Tài liệu tien trinh dieu tra giao duc

14 1.1K 3
Tài liệu tien trinh dieu tra giao duc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thanh tra toàn diện một trường trung học phổ thong 1.Mục đích yêu cầu đánh giá toàn diện tình hình nhà trường trên cơ sở đốI chiếu vớI các quy định về mục tiêu , chương trình , kế hoạch đào tạo của trường trung học phổ thong và các quyết định chỉ thị , thong tư hướng dẫn của Bộ kết quả được đào tạo , trình độ được giáo dục của học sinh là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá hoạt động của nhà trường qua thanh tra giúp hiệu trưởng và tập thể sư phạm nhận rõ thực trạng tình hình nhà trường , nêu ra được những kiến nghị sát hợp , thiết thực hơn đốI vớI các yêu cầu của mục tiêu ,chuong trình , kế hoạch đào tạo . Mặt khác , qua các hoạt động thực tế của trường đua ra kiến nghị các cấp quản lý giáo dục , nhằm điều chỉnh bổ sung các chủ trương biện pháp đã đưa ra hoặc đáp ứng các yêu cầu cấp bách của cơ sở 2. NộI dung thanh tra theo thong tư 12/GD – ĐT ngày 04/08/1997 của Bộ giáo dục và đào tạo quy định thanh tra trường trung học phổ thong cần tập trung vào bốn nộI dung : độI ngũ và cơ sở vật chất , kế hoạch phát triển giáo dục , chất lượng giáo dục-đào tạo ,công tác quản lý của hiệu trưởng # độI ngũ và cơ sở vật chất độI ngũ cán bộ , giáo viên và nhân viên : Hiệu trưởng , các phó hiệu trưởng , gióa viên , nhân viên : đủ , thừa , thiếu theo quy định . Tỷ lệ giáo viên /lớp Phân loạI trình độ đào tạo giáo viên : hệ đảo tạođạt chuẩn , chưa đạt chuẩn Số giáo viên giảng dạy không đúng chuyên môn đao tạo Chất lượng giáo viên : trình độ chuyên môn – tay nghề , ý thức trách nhiêm , kế quả giảng day , tham gia các mặt công tác khác Hoạt động của các tổ , nhóm chuyên môn : nề nếp sinh hoạt tổ , nhóim :soan bài , chấm bài …… cơ sở vật chất –thiết bị dạy học: trường , lóp học ,bảng … số llượng,chất lượng ,quy cách đủ,thiếu,đảm bảo tiê chuẩn ánh sang, vệ sinh thiết bị dạy học : đồ dung dạy học , phònng thí nghiệm ,thu viện ……số lượng,chất lượng , quy cách ,đủ, thiếu cảnh quan su phạm trường học :hàng rào , cổng và biển trường ,đường đi….môi trường sạch, đẹp ,thoáng mát,gọn gang.đảm boả tiêu chuẩn vệ sinh học đường Ngân sách cho hoạt động giáo dục : nhà nước, nhân dân các tổ chức và cá nhân #kế hoạch phát triển giáo dục thực hiện chỉ tiêu về số lượng học sinh từng khốI lớp và toàn trường duy trì sĩ số ,tỷ lệ học sinh bỏ học,lên lớp,lưu ban …. Hiệu quả đào tạolớp cuốI cấp so vớI cấp đầu Thực hiện quy chế tuyển sinh,thi tốt nghiệp , mở trường #chất lượnng giáo dục đào tạo đay là nhiệm vụ trọng tâm , đoàn thanh tra phảI tiến hành kiểm tra việc thực hiện giảng dạy , học tập các môn học và kiểm tra các mặt giáo dục a)kiểm tra việc thực hiện chương trình nộI dung,kế hoạch dạy học b)kiểm tra chất lượng dạy học và giáo dục c)trình độ của giáo viên thong qua dự giờ ,thăm lớp d)đánh giá kết quả học tập của học sinh #công tác quản lý của hiệu trưởng theo nhiệm vụ của hiệu trưởng đã ghi trong điều lệ trường phổ thông .Cần thanh tra đánh giá các nộI dung sau : a)xay dưng ,tổ chức ,thực hiện kế hoạch năm học ,học kỳ,tùng tháng của trường và các bộ phận b)công tác tổ chức nhân sự c)công tác chỉ đạo d)công tác kiểm tra 3.tiến trình thanh tra:: được tiến hành theo 4 giai đoạn (bước) : chuẩn bị thanh tra ,tiến hành thanh tra , kết thúc thanh tra , sau thanh tra 4.Đánh giá xếp loạI về nguyên tắc,xếp loạI từng nốI dung,xếp loạI nhà trường THANH TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA MỘT GIÁO VIÊN TRUNG HỌC 1.Mục đích yêu cầu đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục,giảng dạy của giáo viên nhằm giúp đỡ gióa viên nâng cao trình độ chất lượng gióa dục và giảng dạy ; giữ vững kỷ luật, khuyến khích sự cố gắng của giáo viên ,đồng thờI tạo cơ sở để giúp hiệu trưởng và các cấp quản lý sử dụng,bồI dưỡng ,đãi ngộ giáo viên một cách hợp lý căn cú các yêu cầu đã quy đinh.đánh giá chính xác ,khách quan ,xem xét hoạt động sư nphạm của giáo viên ,chủ yếu là công tác giảng dạy trong những hoàn cảnh cụa thể; kết hợp vớoi việc đánh giá của hiệu trưởnng về việc thực hiện các mặt công táckhác của giáo viên đó chủ yếu xem xét goạt động su phãm cảu giáo viên trong năm học được thanh tra ,đồng thờI có tham khoả quá trình từ lần kiểm tra trước , hoặc năm học trước 2.NộI dung đánh giá #trình độ nghiệp vụ trình độ nắm kiến thức,kỹ năng cần xây dựnng cho học sinh thể hiện qua việc giảng dạy trình độ vận dụng phương pháp giảng dạy và gióa dục #thực hiện quy chế chuyên môn thực hiện chương trình kế hoạch giảng dạy,giáo dục thực hiện các yêu cầu về soạn bài theo quy định kiểm tra và chấm bài , quan tâm giúp dỡ các học sinh thí nghiệm sử dụng đồ dung dạy học có sẳn và làm mớI, thực hiện các tiết thực hành theo quy định của phân phốI chương trình bộ môn bảo đảm đầy đủ các yêu cầu về hồ sơ và các quy định về chuyên môn bồI dưỡng kiến thức văn hoá , nghiệp vụ theo kế hoạch của các cấp quản lý giáo dục #kết quả giảng dạy giáo dục kết quả học tập ,rèn luyện của học sinh qua các lần kiểm tra chung của khốI lớp , các kết quả lên lớp và tốt nghiệp của bộ môn ở các lớp mà giáo viên đã giảng dạy các năm trước và kết quả kiểm tra trực tiếp của thanh tra viên có đốI chiếu vớI sự tiến bộ của học sinh so vớI khi giáo viên nhận lớp #việc thực hiện công tác khác công tác chủ nhiệm lớp tham gia gióa dục đạo đức cho học sinh , nhất là trong lớp mình dạy thực hiện các công tác khác được phân công 3.Tiến trình thanh tra #chuẩn bị Trên cơ sở nắm chắt các quy định , chương trình kết hớp đào tạo của môn học ở các lớp giáo viên dang giảng dạy,thanh tra viên cần phảI: nắm kế hoạch giảng dạy của giáo viên để lấp kế hoạch thanh tra.Năm chắc yêu cầu nộI dung của các chương,bài sẽ được giáo viên giảng dạy trong thờI gian tớI chuẩn bị các đề kiểm tra ,chất luợng học sinh trắc nghiệm…. Tiến trình thanh tra thanh tra viên có thể yêu cầu Hiệu trưởng cử người của trường (tổ trưởng hoặc gíao viên trong tổ ,khối chuyên môn )cùng làm việc . Những người tham gia phải có cùng huyên môn của gioá viên được thanh tra -Kiểm tra công việc của giáo viên : + Dự các giờ lên lớp : Phải dự ít nhất 2 tiết của các bài dạy khác nhau ở phân môn chủ yếu của những bộ môn mà giáo viên đã được đào tạo . Đối với giáo viên chỉ dạy chéo môn , khi cần thiết thanh tra thì việc dự giờ nhằm đánh giá chủ yếu khả năng thâm nhập vào bộ môn chưa được đào tạo Ghi biên bản đánh giá tiết dạy , việc trao đổi nhận xét đánh giá các tiết dạy hcỉ tiến hành một lần vào cuối đợt thanh tra + Xem xét các hồ sơ , vở soạn bài của giáo viên , hồ sơ công tác chủ nhiệm ( nếu có ) sổ ghi đầu bài của lớp để xem số lượng chát lượng bài dạy , bài soạn ( nếu được phép dùng giáo án cũ thì xem việc điều chỉnh , bổ sung …); xem số điểm cá nhân của lớp và các hồ sơ chuyên môn khác ; yêu cầu học sinh nạp lại để xem một số bài kiệm ta đã chấm ; xem việc sử dụng và tự dùng các đồ dùng dạy học , các sáng kiến kinh nghiệm , hồ sơ cá nah6n về việc bồi dưỡng theo yêu cầu của các cấp quản lý giáo dục + Xem xét các hồ sơ lưu trữ về các lần kiểm tra của trường đối với giáo viên để tham khảo việc đánh giá của trường Đối với gioá viên giỏi đã được công nhận hoặc những gioá viên có tay nghề vững thể hiện ở kết quả giảng dạy nhiều năm thì có thể dự một tiết nhưng vẫn phải xem kỹ việc thực hiện quy chế chuyên môn , những cố gắng và kết quả hiện tại -Kiểm tra chất lượng học sinh : + Cho học sinh làm bài kiểm tra viết : mỗi bài kiểm tra không quá 20 phút ; nội dung kiểm tra là những yêu cầu tối thiểu học sinh cần đạt thuộc về phần chương trình giáo viên đã dạy trong thời gian liền kề trước ngày kiểm tra (không kiểm tra kiến thức của tiết vừa dạy ). Có thể them câu hỏi phụ để phát hiện học sinh giỏi nhưng chỉ có điểm thưởng , không tính vào thang điểm chung Kiểm tra xác suất ở nhiều lớp với tổng số học sinh tương đương ở một lớp học Thanh tra viên trực tiếp coi học sinh làm bài kiểm tra và tự mình chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra đó + Tiếp tục trao đổi với học isnh để nắm thêm những kết quả nhận thức ,tình cảm của học sinh + Quan sát các hoạt động của học sinh để nhận xét về hành vi đạo đức , chất lượng các hoạt động lao động , thể dục và thẩm mỹ của học sinh Kết thúc thanh tra : + Thanh tra viên trao đổi với lãnh đạo trường để tham khảo về đánh giá giáo viên đó . Sau đó thanh tra viên quyết định việc đánh giá xếp loại + Gặp gỡ giáo viên : Thanh tra viên và người đại diện của trường gặp giáo viên được thanh tra trao đổi để hiểu biết thêm hoàn cảnh và ý tưởng riêng của giáo viên về chuyên môn nghiệp vụ , nêu nhận xét ưu điểm , tồn tại của giáo viên trong giảng dạy , thực hiện quy chế chuyên môn và nêu kết luận xếp loại Biên bản được ghi 2 bản : 1 bản chính lưu ở trường , 1 bản sao ( photo hoặc giáo viên chép lại ) lưu ở cơ quan thanh tra . Thanh tra viên , Hiệu trưởng và giáo viên ký vào cả 2 biên bản thanh tra này . Trườnng hợp giáo viên không nhất trí với nội dung biên bản , có quyền ghi ý kiến riêng trước khi ký và thực hiện quyền khiếu nại + Nêu kiến nghị : Trong biên bản thanh tra , thanh tra viên nêu cc1 kiến nghị cụ thể và khả thi đối với giáo viên và đối với trường để giúp giáo viên hoàn thành nhiệm vụ + Tập hợp các nhận xét về chương trình , sách giáo khoa và các vấn đề quản lý cần điều chỉnh để kiến nghị lên cấp trên ( nếu có ) theo hệ thống tổ chức thanh tra giáo dục Xếp loại giáo viên Nhằm mục đích để bản than giáo viên và cấp quản lý biết đươc năng lực và mức độ cố gắng của giáo viên . Kết thúc thanh tra gioá viên được xếp vào một trong bốn loại : tốt , khá , đạt yêu cầu , chưa đạt yêu cầu , trên cơ sở xếp laoị từng mặt rồi căn cứ vào đó để xếp laoị chung Xếp loại từng mặt : Trình độ nghiệp vụ ( chủ yếu dựa vào các tiết thanh tra đã dự ) + Tốt : Bảo đảm xây dựng đầy đủ và chính xác các kiến thức , kỹ năng và gioá dục thái độ cho học sinh theo yêu cầu của chương trìnnh . Tuỳ trình độ thực tế của học sinh , biết mở rộng , nâng cao hợp lý , liên hệ với cuộc sống một cách thích hợp . Phương pháp giảng dạy hợp lý : biết tổ chức cho mọi đối tượng học sinh làm việc trên lớp và có hiệu quả và có biện pháp thích hợp phát huy được trí tuệ của học sinh . Hầu hết học sinh nắm được kiến thức và vận dụng kỹ năng đã dạy . Tiết dạy có tác dụng giáo dục thái độ tốt cho học sinh + Khá : Xây dựng đầy đủ và chính xác các kiến thức , kỹ năng cơ bản và giáo dục tahí độ học sinh theo yêu cầu của chương trình , có lien hệ với cuộc sống . Phương pháp giảng dạy có hợp lý . Có tổ chức cho học sinh làm việc trên lớp , đa số học sinh nắm được và vận dụng được kiến thức kỹ năng đã dạy + Đạt yêu cầu : Xây dựng đầy đủ các kiến thức kỹ năng tối thiểu theo yêu cầu của chương trình ; có thể có sai sót nhỏ nhưng không ảnh hưởng đến việc xây dựng các kiến thức , kỹ năng cơ bản cho học sinh . Phương pháp giảng dạy không có gì sai phạm lớn ảnh hưởng đến kết quả tiếp thu của học sinh + Chưa đạt yêu cầu : có nhiều sai sót nhỏ hoặc một sai sót nghiêm trọng trong kiến thức , kỹ năng của tiết dạy . Phương pháp còn lúng túng , phần lớn học sinh không hiểu bài Thực hiện quy chế chuyên môn : + Tốt : Bảo đảm đầy đủ và có chất lương các yêu cầu sư phạm + Khá : Thực hiện đầy đủ chương trình giảng dạy – giáo dục , soạn bài , chấm bài cho học sinh . Có sử dụng đồ dùng dạy học có sẵn + Chưa đạt yêu cầu : Phạm một trong các điều sao đây : Cắt xén chương trình hoặc soạn bài không đầy đủ hoặc không kiểm tra đủ số lần điểm quy định Kết quả giảng dạy – giáo dục : + Tốt : Kết quả các bài kiểm tra , trắc nghiệm được đánh giá cao, có nhiều điểm tốt , hầu hết các học sinh làm bài được . Học sinh có thói quen, nề nếp về phương pháp học tập bộ môn ; học sinh có tiến bộ rõ rệt so với khi giáo viên bắt đầu nhận lớp ; thành tích học tập của học sinh do giáo viên đó dạy trong thời gian thanh tra đạt cao so với thực tế địa phương + Khá : Kết quả các bài kiểm tra , trắc nghiệm đạt yêu cầu cao , đa số học sinh làm được bài , học sinh có tiến bộ rõ rệt so với khi giáo viên bắt đầu nhận lớp , thành tích học tập của học sinh do giáo viên đó dạy trong thời gian thanh tra đạt khá so với thực tế địa phương + Đạt yêu cầu : Nhiều học sinh làm bài kiểm tra đạt điểm trung bình trở lên , thành tích học tập của học sinh do giáo viên đó dạy trong thời gian thanh tra đạt trung bình so với thực tế địa phương + Chưa đạt yêu cầu : Không đạt mức nói trên Việc thực hiện các công tác khác : + Tốt : Hoàn thành với kết quả tốt mọi nhiệm vụ được giao , có nhiều sáng kiến , biện pháp tốt để thực hiện được . Luôn quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh + Khá : Các công tác được giao đât kết quả tương đối cao , có ý thức khắc phục khó khăn , chủ ý giáo dục đạo đức cho học sinh + Đạt yêu cầu : Làm đầy đủ các công tác được giao , kết quả đạt bình thường , hoặc tuy có nhiều cố gắng nhưng có nhiều do điều kiện khách quan nên kết quả còn hạn chế + Chưa đạt yêu cầu : Không thực hiện đầy đủ trách nhiệm đối với các công tác được giao hoặc có sai lầm trong thực hiện , ảnh hưởng đến kết quả ông tác của trường Xếp loại chung : Nguyên tắc chung + Xếp loaị chung trên cơ sở đánh giá tổng hợp các nội dung đã thanh tra , không lấy bằng này bù mặt khác . Nếu có những mặt đạt tốt thì dược ghi nhận và biểu dương , không bù vào những mặt còn yếu + Giáo viên được xếp loại nào thì cả 2 nội dung 1 và 2 phải được xếp cùng loại đó trở lên ; hai nội dung 3 và 4 có thể xếp vào dưới đó một bậc + Trường hợp hai nội dung 3 và 4 bị xếp dưới 2 bậc thì khi xếp laoị chung phải hạ xuốngn một bậc so với 2 nội dung trên , nếu một trong hai nội dung này chưa đạt yêu cầu thì xếp loại chung tối đa cũng chỉ đạt yêu cầu Mức tối thiểu để được xếp vào các loại như sau Tốt : Nội dung 1 và 2 xếp loại tốt Nội dung 3 và 4 xếp loại khá Khá : Nội dung 1 và 2 xếp loại khá trở lên Nội dung 3 và 4 xếp loại đạt yêu cầu Đạt yêu cầu : Nội dung 1 và 2 xếp loại đạt yêu cầu trở lên Chưa đạt yêu cầu : Không đạt các loại trên QUY ĐỊNH CÔNG NHẬN TRƯỜNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA: Những quy định chung: trong phần này có lien quan đến 4 điều . Cụ thể là từ điều 1 đến 4 . Nội dung cụ thể của phần này là : Quy chế này quy định tiêu chuẩn ,việc tổ chức xét và công nhận trương trung học cơ sở , trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia trong giai đoạn từ năm 2001 đến 2010 Căn cứ vào tiêu chuẩn các trường trung học bán công , dân lập, công lập , tư thục đạt danh hiệu tiên tiến năm liền kề với năm đề nghị công nhận trường đạt chuẩn quốc gia được quyền tự đánh giá và đề nghị cấp có thẩm quyền công nhận đạt chuẩn quốc gia . Bộ giáo dục và đào tạoquyết định công nhận trường trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia . Chủ tịch UBND tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương quyết định công nhận trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia Thời hạn công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia là 5 năm kể từ ngày ký quyết định công nhận . Trong thời hạn 5 năm , nếu trường đã đạt chuẩn quốc gia mắc những sai lầm về tiêu chuẩn thì theo tính chất mức độ sai phạm mà được xem xét để tiếp tục công nhận hoặc không công nhận trường đạt chuẩn quốc gia Phòng gioá dục đào tạo , Sở giáo dục và đào tạo trong phạm vi chức năng được giao có trách nhiệm lựa chọn, tập trung đầu tư xây dựng trường quốc gia trên cơ sở những trường hiện có , đồng thời tham mưu cho chính quyền địa phương về việc đầu tư xây dựng những trường học mới theo tiêu chuẩn quy định và phù hợp với quy hoạch , kế hoạch phát triển giáo dục của địa phương Tiêu chuẩn trưuờng trung học đạt chuẩn quốc gia chung : trong phần này có liên quan tới 5 điều . Nội dung cụ thể những điều này ; Tiêu chuẩn 1 : Tổ chức nhà trường +Lớp học : có đủ các khối lớp của cấp học . Có nhiều nhất 45 lớp . Mỗi lớp không quá 45 học siinh + Tổ chuyên môn : Hằng năm tập trung giải quyết được ít nhất một nội dung chuyên môn có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học . Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và đạt các chỉ tiêu để ra về bồi dưỡng trong năm học , bồi dưỡng ngắng hạn , bồi dưỡng và đào tạo dài hạn + Tổ hành chính quản trị : tổ hành chính quản trị có đủ số người đảm nhận các công việc hành chính quản trị , văn thư……theo các quy định hiện hành của điều lệ trường trung học . Có đủ các loai sổ , hồ sơ quản lý sử dụng đúng theo các điều lệ trường trung học và những quy định trong hướng dẫn sử dụng của từng loại sổ . Hoàn thành tốt nhiệm vụ , không có thành viên nào bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên + Các Hội đồng và các ban đại diện cha mẹ học sinh : Hoạt động của Các Hội đồng và các ban đại diện cha mẹ học sinh trong nhà trường có kế hoạch và nề nếp , đạt hiệu quả thiết thực góp phần nâng cao chất lượngn giáo dục , xây dưng nề nếp kỷ cương nhà trường +Tổ chức Đảng và các đoàn thể : Ở các trường đã có tổ chức Đảng hoặc chỉ bộ Đảng cộnng sãn việt nam phải đạt tiêu chuẩn trong sạch, vững mạnh . Những trường chưa có tổ chức Đảng phải có kế hoạch và đạt chị tiêu cụ thể về phát triển Đảng viên trong từng năm học và xây dựng tổ chức cơ sở Đảng , Công Đoàn giáo dục , Đoàn thanh niên cộnng sản Hồ Chí Minh , Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh của nhà trường được cấp huyện công nhận vững mạnh về tổ chức tiên tiến trong hoạt dộng ở địa phương Tiêu chuẩn 2 : Cán bộ quản lý, gioá viên và nhân viên + Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởngđạt tiêu chuẩn theo quy định trường trung học , thực hiện tốt quy chế dân chủ trong hoạt động của nàh trường được cấp quản lý giáo dục trực tiếp xếp loại từ khá trở lên về năng lực và hiệu quả quản lý + Đủ giáo viên các bộ môn đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quy định hiện hành trong đó ít nhất có 20% giáo viên đạt tiêu chuẩn dạy giỏi từ cấp huyện trở lên , có phẩm chất đạo đức tốt, không có giáo viên xếp loại yếu về chuyên môn và đạo đức + Có đủ giáo viên , nhân viên phụ tr1ch thư viện , phòng thí nghiệm , phòng thực hành bộ môn , được đào tạo hoặc bồi dưỡng về nghiệp vụ . Giaó viên , nhân viên phụ trách từng việc này luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ Tiêu chuẩn 3 : Chất lượng giáo dục Năm học trước năm đề nghị công nhận và trong 5 năm được công nhận đạt chuẩn quốc gia ít nhất phải đạt các chỉ tiêu sau : + Tỷ lệ học sinh bỏ học hàng năm không quá 1% , học sinh lưu ban không quá 5% + Chất lượng giáo dục : Học lực : Xếp laoị giỏi đạt từ 3% trở lên . Xếp loại khá đạt từ 30% trở lên , xếp loại yếu kém không quá 5% Hạnh kiểm : Xếp loại khá tốt đạt từ 80% trở lên . xếp loại yếu không quá 2 % + Các hoạt động giáo dục : Thực hiện đúng quy định của Bộ về thời gian tổ chức , nội dung các hoạt động giáo dục ở trong và ngoài lên lớp . Mổi năm học các tổ chức được ít nhất 1 lần hoạt động tập thể theo quy mô toàn trrường + Hoàn thành nhiệm vụ được giao trong kế hoạch phổ cập giáo dục trung học cơ sở của địa phương Tiêu chuẩn 4 : Cơ sở vật chất và thiết bị Những trường được thành lập trước khi quy chế này có hiệu lực thi hành : + Khuôn viên nhà trường là một khu riêng biệt, có tường rào, cổng trường, biển trường, tất cả các khu trong nhà trường được bố trí hợp lí, luôn sạch đẹp. + Cơ cấu các khối công trình trong trường điểm (-) Khu phòng học , phòng thực hành bộ môn : Đủ số phòng học cho các lớp học một ca, phòng học thoáng mát đủ ánh sáng , bàn ghế học sinh, bàn ghế giáo viên, bảng đúng quy cách hiện hành. Có phòng thí nghiệm, các phòng thực hành bộ môn Vật lý, Sinh học, Hoá học, phòng tin học được trang thiết bị theo quy định tại quy chế thiết bị Giáo dục trong trường Mầm non, trường phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Có phòng học tiếng, phòng nghe nhìn. (-) Khu phục vụ học tập : Có thư viện đúng theo tiêu chuẩn quy định hiện hành về tổ chức và hoạt động của thư viện trường học. Phòng truyền thống, khu luyện tập thể dục thể thao, phòng làm việc của công đoàn giáo dục, phòng hoạt động của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. (-) Khu hành chính – quản trị Có phòng làm việc của hiệu trưởng, phòng làm việc của các Phó Hiệu Trưởng và phòng nhà trường, phòng họp giáo viên, kho, phòng thường trực. (-) Khu sân chơi sach, đảm bảo vệ sinh và có cây bóng mát (-) Khu vệ sinh được bố trí hợp lí riêng cho giáo viên, cho học sinh nam, học sinh nữ, không làm ô nhiễm môi trường ở trong và ngoài nhà trường. (-) Có khu để xe riêng cho giáo viên , cho từng lớp trong khuôn viên nhà trường, đảm bảo trật tự, an toàn. [...]... huyện tổ chức kiểm tra, xét và làm văn bản đề nghị gửi lên Hội đồng xét đề nghị cấp tỉnh kèm theo biên bản kiểm tra và hồ sơ quy định tại Điều 10 của quy chết này + Hội đồng xét đề nghị cấp tỉnh kiểm tra, xét và trình chủ tịch UBND cấp tỉnh xem xét, quyết định công nhận Đối với trung học phổ thông : + Sở Giáo dục và Đào tạo chịu tra ch nhiệm tiếp... tỉnh + Nhiệm vụ : Kiểm tra, xét và làm văn bản trình bày trình chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định công nhận trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia.Kiểm tra, xét và làm văn bản đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận trường trung học phổ thông đạt chuẩn Quốc gia, sau khi đã được chủ tịch UBND cấp tỉnh đồng ý -Đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và... đại diện Vụ trung học phổ thông, Thanh tra giáo dục, Công đoàn ngành Giáo dục và Đài tạo và các đơn vị có liên quan thuộc Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ định +Thẩm quyền thành lập : Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo +Nhiệm vụ : Kiểm tra các trường trung học phổ thông được... đề nghị được xét công nhận trường đạt chuẩn quốc gia -Các biên bản kiểm tra , văn bản đề nghị công nhận trường chuẩn quốc gia của Hội đồng đề nghị cấp huyện, cấp tỉnh * Hội đồng xét đề nghị và đoàn kiểm tra Các Hội đồng xét đề nghị cấp huyện, cấp tỉnh, các đoàn kiểm tra của Bộ được thành lập hàng năm : thời gian hoạt động được quy định trong... cấp tỉnh + Hội đồng xét đề nghị cấp tỉnh tổ chức kiểm tra, xét và làm văn bản đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận trường trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia kèm theo biên bản và hồ sơ quy định tại Điều 10 của quy chế này + Ban kiểm tra của Bộ Giáo Dục và Đào tạo trực tiếp kiểm tra các trường phổ thông theo đề nghị của Hội đồng xét... lý ; dự kiến danh sách Hội đồng xét đề nghị đoàn kiểm tra trình các cấp có thẩm quyền quyết định ; theo dõi hoạt động, phát hiện và đề nghị xử lý những sai phạm ( nếu có ) của những trường đạt chuẩn quốc gia Các bước thực hiện Đối với trung học cơ sở : + Phòng Giáo dục và Đào tạo chịu tra ch nhiệm tiếp nhận, thẩm định hồ sơ đề nghị xét công... đồng xét đề nghị cấp tỉnh, xét và làm tờ trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét quyết định công nhận + Sau mỗi đợt xét công nhận, các cấp có thẩm quyền có tra ch nhiệm tra lời văn bản với những trường trung học chưa được công nhận đạt chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn cụ thể để nhà trường có hướng phấn đấu trong năm học sau ... liên quan do chủ tịch UBND cấp huyện chỉ định +Thẩm quyền thành lập : chủ tịch UBND cấp huyện quyết định thành lập Hội đồng xét đề nghị cấp huyện +Nhiệm vụ : tổ chức kiểm tra trường trung học cơ sở được đề nghị xét đạt chuẩn quốc gia căn cứ vào hồ sơ do phòng Giáo dục và Đào tạo chuyển đến Xét và làm văn bản đề nghị Hội đồng xét đề nghị cấp... tạo xem xét, quyết định, công nhận trường trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia -Cơ quan thường trực : + Trong thời gian chưa thành lập các Hội đồng xét đề nghị và đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo ở cấp huyện, cấp tỉnh và Bộ Giáo dục và Đào tạo có cơ quan làm thường trực : Cấp huyện : Phòng Giáo dục và Đào tạo Cấp tỉnh : Sở Giáo dục... thành lập để thực hiện việc xét và đề nghị công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia Thành phần, nhiệm vụ của các Hội đồng xét đề nghị cấp huyện, cấp tỉnh và đoàn kiểm tra của Bộ giáo dục và Đào tạo được quy định như sau : -Hội đồng xét đề nghị cấp huyện (-) Chủ tịch : Phó chủ tịch UBND cấp huyện (-) 2 Phó chủ tịch : Trưởng phòng Giáo dục . kiểm tra 3.tiến trình thanh tra: : được tiến hành theo 4 giai đoạn (bước) : chuẩn bị thanh tra ,tiến hành thanh tra , kết thúc thanh tra , sau thanh tra. trọng tâm , đoàn thanh tra phảI tiến hành kiểm tra việc thực hiện giảng dạy , học tập các môn học và kiểm tra các mặt giáo dục a)kiểm tra việc thực hiện chương

Ngày đăng: 05/12/2013, 04:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan