Tiet 2122

5 1 0
Tiet 2122

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để sử dụng kim loại có hiệu quả thì ta cần phải hiểu kim loại có những tính chất hoá học nào. * Tieán trình baøi daïy:.[r]

(1)

Ngày soạn: 13/10/2010

Tieát: 21

Chương 2: KIM LOẠI.

Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI. I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Nêu tc vật lí kim loại ứng dụng chúng

2 Kyõ năng:

Rèn kỹ thực số thí nghiệm đơn giản, quan sát mô tả tượng, nhận xét rút kết luận

3 Thái độ:

-Giáo dục ý học sinh lưu ý sử dụng điện để tránh điện giật II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Hố chất: dây nhơm, dây thép, mẫu than gỗ, giấy Ag gói thuốc lá, dụng cụ thử tính dẫn diện… - Dụng cụ: đèn cồn, dụng cụ thử tính dẩn điện, quẹt, búa, đinh

2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước nội dung nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’)

Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học… Kiểm tra cũ: (0’) Khơng kiểm tra.

3. Giảng mới:

* Giới thiệu bài: (1’).Hãy kể tên số vật dụng làm kim loại? Kim loại có tính chất vật lí mà ta có ứng dụng vào đời sống sản xuất?

* Tiến trình dạy:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

9’ HĐ 1:Tính dẻo:

-GV cho HS làm thí nghiệm: dùng búa đập dây nhôm mẩu than ? Tại có tượng đó?

? Tại người ta dát vàng, có độ dày vài pm, sản xuất tôn, nhôm, kẽm, loại sắt xây dựng?

-Các kim loại khác có tính dẻo nào?

? Dựa vào tính dẻo KL người ta có ứng dụng gì?

- HS làm thí nghiệm -> nêu kết quả: Dây nhôm bị dát mỏng, cịn than nát vụn -> Kim loại có tính dẻo

- Kim loại khác có tính dẻo khác

- HS trả lời- lớp nhận xét

I Tính dẻo:

- Kim loại có tính dẻo (kim loại khác có tính dẻo khác nhau)

- Do có tính dẻo nên kim loại kéo sợi, dát mỏng tạo nên đồ vật khác

9’ HĐ 2: Tính dẫn điện:

-GV dùng mạch điện có gắn bóng đèn cho HS nhận dạng

?Trong mạch điện có kim loại

- HS quan sát

HS: Kim loại Cu Al

II Tính dẫn điện:

(2)

khơng?

-GV cắm phích vào nguồn điện 

ta thấy có tượng gì? ? Vì đèn sáng?

? Các kim loại khác có khả dẩn điện nào?

? Dựa vào tính dẩn điện kim loại người ta ứng dụng làm gì? *GV lưu ý HS an tồn sử dụng dây điện

HS: Đèn sáng

HS: Vì dây kim loại dẫn điện từ nguồn điện đến bóng đèn

HS: Các kim loại khác có tính dẫn điện khác HS: lõi dây điện

HS nghe, ghi nhớ kiến thức

có tính dẫn điện khác + Kim loại dẫn điện tốt là: Ag, Cu, Al, Fe, …

- Ứng dụng: lõi dây điện thường làm Cu, Al

9’ HĐ 3:Tính dẫn nhiệt:

- GV cho nhóm HS làm TN đốt sợi dây thép Sờ tay nhẹ vào phần khơng bị đốt nóng

-Nhận xét?

-Vì đốt nóng, phần dây cịn lại nóng lên?

-Qua thí nghiệm ta rút kết luận gì?

?Tính dẫn nhiệt kim loại ứng dụng để làm gì?

- HS làm thí nghiệm đốt dây thép

HS: nóng lên

-> Dây thép có khả dẫn nhiệt

HS: dùng làm dụng cụ nấu ăn; máy móc

III Tính dẫn nhiệt:

- Kim loại có tính dẫn nhiệt + Kim loại khác tính dẫn nhiệt khác + Kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt

- Ứng dụng: dùng làm dụng cụ nấu ăn như: Al, Inox; máy móc: Fe, Al…

8’ HĐ 4: Ánh kim:

- GV cho HS quan sát bề mặt số kim loại: Ag, Cu, Al mẫu than  Rút nhận xét?

? Qua quan sát ta biết kim loại cịn có tính chất gì? Nhờ tính chất mà kim loại ứng dụng để làm gì?

-GV giới thiệu thêm tính chất khác mục “Em có biết”

- HS quan sát nhận xét: kim loại sáng lấp lánh cịn phi kim (than – C) khơng có tính chất

- HS: Kim loại có ánh kim - Ứng dụng: số kim loại dùng làm đồ trang sức, trang trí, đồ thờ cúng

IV Ánh kim:

- Kim loại có ánh kim: kim loại có khả phản xạ ánh sáng nên sáng lấp lánh

- Ứng dụng: số kim loại dùng làm đồ trang sức, trang trí, đồ thờ cúng Au, Ag, Cu…

7’ HĐ 5: Củng cố:

- Yêu cầu học sinh đọc mục: “Em có biết”

- Hãy nêu tính chất vật lí chủ yếu kim loại?

- GV hướng dẫn HS làm tập SGK

- HS đọc SGK

- Nêu tính chất: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim

- HS làm tập SGK

Bài 4: Áp dụng công thức m = V D => V = m : D = n m : D

VAl = 27/ 2,7 = 10 (cm3); VK = 39 / 0,86 = 45,4 (cm3) ; V

Cu = 64 / 8,94 = 7,2 (cm3)

4 Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)

-Học Cũ, xem lại tính chất hố học hợp chất Muối Axit, làm tập - Xem trước

(3)

Ngày soạn: 17/10/2010

Tiết: 22

Bài 15: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI. I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Nêu tính chất hóa học kim loại viết PTHH minh hoạ

2 Kyõ năng:

Rèn kỹ năng: Viết PTHH quan sát thí nghiệm, nhận xét tượng làm tập kim loại Thái độ:

-HS có ý thức cẩn thận sử dụng hố chất dụng cụ thí nghiệm - Tạo cho học sinh hứng thú với môn học

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên:

-Hố chất: dung dịch CuSO4, HCl, H2SO4lỗng, Fe, Na, MnO2

-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, dụng cụ điều chế Cl2, O2; dụng cụ thí nghiệm Na + Cl2, đèn cồn 2 Chuẩn bị HS:

- Đọc trước nội dung nhà

- Kiến thức học Ơxi, tính chất hố học Axit, Muối III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1’)

Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học…

2 Kiểm tra cũ: (5’)

* Câu hỏi: Nêu tính chất vật lý kim loại? Dựa vào tính chất vật lý kim loại, kim loại có ứng dụng gì?

* Dự kiến phương án trả lời:

I Tính dẻo:

- Kim loại có tính dẻo (kim loại khác có tính dẻo khác nhau)

- Do có tính dẻo nên kim loại kéo sợi, dát mỏng tạo nên đồ vật khác

II Tính dẫn điện:

- Kim loại có tính dẫn điện

+ Các kim loại khác có tính dẫn điện khác + Kim loại dẫn điện tốt là: Ag, Cu, Al, Fe, …

- Ứng dụng: lõi dây điện thường làm Cu, Al

III Tính dẫn nhiệt:

- Kim loại có tính dẫn nhiệt

+ Kim loại khác tính dẫn nhiệt khác + Kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt

- Ứng dụng: dùng làm dụng cụ nấu ăn như: Al, Inox; máy móc: Fe, Al…

IV Ánh kim:

- Kim loại có ánh kim: kim loại có khả phản xạ ánh sáng nên sáng lấp lánh - Ứng dụng: số kim loại dùng làm đồ trang sức, trang trí, đồ thờ cúng Au, Ag, Cu…

3 Giảng mới:

* Giới thiệu bài: (1’). Chúng ta biết kim loại có nhiều ứng dụng đời sống, sản xuất Để sử dụng kim loại có hiệu ta cần phải hiểu kim loại có tính chất hố học nào?

(4)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10’ HĐ 1:Phản ứng kim loại với phi kim:

- Hãy nhắc lại tượng kim loại sắt tác dụng với khí oxi? Viết PTHH minh hoạ?

- Gọi HS giỏi tiến hành lại thí nghiệm

GV: Thuyết trình tượng xảy tương tự với kim loại khác tác dụng với oxi, trừ Au, Ag, Pt

- GV biểu diễn TN: Đưa muỗng sắt đựng Na nóng chảy vào lọ đựng khí Cl2 -GV giải thích tượng gọi HS viết PTPƯ -GV thông báo thêm: nhiệt độ cao số Kim loại như: Cu, Mg, Fe, PƯ với S® Muối Sunfua

? Kết luận tính chất hóa học kim loại tác dụng với phi kim ?

* Chuyển ý: Ngoài khả tác dụng với phi kim, kim loại cịn có tính chất hóa học khác?

- HS: Sắt cháy oxi tạo oxit sắt từ

- HS viết PTHH

- HS làm thí nghiệm -> lớp quan sát

- HS nghe ghi nhớ - HS quan sát nhận xét tượng:

- HS viết PTHH

HS:

Kim loại + phi kim -> Muối

I Phản ứng kim loại với phi kim:

Tác dụng với oxi: 3Fe(r) + 2O2(k) ®to Fe3O4(r)

Nhiều kim loại khác: Na, Ba, Al, Zn, … phản ứng với oxi tạo oxit bazơ Na2O, BaO, Al2O3,…

Tác dụng với phi kim khác: 2Na(r) + Cl2(k) ®to 2NaCl(r) (vàng lục) (trắng) Cu(r) + S(r) ®to CuS(r)

[ Đồng (II) sunfua]

 Kết luận: Ở nhiệt độ cao:

 Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt,

Ag) tác dụng với oxi tạo oxit bazơ

 Kim loại phản ứng với nhiều

phi kim (S, Cl2, Br2 ) tạo muối

8’ HĐ 2: Phản ứng kim loại với dung dịch axit: - Hãy nhắc lại tính

chất hóa học kim loại tác dụng với axit? viết PTPƯ minh hoạ ?

- Gọi HS làm thí nghiệm cho đinh sắt tác dụng với dung dịch axit HCl

* Chuyển ý: Dựa vào kiến thức học chương trước, dự đoán xem kim loại cịn tính chất hóa học nữa?

HS: Nhiều kim loại tác dụng với axit tạo thành muối giải phóng khí hidro -> Viết PTHH - HS làm thí nghiệm, HS khác theo dõi HS: Kim loại tác dụng với muối

II Phản ứng kim loại với dung dịch axit:

Nhiều kim loại tác dụng với axit tạo thành muối giải phóng khí hidro

Ví dụ:

Zn(r) + H2SO4(dd)® ZnSO4(dd) + H2(k)

(5)

-GV phát phiếu giao việc cho HS: Yêu cầu HS làm TN: Cu + AgNO3 Zn + CuSO4 gồm cách tiến hành quan sát tượng, giải thích tượng, viết PTPƯ

-GV cho nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét rút kết luận

?Qua TN ta thấy Cu Zn với Ag Cu? Vậy Cu với Ag Zn với Cu kim loại hoạt động mạnh hơn? -GV thông tin thêm: Kim loại mạnh như: K, Na cịn tác dụng với nước giải phóng khí hidro Vd: 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2

HS làm việc theo yêu cầu GV:

HS nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét rút kết luận

(1) Cu đẩy Ag khỏi Muối nên Cu hoạt động hoá học mạnh Ag (2) Zn đẩy Cu khỏi Muối nên Zn hoạt động hoá học mạnh Cu - HS nghe ghi nhớ kiến thức

III Phản ứng kim loại với dung dịch muối:

1 Phản ứng đồng với dd AgNO3: Cu(r)+AgNO3(dd)® CuNO3(dd) + Ag(r) (đỏ) (trắng) Phản ứng kẽm với dd CuSO4: Zn(r) + CuSO4(dd)® ZnSO4(dd) + Cu(r) (trắng) (đỏ)

 Kết luận: Kim loại hoạt động hoá

học mạnh (trừ K, Na, Ca ) đẩy kim loại hoạt động hố học yếu khỏi dung dịch muối, tạo thành muối kim loại

7’ HĐ 4: Củng cố:

- Hoàn thành PTPƯ cho đây:

a) + HCl ® MgCl2 + H2

b) + AgNO3® Cu(NO)2 + Ag

c) + ® ZnO

d) + Cl2® CuCl2 - Hướng dẫn HS làm tập 6,7 SGK

- HS viết PTHH:

a)Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2

b) Cu + 2AgNO3® Cu(NO)2 + 2Ag

c) 2Zn + O2® 2ZnO d) Cu + Cl2® CuCl2 - HS làm tập

Bài 6: Zn + CuSO4® ZnSO4 + Cu  ; mCuSO4 = 10 20 / 100 = (g) ; nCuSO4 = : 160 = 0,0125 (mol) mZn = 0,0125 65 = 0,81 (g);

mZnSO4 = 0,0125 161 = 2,01 (g); C % dd ZnSO4 = (2,01.100): 20 = 10,05%

Bài

Cu + 2AgNO3® Cu(NO3)2 + 2Ag  1mol 2mol 1mol 2mol 64x 108 2x Ta có:

1,52 = 108 2x – 64x => x = 0,01 (mol)

=> CMdd AgNO3 = 0,02 : 0,02 = 1M

3 Daën dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) -Học Cũ

- Làm tập 3,4,5,6,7 SGK

Ngày đăng: 15/05/2021, 20:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan