So 6 53 62

40 4 0
So 6 53 62

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kó naêng: ° AÙp duïng tính chaát cuûa pheùp nhaân vaø pheùp coäng ñeå tính nhanh, tính nhaåm caùc baøi toaùn veà caùc soá nguyeân; caùc baøi toaùn tìm x, caùc baøi toaùn tìm boäi vaø öôù[r]

(1)

Ngày soạn: 06/ 01/ 2010

Tuaàn 20 Tiết 61

I MỤC TIEÂU:

1 Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên

2 Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc dấu để tính tích số nguyên Biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép tính nhân hai số nguyên

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác giải tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu Học sinh: Học thuộc bài; làm nhà

Chuẩn bị trước nội dung Luyện tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Ổn định lớp: (1’)

Kiểm tra só số, tác phong học sinh Kiểm tra cũ: (6’)

HS1: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu; nhân hai số nguyên âm, giải tập 83 / 92

Giải: (x 2) (x + 4) = ( 1 2) (1 + 4) = = câu B đúng.

3 Giảng mới: a, Giới thiệu bài:

Trong hai tiết trước em nắm quy tác nhân hai số nguyên, tiết vận dụng quy tắc để giải số tập

b, Tiến trình dạy:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

18’ Hoạt động 1: Sửa tập nhà

Baøi 80 / 91

G: Cho HS đọc đề 80 trả lời

Baøi 81 / 91

GV: Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm bàn bạc để giải toán

1 HS: Đọc câu hỏi trả lời

 Các nhóm trao đổi bàn

bạc, tính điểm bạn Sơn bạn Dũng so

Bài 80 / 91

a) Do a < vaø a b > Neân b <

b) Do a < a b < Nên b >

Bài 81 / 91

Tổng số điểm bạn Sơn là: + + (2)

(2)

GV: Yêu cầu:

+ Mỗi nhóm cử 1HS báo cáo kết

Bài 82 / 92

Hỏi: Xác định dấu tích (7).(5)?

Hỏi: So sánh tích với GV: Gọi HS đọc kết quảb, c

sánh

 Mỗi nhóm cử bạn báo

cáo kết

Trả lời: Dấu “+” Trả lời: Lớn

2 HS: Đứng chỗ đọc kết

Tổng số điểm bạn Dũng

2 10 + (2) + (4)

= 20   12 =

Vậy bạn Sơn số điểm cao

Baøi 82 / 92

a) (7) (5) >

b) Vì (17) <

(5) (2) >

Neân (17) < (5) (2)

c) (+19) (+16) < (17)

(10) Vì 114 < 170

18’ Hoạt động 2: Luyện tập lớp

Baøi 84 / 92

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề

Baøi 85 / 93

GV: Cho HS laøm baøi 85

GV: Nhận xét làm học sinh, sửa chữa sai sót học sinh, khắc sâu quy tắc nhân hai số

Baøi 86 / 93

GV: Cho HS làm 86 GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề

Baøi 87 / 93

GV: Cho HS làm 87 GV: Nhận xét sửa chữa bổ sung sai sót học sinh

 Cả lớp làm nháp

1 HS: Lên bảng điền vào ô trống

1 HS: Nhận xét kết bổ sung (nếu cần)

 Cả lớp làm phút

2 HS: Lên bảng trình bày lời giải

 Một vài HS đọc kết

của so sánh với kết bảng

 Cả lớp làm phút

1 HS: Lên bảng điền vào ô trống

1 HS: Đọc đề

 Một vài HS đọc kết

đã tìm

Bài 84 / 92 Dấu

của a

Dấu của b

Dấu của a b

Dấu của a b2

+ + + +

+   +

+  

  +

Baøi 85 / 93

a) (25) =  200

b) 18 (15) =  270

c) (1500) (100) = 150000

d) (13)2 = 169

Baøi 86 / 93

a 15 13 41 b 3 7 4 8 a

b 90 39 28 36 Bài 87 / 93

Vì tích hai số nguyên âm số dương

(3)

Baøi 88 / 93

GV: Hướng dẫn xét ba trường hợp : x = ; x < ; x >

Baøi 88 / 93

GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép nhân

GV: Gọi 1HS lên bảng thực hành

 Cả lớp làm phút

1 HS: Lên bảng giải Theo dõi sửa chữa sai sót

Theo dõi thực làm

HS: Dùng máy tính bỏ túi để giải 89 / 93

 Nếu x = (5) x =  Nếu x < (5) x >  Nếu x > (5) x < Bài 88 / 93

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: 2’ * Nắm lại quy tăc nhân hai số nguyên

* Xem lại giải làm tập 130, 131, 132 / 71 SBT * Đọc trước Tính chất phép nhân

IV RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG:

(4)

Ngày soạn: 06/ 01/ 2010

Tuần 20 Tiết 62

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu tính chất phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng

2 Kĩ năng: Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên Bước đầu có ý thức biết vận dụng tính chất tính tốn biến đổi biểu thức

3 Thái độ: Cẩn thận, xác hợp tác giúp đỡ học tập

II CHUẨN BỊ:

1, Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV, SBT Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn

2 Học sinh: Ơn lại tính chất phép nhân số tự nhiên

Học làm tập nhà Chuẩn bị trước nội dung học

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra cũ : (5’)

HS1:  Nhắc lại tính chất phép nhân N Trả lời: Tính chất giao hoán; kết hợp; nhân với 1.

Phân phối phép nhân phép cộng.

3 Giảng mới: a, Giới thiệu bài:

Chúng ta biết đến tính chất phép nhân số tự nhiên, phép nhân số nguyên có giống khác phép nhân số tự nhiên nội dung học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.

b,Tiến trình dạy:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

5’ Hoạt động1: Tính chất giao hốn

GV: Nói tương tự N, Z có tính giao hốn

Hỏi: Em nêu tính chất giao hốn?

GV: Yêu cầu học sinh cho ví dụ tính chất giao

HS: Theo dõi

1 HS: Đứng chỗ nêu tính chất làm ví dụ SGK

HS: Cho ví dụ theo yêu cầu giáo viên

1 Tính chất giao hoán

(5)

hoán

18’ Hoạt động2: Tính chất kết hợp

Hỏi: Em nêu cơng thức tổng qt tính chất kết hợp?

GV: Gọi 1HS làm ví dụ GV: Ta có:

a b c = a (b c) = (a b) c

GV: Gọi 1HS nêu ý thứ

GV: Gọi 1HS nêu ý thứ hai

GV : Cho ví duï SGK (2) (2) (2) = (2)3

và gọi HS nêu ý thứ ba

GV: Cho HS làm ?1 Hỏi: Nếu nhóm tích thành cặp cịn thừa số khơng?

Hỏi: Tích cặp mang dấu gì?

Hỏi: Tích chúng mang dấu gì?

GV: Cho HS làm ?2 GV: Cho ví dụ

1 HS: Lên bảng viết cơng thức tính chất kết hợp HS: Làm ví dụ SGK

HS: Đứng chỗ phát biểu

1 HS: Đứng chỗ trả lời

1 HS: Đứng chỗ trả lời HS: Đọc ?

Trả lời: Không

Trả lời: “+” Trả lời: “+” HS: Đọc ?

1 HS: Đứng chỗ nêu kết quả: Khi nhóm thành cặp cịn dư thừa số Vì tích thừa số lại mang dấu “” nên tích chung mang

dấu “”

2 Tính chất kết hợp

(a b) c = a (b c) a Z; b Z; c ZChú ý

 Nhờ tính chất kết hợp, ta

có thể nói đến tích ba, bốn, năm, số nguyên

 Khi thực phép nhân

nhiều số nguyên ta dựa vào tính chất giao hốn kết hợp để thay đổi vị trí thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm thừa số cách tùy ý

 Ta gọi tích n số

ngun a lũy thừa bậc n số nguyên a

Nhận xét

a) Tích chứa số chẵn thừa số nguyên âm mang dấu “”

b) Tích chứa số lẻ thừa số nguyên âm mang dấu “”

5’ Hoạt động3:Nhân với 1

GV: Giới thiệu tính chất nhân với

GV: Cho HS làm ?3 Hỏi: Áp dụng tính chất giao hốn đẳng thức a (1) = ?

HS: Theo doõi

Trả lời : a (1) = (1) a

3 Nhân với 1

(6)

Hỏi: Từ đẳng thức

a = a = a ta đổi dấu thừa số 1 tích

nào?

GV: Cho HS làm ?

Trả lời: Tích đổi dấu a (1) = (1) a =  a

 Cả lớp làm nháp

1 HS: Nêu kết

9’ Hoạt động4:Tính chất phân phối phép nhân phép cộng

GV: Yêu cầu HS lý giải có tính chất naøy?

GV: Cho laøm ?

Củng cố kiến thức

GV: Cho HS làm Bài 91 Hỏi: Có thể thay thừa số tổng để tính cho gọn?

1 HS: Giải thích

 Cả lớp làm

nhaùp

1 HS: Nêu kết

Trả lời: 11 = (10 + 1)

4 Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

a (b + c) = ab + ac

Chú ý: Tính chất

cũng đối với: a (b c) = ab  ac

?5

a) (8)(5+3) = (8).8 = 

64

(8)(5+3) =  40  24 = 

64

b) (3 + 3).(5) =0 (5)=

0

Baøi 91 / 95

a) 57 11 = 57 (10 + 1)

=  57 10 + ( 57)

= 570 + (57) =  627

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: 2’ - Xem lại tính chất phép nhân

- Làm tập: 90, 92, 93, 94/ 95 - Chuẩn bị cho tiết sau làm tập

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(7)

Ngày soạn: 09/ 01/ 2010

Tuần 21 Tiết 63

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm vững tính chất phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với1, phân phối phép nhân phép cộng, xác định dấu tích nhiều số nguyên

2 Kĩ năng: Vận dụng tính chất tính tốn biến đổi biểu thức cách linh hoạt

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho HS qua việc xác định dấu

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, thước

2 Học sinh: Học bài, làm tập nhà Chuẩn bị bảng con, tập SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Ổn định lớp: (1’)

Kieåm tra só số, tác phong học sinh Kiểm tra cũ: (7’)

HS1:  Nêu tính chất phép nhân Z Giải tập 93 a, b / 95 a) (4) (+125) (25) (6) (8) b) (98) (1 246) 246 98

= (4) (25) (+125) (8) (6) = 98 + 98 246 246 98

= 100 (1000) (6) = 600000 = 98

3 Giảng mới: a, Giới thiệu bài: (1')

Trong tiết trước biết đến tính chất phép nhân, tiết chúng ta sẽ củng cố kiến thức thơng qua tập.

b, Tiến trình dạy:

T

G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

15’ Hoạt động1:Sửa tập nhà

GV: Cho HS giải bài taäp 92 / 95

GV : Gọi 2HS lên bảng đồng thời em giải ý

2 HS: Lên bảng trình bày lời giải

a) (37  17) (5) + 23

(3 )  17) = 20 (5) + 23

(30)

= 100 + (690)

Baøi 92 / 95

a) (37  17) (5) + 23 (3 ) 

17) = 20 (5) + 23 (30)

= 100 + (690)

(8)

GV: Cho học sinh nhận xét làm

GV: Nhận xét sửa chữa sai sót cho học sinh

GV: Cho HS làm Bài tập 94 / 95

GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày

= 790

b) (57).(67 34)  67(34 57) = 57 67 + 57 34 

67 34 + 67 57

= (57 67 + 67 57) + (57

34  67 34) = 34 (57 

67) =  340

 Một vài HS nhận xét

bổ sung cần HS: Theo dõi

HS: Theo gõi nội dung tập

1 HS: Lên bảng trình bày

b) (57).(67 34)  67(34 57)

= 57 67 + 57 34  67 34 +

67 57

= (57 67 + 67 57) + (57

34  67 34) = 34 (57  67)

=  340

Bài tập 94/ 95

a) (5) (5) (5) (5) (5)

= (5)2

b)(2).(2).(2).(3).(3).(3)

=(2).(3).(2).(3).(2) (3) =

6 = 63

19’ Hoạt động 2: Luyện tập lớp

GV: Gọi 1HS đứng chỗ trả lời 95 / 95

GV: Cho HS laøm baøi 96 / 95

Hỏi: Áp dụng quy tắc dấu để thực phép nhân

GV: Theo dõi làm học sinh

GV: Nhận xét sửa chữa sai sót học sinh

Bài tập 97 / 95

GV: Cho HS làm 97 Hỏi: Sử dụng quy tắc dấu tích, sau so sánh

1 HS: Giải thích (1)3 =  tìm số

nguyên khác có lập phương

 Cả lớp làm nháp

2 HS: lên bảng thực a) 237 (26) + 26 137

=  237 26 + 26 137

= 26 (237) + 137

= 26 (100) =  2600

b) 63 (25) + 25 (23)

=  63 25  25 23

= 25 (63  23) =  2150

HS: Theo doõi

Trả lời: Tích > có

Bài taäp 95 / 95

(1)3 = (1).(1) (1) = 1

Ta coù: 13 = 1 03 = 0

Vậy số là:

Bài tập 96 / 95

a) 237 (26) + 26 137

=  237 26 + 26 137

= 26 (237) + 137

= 26 (100) =  2600

b) 63 (25) + 25 (23)

=  63 25  25 23

= 25 (63  23) =  2150 Bài tập 97 / 95

a) (16).1253.(8).(4).(3) coù

(9)

với 0? thừa số nguyên âm Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: 3’

* Xem lại giải

* Ôn lại bội ước số tự nhiên

* Làm tập : 143, 144, 145, 146 trang 72  73 SBT IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(10)

Ngày soạn: 15.01.2009

Tuần 21 Tiết 64

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Ôn lại tính chất hai số nguyên, dấu tích nhiều số nguyên

2 Kĩ năng: Vận dụng tính chất tính tốn biến đổi biểu thức cách linh hoạt

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác hợp tác học tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, thước Học sinh: Học bài, làm tập nhà

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp: (1’)

Kiểm tra só số, tác phong học sinh Kiểm tra cũ: (7’)

H: Thực phép tính sau cách hợp lí:

a, (-5) 15 (-20) = ? a, = {(-5).(-20)}.{15.4} = 100.60 = 600

b, 199.(-20) + 99.20 b, = 20 ( -199 + 99) = 20.(-100) = -2000

3 Giảng mới: a, Giới thiệu bài: (1')

Chúng ta tiếp tục luyện tập giải tập liên quan đến tính chất phép nhân. b, Tiến trình dạy:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

15' Hoạt động 1: Bài tập Sách giáo khoa

GV: Cho HS làm 98 Hỏi: Để tính giá trị biểu thức ta làm nào?

Bài tập 99 / 96

GV: Cho HS làm tập 99

GV: Treo bảng phụ ghi

Trả lời: Thay giá trị a b vào biểu thức tính

2 HS: Lên bảng giải ý a vaø b

 Cả lớp làm nháp

2 HS: Lên bảng điền sẵn

Bài tập 98 / 95

a) (125) (13) (a)

= (125) (13) (8)

= (125) (8) (13)

= 1000 (13) =  13000

b)(1).(2).(3).(4).(5).b

=(1).(2).(3).(4).(5).20

= (120) 20 =  2400 Bài tập 99 / 96

a) 7 (13) + (13) =

(11)

sẵn đề

Bài tập 100 / 96

GV: Cho HS làm 100 Hỏi: Thay m = ; n = 3

vaøo m n2 giá trị của tích bao nhiêu?

vào ô trống bảng phụ

 Cả lớp làm nháp Trả lời: m n2 = (

3)2

= = 18

b) (5) (4  14 ) =

= (5).(4)(5).(14) =  50

Bài tập 100 / 96

Đáp số: B 18

20' Hoạt động 2: Bài tập mở rộng – Củng cố

GV: Thông bào nội dung tập 144 SBT

H: Muốn tính giá trị biểu thức tập ta làm nào?

GV: Gọi học sinh lên bảng thực giải

GV: Nhận xét, sửa chữa sai sót làm học sinh

GV: Thông bào tập 148 SBT cho học sinh theo dõi

H: Muốn tính giá trị biểu thức ta làm cáh nào?

GV: Gọi hai học sinh lên bảng thực lời giải tập

HS: Theo doõi

HS: Thay giái trị biến vào biểu thức tính Hai học sinh lên bảng giải

a, Thay x = vào biểu thức ta được:

(-75).(-27)(-4)

= (-75)(-4)(-27)= 300.(-27)

= -8100

b, Thay a = -10 vào biểu thức ta được:

1.2.3.4.5.(-10)

=(2.5)(3.4).(-10)=10.12.(-10)

= -1200 Theo doõi HS: Theo doõi

HS: Thay giá trị a, b vao biểu thức thực tính tốn

HS: Lên bảng thực giải

a, Thay a = - 7, b = vào biểu thức ta được:

(-7)2 + 2.(-7).4 + 42 = 49 + (-56) + 16 =

Baøi 144/ SBT

a, Thay x = vào biểu thức ta được:

(-75).(-27)(-4)

= (-75)(-4)(-27) = 300.(-27) = -8100

b, Thay a = -10 vào biểu thức ta được:

1.2.3.4.5.(-10) =(2.5)(3.4).(-10) =10.12.(-10) = -1200

Bài tập 148/SBT

Thay a = - 7, b = vào biểu thức ta được:

a, (-7)2 + 2.(-7).4 + 42 = 49 + (-56) + 16 =

(-7 + 4) (-7 + 4) = (-3)(-3) =

(12)

GV: Nhận xét làm học sinh, sửa chữa sai sót có

H: Qua tập em so sánh kết câu rút kết luận?

H: Yeâu cầu học sinh nhắc lại tính chất phép nhân số nguyên?

GV: Khắc sâu nội dung kiến thức tóm tắt lại tập giải

(-7 + 4) (-7 + 4) = (-3)(-3) =

b, (-7)2 -42 = 49 – 16 = 33 (-7 + 4) (-7 – 4) = 33 HS: Theo doõi

HS: (a + b)2 = (a+ b)(a+b) = a2 + 2ab + b2

a2 – b2 = (a – b)( a + b) HS: Nhắc lại tính chất phép nhân

HS: Theo dõi

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 3’ * Xem lại nội dung tính chất phép nhân * Xem lại dạng tập giải

* Chuẩn bị cho " Bài 13"

IV RÚT KINH NGHIỆM – BOÅ SUNG:

(13)

Ngày soạn: 13/ 01/ 2010

Tuần 21 Tiết 65

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết khái niệm bội ước số nguyên ; khái niệm “Chia hết cho”

2 Kĩ năng: Hiểu ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho” Tìm bội ước số nguyên

3 Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, xác hợp tác học tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáoviên: Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV Chuẩn bị bảng phụ, thước thẳng, phấn

2 Học sinh: Học thuộc làm đầy đủ

(14)

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1 Ổn định lớp: (1’)

Kiểm tra só số, tác phong học sinh

2.Kiểm tra cũ: (3’)

HS1:  Thế bội ước số tự nhiên?

Trả lời: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ta nói: a bội b còn b ước a

3.Giảng mới:

a, Giới thiệu bài: (1') Để tìm bội ước câu số nguyên ta làm nào? Tìm bội và ước số ngun có giống cách tìm bội ước số tự nhiên hay không? Nội dung bài học hôm giúp en trả lời câu hỏi này.

b, Tiến trình dạy:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

25’ Hoạt động 1:Bội ước số nguyên

GV: Cho HS làm ? GV: Nếu HS viết kết hai số nguyên đối “bội” “ước số nguyên GV không cần gợi ý Nếu không GV gợi ý cho HS cảm nhận

GV: Cho HS laøm ? Hỏi: Nhắc lại khái niệm chia hết N.

Hỏi: Tương tự thử phát biểu khái niệm chia hết Z

GV: Chính xác hóa khái niệm ghi lên bảng GV: Cho HS làm ví dụ GV: Giải thích ví dụ GV: Cho lớp làm ? (GV khơng u cầu tìm tất bội ước, HS lớp tìm nhiều kết khác nhau)

 Cả lớp làm nháp  Vài HS viết kết  Nếu HS viết chưa

thì số HS khác sửa lại theo gợi ý GV

HS: Theo dõi tập Trả lời: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác có số tự nhiên k cho a = b k

2 HS: Đứng chỗ phát biểu

2 HS: Đứng chỗ đọc

 Cả lớp tìm hai bội hai

ước

1.Bội ước số nguyên:

Cho a, b  Z b 

Nếu có số nguyên q cho:

(15)

GV: Giới thiệu ý SGK

GV: Mỗi ý GV đưa ví dụ số để minh họa

GV: Cho HS đọc ví dụ Hỏi: Hãy tìm ước 8?

Hỏi: Hãy tìm bội 3?

HS: Theo dõi HS: Cho ví dụ

Trả lời: Các ước là: 1; 1; 2; 2; 4; 4; 8; 8

Trả lời: Các bội là: 0; 3; 3; 6; 6; 9; 9

Chú ý:

 Neáu a = b q (b  0)

ta cịn nói a chia cho b q viết: a : b = q

 Số bội số

nguyên khác

 Số ước

của số nguyên

 Các số 1, 1 ước

mọi số nguyên

 Nếu C vừa ước a

vừa ước b C ước chung a b

6’ Hoạt động2:Các tính chất

Hỏi: Nêu tính chất chia hết N?

Hỏi: Dựa vào tính chất chia hết N ; nêu tính chất chia hết Z (GV gọi vài HS giỏi thử đề xuất) GV: Cho HS làm ? Hỏi: Để tìm bội 5 ta

làm nào?

Hỏi: Hãy nêu ước tự nhiên 10?

Hỏi: Hãy nêu ước nguyên 10 ?

 Một vài HS nêu tính

chất chia hết N (3 tính chất)

 Một vài HS giỏi nêu

các tính chất chia hết tập hợp Z

Trả lời: Bội  có

dạng (5) q với q  Z

Trả lời: ;  ; ; 10

1 HS: Nêu ước nguyên  10

2 Các tính chất:

 a b vaø bc  a  c  a  b  am  b (m 

Z)

 a  c vaø b  c

 (a + b)  c vaø (a  b) 

c ?

a) Các bội : 5 laø: 0; 5; 5; 10; 10;

b) Các ước 10 là: 10 ;10; 5; 5; 2;  2; 1;

8’ Hoạt động3:Củng cố kiến thức

GV: Cho HS laøm Baøi 101 / 97

GV: Cho HS đứng chỗ nêu bội 3; 

Hỏi: Các bội 

có dạng tổng quát naøo?

1 HS: Đứng chỗ nêu bội 

Trả lời: 3q (nếu HS khơng giải thích GV gợi ý)

Bài 101 / 97

Năm bội  laø : 3 ; ;  ; ; 9 ;

(16)

GV: Cho HS làm Bài tập 102 / 97

GV: Gọi HS nêu ước 3; 6; 11; 1

4 HS: Lần lượt nêu ước

 Các ước là: 1; 1;

3; 

 Các ước là: 1; 1; 2; 2; 3; 3; 6;

 Các ước 11 là: 1; 1; 11; 11

 Các ước là: 1;

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: 2’ * Học theo ghi SGK

* Làm tập 103, 104, 105, 106 / 97 * Chuẩn bị tập để tiết sau làm tập

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(17)

Ngày soạn:13/ 01/ 2010

Tuaàn 21 Tiết 66

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Ôn lại khái niệm bội ước số nguyên

2 Kĩ năng: Vận dụng tính chất để giải tập, tìm bội ước số nguyên giải tập liên quan

3 Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, xác tinh thần tự học tập

II CHUAÅN BÒ:

1 Giáoviên: Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV Chuẩn bị bảng phụ, thước thẳng, phấn

2 Học sinh: Ôn lại nội dung cũ chuẩn bị tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định lớp: (1’)

Kieåm tra só số, tác phong học sinh

2.Kiểm tra cuõ: (3’)

H: Bội ước số nguyên gì? Aùp dụng: Tìm ước bội 6? Trả lời: * Nội dung sách giáo khoa

* Ö(9)= {-9; -3; -1; 1; 3; 9} Bốn bội là: -6; 6; 12; -12

3.Giảng mới :

a, Giới thiệu bài: (1') Để tìm bội ước cảu số nguyên ta làm nào? Tìm bội và ước số ngun có giống cách tìm bội ước số tự nhiên hay không? Nội dung bài học hôm giúp en trả lời câu hỏi này.

b, Tiến trình dạy:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

20' Hoạt động 1: Bài tập SGK

GV: Thông báo nội dung tập 103 SGK

H: Có thể lập bào nhiêu tổng dạng a + b? H: Trong tổng thành lập có tổng chia hết cho 2?

GV: Yêu cầu học sinh lên

HS: Theo dõi

HS: Có thể lập 15 tổng dạng a + b

HS: Các tổng hai số chẵn hai số lẻ chia hết cho 2: có tổng chia hết cho HS: Lên bảng thực

Bài tập 103 SGK

a) Có 15 tổng dạng a + b b) Có tổng chia hết cho 2:

(18)

bảng thực giải GV: Nhận xét, sửa chữa sai sót cho học sinh

GV: Thông báo nội dung tập 104 cho học sinh theo dõi

GV: Yêu cầu học sinh lên bảng giải tập

GV: Nhận xét, sữa chữa sai sót cho học sinh, đặc biệt nhấn mạnh nội dung tập câu b để củng cố kiến thức cho hoc sinh giá trị tuyệt đối

lời giải HS: Theo dõi HS: Theo dõi

HS: hai học sinh lên bảng thực giải tập: a) 15x = -75

x = -75 : 15 x = -5 b) 3/x/ = 18

/x/ = 18 : = => x = x = -6 HS: Theo dõi

Bài tập 104 SGK

a) 15x = -75 x = -75 : 15 x = -5 b) 3/x/ = 18

/x/ = 18 : = => x = x = -6

17' Hoạt động 2: Bài tập mở rộng

GV: Thông bào nội dung tập cho học sinh theo doõi

H: Một tổng chia hết cho số số hạng tổng với số cho?

GV: Aùp dụng điều gọi học sinh làm câu a?

GV: Nhận xét làm học sinh, sửa chữa sai sót cho học sinh có GV: Nhấn mạnh lại tính chất chia hết tổng H: -11 bội n –1 tức gì?

GV: Gọi học sinh lên bảng

HS: Theo dõi

HS: Chia hết cho số cho

HS: 4n -5  n => 4n n vaø

5n => n = {-5; -1; 1; 5}

HS: Theo doõi

HS: Tức n -1 ước -11 tìm ước -11 sau giải tìm n

HS: Lên bảng giải

Bài tập:

Tìm số ngun n để: a) 4n – chia hết cho n b) -11 bội n – c) 2n -1 ước 3n + Giải

a) 4n -5  n => 4n n vaø 5

n => n = {-5; -1; 1; 5} b)

n-1 -1 -11 11

(19)

giaûi

GV: Nhận xét làm học sinh

n-1 -1 -11 11

n -10 12

HS: Theo dõi

4 Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 3’ * Ôn lại Bội ước số nguyên

* Xem lại dạng tập giải * Làm tập c cịn lại

* Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương

IV, RÚT KINH NGHIỆM – BOÅ SUNG:

Ngày soạn: 16/ 01/ 2010

(20)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: ° Củng cố lại cho học sinh số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên, số đối

° Củng cố quy tắc thực phép tính cộng, trừ, nhân số nguyên, tính chất phép tính, quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc biến đổi biểu thức, đẳng thức

2 Kĩ năng: ° Áp dụng tính chất phép nhân phép cộng để tính nhanh, tính nhẩm tốn số ngun; tốn tìm x, tốn tìm bội ước số nguyên

3 Thái độ: ° Rèn luyện tính xác, nhanh nhẹn giải tập

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: ° Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ ghi tập, phấn, thước thẳng Học sinh: ° Học thuộc  Làm tập nhà

° Chuẩn bị phần tập Ôn tập chương

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1’)

Kiểm tra só số, tác phong học sinh Kiểm tra cũ:

Kiểm tra cũ thơng qua q trình ơn tập Giảng mới:

a Giới thiệu bài:

Chúng ta học xong phần kiến thức trọng tâm chương, tiết chúng ta sẽ ơn tập lại nội dung chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra kết thúc chương.

(21)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

10’ Hoạt động 1: Ôn tập nội dung lý thuyết

GV: Gọi 1HS đọc câu GV: Gọi vài HS đọc đáp án chuẩn bị

GV: Gọi HS đọc câu hỏi

Hỏi: Giá trị tuyệt đối số nguyên a gì?

Hỏi: Giá trị tuyệt đối số nguyên a số nguyên dương? nguyên âm? Số 0?

GV: Cho HS đọc câu GV: Gọi HS đọc lại quy tắc cộng hai số nguyên (dương, âm, hai số nguyên khác dấu)

GV: Gọi 1HS đọc quy tắc trừ hai số nguyên

GV: Gọi HS đọc quy tắc nhân hai số nguyên (cùng dấu, khác dấu)

GV: Gọi 1HS đọc câu Hỏi: Phép cộng số ngun có tính chất g?

Hỏi: Phép nhân số ngun có tính chất gì?

HS: Đọc câu hỏi SGK

 Vài HS đọc đáp án  Cả lớp nhận xét chọn

đáp án

1 HS: Đứng chỗ trả lời nêu ví dụ minh họa

 Số đối 2 số

nguyên dương (2)

 Số đối số

nguyên âm (3)  Số đối số

1 HS: Đứng chỗ nêu khái niệm SGK

Trả lời: Nguyên dương

1 HS: Đọc câu hỏi HS: Đọc quy tắc

 Một vài HS bổ sung sửa

chữa chưa HS: Đọc quy tắc HS: Đọc quy tắc HS: Đứng chỗ đọc HS: Nêu tính chất: Giao hốn, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối HS: nêu tính chất: giao hốn, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối

1 Ôn lý thuyết:

1) Z =  ; 3; 2; 1; 0; 1;

2; 3; 

2) a) Số đối số nguyên a  a

b) Số đối số nguyên a số nguyên dương số nguyên âm số a) Khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số giá trị tuyệt đối số nguyên a

b) Giá trị tuyệt đối số nguyên số ngun dương (khơng thể số nguyên âm)

4 Quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên SGK

5 a)

° a + b = b + a

° (a + b) + c = a+(b + c) ° a + = 0; a + (a) =

b)

° a b = b a

(22)

12’ Hoạt động2:Các toán tính tổng

GV: Cho HS làm 111

GV: Gọi đồng thời 4HS lên bảng em giải ý GV: Lưu ý HS mở dấu ngoặc có dấu “”

đằng trước phải đổi GV: Gọi học sinh nhận xét làm bạn GV: Nhận xét, sửa chữa, bổ sung phần thiếu sót học sinh

GV: Cho HS làm Bài tập 119 / 100

GV: Gọi HS lên bảng đồng thời Mỗi em phải tính hai cách

GV: Chọn cách tính hay cho HS ghi vào GV: Nhận xét, sửa chữa sai sót học sinh

HS: Cả lớp làm nháp HS: Lên bảng đồng thời

HS: Một vài HS nhận xét kết

HS: Theo dõi

3 HS: Lên bảng Mỗi em trình bày hai cách tính (cùng đáp số)

HS: Một vài HS khác nêu cách tính HS: Theo dõi

Bài tập 111 / 99

a) [(13) + (15)] + (8)

= (28) + (8) = 36

b) 500  (200)  210  100

= 500 + 200  210  100

= 700  310 = 390

c)  (129)+(119) 301 + 12

= 129  119  301 + 12

= (129 + 12)  (119 + 301)

= 141  420 =  279

d) 777  (111)  (222) + 20

= 777 + 111 + 222 + 20 = 1130

Bài tập 119 / 100

a) C1: 15 12  10

= 180  150 = 30 C2: 15 12  10

= 15 (12  10) = 15 = 30

b) C1: 45  (13 + 5)

= 159.18 = 45162 = 117 C2: 45  (13 + 5)

= 45  117  45 = 117

c)C1: 29(1913)19(2913) = 29  19 16

= 174  304 =  130 C2: 29(1913)19(2913)

= 29 19  29 13  19 29 +

19 13 = 13 (29 + 19)

= 13 (10) =  130

12’ Hoạt động2:Các tốn tìm x

GV: Cho HS giải Bài tập 118 / 99

GV: Gọi đồng thời ba em lên bảng

GV: Lưu ý hướng dẫn HS áp dụng tính chất phép cộng phép nhân số nguyên để tìm x Hỏi: x 1 = ta suy

điều gì?

3 HS: Lên bảng em giải ý

HS trả lời: x  =

Baøi 118 / 99

a) 2x  35 = 15

2x = 15 + 35 2x = 50

 x = 25

b) Tương tự ý a x = 5

c) x 1 =  x  =

(23)

GV : Cho HS làm Bài tập 114 / 99 :

Hỏi: Viết tất số nguyên x thỏa maõn :

 < x <

Hỏi : Tổng chúng ?

1 HS : Đọc tất số nguyên thỏa mãn điều kiện

1 HS : Đứng chỗ trả lời

thực tính tổng thơng báo kết

Bài tập 114 / 99 :

Các số nguyên thỏa mãn điều kiện 8 < x < laø 7 ; 6 ; 5 ; 4 ; 3 ; 2 ; 1 ; ;

1 ; ; ; ; ; ; Tổng chúng

10’ Hoạt động 3: Các toán đố

GV: Cho HS làm bài tập 112 / 99

Hỏi: Hãy xác định hai số nguyên cần tìm?

Hỏi: Vậy ta có đẳng thức nào?

GV: Cho HS làm Bài tập 113 / 99

GV: Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm tìm cách điền vào bảng theo yêu cầu toán

Trả lời: 2a a Trả lời: a  10 = 2a 

 Các nhóm hoạt động

theo yêu cầu GV

 Mỗi nhóm cử 1HS lên

báo cáo kết

Bài tập 112 / 99

Ta coù: a  10 = 2a 

10 + = 2a  a

 = a

Vậy: a = 5; 2a = 10 Bài tập 113 / 99

Tổng tất số là: + + + + (2) + +

(1) + + (3) =

Vậy tổng ba số dòng cột

2 2

3

4 1

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: 1’ * Học thuộc lý thuyết

* Xem kỹ giải * Tiết sau kiểm tra

IV RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(24)

Ngày soạn: 16/ 01/ 2010

Tuần 22 Tiết 68

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:  Kiểm tra kiến thức trọng tâm chương II

2 Kĩ năng:  Vận dụng kiến thức học để hoàn thành kiểm tra 3 Thái độ:  Rèn luyện tính trung thực, tự giác cho học sinh

II ĐỀ KIỂM TRA:

ĐỀ 1

Câu 1: (4điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án tập sau đây:

1 Tập hợp số ngun bao gồm:

A, Số nguyên âmvà số B, Số nguyên dương số

C, Chỉ có số D, Số nguyên dương, số nguyên âm số 2 Tìm số nguyên a, bieát a 5

A, -5 B, C, Cả A B D, Cả A B sai

3 Số đối (-26) là:

A, - 26 B, 26 C, D, Đáp án khác

4 Tính (-9)

A, - 27 B, 27 C, - D, 12

5 Sắp xếp số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -12, 10, 2007, -2008, -3 A, -3, 10, -12, 2007, - 2008 B, -3, -12, 10, 2007, -2008

C, -2008, -3, -12, 10, 2007 D, -2008, -12, -3, 10, 2007 6, Tính – ( – ) =

A, - B, -11 C, 11 D, 21

7 Các ước ( -6 ) là:

A, 1; -1; 2; -2 B, -1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; C, -6; 6; -1; -2 D, -1; -2; -3; -6

8 Tìm x, bieát : x10

A, x = -1 B, x = C, x = D, Một đáp án khác

Câu 2:( điểm) Thực phép tính:

a, ( - 12 ) + ( - 22 ) + 12 = b, 500 – ( -200) –210 –100 = c, ( - 5 – 13 ) : ( - 6) =

Caâu 3: (2 điểm) Tìm x, biết:

a, 2x – 35 = 15 b, 3x + 17 =

Câu 4:(1điểm) Với giá trị x biểu thức A = x 25  16 đạt giá trị nhỏ Tính

giá trị nhỏ

(25)

Câu 1:( 4điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án tập sau đây:

1 Tập hợp số nguyên bao gồm:

A, Soá nguyên âmvà số B, Số nguyên dương số

C, Số nguyên dương, số nguyên âm D, Số nguyên dương, số nguyên âm số 2 Tìm số nguyên a, biết a 8

A, -8 B, C, Cả A B D, Cả A B sai

3 Số đối 26 là:

A, 26 B, - 26 C, D, Đáp án khác

4 Tính (-8)

A, - 24 B, 24 C, - 11 D, 11

5 Sắp xếp số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -12, 10, -2007, -2008, -3 A, -3, 10, -12, -2007, - 2008 B, -3, -12, 10, -2007, -2008 C, -2008, -3, -12, 10, -2007 D, -2008, - 2007, -12, -3, 10 6, Tính – ( – ) =

A, - B, -10 C, 10 D, 20

7 Các ước là:

A, 1; -1; 2; -2 B, -1; 1; -2; 2; -3; 3; -6;

C, -6; 6; -1; -2 D, -1; -2; -3; -6

8 Tìm x, biết : x2 0

A, x = -2 B, x = C, x = D, Một đáp án khác

Câu 2:( điểm) Thực phép tính:

a, ( - 10 ) + ( - 22 ) + 10 = b, 500 – ( -200) –200 –100 = c, ( - 5 – 13 ) : =

Caâu 3: (2 điểm) Tìm x, biết:

a, 2x – 45 = 15 b, 3x + 20 =

Câu 4:(1điểm) Với giá trị x biểu thức A = x 2520 đạt giá trị nhỏ Tính

giá trị nhỏ

III ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:

Câu Đề 1 Đề 2 Điểm

1 Mỗi câu 0,5đ

1D, 2C, 3B, 4A, 5D, 6C, 7B, 8D

Mỗi câu 0,5đ

1D, 2C, 3B, 4A, 5D, 6C, 7B, 8D

2 a, (-12) + ( -22) + 12 = (-12) + 12 + (-22) = + ( -22) = -22

b, 500 – ( -200) –210 –100 = 500 + 200 – 210 – 100 = 700 – 310 = 390

c, ( - 5 – 13 ) : ( - 6) = (-18):(-6) =

a, (-10) + ( -22) + 10 = (-10) + 10 + (-22) = + ( -22) = -22

b, 500 – ( -200) –200 –100 = 500 + 200 – 200 – 100 = 700 – 300 = 400

c, ( - 5 – 13 ) : = (-18) : = -3

(26)

3 a, 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50

x = 50 : x = 25

b, 3x + 17 = 3x = – 17 3x = - 15 x = - 15 : x = -5

a, 2x – 45 = 15 2x = 15 + 45 2x = 60

x = 60 : x = 30

b, 3x + 20 = 3x = – 20 3x = - 18 x = - 18 : x = -6

0.25 0.25 0.25 0.25 Ta coù :A = x 25 16 16

(vì x 25 0)

Giá trị nhỏ A – 16

0 25  

x => x – 25 = => x = 25

Vậy với x = 25 A đạt giá trị nhỏ

Giá trị nhỏ -6

Ta có :A = x 252020

(vì x 25 0)

Giá trị nhỏ A – 16

0 25  

x => x – 25 = => x = 25

Vậy với x = 25 A đạt giá trị nhỏ

Giá trị nhỏ 20

0.25 0.25 0.25 0.25

IV THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA:

Lớp SS KT SLGiỏi% SLKhá% SLTB% SLYếu% SLKém% SLTrên TB%

6A3 37 6A4 36

V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

(27)

Ngày soạn: 20/ 01/ 2010

Tuần 22 Tiết 69

Chương III : Phân Số

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: ° HS thấy giống khác khái niệm phân số học Tiểu học khái niệm phân số học lớp

2 Kĩ năng: ° Viết phân số mà tử mẫu số nguyên Thấy số nguyên coi phân số với mẫu

3 Thái độ: ° Cẩn thận xác thấy mở rộng toán học

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Giáo án, tham khảo SGV, SGK, chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn Học sinh: Ôn lại phân số học lớp dưới; chuẩn bị trước học nhà

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Ổn định lớp: (1’)

Kiểm tra só số, tác phong học sinh Kiểm tra cũ: (5’)

 Nêu vài ví dụ phân số nêu ý nghĩa tử mẫu mà em học Tiểu

hoïc

3 Giảng mới: a,Giới thiệu bài: (2’)

Một bánh chia thành phần nhau, lấy ba phần ta nói rằng: “Đã lấy ¾ bánh” Ta có phân số ¾; mẫu số số phần chia từ bánh; tử số số phần lấy Giáo viên hỏi: Vậy, 43 có phải phân số khơng?

b, Tiến trình dạy:

T

G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

10’ Hoạt động1:Khái niệm phân số

GV: Nói việc dùng phân số ta ghi kết phép chia hai số tự nhiên dù số bị chia có chia hết hay khơng chia hết cho số chia

HS: Theo dõi 1 Khái niệm phân số

(28)

Hỏi: Vậy dùng phân số để ghi kết phép chia hai số nguyên không? Hỏi: Nêu dạng tổng quát phân số học tiểu học?

Hỏi: Dựa vào dạng tổng quát phân số tập hợp N; nêu dạng tổng quát phân số tập hợp Z

GV: Khái quát dạng tổng quát phân số tập hợp Z

Hỏi: Nếu a = ba = ? Hỏi: Nếu b = ba = ?

HS: Suy nghó

Trả lời: ba với a; b  N

b0; a tử số; b mẫu

soá

Vài HS đứng chỗ trả lời

Người ta gọi ba với a  Z;

b Z b  phân

số; a tử số (tử); b mẫu số (mẫu) phân số Trả lời: Bằng Trả lời: Bằng a

Người ta gọi ba với a

Z; b  Z b 

phân số; a tử số (tử); b mẫu số (mẫu) phân số

18’ Hoạt động2:Các ví dụ

GV: Cho HS đọc ví dụ phân số SGK

Hỏi: Có nhận xét tử mẫu phân số vừa nêu?

GV: Cho HS làm ? Hỏi: Cho ví dụ phân số

GV: Cho HS làm ? GV: Chia lớp thành nhóm; nhóm trao đổi bàn bạc xác định xem cách cho ta phân số

GV: Cho HS laøm ?

Hỏi: Mọi số nguyên viết dạng phân số?

2 HS: Đứng chỗ đọc Trả lời: Tử mẫu số nguyên

1 HS: Đọc đề ?

 Vài HS đứng chỗ trả

lời (nhiều ví dụ khác) tử mẫu

 Các nhóm hoạt động  Mỗi nhóm cử 1HS lên báo

cáo kết

HS: Theo dõi nội dung tập

Nêu ví dụ minh hoạ Trả lời : Có

2, Các ví dụ :

7 ; ; ; ; ;

3

  

 

Là phân số

?

(29)

Hỏi: Cho ví dụ?

Hỏi: Qua ví dụ rút nhận xét

GV: Nhận xét câu trả lời học sinh cho học sinh ghi nhận xét

Trả lời:  = 13  Vài HS nêu nhận xét

Số nguyên a viết

1

a

HS: Theo dõi ghi bảng

*Nhận xét

Số nguyên a viết 1a

7’ Hoạt động3:Củng cố kiến thức

GV: Cho HS laøm baøi / GV: Cho HS quan sát biểu diễn ¼ hình tròn H1

GV: Chia thành nhóm

GV: Cho HS làm / Hỏi: Hình 4a; b; c; d biểu diễn phân số nào?

1 HS: Đọc đề 1/5

 Moãi nhóm tìm cách biểu

diễn 32 hình chữ nhật;

10

của hình trịn Mỗi nhóm cử đại diện lên vẽ hình tơ màu

 Vài HS nêu phân số

được biểu diễn

 Một vài HS nhận xét kết

quả

Bài 1/ 5

Bài / 5

a) ; )121

4 ) ; ) ;

d c b

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: 2’ * Học thuộc khái niệm phân số

* Làm tập 3; 4; trang SGK * Chuẩn bị học

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(30)(31)

Ngày soạn: 20/ 01/ 2010

Tuaàn 22 Tiết 70

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: ° Trên sở khái niệm hai phân số học lớp

° Học sinh nắm hai phân số có tử mẫu số nguyên

2 Kó năng: ° Có kó nhận biết hai phân số

3 Thái độ: ° Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, xác

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: ° Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV, SBT ° Chuẩn bị bảng phụ, đồ dùng dạy học

2 Học sinh: ° Học thuộc  Làm tập nhà

° Chuẩn bị trước nội dung học

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Ổn định lớp: (1’)

Kiểm tra só số, tác phong học sinh Kiểm tra cũ: (5’)

HS1:  Hãy viết phép chia sau dạng phân số

a) : (5) ; b) 5 : ( 11) ; c) 8 : 10 ; d) x : , x  Z

Đáp số : ; 6

10 ; 11

5 ;

4  x

 

 (x  Z)

3 Giảng mới:

a, Giới thiệu bài: (1')

Ở lớp ta học phân số nhau, phân số có tử mẫu số nguyên Ví dụ 10-8

5

làm để biết hai phân số có hay khơng? b, Tiến trình dạy:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

17’ Hoạt động1:Xây dựng khái niệm hai phân số nhau

Trở lại ví dụ ta có:

6

 Hãy lấy ví dụ hai phân số Hỏi: Nhìn vào cặp phân số nhau, em cho biết tích nhau?

HS: Lấy ví dụ hai phân số học lớp 52 104

HS: Tự phát tích nêu nhận xét

1 = ( = 6)

1 Phân số nhauĐịnh nghóa

a) Nhận xeùt

(32)

Vậy: Hai phân số tích tử số phân số với mẫu phân số tích mẫu phân số với tử phân số

Hoûi: Hãy lấy ví dụ hai phân số không GV: Qua ví dụ em có nhận xét gì?

GV: Nêu lại nhận xét Vậy: Hai phân số

d c b a

được gọi nào?

GV nhắc lại: khẳng định: Điều phân số có tử mẫu số nguyên

GV: Ta có định nghóa SGK GV: Nhắc lại:

Ta có: ad = bc

d c 

b a

Ngược lại: dc

b a

ad = bc

Bây ta trở lại với điều đặt ban đầu:

Hai phân số 45và 108 có

bằng không?

GV: Hãy xét xem cặp phân số có không?   và

; 53và74

GV: Vì 53và74 khác dấu

nên 5374

Hỏi: Hãy tìm x  Z, bieát:

2 10 = ( =20)

HS: Tự lấy ví dụ hai phân số không học lớp

HS: Nêu nhận xét phân số phân số không HS: Suy nghĩ trả lời:

d c 

b a

neáu ad =

bc

HS: Đọc định nghĩa SGK

HS: Vận dụng định nghĩa tự kiểm tra xem hai phân số có khơng?

1 HS: Lên bảng làm

 Vài HS khác đứng

chỗ nhận xét làm bạn

1 = * 52 104 Ta coù:

2 10 =

* 32 15 Ta coù: 

b) Định nghóa

Hai phân số dc

b a

gọi nếu:

ad = bc

(a; b; c; d  Z; b; d  0)

c) Ví dụ:

10   

vì: 10 = (5) (8)

2 Ví dụ:

 43 68

  

vì:

( 3) ( 8) = = 24  53 74 vì:

3  ( 4)  Tìm x  Z, biết:

6

2 x

 

vì: ( 2) = x

Neân: x =

(33)

6

2 x

 

GV: Chốt lại: Muốn xét hai phân số: dc

b a

có hay không? Ta phải xét tích: ad bc

° Nếu ad = bc  dc

b a

° Neáu ad  bc  dc

b a

° Nếu dc

b a

khác dấu ta kết luận

d c  b a

HS: Nêu cách tìm x

20’ Hoạt động2: Luyện tập

GV: Cho HS làm ?1

GV: Chia lớp thành nhóm; nhóm thảo luận

GV: Cho HS làm ?2 không cần tính cụ thể khẳng định cặp phân số sau không nhau? Vì sao?

20 21 ; 5

2 vaø vaø

 

GV: Cho HS làm Bài 8/ 9.  Đây dạng toán

chứng minh

GV: Hướng dẫn HS cách trình bày

 Qua tập em có nhận

xét gì?

Nếu HS khơng trả lời GV gợi ý để HS nắm

Cả lớp làm ?1 phút

 Các nhóm hoạt động sau

đó cử đại diện lên báo cáo kết

 Cả lớp theo dõi; nhận

xeùt

HS: Đứng chỗ trả lời: “Nếu đổi dấu tử mẫu phân số ; ta phân số phân số cho”

“Ta viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương +”

2 HS: Lên bảng làm

 Cả lớp theo dõi

?

a) Vì 12 = Nên 41 123

b) Vì ( 3) (15) =

Neân 53 915   

d) Vì  (12)

Nên :34 912

Bài 8/ 9

a; b  Z; b 

a) a b = (b) (a)

Neân ab ba

b) a.b = b.a = ab

Nên: baba  

Áp dụng viết phân số sau dạng phân số với mẫu dương

* ; 75 75

(34)

Bài tập làm thêm

1) Tìm x, y  Z

a) x b 20y

6 ) ; 21

6

7 

 

2) Điền vào trống số thích hợp

a) 10 84  

b) 1224

* ; 1011 1011

9

      

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: 2’ * Học kỹ nhận xét hai phân số * Làm tập 6; 7; 8; 9; 10 / 

* Chuẩn bị tập để tiết sau luyện tập

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(35)

Ngày soạn:23/ 01/ 2010

Tuaàn 23 Tiết 71

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: ° Củng cố lại khái niệm phân số phân số

2 Kó năng: ° Có kỹ nhận biết hai phân số baèng

3 Thái độ: ° Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, xác

II CHUẨN BÒ:

1 Giáo viên: ° Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV, SBT ° Chuẩn bị bảng phụ, đồ dùng

2 Học sinh: ° Học thuộc  Làm tập nhà

° Chuẩn bị trước nội dung học

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (1’)

Kiểm tra só số, tác phong học sinh Kiểm tra cũ: (5’)

H: Nêu định nghóa hai phân số nhau? p dụng: Tìm x, biết: 43 5x

Trả lời: * Nêu định nghĩa hai phân số * Giải x = 154

3 Giảng mới:

a Giới thiệu bài: (1')

Trong tiết trước biết khái niệm phân số, khái niện phân số nhau, tiết luyện tập hai nội dung

b Tiến trình dạy:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

15' Hoạt động 1: Bài tập phân số

GV: Thông báo nội dung tập cho học sinh theo dõi

GV: Gọi học sinh yếu lên bảng viết phân số theo yêu cầu taäp

GV: Nhận xét, sửa chữa cho học sinh

HS: Theo dõi nội dung tập

4 học sinh lên bảng viết:

3 10

; ; ;

5 10

a

 

HS: Theo doõi

Bài 1: Viết phân số: a, Ba phần âm năm b, Aâm mười phần chín c, Aâm hai chia mười d, a nguyên chia bảy Giải

3 10

; ; ;

5 10

a

 

(36)

GV: Thông bào nội dung tập thứ hai cho học sinh theo dõi

GV: Yêu cầu học sinh sử dụng ba chữ số để viết phân số Lưu ý phân số mẫu ln ln khác

GV: Nhận xét làm học sinh

GV: Thơng bào nội dung tập thứ ba cho học sinh theo dõi

H: Để B trở thành phân số mẫu nào?

GV: Yêu cầu học sinh lên bảng giải tập

GV: Nhận xét làm học sinh

HS: Theo dõi

HS: Lên bảng viết phân số

3 0

; ; ;

5

 

HS: Theo doõi HS: Theo dõi

HS: B trở thành phân số mẫu phải khác HS: Lên bảng giải tập:

, 3

a n  n

Khi n = 0, n = 10, n = -2 ta có phân số:

4 4 ; ;

3

 

HS: Theo doõi

Bài 2: Cho chữ số 0; 5; - viết tất phân số từ số ( số viết lần) Giải

3 0

; ; ;

5

 

Bài 3: Cho biểu thức:

B =

3

n

a, Số ngun n phải có điều kiện để B phân số?

b, Tìm phân số B n = 0; n =10; n = -2

Giaûi

, 3

a n  n

b, Khi n = 0, n = 10, n = -2 ta có phân số:

4 4

; ;

3

 

15' Hoạt động 2: Bài tập phân số nhau

GV: Thoâng bào nội dung tập cho học sinh theo dõi

GV: Gọi học sinh lên bảng thành lập cặp phân số

GV: Nhận xét làm hướng dẫn học sinh cách thực viết phân số mà để không bị trùng GV: Thông bào nội dung tập số cho học sinh theo dõi

H: Để giải dạng tập ta vận dụng kiến thức ta học?

HS: Theo doõi

HS: Lên bảng thực tập

4 10

; ;

2 10

5 10

;

2 4 10

           

HS: Theo dõi, ghi nhớ nội dung phương pháp làm

HS: Theo dõi

HS: Vận dụg định nghóa hai phân số

Bài 4: Cho đẳng thức: -4.5 = -2.10

Hãy thành lập phân số từ đẳng thức

Giaûi

4 10

; ;

2 10

5 10

;

2 4 10

           

Baøi 5: Tìm số nguyên x, biết:

(37)

GV: Gọi học sinh lên bảng giải tập

GV: Nhận xét làm học sinh

HS: Lên bảng giải tập

15 15.28

, 21

20 28 20

14 21 30.( 14)

, 20

30 21

x

a x

b x

x

   

 

   

HS: Theo doõi

5' Hoạt động 3: Củng cố

GV: Yêu cầu học sinh nêu lại định nghãi phân số? GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghóa phân số nhau?

GV: Nhấn mạnh lại nội dung học cho học sinh nắm kiến thức

HS: Nêu lại định nghóa phân số

HS: Học sinh nhắc lại định nghóa phân số

HS: Theo dõi hướng dẫn giáo viên

4, Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 3’

* Nắm lại nội dung kiến thức định nghĩa phân số, phân số

* Xem lại nội dung tập giải

* Chuẩn bị tiết học tiếp theo: "Tính chất phân số"

IV, RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:

(38)

Tuần 23 Tiết 72

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: ° Nắm vững tính chất phân số

2 Kĩ năng: ° Vận dụng tính chất phân số để giải số tập đơn giản, để viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương

3 Thái độ: ° Cẩn thận, xác Bước đầu có khái niệm số hữu tỉ

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: ° Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV ° Chuẩn bị bảng phụ, phấn, thước thẳng

2 Học sinh: ° Học thuộc  Làm tập nhà đầy đủ Chuẩn bị III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1 Ổn định lớp: (1’)

Kiểm tra só số, tác phong học sinh Kiểm tra cũ: (7’)

 Thế hai phân số Giải tập / Trả lời: badc ad = bc Đáp số: a) x = ; b) y = 7 Giảng mới:

a, Giới thiệu bài: (1')

Các em nắm khái niệnm phân số, phân số Vậy phân số có tính chất gì? Nội dung học hôm nghiên cứu

b, Tiến trình dạy:

T

G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

8’ Hoạt động 1:Nhận xét quan hệ tử mẫu hai phân số nhau

Hoûi: Cho cặp phân số

Hỏi: Nhận xét quan hệ tử mẫu hai phân số

GV: Cho HS laøm ?1

 Vài HS cho ví dụ cặp

phân số

 Một vài HS nêu nhận xeùt

Tử số phân số gấp lần tử số phân số mẫu số phân số gấp nhiêu lần phân số

1 Nhận xét

Ta coù: 21 42;

6

1

  

;

2

4

  

Ta thaáy: 12  42

(39)

GV: Cho HS laøm ?2

 Cả lớp làm nháp

2 HS: Lên bảng điền vào ô trống

 Một vài HS nhận xét

 21  36

 84  12

 510  21  Baøi ?2   

; 510  21 

18’ Hoạt động 2: Tính chất phân số

Hỏi: Qua nhận xét nêu tính chất phân số

Hỏi: Viết dạng tổng quát tính chất phân số

Hỏi: Dựa vào tính chất phân số viết phân số 35

 thành phân số có mẫu số dương

GV: Cho HS laøm ?

GV: Viết lên bảng phân số 43 Sau yêu cầu HS lên bảng viết phân số phân số

1HS nêu tính chất phân số

1 HS: Nêu dạng tổng quát

Trả lời: Nhân tử mẫu số với 1

5 ) ( (       

1 HS: Đứng chỗ nhận xét

 Cả lớp làm nháp

 1HS lên bảng trình bày lời

giải

 Vài HS viết phân số

bằng phân số 43(nhiều phân số)

2 Tính chất của phân số (SGK)

baba..mm

baba..nn

Với n  ƯC (a ; b)

Nhận xét

Ta viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương cách nhân tử mẫu phân số với (1)

? ; 114 114

17 17       b a b a  

 (a ; b  Z ; b < 0)

: (4)

: (4)

: (5)

: (5)

3

3

: (5)

: (5)

(40)

4

cách áp dụng tính chất phân số

Hỏi: Có phân số phân số 43?

GV: Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ

Trả lời: Vô số HS: Theo dõi

Nhận xét

 Mỗi phân số có vô số

phân số

 Các phân số

là cách viết khác số mà ta gọi số hữu tỉ

9’ Hoạt động 3:Luyện tập lớp

GV: Cho HS laøm baøi 11 / 11

GV: Cho HS laøm baøi 12 / 11

 Cả lớp làm nháp

2 HS: Lên bảng làm (Điền vào ô trống)

 Cả lớp làm nháp

 4HS leân bảng điền vào ô

trống

Bài 11 / 11  41 82 ; 43 86 = 22 44 66 88 1010

  

Baøi 12 / 11

a)

28

2 ) ;

1

3

 

 

b

c)

63 28

4 ) ;

3 25

15

 

 

d

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: 2’ * Học theo SGK ghi

* Làm tập 13 ; 14 / 11 * Chuẩn bị học

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

:

:

:

:

Ngày đăng: 15/05/2021, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan