GA5 T14 CKTKNBVMT

37 4 0
GA5 T14 CKTKNBVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Baøi 1:- Goiï 1 HS ñoïc noäi dung BT1 - Goïi moät HS yeâu caàu cuûa baøi taäp 2 -Cho HS thaûo luaän nhoùm 6 vaø traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK. a) Chi ñoäi 5A ghi bieân baûn ñ[r]

(1)

TuÇn 14

Thứ hai, ngày 22/11/2010 Chào cờ

……… Tập đọc

CHUOÃI NGOÏC LAM

I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm văn ; biết phân biệt lời người kể lời nhân vật, thể tính cách nhân vật

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi người có lịng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác (Trả lời CH 1,2,3 SGK)

- Giáo dục học sinh phải biết sống đẹp nhân vật câu truyện để đời trở nên tốt đẹp

II Chuẩn bị:Tranh vẽ phóng to SGK. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định :

2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Bài mới: Chuổi ngọc lam

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu

- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc toàn

- GV sửa lổi cho HS - GV chia đoạn

- ? Truyện có nhân vật nào? - Yêu cầu HS đọc tên riêng - GV gọi HS đọc phần giải

• Giáo viên đọc mẫu

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

- Gọi hs đọc phần

- Cho HS đọc thầm phần 1và nêu nội dung

- Cho HS luyện đọc phần theo cặp - Gọi HS đọc phần

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi

- Haùt

- Học sinh đọc trồng rừng ngập mặn trả lời câu hỏi

- học sinh giỏi đọc tồn

- Chú Pi-e, bé Gioan, chị cô bé - HS đọc nối tiếp đoạn

- HS luyện đọc theo cặp

- Học sinh đọc phần

- Cuộc đối thoại Pi-e cô bé Gioan - HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc thành tiếng

(2)

+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?

+ Cơ bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?

+ Chi tiết cho biết điềøu đó?

- Cho HS luyện đọc diễn cảm phần theo vai

- Tổ chức cho HS thi đọc

- Nhận xét theo dõi HS đọc hay - Gọi HS đọc nối tiếp phần

- Gọi HS nêu ý phần ghi bảng - Cho HS luyện đọc theo cặp

- Yều cầu HS đọc đọc thầm trả lời câu hỏi

+ Chị cô bé Gioan tìm gặp Pi-e làm gì?

+ Vì Pi-e nói em bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc?

+ Em nghĩ nhân vật câu chuyện này?

Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm

- Tổ chức cho HS luyện đọc phần theo vai

- Giáo viên đọc mẫu

- HS thi đọc diễn cảm phần - GV nhận xét

- Cho HS nêu nội dung - GV chốt: “Ca ngợi người có lòng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác.”

4 Củng cố.

- Học xong em có suy nghó nhân vật truyện? Hãy nêu ý nghó

- Cơ bé mua chuỗi ngọc lam đểû tặng chị nhân ngày lễ Nơ-en Đó lầ người chị thay mẹ nuôi cô từ mẹ

- Cơ bé khơng có đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam

- Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn nắm xu nói số tiền cô đập lợn đất

- HS chia nhóm đọc diển cảm theo vai - Hai nhóm thi đọc diển cảm theo vai - Cả lớp theo dõi nhận xét

- 3HS đọc nối tiếp

- Cuộc đối thoại Pi-e cô bé - HS đọc phần trước lớp

- HS đọc thầm trả lòi câu hỏi

+ Chị bé gặp Pi-e hỏi xem có bé Gioan mua chuỗi ngọc không? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật khơng? …

+ Vì bé mua chuỗi ngọc tất số tiền mà em có

+ Các nhân vật câu chuyện người tốt, có lịng nhân hậu

- HS thảo luận nhóm 4, đọc phân vai

- HS tìm cách đọc

- Hai nhóm tham gia thi đọc - HS nhận xét

- HS neâu

(3)

5 Dặn dò:

- Về nhà tập đọc diễn cảm văn - Nhận xét tiết học

-TOÁN:

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN

I Mục tiêu: - Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm một số thập phân vận dụng giải tốn có lời văn

- BT cần làm : Bài (a) ; Bài

- Giáo dục học sinh u thích mơn học II Chuẩn bị:Phấn màu, bảng phụ. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định

2 Bài cũ:

- Học sinh sửa tiết trước - Giáo viên nhận xét ghi điểm

3 Bài mới: Chia số tự nhiên cho số tự nhiên Thương tìm số thập phân Hoạt động 1:

 Ví dụ 1: HDHS chia 27 : = ? m

- Tổ chức cho học sinh làm

- Giáo viên chốt lại

 Ví dụ 2: HDHS làm vào nháp 43 : 52 = ?

• Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ

- Haùt

- Lớp nhận xét

- Lần lượt học sinh trình bày - Cả lớp nhận xét

27 : = m dö m

0 20

6,75 30

4 27

- Thử lại: 6,75  = 27 m - Học sinh thực 43,0 52 43 0,82 40 36

(4)

Hoạt động 2: Bài 1a:

- Hoïc sinh làm bảng - GV nhận xét, bổ sung

Bài 2:

- Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên cho HĐ nhóm

- GV nhận xét ghi điểm 4 Củng cố.

- Học sinh nhắc lại quy tắc chia 5 Dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập”.

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm bảng - Học sinh nêu lại cách làm - Học sinh đọc đề – Tóm tắt: - Thảo luận nhóm

- HS nêu cách giải

- Học sinh làm bảng - Lớp làm vào

Giaûi

Số vải để may quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m)

Số vải để may quần áo là: 2,8 x = 16,8 (m)

Đáp số : 16,8 m - Học sinh nhắc

- Nhận xét tiết học

……… LỊCH SỬ:

THU - ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “ MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”.

I Mục tiêu: - HS trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 lược đồ, nắm ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não kháng chiến, bảo vệ địa kháng chiến) :

+ Âm mưu Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan đầu não lực lượng đội chủ lực ta để mau chóng kết thúc chiến tranh

+ Quân Pháp chia làm mũi (nhảy dù, đường đường thuỷ) tiến công lên VB + Quân ta phục kích chặn đánh địch với trận tiêu biểu : Đèo Bông Lau, Đoan Hùng, … Sau tháng bị sa lầy, địc rút lui, đường rút chạy quân địch bị ta chặn đánh dội

+ Ý nghĩa : Ta đánh bại công quy mô địch lên VB, phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não chủ lực ta, bảo vệ địa kháng chiến

- Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước II Chuẩn bị: Bản đồ hành Việt Nam Lược đồ phóng to.

(5)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định:

2 Bài cũ: “Thà hi sinh tất định không chịu nước”

- Giáo viên nhận xét ghi điểm 3.Bài mới:

“Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”

Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ cho HS: + Vì địch mở công lên VB? + Nếu diễn biến sơ lược chiến dịch VB thu – đơng 1947?

+ Nêu ý nghóa chiến thắng VB thu – đông 1947

Hoạt động 2: Chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947

* Thảo luận theo nhóm nội dung:

- Tinh thần cảm tử quân dân thủ đô Hà Nội nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 gây cho địch khó khăn gì?

- Muốn kết thúc nhanh chiến tranh, địch phải làm gì?

- Tại Việt Bắc trở thành mục tiêu công địch?

- Giáo viên nhận xét + chốt

- Sử dụng đồ giới thiệu địa Việt Bắc

Hoạt động 3: Hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947

- Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 • Thảo luận nhóm nội dung:

- Lực lượng địch bắt đầu công lên Việt Bắc?

- Sau tháng công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế nào?

- Hát

- HS trả lời câu hỏi SGK

-HS theo dõi, nắm nhiệm vụ học tập

- Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện số nhóm trả lời

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Học sinh lắng nghe ghi nhớ diễn biến chiến dịch

- Thảo luận theo nhóm

- Trình bày kết thảo luận

(6)

- Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta thu kết nào?

- Chiến thắng có tác động đến kháng chiến nhân dân ta?

- Giáo viên nhận xét, chốt 4 Củng cố

- Nêu ý nghĩa lịch sử chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947

+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Dặn dị: - Chuẩn bị: “Chiến thắng biên giới thu đông 1950”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu

- Học sinh thi đua theo dãy

-ĐẠO ĐỨC:

TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1)

I Mục tiêu: - Nêu vai trị phụ nữ gia đình ngồi xã hội.

- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ - Biết phải tơn trọng phụ nữ

* GD TGĐĐHCM (Liên hệ) : Bác Hồ người coi trọng phụ nữ Qua học, GD cho HS đức tính tơn trọng phụ nữ

TTCC 1,3 NX 5: Cả lớp.

*GDKNS: KN Ra định ; KN Giao tiếp.

II Chuẩn bị: Tranh, ảnh, thơ, hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam, bộ thẻ bày tỏ thái độ

III Các PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Trình bày ý kiến cá nhân

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

- Nêu việc em làm để thực truyền thống kính già yêu trẻ dân tộc ta 3 Bài mới: Tôn trọng phụ nữ.

Hoạt động 1: Giới thiệu tranh trang 22 – 23 SGK

- Nêu yêu cầu cho nhóm

+ Em kể cơng việc người phụ nữ gia đình xã hội mà em biết?

- Haùt

- Học sinh nêu

Thảo luận nhóm

(7)

+ Tại người phụ nữ người đáng kính trọng?

- Có phân biệt đối xử trẻ em trai em gái Việt Nam khơng? Cho ví dụ: Hãy nhận xét tượng tập (SGK) Làm để đảm bảo đối xử công trẻ em trai gái theo Quyền trẻ trẻ em?

- Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương - Cho HS nêu ghi nhớ

Hoạt động 2: Bài tập 1.

- Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận ý kiến tập

+ Kết luận: Ý kiến a,b Các ý kiến khác biểu thái độ chưa phụ nữ Hoạt động 3: Bài tập 2:

- Nêu yêu cầu HDHS cách bày tỏ thái độ qua việc giơ thẻ màu

- GV nêu ý kiến - GV nhận xét , bổ sung - GV kết luận

* GDKNS: Cần đối xử với phụ nữ thế nào?

4 Cuûng cố - Cho HS nhắc lại học. GV liên hệ, GD TG ĐĐHCM

5 Dặn dò:

- Tìm hiểu chuẩn bị giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng (có thể bà, mẹ, chị gái, cô giáo phụ nữ tiếng xã hội)

- Sưu tầm thơ, hát ca ngợi người phụ nữ nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng - Chuẩn bị: tiết

- Nhận xét tiết học

- Từng nhóm trình bày - Bổ sung ý

- HS đọc ghi nhớ Thảo luận nhóm - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện trả lời - Nhận xét, bổ sung ý Trình bày ý kiến cá nhân - HS đọc yêu cầu tập - HS giơ thẻ giải thích lí - Lớp nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại

-Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu.

(8)

- Rèn kĩ trình bày

- Giúp HS có ý thức học tốt

II Đồ dùng: Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định:

2 Kiểm tra: Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên, ta làm nào?

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu

- GV cho HS đọc kĩ đề

- Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa

- GV giúp đỡ HS chậm

- GV chấm số nhận xét

Bài tập 1: Đặt tính tính: a) 7,44 : b) 0,1904 : c) 6,48 : 18 d) 3,927 : 11

Bài tập 2: Tính cách thuận tiện: a)70,5 : 45 – 33,6 : 45

b)23,45 : 12,5 : 0,8

Bài tập 3: Tìm x: a) X x = 9,5

b) 21 x X = 15,12

Bài tập 4: (HSKG)

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

6,18 38

38

10 0,16

- HS trình bày

- HS đọc kĩ đề

- HS làm tập

- HS lên chữa

Lời giải:

a) 1,24 b) 0,0213 c) 0,36 d) 0,357

Lời giải:

a) 70,5 : 45 – 33,6 : 45 = ( 70,5 – 33,6) : 45 = 36,9 : 45 = 0,82

b) 23,45 : 12,5 : 0,8 = 23,45 : (12,5 x 0,8) = 23,45 : 10 = 2,345

Lời giải:

a) X x = 9,5 X = 9,5 : X = 1,9 b) 21 x X = 15,12

X = 15,12 : 21 X = 0,72

Lời giải:

(9)

- Thương là:

- Số dư là:

4 Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau

- Số dư là:0,1

- HS lắng nghe thực

-Tiếng việt:

LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. I.Mục tiêu.

- Củng cố quan hệ từ, từ loại câu

- Viết đoạn văn ngắncó sử dụng quan hệ từ để câu năm thêm hay

- Giúp HS có ý thức học tốt

II Đồ dùng: Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định: 2 Kiểm tra:

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu

- GV cho HS đọc kĩ đề

- Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa

- GV giúp đỡ HS chậm

- GV chấm số nhận xét

Bài tập 1: Gạch chân quan hệ từ đoạn văn sau:

Mấy hôm trước, trời mưa lớn Trên hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông Nước đầy nước cua cá tấp nập xi ngược, cò, sếu, vạc bãi sông bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày chúng cãi cọ om sịm, có tranh tép mà có anh cị vêu vao bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng

Bài tập 2: Chuyển câu đơn sau thành

Lời giải:

(10)

câu ghép có sử dụng quan hệ từ a) Mưa ngớt Trời tạnh dần

b) Thuý Kiều chị Em Thuý Vân c) Nam học giỏi toàn Nam chăm giúp mẹ việc nhà

Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn tả ngoại hình người bạn thân em, có sử dụng quan hệ từ:

- GV cho HS thực hành

- GV giúp đỡ HS chậm viết

- Cho HS trình bày miệng

- GV lớp đánh giá, cho điểm Ví dụ: Hà bạn em em chơi thân với Linh Linh có nước da trắng hồng mái tóc cắt ngắn hợp với khuân mặt trái xoan bầu bĩnh Linh học giỏi mà Linh hay giúp đỡ bạn lớp

4 Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau

Lời giải:

a) Mưa ngớt trời tạnh dần

b) Thuý Kiều chị em Thuý Vân c) Không Nam học giỏi tốn mà Nam cịn chăm giúp mẹ việc nhà

- HS thực hành viết

- HS trình bày miệng

- HS lắng nghe thực

-Thứ ba, ngày 23/11/2010 ThĨ dc.

Động tác điều hoà - Trò chơi: Thăng b»ng

I/ Mơc tiªu.

- Học động tác điều hoà thể dục phát triển chung Yêu cầu thực tơng đối động tác

- Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú chơi - Giáo dục lịng ham thích thể dục th thao

II/ Địa điểm, ph ơng tiện.

- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn - Phơng tin: cũi

III/ Nội dung ph ơng pháp lên lớp.

Nội dung ĐL Phơng pháp

1/ Phần mở đầu

- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

2/ Phần

a/ Học động tác điều hoà

- GVnêu tên động tác, phân tích kĩ thuật kết hợp làm mẫu

- GV h« chËm cho HS tËp

- GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho

4-6’

18-22

* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số - Khởi động khớp

- Chạy chỗ

- Chi trũ chi động * HS quan sát, tập theo - HS tập luyện

(11)

HS

* Ôn động tác

b/ Trò chơi: “ Thăng ” - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi - Động viên nhắc nhở đội chơi 3/ Phần kết thúc

- HD học sinh hệ thống - Nhận xét, đánh giá học

4-6’

* Lớp tập động tác + Chia nhóm tập luyện - Các nhóm báo cáo kết

*Nªu tªn trò chơi, nhắc lại cách chơi - Chơi thử 1-2 lÇn

- Các đội chơi thức (có hình thức phạt đội thua)

* Th¶ láng, håi tĩnh

- Nêu lại nội dung học

-Tập đọc

HẠT GẠO LÀNG TA.

I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hạt gạo làm nên từ công sức nhiều người, lòng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh (Trả lời CH SGK, học thuộc 2-3 khổ thơ.)

II Chuẩn bị:Tranh vẽ phóng to SGK. III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định:

2 Bài cũ: Chuỗi ngọc lam - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc

- Gọi 1HS đọc toàn

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp tiếp khổ thơ

- Kết hợp sửa lổi phát âm cho Hs - Y c HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc

• Giáo viên đọc mẫu

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

- GV cho HS thảo luận nhóm 6, đọc thầm trả lời câu hỏi SGK

- GV nêu câu hỏi mời đại diện

- Haùt

- Học sinh đọc diễn cảm đoạn trả lời câu hỏi theo đoạn

- học sinh giỏi đọc toàn

- Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ

- HS luỵện đọc theo cặp - Hs đọc

- Học sinh đọc phần giải

(12)

nhóm phát biểu

- Cho HS nêu nội dung baøi

Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ - Tổ chức cho HS đọc khổ

- Giáo viên đọc mẫu

- Cho HS luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm - Nhận xét sửa sai

- Cho HS học thuộc lòng

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm

Củng cố.Cho HS nhắc lại nội dung

5 Dặn dò: - Học sinh thuộc lòng thơ khổ thơ em u thích

- Chuẩn bị: “Bn Chư-lênh đón giáo”

- HS khác nhận xét

- Hạt gạo làm nên từ công sức nhiều người, lòng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh

- HS nhắc lại nội dung

HS tìm cách đọc hay -Theo dõi tìm cách đọc

- HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét

- HS tự học thuộc lịng

- Học sinh hát Hạt gạo làng ta

Nhận xét tiết học

-TỐN

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: - Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm một số thập phân vận dụng giải tốn có lời văn

- BT cần làm : Bài ; Bài ; Bài

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ bảng con, SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 n định:

2 Bài cũ:

- Học sinh sửa 3/68 (SGK) - Giáo viên nhận xét ghi điểm

- Haùt

(13)

3 Bài mới: Luyện tập. Bài tập 1: Cho HS tính - GV nhận xét, sửa sai

- Giáo viên chốt lại: thứ tự thực biểu thức

Bài tập 3:

- Cho HS đọc u cầu

- Cho HS thảo luận nhóm tìm cách giải

- Nhận xét, ghi điểm Bài tập 4:

- Cho HS đọc yêu cầu

- HDHS tóm tắt tìm cách giải - Chấm chữa

- Nhận xét, ghi điểm làm bảng 4 Củng cố : HS nhắc lại nội dung luyện tập

5 Dặn dò:

- Làm tập vào

- Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho số thập phân”

- Học sinh đọc đề

- Học sinh lớp làm vào - học sinh sửa bảng - Cả lớp nhận xét

- Đọc đề bài, nêu yêu cầu

- HS nêu lại quy tắc tính chu vi tính diện tích hình chữ nhật

- Thảo luận nhóm

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Lớp nhận xét, bổ sung

- Đọc yêu cầu bài, nêu tóm tắt - Thảo luận nhóm

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào

- Nhaän xét tiết học

Chính tả (PPCT: 14)

NGHE- VIẾT: CHUỖI NGỌC LAM.

I Mục tiêu: - Nghe - viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi. - Tìm tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu BT3 ; làm BT (2) a / b BT CT phương ngữ GV soạn

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: Bảng phụ, từ điển.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định:

2 Baøi cuõ:

- Gọi HS lên bảng ghi từ

- Haùt

(14)

khác am đầu s/x uôt/uôc - Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết tả

- Gọi Hs đọc đoạn viết

- Nội dung đoạn văn gì? + HDHS viết từ khó

- u cầu HS tìm từ khó - Cho HS viết từ khó - Đọc cho học sinh viết - Đọc lại học sinh soát lỗi - Giáo viên chấm số

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm

Bài 2: Cho HS đọc 2a - HDHS làm theo mẫu

• Giáo viên nhận xét Bài 3:

- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu tập

• Giáo viên nhận xét, ghi điểm 4 Củng cố

- Giáo viên nhận xét

5 Dặn dị: Về nhà sửa lỗi viết sai.

lần lượt,

- Hs đọc

- học sinh nêu nội dung

- HS tìm từ khó: ngạc nhiên, nơ-en, Pi-e, trầm ngâm, chuỗi …

- HS viết bảng - Học sinh viết

- Học sinh tự soát bài, sửa lỗi

- học sinh đọc yêu cầu 2a

- Nhóm: tìm tiếng có phụ âm đầu tr/ch - Ghi vào giấy, đại nhiện nhóm lên bảng đọc kết nhóm

- Cả lớp nhận xét

- học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin - Học sinh sửa nhanh

- Học sinh đọc lại mẫu tin - Lớp nhận xét, bổ sung

- Thi tìm từ láy có âm đầu ch/tr Nhận xét tiết học

Toán(Ôn)

Luyn chia mt số tự nhiên cho số tự nhiên mà thơng tìm đợc số thập phân

I: Mục tiêu:Cũng cố cho học sinh kiến thức học chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thơng tìm đợc số thạp phân

- Vận dụng kiến thức học để làm tốt tập có liên quan

II: Các hoạt động dạy học:

(15)

A, Cũng cố kiến thức: Gọi số em nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thơng tìm đợc số thập phân

B, Luyện tập :

Bài tập1: Đặt tính råi tÝnh:

74 : ; 102 : 15 ; 882 : 36 ; 81 : - HS làm vào bảng GV nhận xét chữa

Bi 2: Một ô tô chạy đợc 143 km Hỏi tơ chạy đợc bao nhiờu km?

- GV nêu câu hỏi phân tích toán , hớng dẫn HS giải vào , em làm bảng Bài tập3: Tính:

a, 480 : 125 : ; b, 2001 : 25 -1999 : 25

- HS làm vào nháp em làm bảng, GV nhận xét chữa

Bài4(HSKG): Có bốn thùng dầu trung bình thùng chứa 18,5 lít dầu Nừu không tính thùng thứ trung bình thùng lại chứa 18,9 lít dầu Hỏi thùng thứ chứa lít dầu?

- GV nêu câu hỏi phân tích toán học sinh làm vào em làm bảng GV lớp nhận xét chữa

3: Cũng cố dặn dò : Các em nhà xem lại chuẩn bị sau

-Âm nhạc:

Ôn tập hát:

Những hoa ca , Ước mơ ,nghe nhạc

I/ Mục tiêu Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết vỗ tay gõ đệm theo hát

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

- Nghe mét khóc thiếu nhi trích đoạn nhạc không lời

II/ chuẩn bị. -SGK, nhạc cụ gõ

-Một số động tác phụ hoạ

III/ hoạt động dạy học chủ yếu.

1.phần mở đầu: Giới thiệu nội dung học 2.Phần hoạt động:

A/Nội dung 1: Ôn tập hát *Hoạt động 1: Ôn hát: Những hoa ca

-GV hát mẫu lại hát: Những hoa bµi ca”

-GV dạy HS số động tác phụ hoạ *Hoạt động 2: Ôn hátƯơc mơ “Tơng tự HD nh trên” - GV hớng dẫn cho học sinh nghe nhạc

- GV mở nhc bng a

-HS ôn tập lần lợt hát

-Hát theo nhóm ,hát theo cặp, theo d·y

-Hát đối đáp đồng ca:

+Nhãm 1: Cùng cầm taycác cô

+Nhúm 2:Li hỏt rộn rãđờng phố +Nhóm 1:Ngàn hoamặt trời +Nhóm 2: Náo nứcyêu đời “Tiếp tục cho hết bài”

-TËp biểu diễn theo hình thức tốp ca

-HS ôn hát Ước mơ - HS nghe

3.Phần kết thúc. -Hát lại hát: Những hoa ca -Về nhà ôn ,chuẩn bị sau

(16)

-Chính tả (nghe viết) Chuỗi ngäc lam

I/ Mục tiêu: -Nghe viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi - Tìm đợc tiéng thích hợp để hồn chỉnhmẫu tin theo yêu cầu tập 3, làmđợc BT2(a/b)

II/ Đồ dùng daỵ học:

-Một số phiếu phô tô nội dung tập -Bảng phơ, bót d¹

III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kim tra bi c

HS viết từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s / x vần uôt / uôc 2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2-Hớng dẫn HS nghe – viết:

- GV §äc bµi

+Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? +Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc khơng?

- Cho HS đọc thầm lại

- GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ,

- Em nêu cách trình bày bài? GV lu ý HS cách viết câu đối thoại, câu hỏi, câu cảm

- GV đọc câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn

- GV thu số để chấm - Nhận xét chung

- HS theo dõi SGK

-Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en Đó

-Cụ bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc

- HS viết bảng - HS viết - HS soát bµi

2.3- Híng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh tả * Bài tập (136):

- Mời HS nêu yêu cầu

- GV cho HS lm bài: HS trao đổi nhanh nhóm:

+Nhãm 1: tranh-chanh ; trng-chng +Nhãm 2: tróng-chóng ; trÌo-chÌo +Nhãm 3: báo-báu ; cao-cau +Nhóm 4: lao-lau ; mào-màu - Mời nhóm lên thi tiếp sức -Cả lớp GV nhËn xÐt, KL nhãm th¾ng cuéc

* Bài tập (137): - Mời HS đọc đề

- Cho HS lµm vµo vë bµi tËp - Mêi số HS trình bày - HS khác nhận xét, bæ sung

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

*VÝ dơ vỊ lêi gi¶i:

a) tranh ảnh-quả chanh ; tranh giành-chanh chua

b) báo-báu vật ; tờ báo-kho báu

*Lời giải:

Các tiếng cần điền lần lợt là:

o, hào, dạo, trọng, tàu, vào, trớc, tr-ờng, vào, chở, trả

3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học

-Nhắc HS nhà luyện viết nhiều xem lại lỗi hay viết sai

(17)

TOÁN:

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN

I Mục tiêu: - Biết : Chia số tự nhiên cho số thập phân ; vận dụng giải bài tốn có lời văn

- BT cần làm : Bài ; Bài

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định:

2 Bài cũ:

- Học sinh sửa bài: 2/ 68

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới: Chia số tự nhiên cho số thập phân

Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành quy tắc

- HDHS tính so sánh  Ví dụ a:

- Giáo viên chốt, ghi quy tắc (SGK) lên bảng

- Giáo viên nêu ví dụ

+ HDHS hình thành phép tính + HDHS tìm kết quả:

- Hát

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét

- Học sinh tính bảng (maët 1) 25 :

(25  5) : (4  5) (mặt 2) - So sánh kết

4,2 :

(4,2  10) : (7  10) - So sánh kết baèng

37,8 :

(37,8  100) : (9  100) - So sánh kết

- Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu

- HS nêu cách tính diện tích cách tìm chiều chiều rộng HCN

+ Từ quy tắc ta có phép tính: 57 : 9,5 = ? (m)

+ HS dựa vào cách tính VD a để tìm kết quả:

(18)

+ HDHS đặt tính

- GV nhận xét, kết luận qui tắc - HDHS thực VD2 tương tự VD1

* Lưu ý HS thêm chữ số Hoạt động 2:

 Baøi 1:

- GV nhận xét, sửa sai Bài 3:

- HDHS tìm hiểu đề - Cho HS thảo luận nhóm

- GV nhận xét, ghi điểm 4 Củng cố

- Cho học sinh nêu lại cách chia số tự nhiên cho số thập phân

5 Dặn dò: - Làm tập2 - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học

57 : 9,5 = 570 : 95 =

+ HS đạt tính thực tính: 570 9,5

00 (m)

- Vaäy: 57 : 9,5 = (m) - HS nêu quy tắc

- Thực VD2 tương tự VD1 - Học sinh đọc đề

- Học sinh làm bảng, lớp làm vào

- Lớp nhận xét

- Đọc đề bài, nêu u cầu

- Thảo luận nhóm 4, nêu cách làm

- HS làm bảng, lớp làm vào Giải

1m sắt cân nặng là: 16 x 0,8 = 20 (kg)

Thanh sắt loại dài 0,18m cân nặng là: 20 x 0,18 = 3,6 (kg)

Đáp số: 3,6 kg - HS nhắc lại

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI.

I Mục tiêu: - Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng đoạn văn BT1 ; nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng học (BT2) ; tìm đại từ xưng hơ theo u cầu BT3 ; thực yêu cầu BT4 (a,b,c)

- HS khá, giỏi làm toàn BT4

(19)

II Chuẩn bị: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loạiï. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Oån định:

2 Bài cũ: Luyện tập quan hệ từ. • Giáo viên nhận xétù

3 Bài mới: Bài tập 1:

- HDHS tìm hiểu tập

- Gọi HS nhắc lại định nghĩa danh từ chung danh từ riêng

- Dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung cần ghi nhớ

• Giáo viên nhận xét – chốt lại Bài tập 2:

- Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng học

- GV nhn xét, choẫt lái Bài 3:

- Cho HS nhắc lai kiến thức cần ghi nhớ đại từ

- GV chốt lại Bài tập 4:

- GV mời em lên bảng

- GV nhận xét + chốt

4 Củng cố: Đặt câu có danh từ, đại từ làm chủ ngữ

- Hát

• Học sinh đặt câu có quan hệ từ

- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- HS nhắc lại định nghĩa - HS đọc

- Lớp đọc thầm đoạn văn, làm vào phiếu học tập

- HS trình bày - Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm - HS nhắc lại

- HS viết bảng danh từ riêng VD như: Nguyễn Huệ, Chợ Rẫy, Bình Phước, …

Pa-ri, An-pô, …

Bắc Kinh, Tây Ban Nha, … - HS đọc yêu cầu

- HS nhắc lại - HS làm vào

+ Đại từ xưng hô: tôi, chúng tôi, mày, chúng mày,

- HS nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

(20)

- Nhận xét, ghi điểm 5 Dặn dò:

- Chuẩn bị: “n tập từ loại (tt)” - Nhận xét tiết học

- Thi đua theo tổ đặt câu

-Mó thuật

VTT: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT. (GV chuyên trách dạy )

……… KHOA HỌC:

GỐM XÂY DỰNG : GẠCH - NGĨI. I Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất gạch, ngói.

- Kể tên số loại gạch, ngói cơng dụng chúng - Quan sát, nhận biết số vật liệu xây dựng : gạch, ngói

* GD BVMT (Liên hệ) : Qua học, GD HS ý thức khai thác hợp lí đất để sản xuất gạch, ngói.

II Chuẩn bị: Chuẩn bị tranh SGK Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khơ chậu nước

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định:

2 Bài cũ: Đá vôi.

+ Kể tên số vùng núi đá vôi nước ta mà em biết?

+ Kể tên số loại đá vôi cơng dụng

+ Nêu tính chất đá vôi - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới: Gốm xây dựng: gạch, ngói. Hoạt động 1: Thảo luận.

* Kể tên số đồ gốm ; phân biệt được gạch, ngói với loại đồ sành, sứ. Bước 1:Giáo viên chia lớp thành nhóm để thảo luận: xép thơng tin tranh ảnh sưu tầm loại đồ gốm

- Haùt

- Học sinh trả lời

- Lớp nhận xét

(21)

Bước 2: Giáo viên hỏi:

+ Tất loại đồ gốm làm gì?

+ Gạch, ngói khác đồ sành đồ sứ điểm nào?

- Giáo viên nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Quan sát.

* HS nêu công dụng gạch, ngói. Bước 1: Giáo viên chia nhóm để thảo luận

- Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát hình sách nêu tên số loại gạch cơng dụng

Bước 2:

- Giáo viên nhận xét chốt lại - Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi:

+ Trong loại ngói này, loại dùng để lợp mái nhà hình a

+ Nêu cách lợp loại ngói hình a + Nêu cách lợp loại ngói hình b - Giáo viên nhận xét

- Giáo viên hỏi:

+ Trong khu nhà em ở, có mái nhà lợp ngói khơng?

+ Ngơi nhà sử dụng loại ngói gì? + Gạch, ngói làm nào? - Giáo viên nhận xét, chốt ý

Hoạt động 3: Thực hành.

* HS làm thí nghiệm để phát số tính chất gạch, ngói.

Bước 1: Giáo viên giao vật dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng

- Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành

Bước 2:

• Giáo viên hỏi:

- Đại diện nhóm treo sản phẩm giải thích

- Học sinh phát biểu cá nhân - Học sinh nhận xét

- Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ

- học sinh nhắc lại

- Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Học sinh quan sát vật thật loại ngói - Học sinh trả lời cá nhân

- Học sinh nhận xét

- Học sinh trả lời tự - Học sinh nhận xét - học sinh nhắc lại

- Học sinh quan sát thực hành thí nghiệm theo nhóm

- Học sinh thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kq’ thực hành giải thích tượng

(22)

- Điều xảy ta đánh rơi viên gạch ngói?

+ Gạch, ngói có tính chất gì? - Giáo viên nhận xét, chốt ý 4 Củng cố:

- Giáo viên tổ chức trò chơi “Chọn vật liệu xây nhà”

- Giáo viên phổ biến cách chơi

- Giáo viên nhận xét khen ngợi, GD BVMT.

5 Dặn dò: - Xem lại bài, học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Xi măng

- Nhận xét tiết học

- Học sinh nhận xét - học sinh nêu

- Học sinh chia dãy cử đại diện thực trò chơi

-Kó thuật

CẮT , KHÂU , THÊU TỰ CHỌN (tt)

I MỤC TIÊU: - Vận dụng kiến thức, kĩ học để thực hành làm sản phẩm u thích

- Có ý thức tự phục vụ ; giúp đỡ gia đình TTCC 2,3 NX 4: Những HS chưa đạt.

II CHUẨN BỊ :Một số sản phẩm khâu , thêu học Tranh ảnh học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ : Cắt , khâu , thêu nấu ăn tự chọn (tt) - Kiểm tra việc chuẩn bị nhóm

3 Bài mới : Cắt , khâu , thêu tự chọn (tt)

a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn

- Kiểm tra chuẩn bị nguyên vật liệu , dụng cụ thực hành HS

- Phân chia vị trí cho nhóm thực hành - Đến nhóm quan sát , hướng dẫn thêm

- Thực hành nội dung tự chọn Hoạt động : Đánh giá kết thực hành

(23)

gợi ý SGK

- Nhận xét , đánh giá kết thực hành nhóm , cá nhân

- Báo cáo kết

4 Củng cố : - Đánh giá , nhận xét

- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ Dặn dị :

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS đọc trước học sau

1.Ôn định: 2 Kiểm tra:

3.Bµi míi: Giíi thiƯu - Ghi đầu

- Cho HS làm tập

- Gọi HS lần lợt lên chữa

- GV giúp đỡ HS chậm

Bµi tËp 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh: a) 865 : 24 b) 55 : 25 c) 72 : 45 d) 15 : 12

- Cđngcè c¸ch thùc hiƯn phÐp tÝnh

Bài tập 2: Tìm x: a) 48 : X =

b) 115 : X = 0,85 + 3,15 - Củng cố cách tìm số chia

Bài tËp 3: (HSKG)

Một ô tô đầu, chạy đợc 36km, sau, chạy đợc 35km Hỏi trung bình ô tô chạy đợc km?

- GV HD HS tìm hiểu , phân tích đề

- Cho HS lµm bµi tËp

- Cho HS lên chữa Nhận xét

4 Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau

- HS làm tập

- HS lần lợt lên chữa

- HS làm tập

- HS lần lợt lên chữa Nhận xét

- HS làm tập

- HS lần lợt lên chữa Nhận xét Lời giải:

Ô tô chạy tất số km là: 36 x + 35 x = 283 (km)

Trung bình ô tô chạy đợc km là: 283 : (3 + 5) = 35,375 (km)

Đáp số: 35,375 km

- HS lắng nghe thực

-To¸n:

Lun tËp chung

I:Mục tiêu: Cũng cố cho học sinh phép chia số thập phân cho số tự nhiên - Vận dụng kiến thức học để làm tốt tập có liên quan

II: Các hoạt động dạy học:

1: Bµi cị : KiĨm tra vë bµi tËp vỊ nhµ cđa häc sinh 2: Bµi míi: GTB

A, Còng cè kiÕn thøc: Gäi mét sè em nêu ghi nhớ chia số thập phân cho mét sè tù nhiªn

B, Lun tËp :

Bài tập1: Đặt tính tính:

(24)

+ HS lµm bµi vµo vë , em lµm bảng , GV lớp nhận xét chữa yêu cầu học sinh nhắc lại cách chia

Bài tập2(HSKG): Tìm x

a, X x = 9,5 b, 42 x X = 15,12

- Lớp làm vào nháp, em làm bảng , GV nhận xét chữa yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc tìm thõa sè cha biÕt

Bài tập3: Một ngời xe máy đợc 126,54 km Hỏi trung bình ngời đợc ki-lụ-một?

- GV nêu câu hỏi phân tích toán

- Học sinh làm vào , em làm bảng Gv lớp nhận xét chữa

3: Cũng cố dặn dò: Các em nhà xem lại làm tập tập chuẩn bị bài của sau

-ThĨ dơc.

Bµi thể dục phát triển chung - Trò chơi: Thăng bằng.

I/ Mơc tiªu.

- Ơn thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác, nhịp hô - Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú chơi

- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao

II/ Địa điểm, ph ơng tiện.

- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn - Phơng tiện: cịi

III/ Nội dung ph ơng pháp lên lớp.

Nội dung ĐL Phơng pháp

1/ Phần mở đầu

- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học 2/ Phần

a/ Ôn thể dơc ph¸t triĨn chung

- GV định số HS lên thực động tác thể dục

- GV GV nêu yêu cầu động tác

- GV quan sát, sửa động tác cho HS b/ Trò chơi: “ Thăng ”

- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi - Động viên nhắc nhở đội chơi 3/ Phần kết thúc

- HD học sinh hệ thống - Nhận xét, đánh giá học

4-6’

18-22’

4-6’

* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số - Khởi động khp

- Chạy chỗ

- Chi trũ chơi khởi động * HS quan sát , nhận xét - HS tập luyện

- HS chia nhãm tập luyện - Các nhóm báo cáo kết

*Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Chơi thư 1-2 lÇn

- Các đội chơi thức (có hình thức phạt đội thua)

* Th¶ lỏng, hồi tĩnh

- Nêu lại nội dung häc

Thứ năm, ngày 25/11/2010

Toán LUYỆN TẬP.

I Mục tiêu: - Biết : Chia số từ nhiên cho số thập phân ; vận dụng để tìm x và giải tốn có lời văn

(25)

- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ Bảng con, SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định :

2 Bài cũ: Chia số tự nhiên cho số thập phân

- Học sinh sửa 3/70 (SGK) - Giáo viên nhận xét vàghi điểm 3 Bài mới: Luyện tập.

Bài 1: Cho HS làm cá nhân • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia?

• Giáo viên theo dõi cách làm học sinh sửa chữa uốn nắn

Bài 2:

• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

• Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc tìm thành phần chưa biết?

• Giáo viên nhận xét – sửa Bài 3:

- Yêu cầu Hs đọc đề

• Giáo viên nhận xét ghi điểm 4 Củng cố.

- Học sinh nêu quy tắc chia số tự nhiên cho mốt số thập phân

5 Dặn dò: - Chuẩn bị: Chia số thập phân cho số thập phân

- Nhận xét tiết học

- Hát

- HS lên bảng làm - Nhận xét sửa sai

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm bảng, lớp làm vào

- Học sinh sửa - Cả lớp nhận xét

- Nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên

-Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm

a)X x 8,6 = 387 b) 9,5 x X = 399

X = 387 : 8,6 X = 399 : 9,5

X = 45 X = 42 - Học sinh sửa (lần lượt học sinh) - Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề

- Suy nghĩ nêu cách giải - Học sinh làm vào - Học sinh lên bảng sửa - Cả lớp nhận xét

(26)

-LUYỆN TỪ VAØ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI

I Mục tiêu: - Xếp từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1

- Dựa vào ý khổ thơ hai Hạt gạo làng ta , viết đoạn văn theo yêu cầu BT2

- Có ý thức sử dụng từ loại nói, viết

II Chuẩn bị: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định:

2 Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng tìm danh từ chung, danh từ riêng tập sau Giáo viên nhận xét – cho điểm

3.Bài mới: “Ôân tập từ loại”

 Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Cho HS nhắc lại kiến thức học động từ, tính từ, quan hệ từ

- Nhận xét ghi điểm  Bài 2:

- Cho hS làm việc cá nhân

- Giáo viên nhận xét sửa sai cho HS

- Haùt

- Học sinh sửa tập

+ Bé Mai dẫn Tâm vườn chim Mai khoe: Tổ chúng làm Còn tổ cháu làm

- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làmviệc cá nhân – Đọc kĩ đoạn văn

- 1HS lên bảng làm

- Phân loại từ vào bảng phân loại Động từ Tính từ Quan hệ

từ Trảlời,

nhìn,

vịn,hắt,thấy lăn trịn, đón,bỏ

Xa, vời

vợi Qua,ở, với

- Cả lớp nhận xét

(27)

4 Củng cố.

5 Dặn dò: - Chuẩn bị:“Mở rộng vốn từ:Hạnh phúc”

- Cả lớp nhận xét đoạn văn hay - Thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp (mỗi học sinh câu) theo yêu cầu có danh từ, động từ, tính từ mà dãy nêu

Nhận xét tiết học

-Địa lí

GIAO THÔNG VẬN TẢI

I.Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm bật giao thông nước ta : + Nhiều loại đường phương tiện giao thông

+ Tuyến đường sắt Bắc – Nam quốc lộ 1A tuyến đường sắt đường dài đất nước

- Chỉ số tuyến đường đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố GTVT

- HS khá, giỏi : + Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới GTVT nước ta + Giải thích nhiều tuyến giao thơng nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam

* GD ATGT : Tuân thủ tín hiệu đèn điều khiển GT (HĐ3 Bài – Sách Thỏ Rùa…).

II Chuẩn bị: + Bản đồ giao thông Việt Nam

+ Một số tranh ảnh loại hình phương tiện giao thông III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định :

2 Bài cũ: “Công nghiệp (tt)”. - Gọi HS lên bảng trả lời - Nhận xét, đánh giá

3 Bài mới: “Ôn tập”.

Hoạt động 1: Tìm hiểu loại hình giao thông vận tải

+ Bước 1:Cho HS thảo luận nhóm đơi trả lời

- Hãy kể loại hình giao thơng vận tải đất nước ta mà em biết

- Quan sát hình 1, cho biết loại hìng vận tải có vai trị quan trọng việc chuyên chở hàng hoá

+ Hát

- Nhận xét bổ sung

- HS thảo luận nhóm đơi trả lời

- Đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không

(28)

+ Bước 2: Cho HS trình bày kết - Gv kết luận

- Hãy kể tên phương tiện giao thông thường sử dụng

GV chốt lại

Hoạt động 2:Phân bố số loại hình giao thơng

- Bước 1:Cho HS làm tập - Bước 2: Cho hS trình bày kết

- Gv nhận xét kết luận Rút học

4.

Củng cố

- Nước ta có loại hình giao thơng vận tải nào?

- Giáo viên nhận xét, chốt ý ; GD ATGT :

5 Dặn dò: - Dặn dò: Ôn bài. - Chuẩn bị: Thương mại, du lịch - Nhận xét tiết học

- HS trình bày kết vừa thảo luận

- HS nhận xét bổ xung

+ Đường ô tô: phương tiện loại ô tô, xe máy …

+ Đường sắt : tàu hoả

+ Đường sông: tàu thuỷ, ca nô, tàu cánh ngầm, thuyền, bè …

+ Đường biển: tàu biển

+ Đường hàng không: máy bay …

- Tìm hình 2: quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam , sân bay quốc tế: Nội Bài, Tân Sơn Nhất …

- HS lên bảng trình bày kết quả, đồ vị trí đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A, sân bay, cảng biển

- HS nhận xét bổ xung

- HS nhắc lại nội dung học

- HS trả lời

-Taäp làm văn

LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP.

I Mục tiêu: - HS hiểu biên họp, thể thức, nội dung biên (ND Ghi nhớ)

- Xác định trường hợp cần ghi biên (BT1, mục III) ; biết đặt tên cho biên cần lập BT1 (BT2)

(29)

*GDKNS: KN Ra định ; KN Giải vấn đề. II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi phần họp. III Các PP/KTDH: Phân tích mẫu ; Trình bày phút

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định :

2 Bài cũ:

- Gọi HS lên đọc đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp viết lại

- Giáo viên chấm điểm 3 Bài mới:

Hoạt động 1:

Bài 1:- Goiï HS đọc nội dung BT1 - Gọi HS yêu cầu tập -Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK

a) Chi đội 5A ghi biên để làm gì? b)+ Cách mở đầu biên có giống, điểm khác cách mở dầu kết thúc đơn?

+ Cách kết thúc biên có điểm giống điểm khác cách mở đầu đơn? c) Nêu tóm tắt điều cần ghi vào biên

• Giáo viên chốt lại • Rút phần ghi nhớ Hoạt động 2:

• Luyện taäp

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Haùt

- Học sinh đọc đoạn văn - Cả lớp nhận xét

Phân tích mẫu

- Học sinh đọc phần lệnh toàn văn biên họp chi đội – Cả lớp đọc thầm

- Cả lớp theo dõi

+ Học sinh thảo luận nhóm trả lời ba câu hỏi (SGK)

- Để nhớ việc xảy ra,ý kiến người, điều thống nhất…

- Giống: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn -Khác:biên khơng có tên nơi nhận:thời gian, địa điểm

- Giống: có tên, chữ kí người có trách nhiệm

- Khác biên họp có chữ kí, khơng có lời cảm ơn đơn

- Thời gian địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ toạ thư kí Nội dung họp,diễn biến họp , (ý kiến tóm tắt) , kết luận họp, chữ ký chủ tọa thư ký

- HS laéng nghe

- Học sinh đọc ghi nhớ

- học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

(30)

• Giáo viên nhận xét: bình chọn bạn làm biên tốt

- Cho HS đọc yêu cầu tập

-Nhận xét sửa sai

*GDKNS: Hãy kể số trường hợp cần lập biên bản.

4 Củng cố.

5 Dặn dò: - Học thuộc lòng ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên họp”

- Học sinh trình bày Trình bày phút

- HS đọc thầm suy nghĩ trả lời

- Lần lượt Hs đặt tên cho biên tập

- Nhận xét bổ sung

- 2HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

Nhận xét tiết học

……… Thứ sáu, ngày 26/11/2010

Tập làm văn

LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP.

I Mục tiêu: - Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội thể thức, nội dung theo gợi ý SGK

- Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan * GDKNS: KN định ; KN Hợp tác.

II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đề gợi ý, dàn ý phần bên họp III Các PP/KTDH : Thảo luận nhĩm

IV Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định :

2 Bài cũ: Làm biên họp - Nhận xét ghi ñieåm

3 Bài mới: Luyện tập làm biên cuộc họp

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập

+ Em chọn họp để viết biên bản? Cuộc họp bàn việc gì?

+ Cuộc họp diễn vào lúc ? Ở đâu ?

- Haùt

- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước

- Cả lớp nhận xét Thảo luận nhĩm

- HS đọc yêu cầu

- HS nối tiếp giới thiệu họp định viết biên

VD: Biên họp tổ, họp lớp, …

+ Họp vào lúc 16h30 chiều thứ sáu phòng học lớp 5A

(31)

+ Cuộc họp có tham gia ? + Ai điều hành họp ?

+ Những nói họp, nói ?

+ Kết luận họp ? Hoạt động 2: HDHS thực hành viết biên

- Yeâu cầu HS làm cá nhân

- GV nhận xét, ghi điểm cho HS viết đạt yêu cầu: (đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh)

- GV treo biên mẫu lên bảng *GDKNS: Cần làm tiến hành làm biên họp?

4 Củng cố.

- Giáo viên nhận xét, lưu ý

5 Dặn dị: - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người (tả hoạt động)”

- Nhận xét tiết học

viên lớp thầy giáo chủ nhiệm … + Bạn Hoàng lớp trưởng

+ Các thành viên tổ nêu ý kiến

+ Các thành viên tổ thống ý kiến với

- HS laøm baøi vào giấy

- Vài HS trình bày kq’ - HS nhận xét, bổ sung

- HS đọc biên

- Học sinh nêu ghi nhớ

- Nêu kinh nghiệm có sau làm

-TOÁN:

CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN.

I Mục tiêu: - Biết chia số thập phân cho số thập phân vận dụng giải tốn có lời văn

- BT cần làm : Bài (a,b,c) ; Bài - Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Chuẩn bị: Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ Bảng con, SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 ỔN định:

2 Bài cũ: Luyện tập. - học sinh sửa 4/70

- Haùt

(32)

- Giáo viên nhận xét, ghi ñieåm

3 Bài mới: Chia số thập phân cho một số thập phân

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu nắm quy tắc chia số thập phân cho số thập phân

Ví dụ 1:

23,56 : 6,2

• Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên

- HDHS đặt tính tính

• Giáo viên chốt lại -• Giáo viên nêu ví dụ 2:

82,55 : 1,27

• Giáo viên chốt lại ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành

Bài (a,b,c):

• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào - Giáo viên nhận xét sửa

Bài 2: Làm

• Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải

- Lớp nhận xét

- Hoïc sinh chia nhóm

- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày + HS nêu cách chuyển thực 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 x 10)

= 235,6 : 62

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào 23,5,6 6,2

3,8 (kg)

- HS nêu cách chia - Học sinh thực vd - Học sinh trình bày – Thử lại - Cả lớp nhận xét

- Học sinh nêu ghi nhớ - Học sinh đọc đề

- học sinh làm bảng, lớp làm vào

- Học sinh nhận xeùt

- Học sinh đọc đề – Tóm tắt - học sinh nêu cách giải

- học sinh sửa bảng, lớp làm vào

Giải

1 lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) lít dầu hoả cân nặng là:

(33)

- GV nhận xét, ghi điểm 4 Củng cố

5 Dặn dò: - Làm BT3 vào vở. - Chuẩn bị: “Luyện tập.”

- Nhận xét tiết học

- HS nêu lại quy tắc

-KHOA HỌC:

XI MĂNG.

I Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất xi măng. - Nêu số cách bảo quản xi măng

- Quan sát nhận biết xi măng

* GD BVMT (Liên hệ) : Qua học, GD HS ý thức khai thác hợp lí nguồn vật liệu để sản xuất xi măng.

II Chuẩn bị: Hình vẽ SGK trang 52, 53 xi măng. III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định:

2 Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói. - Những đồ vật gọi đồ gốm ? - Gạch, ngói làm cách ? - Nêu tính chất gạch, ngói

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: Xi măng.

Hoạt động 1: Thảo luận.

* Kể tên số nhà máy xi măng ở nước ta.

- Cho HS thảo luận câu hỏi theo cặp + Ở địa phương bạn, xi măng dùng để làm gì?

+ Kể tên số nhà máy xi măng nước ta

Hoạt động 2: Thực hành xử lí thơng tin

* Kể tên vật liệu dùng để sản xuất xi măng Nêu tính chất, cơng dụng xi măng.

- Haùt

- Học sinh trả lời câu hỏi

- Thảo luận theo cặp trả lời:

+ Xi măng dùng để trợn vữa, xây nhà

(34)

Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Cho HS đọc thơng tin thảo luận câu hỏi sách GK

Bước 2: Làm việc lớp

- GV hỏi thêm : Xi măng làm từ vật liệu ?

- GV kết luận: Xi măng dùng để tạo vữa xi măng, bê tông bê tông cốt thép Các SP từ xi măng sử dụng XD từ công trình đơn giản đến cơng trình phức tạp địi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức đẩy cao cầu, đường, nhà cao tầng, cơng trình thuỷ điện, … Nhắc nhở HS có ý thức khai thác hợp lí nguồn vật liệu để sản xuất xi măng.

Củng cố

- Yêu cầu HS nêu cách bảo quản xi măng

- GV nhận xét, chốt ý

5 Dặn dò: - Xem lại nội dung bài. - Chuẩn bị: “Thủy tinh”

- Nhận xét tiết học

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK trang 59

- Đại diện nhóm trình bày câu hỏi SGK

- Các nhóm khác bổ sung - HS trả lời

HS nêu : Cần cất giữ xi măng nơi khô ráo, chưa sử dụng tránh để xi măng tiếp xúc với nước

-KỂ CHUYỆN:

PA-XTƠ VÀ EM BEÙ.

I Mục tiêu: - Dựa vào lời GV tranh minh họa, học sinh kể lại đoạn, kể nối tiếp đoạn câu chuyện

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện

- Yêu mến, biết ơn nhà khoa học cống hiến tài năng, sức lực cho lợi ích xã hội II Chuẩn bị: Bộ tranh phóng to SGK.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(35)

2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: “Pa-xtơ em bé”. Hoạt động 1:

Đề 1: Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ em bé”

• Giáo viên kể chuyện lần

• Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giơ-dép, thuốc vắc-xin,…

• Giáo viên kể chuyện lần

- Kể lại đoạn câu chuyện, dựa vào tranh

Hoạt động 2:

• Yêu cầu học sinh kể theo nhóm

•• Giáo viên đặt câu hỏi:

+ Em nghó ông Lu-i Pa-xtơ?

+ Nếu em ơng Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác cứu sống em bé?

+ Nếu em em bé ơng cứu sống em nghĩ ơng?

4 Củng cố.

- Bình chọn bạn kể chuyện hay - Nhận xét, tuyên dương

5 Dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện. - Chuẩn bị: “ Kể lại câu chuyện em đọc, nghe”

- Lần lượt học sinh kể lại việc làm bảo vệ môi trường

- Học sinh đọc yêu cầu đề - Cả lớp lắng nghe

- Học sinh kể dựa theo tranh - Tổ chức nhóm

- Lần lượt nhóm, nhóm trưởng cho học sinh kể

- Học sinh tập cách kể lẫn

- Học sinh thi kể lại toàn câu chuyện - Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay biết diễn tả phối hợp với tranh

- Học sinh kể lại toàn câu chuyện - Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Học sinh trả lời, nêu ý nghĩa câu chuyện

- Cả lớp nhận xét - Lớp chọn

Toán(Ôn)

Luyện tập chia số thập ph©n cho mét sè thËp ph©n

I: Mơc tiªu: Cịng cè cho häc sinh vỊ chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n,tÝnh chu vi hình chữ nhật

(36)

II: Cỏc hot động dạy học:

1: Bµi cị: KiĨm tra vë bµi tËp cđa häc sinh 2: Bµi míi : GTB

A, còng cè kiÕn thøc: Gäi mét sè em nêu quy tắc chia số thập cho số thập phân

B: Luyện tập :

Bài tập 1: Đặt tính tính:

28,5 : 2,5 ; 8,5 : 0,034 ; 29,5 : 2,36

- HS lµm bµi vµo vë, em làm bảng , GV nhận xét chữa yêu cầu HS nhắc lại cách chia

Bài tập 2(HSKG): May quần áo hết 2,8m vải Hỏi có 429,5m vải may đợc nhiều quần áo nh thừa mét vải ?

-Mời HS đọc bi

-Hớng dẫn HS tìm hiểu toán -Cho HS làm vào nháp

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp giáo viên nhận xét

*Bài giải:

429,5m vi may c nhiều số quần áo là: 429,5 : 2,8 = 153 (bộ, d 1,1 m vải)

Đáp số: 153 quần áo ;thừa 1,1 m

Bài tập 3: Một ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 12,5 m có diện tích diện tích hình vng cạnh 25m Tính chu vi ruộng hình chữ nhật đó?

-Mời HS đọc yêu cầu

-Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải -Cho HS làm vào nháp

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét *Bài giải:

Diện tích hình vuông ( diện tích ruộng hình chữ nhật) là: 25 x 25 = 625 (m2)

Chiều dài ruộng hình chữ nhËt lµ: 625 : 12,5 = 50 (m)

Chu vi ruộng hình chữ nhật là: (50 + 12,5) x = 125 (m) Đáp số: 125m

3: Cũng cố dặn dò : Các em nhà xem lại chuẩn bị sau

-Tiếng Việt*

LUYệN TậP LàM văn : tả ngời.

I Mục tiêu:

- Củng cố cho HS dạng văn tả ngời - HS biết viết văn tả ngời

- GD HS yêu thích môn học

II Chun b: Bng ph viết sẵn đề III Các hoạt động:

HO¹T ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1.ổn định :

2 Bµi cị: Gäi HS nêu lại cấu tạo văn tả ngời

- NhËn xÐt

3 Bµi míi: Lµm sè BT trắc ngiệm tuần 13

Bài 11: Hớng dẫn học sinh làm tập

- Hát

- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiÕt TLV tríc

- Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu

(37)

- Bài yêu cầu gì? - YC HS tự lập dµn ý

- Lu ý : bạn nhỏ ngoan ngoãn, chăm học, học giỏi thể qua hành động, li núi, vic lm

- Gọi Hs trình bày - Nhận xét, cho điểm

Bài 14:

- Yêu cầu HS làm cá nhân

- GV nhận xét, ghi điểm cho HS viết đạt yêu cầu

4 Củng cố.

- Giáo viên nhận xét, lu ý

5 Dặn dò: - Về nhà luyện viết đoạn văn tả ngoại hình

- Nhận xét tiÕt häc

ngoãn, chăm học, học giỏi - HS suy nghĩ để lập dàn ý Mở bài: Giới thiu bn nh Thõn bi:

- tả hình dáng: - tả tính tình:

3 Kt lun: Nờu tình cảm - HS đọc yêu cầu - HS lm bi vo giy

- Vài HS trình bày kq - HS nhận xét, bổ sung

- Häc sinh nªu ghi nhí

- Nêu kinh nghiệm có đợc sau làm

-SINH HOạT

KIểM ĐIểM TUầN 14

I.Mục tiêu: - HS biết đợc u điểm, hạn chế mặt tuần qua - Biết đa biện pháp khắc phục hạn chế thân

- Giáo dục HS thái độ học tập đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, t rốn luyn bn thõn

II Đánh giá tình hình tuần qua:

- Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy thành viên tổ

- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết kiểm điểm

- Lp trng nhận xét, đánh giá chung hoạt động lớp

- Giáo viên nhận xét đánh giá chung mặt hoạt động lớp

III §Ị ph ơng h ớng tuần tới:

- Khắc phục nhợc điểm tuần trớc

- Thực nghiêm tóc c¸c néi qui cđa líp, trêng:

- Đi học đầy đủ, giờ, nghỉ học phải có lí đáng - Học làm trớc đến lớp

- Trong lớp tích cực học tập, phát biểu ý kiến - Thi đua giữ sạch, viết chữ đẹp

Ngày đăng: 15/05/2021, 13:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan