học sinh tìm hát có dấu hóa sách âm nhạc

I Ôn tập hát:

Tuổi hồng

N&L: Trương Quang Lục

2.Hị ba lí

Dân ca: Quảng Nam II Ơn tập nhạc lí

-Giọng song song, giọng la thứ hịa thanh

(30)

-HS tìm trình bày

-GV hỏi giọng tên -HS trả lời

-GV định HS cho VD giọng tên -HS trình bày

HĐ3: Ơn tập TĐN

-GV định HS trình bày lại TĐN 3,4 -HS trình bày

-HS khác nhận xét -Vài HS khác trình bày

-HS tự xung phong đọc lại tòan TĐN số 3,4 -HS khác nhận xét

-GV nhận xét

-Giọng tên

III Ôn tập TĐN 1 TĐN số 3

Hãy hót, chim nhỏ hay hót (trích)

N&L: Anh Hòang 2.TĐN số 4

Chim hót đầu xn (trích)

N&L: Nguyễn Đình Tấn 4 Củng cố luyện tập

- GV đàn

-HS hát lại tòan hát vừa ôn tập TĐN số 4, 5 Hướng dẫn HS tự học nhà

-Bài cũ: Học thuộc TĐN số 3,4 Tập múa hát học -Bài mới: Ơn tập lại tồn nội dung học

*GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM. 1 Nội dung

Ưu điểm

………. Hạn chế:

Hướng khắc phục ……… 2.Phương pháp

Ưu điểm

………. Hạn chế:

Hướng khắc phục ………

3 Hình thức tổ chức Ưu điểm

………. Hạn chế:

(31)

Tiết ppct: 16 Ngày dạy: ………

I MỤC TIÊU

-Kiến thức: Học sinh đựơc ơn lại tịan hát học

- Kĩ năng: HS tự thành lập nhóm tự tập luyện để biểu diễn hát, đồng thời trình bày hát áp dụng động tác phù hợp

- Thái độ: Qua HS có ý thức rèn luyện kĩ âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè yêu thiên nhiên đất nuớc

II CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

III PHƯƠNG PHÁP

-Thuyết trình, vấn đáp, chia nhóm, thực hành

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số 2 Kiểm tra cũ: Thông qua

3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

-GV ghi bảng

Ôn hát Quốc ca

-GV đệm đàn -HS hát

-GV định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày hát theo nhóm

-HS biểu diễn thể động tác

Ôn hát

-GV đệm đàn -HS hát

-GV định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày hát theo nhóm

-HS biểu diễn thể động tác

ÔN TẬP

I Ôn tập hát:

Mùa thu ngày khai truờng -N&L: Vũ Trọng Tường

II Ôn tập hát Lí dĩa bánh bị

Dân ca Nam bộ

(32)

Ôn hát

-GV đệm đàn -HS hát

-GV định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày hát theo nhóm

-HS biểu diễn thể động tác

Ôn hát

-GV đệm đàn -HS hát

-GV định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày hát theo nhóm

-HS biểu diễn thể động tác

III Ơn tập hát Hị ba lí

Dân ca: Quảng Nam

IV Ơn tập hát Tuổi hồng

N&L: Trương Quang Lục

4 Củng cố luyện tập

-Cả lớp đứng lên hát lại hát

+Mùa thu ngày khai trường +Lí dĩa bánh bị

+Hị ba lí +Tuổi hồng

5 Hướng dẫn HS tự học nhà

-Bài cũ: Ôn lại hát học

-Bài mới: Ôn lại tập đọc nhạc học ơn tịan líu thuyết âm nhạc học *GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM. 1 Nội dung

Ưu điểm

………. Hạn chế:

Hướng khắc phục

……… 2.Phương pháp Ưu điểm

………. Hạn chế:

Hướng khắc phục

……… 3 Hình thức tổ chức

Ưu điểm

………. Hạn chế:

Hướng khắc phục

(33)

Ngày soạn:

Tiết ppct: 17-18 Ngày kiểm tra:

KIỂM TRA HKI MÔN ÂM NHẠC 1/ MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS biết hát hát Hị ba lí, biết hát dân ca Quảng Nam -Kĩ năng: HS hát hát biểu diễn

-Thái độ: HS thêm yêu quý diệu dân ca, nhớ đến cội nguồn dân tộc

2/ ĐỀ KIỂM TRA-ĐÁP ÁN

Câu hỏi: ( 10đ) Em trình bày hát Hị ba lí?

Đáp án Ba lí tang tình mà nghe ta hị, ba lí tình tang, ba lí tình tang Trèo lên rẫy khoai lang, ba lí tang tình mà nghe ta hị ba lí tình tang ba lí tình tang.Chẻ tre mà đan sịa hố, cho nàng phơi khoai khoan hố khoan hố (10đ)

3/ KẾT QUẢ KIỂM TRA

Điểm Giỏi Khá Trung bình Cộng Yếu Kém

TSHS SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

Đánh giá kết kiểm tra

-Ưu điểm: ……… -Tồn tại: ………. 5/ Rút kinh nghiệm

(34)

Bài -Tiết: 15 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

-Kiến thức: Học sinh đựơc ôn lại hát Tuổi hồng, Hị ba lí, TĐN số 3,4 Giọng song song-giọng La thứ hòa thanh; biết thứ tự ghi dấu thăng dấu giáng hóa biểu

-Kĩ năng: HS tự đọc nhạc tập đọc nhạc sau hát hát đơn giản

-Thái độ: Qua HS có ý thức rèn luyện kĩ âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè yêu thiên nhiên đất nuớc

III TRỌNG TÂM

-Những hát Tuổi hồng, Lí dĩa bánh bị, TĐN số 3, nhạc lí giọng song song-giọng la thứ hòa thanh; thứ tự dấu thăng giáng

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chức kiểm diện

Lớp 8a1: Tổng số………32………Vắng……… 2 Kiểm tra miệng: Thông qua

Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

Ơn hát

-GV đệm đàn -HS hát

-GV định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày hát theo nhóm

-HS biểu diễn thể động tác

Ôn hát

-GV đệm đàn -HS hát

-GV định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày hát theo nhóm

-HS biểu diễn thể động tác

Ôn TĐN số 3

-GV đệm đàn

1/ Ôn tập hát: Tuổi hồng

2/ Ôn tập hát Hị ba lí

(35)

-HS đọc tập đọc nhạc lần nhất, lần ghép lời -GV định HS lên trình bày theo nhóm

-HS trình bày TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể động tác

Ôn TĐN số 4

-GV đệm đàn

-HS đọc tập đọc nhạc lần nhất, lần ghép lời -GV định HS lên trình bày theo nhóm

-HS trình bày TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể động tác

*GV định vài học sinh nhắc lại Giọng song song-giọng La thứ hịa

-HS trình bày

-GV định HS trình bày thứ tự dấu thăng giáng(trình bày bảng)

-HS trình bày

4 Ôn tập TĐN số 4

5 Ơn tập nhạc lí

a. Giọng song song-giọng la thứ hòa (SGK)

b. Thứ tực dấu thăng giáng (SGK)

4 Câu hỏi tập củng cố

Câu hỏi: Trình bày hát: Tuổi hồng, Hị ba lí Đáp án: HS trình bày

5 Hướng dẫn HS tự học

- Đối với nội dung tiết này: Ơn lại tồn nội dung ơn tập

- Đối với nội dung tiết sau: Ôn lại hát, tập đọc nhạc học ơn tồn lí thuyết âm nhạc học

*GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

1 Nộidung ………

2 Phươngpháp………

(36)

Bài -Tiết: 16 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

-Kiến thức: Học sinh đựơc ơn lại tồn hát, TĐN nhạc sĩ học -Kĩ năng: HS tự đọc nhạc tập đọc nhạc sau hát hát đơn giản

-Thái độ: Qua HS có ý thức rèn luyện kĩ âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè yêu thiên nhiên đất nuớc

III TRỌNG TÂM

-Những hát Lí dĩa bánh bị, mùa thu ngày khai trường, TĐN số 1, nhạc sĩ giới thiệu phần ANTT

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chức kiểm diện

Lớp 8a1: Tổng số………32………Vắng……… 2 Kiểm tra miệng: Thông qua

Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Ôn hát

-GV đệm đàn -HS hát

-GV định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày hát theo nhóm

-HS biểu diễn thể động tác

Ôn hát

-GV đệm đàn -HS hát

-GV định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày hát theo nhóm

-HS biểu diễn thể động tác

-GV: Em trình bày tên tập đọc nhạc số 1,

-GV hướng dẫn HS thực theo hình thức mảnh ghép

1/ Ôn tập hát:

Mùa thu ngày khai trường

(37)

-HS thực

Ôn TĐN số 1

-GV đệm đàn

-HS đọc tập đọc nhạc lần nhất, lần ghép lời -GV định HS lên trình bày theo nhóm

-HS trình bày TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể động tác

Ôn TĐN số 2

-GV đệm đàn

-HS đọc tập đọc nhạc lần nhất, lần ghép lời -GV định HS lên trình bày theo nhóm

-HS trình bày TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể động tác

*GV định vài học sinh nhắc lại sơ lược nhạc sĩ Trần Hòan, Hòang Vân, Phan Hùynh Điểu nghe lại hát tác giả giới thiệu tiết trước

*HT.TG.ĐĐ.HCM

-GV định HS đọc phần âm vang ca -HS trình bày

-GV cho HS nghe hát Quốc tế ca -HS lắng nghe

-GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa hát -HS trình bày

-GV lúc phong trào dấu tranh giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ Bác Hồ người có cơng lớn phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

3 Ôn tập TĐN số 1:

4 Ôn tập TĐN số 2

5 Ôn tập ANTT

a. Ôn tập nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu

b. Ôn tập hát: Một mùa xuân nho nhỏ, Hò kéo pháo, bóng kơ-nia

4 Câu hỏi, tập củng cố

Câu hỏi: Trình bày hát: Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bị Đáp án: HS trình bày

5 Hướng dẫn HS tự học

-Đối với nội dung tiết này: Ơn lại tồn nội dung ôn tập

- Đối với nội dung tiết sau: Ôn lại hát, tập đọc nhạc học ơn tồn lí thuyết âm nhạc học

*GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

1 Nộidung ………

2 Phươngpháp………

(38)

Bài -Tiết 19 Tuần dạy: 20

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nắm nội dung hát, biết hát hát Khát vọng mùa xuân, HS biết tác giả hát, biết hát viết ởnhịp 6/8

- Kĩ năng: HS tự trình bày hát nhiều hình thức song ca, tam ca, đơn ca,…HS biết hát diễn cảm , biết cách lấy hơi, hát rõ lời

- Thái độ: Qua hát HS thêm yêu sống, yêu bạn bè, u thương nguời, ln có tinh thần đoàn kết

II TRỌNG TÂM

-Tập hát Khát vọng mùa xuân

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1.Ổn định tổ chức kiểm diện

8a:……… 2.Kiểm tra miệng: Thông qua

3.Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ: Vào bài

-GV: Ơng nói với NS bettoven: Rồi anh buộc tồn giới nhắc đến tên mình? Vậy ông ai?

-HS trả lời

-GV nhận xét giới thiệu vào

HĐ 1: Tìm hiểu nhạc sĩ Mơ-da

-GV định HS trình bày sơ lược nhạc sĩ Mơ-da -HS trình bày

-GV bổ sung đầy đủ Môda (1756-1791)

Vôngang Amađêu Môda (Wolfgang Amadeus Mozart) - nhạc sĩ, nhà soạn nhạc thiên tài người áo

Mơda sinh gia đình nhạc sĩ nghèo thành phố Danxbuôc (Salzbourg), miền Nam nước áo Ngay từ

I.Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da Môda (1756-1791)

Vôngang Amađêu Môda (Wolfgang Amadeus Mozart) - nhạc sĩ, nhà soạn nhạc thiên tài người áo

Ngay từ thuở ban nhỏ, Môda tiếng thần đồng âm nhạc

Môda để lại di sản âm nhạc đồ sộ vô giá với 626 tác phẩm lớn nhỏ, có 24 ơpêra tiếng, 50 giao hưởng,

(39)

thuở ban nhỏ, Môda tiếng thần đồng âm nhạc Môda để lại di sản âm nhạc đồ sộ vô giá với 626 tác phẩm lớn nhỏ, có 24 ơpêra tiếng, 50 giao hưởng, nhiều ca khúc, hòa tấu, hát trữ tình Mơda người thầy âm nhạc Môda thật "một thiên tài phát sáng" nhận xét nhạc sĩ Nga Traicôpxki

-HS lắng nghe ghi chép HĐ 2: Tập hát

-GV cho HS nghe hát mẫu -HS nghe

-GV định HS nêu lên nội dung hát -HS trình bày

Bài hát nói lên lạc quan yêu đời tuồi trẻ trước thiên nhiên sống

-GV định HS chia đoạn -HS thực

-GV bổ sung sai

-GV định HS phân tích hát

-GV đàn hát mẫu câu thứ hai lần, lần ba -HS hát theo-Tiếp theo giáo viên đàn HS hát vài lần cho thành thục

-Các câu lại thực tương tự cho hết

cùng nhiều ca khúc, hòa tấu, hát trữ tình

II học hát

-Nhịp 6/8 -Giọng C

-Cao độ; Đô, đô thăng, rê, mi, fa, fa thăng, son, la, si, đố

-Trường độ: Đen, đen chấm, đơn, dấu lặng đơn, dấu lặng đen

-Kí hiệu: Dấu luyến

4 Câu hỏi tập củng cố

Câu hỏi: Trình bày hát Khát vọng mùa xuân theo nhóm song ca, tam ca, tốp ca, đơn ca

Đáp án: HS trình bày

5 Hướng dẫn HS tự học

-Đối với nội dung tiết học này: Học thuộc khát vọng mùa xuân

-Đối với nội dung tiết học sau: Xem trước nhịp 6/8 TĐN số (cao độ, trường độ, kí hiệu)

*GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

1 Nộidung ………

2 Phươngpháp………

(40)

Bài 5-Tiết: 20 Tuần dạy: 21

I MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS ôn tập lại hát, cho thuộc giọng thuộc lời HS làm quen với nhịp 6/8

-Kỹ năng: HS hát ca hát kết hợp gõ đệm, trình bày hát nhiều hình thức đơn ca, song ca, tam ca, đọc giai điệu ghép lời ca TĐN số

-Thái độ: Qua HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ âm nhạc, biết yêu thiên nhiên, sống

II TRỌNG TÂM

-Tập đọc TĐN số

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chức kiểm diện

8a:………

2 Kiểm tra miệng:

-Câu hỏi: Trình bày Khát vọng mùa xuân; Bài TĐN số tên gì? 3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

-HĐ1: Vào bài

-GV: Bài hát Khát vọng mùa xuân nhịp -HS: 6/8

-GV: hôm tìm hiểu nhịp 6/8 TĐN số

HĐ 2: Ôn hát

-GV đệm đàn

-HS trình bày hát Khát vọng mùa xuân

-GV chỗ sai hay HS hát theo tính chất hát

I Ơn tập hát:

Khát vọng mùa xuân

Nhạc: Mơ-da Phỏng dịch lời: Tơ Hải

ƠN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN NHẠC LÍ: NHỊP 6/8

(41)

-HS hát lại lần

-GV định vài nhóm lên trình bày -HS chỗ sai,HS sửa -GV sửa lại

-GV định vài HS lên trình bày -HS trình bày

HĐ 3: Tìm hiểu nhạc lí

-GV định HS trình nhịp 6/8 -HS trình bày

-HS khác nhắc lại -GV nhắc HS ghi -HS thực

HĐ4: Tập TĐN

-GV chia TĐN số thành câu -GV định HS phân tích TĐN -HS phân tích

-GV sửa chữa -HS ghi

-GV định HS đọc tên nốt -HS trình bày

-GV định HS vỗ tiết tấu -HS thực

-GV đàn câu thứ lần -HS nghe

-Lần sau HS đọc theo cho thục -Câu lại tương tự

-Cuối ghép tồn

II Nhạc lí

-Nhịp 6/8: nhịp có phách, phách nốt móc đơn Trong nhịp có trọng âm phách

II TĐN số 5

Làng tơi (trích)

Nhạc lời: Văn cao

-Nhịp: 6/8 -Giọng: C

-Cao độ: ĐÔ RÊ MI FA LA SI ĐỐ RÊ MÍ -Trường độ: Nốt đen chấm, đen, đơn, dấu lặng đơn

-Kí hiệu: Dấu nối

4 Câu hỏi tập củng cố

Câu hỏi 1: Trình bày TĐN theo nhóm song ca, tam ca, tốp ca, đơn ca

Đáp án: HS trình bày

Câu hỏi 2:Trình bày nhịp 6/8

Đáp án: Nhịp 6/8: nhịp có phách, phách nốt móc đơn Trong ô nhịp có trọng âm phách

5 Hướng dẫn HS tự học

-Đối với nội dung tiết học này: Học thuộc khát vọng mùa xuân, TĐN số 5, nhịp 6/8

-Đối với nội dung tiết học sau: Xem trước nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn hát Biết ơn Võ Thị Sáu

(42)

V RÚT KINH NGHIỆM.

Nội dung

Phương pháp

Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học………

Bài 5-Tiết: 21 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS ôn lại hát khát vọng mùa xuân, ôn TĐN số 5, biết thêm nhạc sĩ Nguyễn Đức Tòan, thưởng thức hát Biết ơn Võ Thị Sáu

-Kỹ năng: HS hát thục hát, đọc thơng thạo TĐN cảm nhận hát Biết ơn Võ Thị Sáu xác, đầy đủ

-Thái độ: Qua HS thêm yêu sống, yêu người, biết ơn người trước hi sinh xương máu cho sống hịa bình

II TRỌNG TÂM

-ANTT: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn hát biết ơn Võ Thị Sáu

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chức kiểm diện

8a:………

2 Kiểm tra miệng:

-Câu hỏi: Trình bày TĐN số 5? Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ NỘI DUNG

HĐ1: Ôn hát

-GV đệm đàn -HS hát hát

-GV định vài nhóm lên trình bày -HS trình bày

-GV sửa chỗ cịn sai -HS trình đơn

I.Ơn tập hát

Khát vọng mùa xân

Nhạc Mô-da Phỏng dich: Tơ Hải ƠN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN

ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5

(43)

HĐ2: Ôn TĐN

-GV đệm đàn

-HS đọc lại TĐN ghép lời

-GV định HS lên trình bày trước lớp -HS trình bày

-Vài nhóm HS trình bày

HĐ3: Tìm hiểu NS Nguyễn Đức Tồn

-GV định HS trình bày sơ lược nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn

-HS trình bày -HS khác nhắc lại

-GV nhắc lại nhắc HS ghi -HS ghi

-GV định HS trình bày hoàn cảnh đời nội dung hát Biết ơn Võ Thĩ Sáu

-HS trình bày -HS khác nhắc lại -GV nhắc lại -HS ghi

II.Ôn tập TĐN

Xuân bản (Trích)

N & L: Nguyễn Tài Tuệ

III Âm nhạc thường thức 1 Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn -Sinh: 10-3-1929; quê Hà Nội

Ông nhạc sĩ, họa sĩ, ông có nhiều ca khúc có giá trị như: Nguyễn Viết Xuân, Noi gương Lí Tự Trọng, ca gửi người lái xe…

2 Bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu

-Ra đời 1958 đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm miền

Võ thị Sáu khắc họa từ mùa Lê ki ma, hát nhẹ nhàng xúc động, ca ngợi gương hi sinh người gái trẻ

4 Câu hỏi tập củng cố

Câu hỏi 1: Trình bày lại sơ lược nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn

Đáp án: Sinh: 10-3-1929; quê Hà Nội Ơng nhạc sĩ, họa sĩ, ơng có nhiều ca khúc có giá trị như: Nguyễn Viết Xuân, Noi gương Lí Tự Trọng, ca gửi người lái xe…

5 Hướng dẫn HS tự học

-Đối với nội dung tiết học này: Học thuộc khát vọng mùa xuân, TĐN số 5, nhịp 6/8 -Đối với nội dung tiết học sau: Xem trước Nổi trống lên bạn ơi, chép lời vào vở, tìm nhịp giọng, cao độ, trường độ, kí hiệu

*GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

Nội dung

Phương pháp

Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học………

(44)

Bài 6-Tiết: 22 Ngày dạy:

I MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS hát giai điệu, nội dung lời ca Nổi trống lên bạn ơi!

-Kĩ năng: HS trình bày hát qua nhiều cách hát hỏa giọng, hát tập thể

-Thái độ: Qua hát HS có địan kết, thân với bạn bè, người thân gia đình ngồi xã hội

II TRỌNG TÂM

-Học hát bài: Nổi trống lên bạn

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chứcvà kiểm diện

8a:………

2 Kiểm tra miệng:

-Câu hỏi: Trình bày sơ lược nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn? -Câu hỏi: Bài hát Nổi trống lên bạn nhạc sĩ nào?

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ1: Tìm hiểu nội dung hát

-GV định HS nêu sơ lược nhạc sĩ Phạm Tuyên

-HS trình bày

-GV nhắc lại: NS Phạm Tuyên sinh năm 1930 Ông sáng tác nhiều ca khúc cho thiếu nhi Âm nhạc ông sáng, giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc Những ca khúc ông rát quen thược với thiếu nhi như: Cánh én tuổi thơ, Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đoàn viên, Gặp

I Nội dung hát

NS Phạm Tuyên sinh năm 1930 Ông sáng tác nhiều ca khúc cho thiếu nhi Âm nhạc ông sáng, giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc Những ca khúc ông rát quen thược với thiếu nhi như: Cánh én tuổi thơ, Chiếc đèn ơng sao, Tiến lên đồn viên,Gặp trời thu Hà Nội

(45)

trời thu Hà Nội

HĐ2: Học hát

-GV hát mẫu-hay nghe băng mẫu -HS lắng nghe

-GV định HS chia đoạn -HS thực

-GV nhận xét nhắc lại:

+Bài hát chia làm đoạn, đọan gồm câu -GV định HS phân tích

-HS trình bày

-GV bổ sung nhắc lại

-Vài hs khác nhắc lại cho thựôc

-GV đánh đàn gam Am -HS luyện gam Am -GV đánh đàn câu ba lần

-HS nghe, cảm nhận, hát theo Cứ thực câu đến hết đoạn Đoạn tương tự

II Học hát

Nổi trống lên bạn ơi!

-N & L: Phạm Tuyên

-Nhịp: 2/4 -Giọng: Am

-Cao độ: Là, đô, rê, mi, son, la, đố, rế -Trường độ:, trắng, đen, đơn chấm, đơn, kép, lặng đơn, lặng đen

-Kí hiệu: Dấu luyến, nối, ccoda, hồi tấu, khung thay đổi, dấu nhắc lại

4 Câu hỏi tập củng cố

Câu hỏi 1: Trình bày hát: Nổi trống lên bạn

Đáp án: HS trình bày

5 Hướng dẫn HS tự học

-Đối với nội dung tiết học này: Học thuộc hát Nổi trống lên bạn ơi!

-Đối với nội dung tiết học sau: Viết trước kí hiệu ghi cao đ ộ, kí hiệu ghi trường độ kí hiệu khác vào

*GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

Nội dung

Phương pháp

Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học………

(46)

Bài 6-Tiết: 23 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS ôn tập lại hát, cho thuộc giọng thuộc lời, làm quen với nhịp 6/8, rèn luyện thêm đọc nhạc nhận biết kí hiệu

- Kĩ năng: HS đọc nhạc áp dụng đọc câu nhạc đơn giản - Thái độ: Qua HS có ý thức rèn luyện thêm kĩ âm nhạc

II TRỌNG TÂM

-Tập đọc nhạc: TĐN số

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chứcvà kiểm diện

8a:………

2 Kiểm tra miệng:

-Câu hỏi: Trình bày hát Nổi trống lên bạn ơi?

-Câu hỏi: Cho biết tên TĐN số

Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

-GV giới thiệu vào

HĐ1: Ôn hát

-GV đệm đàn

-HS trình bày hát Nổi trống lên bạn ơi!

-GV chỗ sai hay HS hát theo tính chất hát

-HS hát lại lần

-GV định vài nhóm lên trình bày

I.Ơn tập hát: Nổi trống lên bạn ơi

-N & L: Phạm Tuyên ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!

(47)

-HS chỗ sai,HS sửa -GV sửa lại

-GV định vài HS lên trình bày -HS trình bày

HĐ2: Học TĐN

-GV định HS phân tích TĐN -HS thực

-HS nhắc lại -GV bổ sung

-GV nhận xét phần trình bày HS nhắc lại -HS nhắc lại lần

-HS trình bày

-GV định HS chia câu -HS đọc tên nốt

-HS khác nhận xét

-GV HS đọc lại vỗ tay theo phách -GV đánh đàn câu thứ ba lần cho HS tự cảm nhận cao độ

-HS đọc theo lần sau

-GV HS sinh tiếp tục thực câu khác tương tự hết

II TĐN số 6

Chỉ có đời

Nhạc: Trương Quang Lục Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô

-nhịp 3/4 -Giọng C

-Cao độ: Sịn, si, đơ, rê, mi, fa, son, la -Trường độ: Nốt đen chấm dơi, đen, nốt móc đơn, nốt móc kép, dấu lặng đen, đơn

-Kí hiệu: Dấu luyến, nối

4 Câu hỏi tập củng cố

Câu hỏi 1: Trình bày TĐN số

Đáp án: HS trình bày

5 Hướng dẫn HS tự học

-Đối với nội dung tiết học này: Học thuộc hát Nổi trống lên bạn ơi! TĐN số

-Đối với nội dung tiết học sau: Xem trước thể lọai hát bè *GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

1 Nộidung ………

2 Phươngpháp………

(48)

Bài 6-Tiết: 24 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS làm quen với nhạc sĩ mới, hát mới, cung cấp thêm số cách trình bày hát Ngày học TĐN số

- Kĩ năng: HS tự thành lập nhóm tự tập luyện để biểu diễn hát, đồng thời trình bày hát áp dụng động tác phù hợp

- Thái độ: Qua HS có ý thức rèn luyện kĩ âm nhạc, biết yêu thích họat động sinh họat tập thể

II TRỌNG TÂM

-ANTT: Hát bè

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chứcvà kiểm diện

8a:………

2 Kiểm tra miệng:

-Câu hỏi: Trình bày TĐN số 6? 3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

-GV giới thiệu

HĐ1: Ôn hát

*GV đệm đàn

ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!

ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ I Ôn tập hát:

Nổi trống lên bạn ơi! N & L: Phạm Tuyên ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!

(49)

-HS trình bày hát Nổi trống lên bạn ơi!

-GV sửa sai cho HS lần

-GV định HS trình bày hát theo nhóm tiết trước phân cơng

-HS góp ý cho nhóm vừa trình bày -GV góp ý

-Những nhóm khác tiếp tục trình bày

HĐ2: Ơn TĐN

*GV đệm đàn cho lớp đọc lại TĐN số -HS thực

-GV định vài nhóm đọc lại vỗ tay theo nhịp, phách

-GV định HS đọc lại TĐN số theo cách mà GV dặn HS nhà chuẩn bị

-HS trình bày

HĐ3: Tìm hiểu hát bè

-GV: Hãy trình bày sơ lược cách hát bè -HS trả lời

-Vài HS nhắc lại -GV nhắc lại

-HS nghe ghi

-GV: Nêu lại nét cách hát bè -HS trình bày

-HS khác bổ sung -GV bổ sung

-HS nghe ghi

II Ơn tậpTĐN số 6

Chỉ có đời

Nhạc: Trương Quang Lục Lời: Dựa theo ý thơ Liên

III.Âm nhạc thường thức Hát bè

-Trong nghệ thuật biểu diễn ca hát có: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca

-Từ người hát trở lên ta hát bè -Có nhiều cách bè, hai bè, ba bè, bốn bè…điều quan trọng bè phải hòa quyện vào

-Giọng hát gồm lọai: Nữ cao, nữ trung, nữ trầm, nam cao, nam trung,nam trầm

-Hợp xướng xây dựng: Hợp xướng nam, nữ, nam-nữ, thiếu nhi

4 Câu hỏi tập củng cố

Câu hỏi 1: Trình bày sơ lược hát bè

Đáp án:

+Trong nghệ thuật biểu diễn ca hát có: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca +Từ người hát trở lên ta hát bè

+Có nhiều cách bè, hai bè, ba bè, bốn bè…điều quan trọng bè phải hòa quyện vào

+Giọng hát gồm lọai: Nữ cao, nữ trung, nữ trầm, nam cao, nam trung, nam trầm +Hợp xướng xây dựng: Hợp xướng nam, nữ, nam-nữ, thiếu nhi

5 Hướng dẫn HS tự học

-Đối với nội dung tiết học này: Học thuộc thể loại hát bè

-Đối với nội dung tiết học sau: Ơn lại tịan nội dung học từ đầu HKII *GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

1 Nộidung ………

2 Phươngpháp………

(50)

Tiết ppct: 25 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

-Kiến thức: Học sinh đựơc ôn lại tòan TĐN, hát nhạc lí học

-Kĩ năng: HS tự đọc nhạc tập đọc nhạc sau hát hát đơn giản

-Thái độ: Qua HS có ý thức rèn luyện kĩ âm nhạc, có ý thức họat động tập thể

II TRỌNG TÂM

-Ôn tập hát Nổi trống lên bạn Khát vọng mùa xuân -Ôn tập TĐN số 5,6

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chứcvà kiểm diện

8a:………

2 Kiểm tra miệng: Lồng ghép q trình ơn tập

Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

-GV giới thiệu vào

Ôn hát

-GV đệm đàn

-HS trình bày hát

-GV định hướng dẫn HS giới thiệu thể sắc thái hai hát

-HS trình bày hai hát theo nhóm, sau HS thục trình bày theo nhóm

-GV định HS trình bày hát theo hình thức đơn ca song ca cho mạnh dạn

-HS trình bày

ƠN TẬP

(51)

Ơn nhạc lí

-GV định HS trình bày nhịp 6/8

-HS trình bày: Trong nhịp có phách phách nốt móc đơn

-HS khác nhắc lại -GV nhắc lại -HS ghi chép thêm

Ôn TĐN số 5, 6

-GV định HS nêu âm hình tiết tấu chủ ỵếu TĐN số

-HS trình bày -GV đệm đàn

-HS đọc tập đọc nhạc lần nhất, lần ghép lời -GV định HS lên trình bày theo nhóm

-HS trình bày TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể động tác

*GV định HS nêu âm hình tiết tấu chủ ỵếu TĐN số

-HS trình bày -GV đệm đàn

-HS đọc tập đọc nhạc lần nhất, lần ghép lời -GV định HS lên trình bày theo nhóm

-HS trình bày TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể động tác

II Ôn tập nhạc lí

Nhịp 6/8

III Ơn tập TĐN số 5, 6 TĐN số 5

TĐN số 6

4 Câu hỏi tập củng cố

Câu hỏi 1: Nổi trống lên bạn ơi, Khát vọng mùa xuân, TĐN số 5,6

Đáp án: HS trình bày

5 Hướng dẫn HS tự học

-Đối với nội dung tiết học này: Học thuộc toàn nội dung ôn tập

-Đối với nội dung tiết học sau: Ơn lại tồn nội dung học từ đầu HKII *GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

1 Nộidung ………

2 Phươngpháp………

(52)

Ngày soạn : Tuần kiểm tra:

KIỂM TRA TIẾT MÔN ÂM NHẠC Thời gian: 45 phút

1/ MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS biết hát hát Nổi trống lên bạn ơi, Khát vọng mùa xuân, TĐN số 5,6 , biết tác giả hát

-Kĩ năng: HS hát hát biểu diễn Đọc cao độ trường độ TĐN

-Thái độ: HS thêm yêu quý bạn bè, lạc quan yêu đời, tin yêu vào sống, có ý thức học tập

2/ ĐỀ KIỂM TRA

Câu hỏi: (10đ) Bốc thăm hát Nổi trống lên bạn ơi, Khát vọng mùa xuân, TĐN số 5,6?

3/ ĐÁP ÁN Bài hát

-Giới thiệu 2đ -Thuộc lời 4đ -Biểu diễn tốt 4đ

Bài TĐN

-Đọc cao độ 5đ -Đọc trường độ 5đ

4/ KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM

Lớp HSSố

Giỏi Khá Trung

bình Yếu Kém TB trở lên

TL SL TL SL TL SL SL TL SL TL SL TL

7a1 28 … … … … … … … … … … … …

7a2 28 … … … … … … … … … … … …

Cộng 56 … … … … … … … … … … … …

* Đánh giá kết chất lượng kiểm tra đề kt.

(53)

Tiết ppct: 27 Tuần dạy:

KIỂM TRA TIẾT MÔN: ÂM NHẠC Thời gian: 45 phút

I/ NỘI DUNG ĐỀ

Bốc thăm trình bày hát TĐN Khát vọng mùa xuân

2 Nổi trống lên bạn ơi! TĐN số

4 TĐN số

II/ KẾT QUẢ KIỂM TRA

Điểm Giỏi Khá Trung bình Cộng Yếu Kém

TSHS SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

III/ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÀI LÀM CỦA HỌC SINH

-Ưu điểm……… -Hạn chế………. IV/ RÚT KINH NGHIỆM

(54)

Bài 6-Tiết: 27 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nắm nội dung hát, biết hát hát Ngôi nhà biết hát tác giả Hình Phước Liên

- Kĩ năng: HS tự trình bày hát mà khơng cần GV phải hát - Thái độ: Qua hát HS thêm yêu bạn bè, yêu thương người

II TRỌNG TÂM

-Học hát Ngôi nhà

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chứcvà kiểm diện

8a:………

2.Kiểm tra miệng: Thông qua 3.Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

-Giới thiệu vào

HĐ1:Giới thiệu

-GV giới thiệu tác giả: Nhạc sĩ Hình Phước Liên sinh năm 1954 Ninh Hòa - Khánh Hịa.Ơng sáng tác âm nhạc nhăm 1972, ơng viết nhiều ca khúc cho thiếu nhi người lớn: đán ghi ta Lốt ca, đêm qua đò nhớ Trương Chi -HS lắng nghe ghi

HỌC HÁT BÀI: NGÔI NHẢ CỦA CHÚNG TA

I GIỚI THIỆU

Nhạc sĩ Hình Phước Liên sinh năm 1954 Ninh Hịa - Khánh Hịa.Ơng sáng tác âm nhạc nhăm 1972, ông viết nhiều ca khúc cho thiếu nhi người lớn: đán ghi ta Lốt ca, đêm qua đò nhớ Trương Chi

(55)

-GV định HS đọc phần giới thiệu sách giáo khoa

-HS trình bày -HS khác nhắc lại

HĐ2: Học hát

-GV hát mẫu

-GV định HS chia câu -HS thực

-Bài hát có cấu trúc a b a’

-GV định HS phân tích hát -HS trình bày

-GV sửa sai, bổ sung -HS ghi chép

-GV đàn gam Am

-HS đọc luyện gam

-GV đàn hát mẫu câu thứ lần -HS hát theo

-Tiếp theo giáo viên đàn HS hát vài lần cho thành thục

-Các câu lại thực tương tự cho hết

II Học hát bài: Ngôi nhà chúng ta Nhạc lời: Hình Phước Liên

4 Câu hỏi tập củng cố

Câu hỏi 1: Trình bày hát Ngơi nhà chúng ta?

Đáp án: HS trình bày

5 Hướng dẫn HS tự học

-Đối với nội dung tiết học này: Học thuộc hát, tập múa

-Đối với nội dung tiết học sau: Xem trước TĐN số (tìm cao độ, trường độ) *GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

1 Nộidung ………

2 Phươngpháp………

(56)

Bài 7-Tiết: 28 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS ô tập lại hát, cho thuộc giọng thuộc lời HS rèn luyện thêm đọc nhạc nhận biết kí hiệu

-Kỹ năng: HS đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách, trình bày hát tự nhiên nhiều hình thức song ca, đơn ca, tam ca…

-Thái độ: Qua HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ âm nhạc, yêu quý tuổi học trò

II TRỌNG TÂM

-Tập đọc nhạc: TĐN số

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chứcvà kiểm diện

8a:………

2 Kiểm tra miệng:

Câu hỏi: Trình bày hát Ngơi nhà ?

3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ1: Ôn hát

-GV mở nhạc đệm

-HS trình bày hát Ngơi nhà -GV chỗ sai hay HS hát theo tính chất hát

-HS hát lại lần

-GV định vài nhóm lên trình bày -HS chỗ sai,HS sửa -GV sửa lại

I Ơn tập hát:

Ngơi nhà chúng ta

-N&L: Hình Phước Liên ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA

CHÚNG TA

(57)

-GV định vài HS lên trình bày -HS trình bày

HĐ2: Học TĐN

-GV định HS phân tích TĐN -HS phân tích

-GV sửa chữa -HS ghi

-GV định HS đọc tên nốt -HS trình bày

-GV hướng dẫn giọng C -HS nghe

-HS đọc theo GV

-GV chia TĐN số thành câu Mỗi câu dấu chấm

-GV hướng câu thứ lần -HS nghe

-Lần sau HS đọc theo cho thục -Câu cịn lại tương tự

-Cuối ghép tồn bài, ghép lời

II TĐN số 7

Dòng suối chảy đâu? Nhạc: nga

Lời Việt: Hòang Lân

-nhịp 2/4 -Giọng: C

-Cao độ:, Đô, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si, Đố

-Trường độ: Nốt đen chấm dơi, nốt đen, móc đơn, dấu lặng đơn

4 Câu hỏi tập củng cố

Câu hỏi 1: Trình bày TĐN số 7?

Đáp án: HS trình bày

5 Hướng dẫn HS tự học

-Đối với nội dung tiết học này: - Học thuộc hát Ngôi nhà chúng ta, tập biểu diễn -Học thuộc TĐN số

- Tìm băng đĩa nghe lại hát

-Đối với nội dung tiết học sau: Xem trước ANTT: Nhạc sĩ Sô-panh Bản nhạc buồn *GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

Nội dung

Phương pháp

(58)

Bài 7-Tiết: 29 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS ô tập lại hát, TĐN kết hợp gõ phách, nhịp, biết thêm nhạc sĩ tên tuổi Sô-Panh

-Kỹ năng: HS trình bày hát TĐN nhiều hình thức song ca, đơn ca, tam ca…và kết hợp gõ nhịp phách.Học sinh cảm nhận nhạc hay, có giá trị

-Thái độ: Qua HS yêu âm nhạc, có ý thức rèn luyện thêm kĩ âm nhạc, biết giữ gìn giá trị nghệ thuật

II TRỌNG TÂM

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sô-panh Nhạc buồn

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chứcvà kiểm diện

8a:……… 2 Kiểm tra miệng:

Câu 1: Đọc TĐN số 7?

Câu 2: Hơm lớp tìm hiểu nhạc sĩ nào?

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

HĐ1: Ơn hát

-GV mở máy

-HS trình bày hát Ngôi nhà -GV chỗ sai hay HS hát theo tính chất

I Ơn tập hát:

Ngơi nhà chúng ta

-N&L: Hình Phước Liên ƠN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA

ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7

(59)

bài hát

-HS hát lại lần

-GV định vài nhóm lên trình bày -HS chỗ sai,HS sửa -GV sửa lại

-GV định vài HS lên trình bày thể động tác -HS trình bày

HĐ2: Ơn TĐN

*GV mở máy cho lớp đọc lại TĐN số -HS thực

-GV định vài nhóm đọc lại vỗ tay theo nhịp, phách

-GV định HS đọc lại TĐN số theo cách mà GV dặn HS nhà chuẩn bị

-HS trình bày

HĐ3: Tìm hiểu nhạc sĩ

-GV định HS trình bày sơ lược nhạc sĩ Sơ-panh -HS trình bày

-HS khác nhắc lại -GV bổ sung

-HS nghe trình bày

-GV định HS trình bày sơ lược Nhạc buồn -HS trình bày

II Ơn TĐN số 7

Dòng suối chảy đâu? Nhạc: nga

Lời Việt: Hòang Lân

III Âm nhạc thường thức

Nhạc sĩ Sơ-panh Nhạc buồn -Ơng sinh ngày 22-2-1810 gần Vác-sa-va, ngày 17-10-1849 Pari

-Tiếp xúc âm nhạc từ nhỏ

-Là người biểu diễn piano xuất sắc

4 Câu hỏi tập củng cố

Câu hỏi 1: Trình bày nhạc sĩ Sơ-panh?

Đáp án: Ơng sinh ngày 22-2-1810 gần Vác-sa-va, ngày 17-10-1849 Pari -Tiếp xúc âm nhạc từ nhỏ

-Là người biểu diễn piano xuất sắc

5 Hướng dẫn HS tự học

-Đối với nội dung tiết học này: - Học thuộc hát Ngôi nhà chúng ta, tập biểu diễn -Học thuộc TĐN số

- Tìm băng đĩa nghe lại hát

-Đối với nội dung tiết học sau: -Xem trước Tuổi đời mênh mơng, tìm nhịp, giọng, cao độ, trường độ

*GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

Nội dung

Phương pháp

Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học………

(60)

Bài 8-Tiết: 30 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS nắm nội dung hát, biết hát hát Tuổi đời mênh mông

-Kĩ năng: HS tự trình bày hát mà khơng cần GV phải hát cùng, thể hát nhiều hình thức đơn ca, song ca, tam ca…

-Thái độ: Qua hát HS thêm yêu sống, yêu bạn bè, yêu quê hương đất nước tươi đẹp

II TRỌNG TÂM

-Học hát bài: Tuổi đời mênh mông

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chứcvà kiểm diện

8a:………

2 Kiểm Miệng:

-Câu hỏi: Trình bày vài nét nhạc sĩ Sơ-panh? 3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ: Vào

HĐ1: Giới thiệu

-GV định HS giới thiệu sơ lược nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn

-HS trình bày

-GV nhắc lại: Nhac sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939-2001 TP Hồ Chí Minh Tác phẩm đầu tay Ướt mi Ơng có nhiều hát thiếu nhi tiếng như: Em hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Khăn quàng thắp sáng bình minh…

-HS nghe ghi

HỌC HÁT BÀI: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

I Giới thiệu

(61)

HĐ2: Học hát

-GV hát mẫu -HS lắng nghe

-GV định HS chia đoạn -HS thực

-GV nhận xét nhắc lại: -Bài hát chia làm đoạn +Đoạn 1, nói lên sơi hồn nhiên tuổi đến trường

+Đoạn 2: Diễn tả tình cảm tha thiết sâu lắng -GV định HS phân tích

-HS trình bày

-GV bổ sung nhắc lại

-Vài hs khác nhắc lại cho thựôc

-GV đánh đàn câu ba lần

-HS nghe, cảm nhận, hát theo Cứ thực câu đến hết đoạn Đoạn 2, tương tự

II Học hát bài

Tuổi đời mênh mông

N & L: Trịnh Công Sơn

-Nhịp: C

-Giọng: D->Dm

-Cao độ: Là, rê, mi, fa, son, la, si giáng, si, đố, rế, mí

-Trường độ: Trắng, trắng chấm, đen chấm, đen, đơn, lặng đen

-Kí hiệu: Dấu luyến, nối, thăng, giáng, bình, dấu nhắc lại, khung thay đổi

4 Câu hỏi tập củng cố

Câu hỏi 1: Trình bày hát Tuổi đời mênh mơng?

Đáp án: HS trình bày

5 Hướng dẫn HS tự học

-Đối với nội dung tiết học này: -Học thuộc hát Tuổi đời mênh mơng Tìm băng đĩa nghe lại hát Tập thể hát theo tình cảm hát

-Đối với nội dung tiết học sau: +Tìm nhịp, trường độ, giọng, cao độ, kí hiệu khác vào *GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

Nội dung

Phương pháp

(62)

Bài 8-Tiết: 31 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS ôn tập lại hát, cho thuộc giọng thuộc lời, biết đọc TĐN - Kĩ năng: HS đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách, đồng thời trình bày hát nhiều hình thức

- Thái độ: Qua HS có ý thức rèn luyện thêm kĩ âm nhạc, yêu bạn bè, mái trường thêm yêu sống

II TRỌNG TÂM

-Tập đọc nhạc: TĐN số

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chứcvà kiểm diện

2 Kiểm tra miệng:

-Câu hỏi: Trình bày hát Tuổi đời mênh mơng

Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

GV ghi bảng

HĐ1: Ôn hát

-GV đệm đàn

-HS trình bày hát Tuổi đời mênh mông-GV chỗ sai hay HS hát theo tính chất hát

-HS hát lại lần

ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8

I.Ôn tập hát:

Tuổi đời mênhmông

N & L: Trịnh Cơng Sơn ƠN TẬP BÀI HÁT: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG

(63)

-GV định vài nhóm lên trình bày -HS chỗ sai, HS sửa -GV sửa lại

-GV định vài HS lên trình bày -HS trình bày

HĐ2: Học TĐN

-GV định HS phân tích TĐN -HS thực

- HS lên trình bày về: Nhịp, cao độ, trường độ -HS yêu cầu bạn khác nhận xét

-HS nhắc lại

-HS nhờ GV bổ sung

-GV nhận xét phần trình bày HS nhắc lại -HS nhắc lại lần

-HS trình bày

-GV định HS chia câu -HS đọc tên nốt

-HS khác nhận xét

-GV HS đọc lại vỗ tay theo phách

-GV đánh đàn câu thứ ba lần cho HS tự cảm nhận cao độ

-HS đọc theo lần sau

-GV HS sinh tiếp tục thực câu khác tương tự hết

II TĐN SỐ 10

Thầy cho em mùa xn (Trích)

N & L: Vũ Hòang

-nhịp 2/4 -Giọng C

-Cao độ: Đô, rê, mi, son, la, đố -Trường độ: Nốt trắng, đen, đơn chấm dôi, nốt đơn, nốt kép, dấu lặng đen

-Kí hiệu: Dấu nối, dấu luyến

4 Câu hỏi tập củng cố

Câu hỏi 1: Trình bày hát Tuổi đời mênh mơng?

Đáp án: HS trình bày

5 Hướng dẫn HS tự học

-Đối với nội dung tiết học này: Học thuộc tập múa Tuổi đời mênh mông, học thuộc lịng TĐN số 8, lí hiệu thường gặp nhạc

-Đối với nội dung tiết học sau: Xem trước Sơ lược vài thể lọai nhạc đàn *GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

Nội dung

Phương pháp

(64)

Bài 8-Tiết: 32 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS ôn tập, hướng dẫn thêm hát TĐN đồng thời sửa sai.HS làm quen với nhạc sĩ mới, hát mới, cung cấp thêm số cách trình bày hát - Kĩ năng: HS tự thành lập nhóm tự tập luyện để biểu diễn hát, đồng thời trình bày hát áp dụng động tác phù hợp, trình bày hát theo nhiều hình thức đọc TĐN kết hợp gõ nhịp phách

-Thái độ: Qua HS có ý thức rèn luyện kĩ âm nhạc, biết giữ gìn phát huy giá trị tinh thần to lớn âm nhạc

II TRỌNG TÂM

-ANTT: Một vài thể loại nhạc đàn

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chứcvà kiểm diện

8a:………

2 Kiểm tra miệng:

-Câu hỏi: Trình bày TĐN số 8?

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ: Vào bài HĐ1: Ôn hát

*GV đệm đàn

-HS trình bày hát

-GV sửa sai cho HS lần

I Ôn tập hát:

Tuổi đời mênh mông

Trịnh Cơng Sơn ƠN TẬP BÀI HÁT: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG

ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8

(65)

-GV định HS trình bày hát theo nhóm tiết trước phân cơng

-HS góp ý cho nhóm vừa trình bày -GV góp ý

-Những nhóm khác tiếp tục trình bày

HĐ2: Ôn TĐN

*GV đệm đàn cho lớp đọc lại TĐN số -HS thực

-GV định vài nhóm đọc lại vỗ tay theo nhịp, phách

-GV định HS đọc lại TĐN số theo cách mà GV dặn HS nhà chuẩn bị

-HS trình bày

HĐ3: Tìm hiểu vài thể lọai nhạc đàn

-GV: định HS trình bày nhạc sĩ Nguyễn Xn Khóat

-HS trình bày

-GV định HS khác nhắc lại -HS thực

II Ơn tậpTĐN số 8

Thầy cho em mùa xuân

III.Âm nhạc thường thức

Tìm hiểu vài thể lọai nhạc đàn

-Nhạc đàn nhạc không lời

-Nhạc đàn gồm nhiều thể lọai; đọc tấu, song tấu, hòa tấu,hợp xướng…Nhạc đàn thể âm vực rộng

Câu hỏi tập củng cố

Câu hỏi 1: Trình bày vài nét thể loại nhạc đàn?

Đáp án: HS trình bày: -Nhạc đàn nhạc không lời

-Nhạc đàn gồm nhiều thể lọai; đọc tấu, song tấu, hòa tấu,hợp xướng…Nhạc đàn thể âm vực rộng

5 Hướng dẫn HS tự học

-Đối với nội dung tiết học này: -Tập hát tốp ca, song ca, tam ca… bài: Tuổi đời mênh mông

-Học thuộc TĐN số -Đối với nội dung tiết học sau: Ôn lại hát học từ HKII *GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

Nội dung

Phương pháp

(66)

Tiết ppct: 33 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

-Kiến thức: Học sinh đựơc ơn lại tịan hát học

- Kĩ năng: HS tự thành lập nhóm tự tập luyện để biểu diễn hát, đồng thời trình bày hát áp dụng động tác phù hợp

- Thái độ: Qua HS có ý thức rèn luyện kĩ âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè yêu thiên nhiên đất nuớc, yêu biết bảo tồn âm nhạc Việt Nam

II TRỌNG TÂM

- Ôn tập hát

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chứcvà kiểm diện

8a:………

2 Kiểm tra miệng: Thông qua 3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ1: Vào bài

-GV ghi bảng

HĐ2: Ôn hát

-GV đệm đàn -HS hát

-GV định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày hát theo nhóm

-HS biểu diễn thể động tác

HĐ3:Ôn hát

-GV đệm đàn -HS hát

I Ôn tập hát:

Mùa thu ngày khai trường

II Ôn tập hát

(67)

-GV định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày hát theo nhóm

-HS biểu diễn thể động tác

HĐ4: Ôn hát

-GV đệm đàn -HS hát

-GV định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày hát theo nhóm

-HS biểu diễn thể động tác

HĐ5: Ôn hát

-GV đệm đàn -HS hát

-GV định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày hát theo nhóm

-HS biểu diễn thể động tác

HĐ6: Ôn hát

-GV đệm đàn -HS hát

-GV định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày hát theo nhóm

-HS biểu diễn thể động tác

III Ôn tập hát

Tuổi hồng

IV Ơn tập hát

Hị ba lí

V Ôn tập hát

Khát vọng mùa xuân Nổi trống lên bạn Ngôi nhà Tuổi đời mênh mông

Củng cố luyện tập

-Cả lớp đứng lên hát lại hát, Đồng thời hai ba nhóm biểu diễn.

Khát vọng mùa xuân Nổi trống lên bạn Ngôi nhà Tuổi đời mênh mông

5 Hướng dẫn HS tự học

-Bài cũ: Ôn lại hát học

-Bài mới: Ôn lại tập đọc nhạc học ơn tịan lí thuyết âm nhạc học *GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

Nội dung

Phương pháp

(68)

Tiết ppct: 34 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

-Kiến thức: Học sinh đựơc ơn lại tồn TĐN học

-Kĩ năng: HS tự đọc nhạc tập đọc nhạc sau hát hát đơn giản

-Thái độ: Qua HS có ý thức rèn luyện kĩ âm nhạc, yêu trường lớp bạn bè yêu thiên nhiên đất nuớc

II TRỌNG TÂM

- Ôn tập TĐN

III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chứcvà kiểm diện

8a:………

2 Kiểm tra miệng: Thông qua

Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

-GV ghi bảng

Ôn TĐN số 5

-GV đệm đàn

-HS đọc tập đọc nhạc lần nhất, lần ghép lời -GV định HS lên trình bày theo nhóm

-HS trình bày TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể động tác

Ôn TĐN số 6

-GV đệm đàn

-HS đọc tập đọc nhạc lần nhất, lần ghép lời

ÔN TẬP

I Ôn tập TĐN số 5

II Ôn tập TĐN số 6

(69)

-GV định HS lên trình bày theo nhóm -HS trình bày TĐN theo nhóm

-HS biểu diễn thể động tác

Ôn TĐN số 7

-GV đệm đàn

-HS đọc tập đọc nhạc lần nhất, lần ghép lời -GV định HS lên trình bày theo nhóm

-HS trình bày TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể động tác

Ơn TĐN số 8

-GV đệm đàn

-HS đọc tập đọc nhạc lần nhất, lần ghép lời -GV định HS lên trình bày theo nhóm

-HS trình bày TĐN theo nhóm -HS biểu diễn thể động tác

HĐ2: Ơn nhạc lí

-GV định HS trình bày nhịp ¾

-HS trình bày: Trong nhịp có phácfh, phách nốt móc đơn

-GV định HS nhắc lại kí hiệu thường gặp nhạc ( học lớp mở rộng nhắc lại kiến thức cho HS)

-HS trinh bày: -Dấu nối: Dùng liên kết trường độ hay nhiều nốt nhạc cao độ

-Dấu luyến: Dùng liên kết hay nhiều nốt nhạc khác cao độ

-Dấu nhắc lại: Để nhắc lại đoạn nhạc

-Dấu quay lại: Để quay lại đọan nhạc, nhạc -Khung thay đổi: Dùng để câu nhạc cần trình bày

III Ôn tập TĐN số 7

IV Ôn tập TĐN số 8

II Ôn tập nhạc lí Nhạc lí: Nhịp 6/8

Củng cố luyện tập

-Cả lớp đứng lên đọc hát lại TĐN

+ TĐN số

+ TĐN số

+ TĐN số

+ TĐN số 5 Hướng dẫn HS tự học

-Bài cũ: Ôn lại hát học, ôn lại tập đọc nhạc học ơn tịan lí thuyết âm nhạc học

-Bài mới: xem lại tịan nhạc lí học *GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

Nội dung

Phương pháp

(70)

Tiết ppct: 35 Tuần dạy:

I MỤC TIÊU

-Kiến thức: Học sinh đựơc ơn lại tịan TĐN, hát nhạc lí học

-Kĩ năng: HS tự đọc nhạc tập đọc nhạc sau hát hát đơn giản

-Thái độ: Qua HS có ý thức rèn luyện kĩ âm nhạc, có ý thức họat động tập thể

II TRỌNG TÂM

-III CHUẨN BỊ

-GV chuẩn bị: Đàn organ

-HS chuẩn bị: SGK, tập, viết, xem trước nhà

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chứcvà kiểm diện

8a:………

2 Kiểm tra miệng: Lồng ghép q trình ơn tập

Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

(71)

-GV ghi bảng

HĐ1:Ôn hát

-GV đệm đàn

-HS trình bày hát

-GV định hướng dẫn HS giới thiệu thể sắc thái hát

-HS trình bày hai hát theo nhóm, sau HS thục trình bày theo nhóm

-GV định HS trình bày hát theo hình thức đơn ca song ca cho mạnh dạn

-HS trình bày

HĐ2: Ơn nhạc lí

-GV định HS trình bày nhịp ¾

-HS trình bày: Trong nhịp có phácfh, phách nốt móc đơn

-GV định HS nhắc lại kí hiệu thường gặp nhạc ( học lớp mở rộng nhắc lại kiến thức cho HS)

-HS trinh bày: -Dấu nối: Dùng liên kết trường độ hay nhiều nốt nhạc cao độ

-Dấu luyến: Dùng liên kết hay nhiều nốt nhạc khác cao độ

-Dấu nhắc lại: Để nhắc lại đoạn nhạc

-Dấu quay lại: Để quay lại đọan nhạc, nhạc -Khung thay đổi: Dùng để câu nhạc cần trình bày

ƠN TẬP

I Ơn tập hát

Khát vọng mùa xuân Nổi trống lên bạn Ngôi nhà Tuổi đời mênh mơng

II Ơn tập nhạc lí Nhạc lí: Nhịp 6/8

Củng cố luyện tập

+ nhắc lại nhịp 6/8: Trong nhịp có phácfh, phách nốt móc đơn + trình bày lại kí hiệu thường gặp:

-Dấu nối: Dùng liên kết trường độ hay nhiều nốt nhạc cao độ -Dấu luyến: Dùng liên kết hay nhiều nốt nhạc khác cao độ

-Dấu nhắc lại: Để nhắc lại đoạn nhạc

-Dấu quay lại: Để quay lại đọan nhạc, nhạc -Khung thay đổi: Dùng để câu nhạc cần trình bày 5 Hướng dẫn HS tự học

-Bài cũ: Ơn lại tịan nội dung ơn tập

-Bài mới: xem lại tòan nội dung âm nhạc nghiên cứu nội dung nhạc lớp *GV nhận xét tiết học

V RÚT KINH NGHIỆM.

Nội dung

Phương pháp

(72) 12 tháng 1 1930 Bình Giang , Hải Hưng Phạm Quỳnh (1892-1945).Ô

Ngày đăng: 16/05/2021, 17:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan