Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

157 3.2K 147
Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng tiểu học Nam ng Thiết kế bài giảng năm học 2009 - 2010 Tuần 9 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Nhóm trình độ 3 Thờ i gian Nhóm trình độ 5 Toán Góc vuông, góc không vuông I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bớc đầu làm quen với khái niệm về góc,góc vuông và góc không vuông. - Biết dùng êke để nhận biết góc vuông,góc không vuông. II. Đồ dùng dạy học GV: Thớc, êke, mô hình đồng hồ HS: Thớc, eke Đạo đức tình bạn I/ Mục tiêu: HS biết: Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc tự do kết giao ban bè. Thực hiện đối sử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II/ Đồ dùng dạy học GV: Đồ dùng hóa trang để đóng vai III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ1: Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùngcủa HS - GV nhận xét chung. - Giới thiệu bài. HĐ2: Giới thiệu về góc. - GV cho HS xem hình ảnh 2. Kim đồng hồ tạo thành 1 góc . - GV mô tả. - GV đa ra 1 số hình vẽ góc. - HS lên chỉ các góc. Hđ3: Giới thiệu góc vuông - Góc không vuông. - GV vẽ và giới thiệu góc vuông - Giới thiệu tên đỉnh, cạnh của góc vuông. - GV vẽ góc đỉnh P, cạnh PN,PM - GV vẽ góc đỉnh E, cạnh EC,ED - HS nhắc lại tên góc-đỉnh-cạnh - So sánh các góc ( nếu cần). Hđ4: Giới thiệu êke - GV cho HS xem êke và giới thiệu A/ Bài cũ B/ Bài mới : Giới thiệu bài Cả lớp hát bài: lớp chúng ta đoàn kết. GV hỏi, HS trả lời miệng những câu hỏi sau: + Bài hát nói lên điều gì? + Lớp chúng ta có vui nh vậy không? + Điều gì sẽ sảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? KL: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền đợc kết giao bạn bè * HĐ 1: Tìm hiểu câu truyện : đôi bạn Mục tiêu : HS hiểu đợc bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Cách tiến hành: Yêu cầu HS đọc câu truyện trong SGK. GV hớng dẫn HS lên đóng vai theo GV: Nguyễn Thị Nga Lớp ghép 3 + 5 68 Trờng tiểu học Nam ng Thiết kế bài giảng năm học 2009 - 2010 đây là êke. - Dùng êke để kiểm tra góc vuông. Hđ5 : Luyện tập - Thực hành - Giao BT 1,2,3,4. Bài 1: - HS lên bảng thực hành đo góc vuông bằng êke. - Lu ý cách đo. Bài 2: - HD HS dùng êke để vẽ góc vuông. - GV nhận xét. Bài 3: HS nêu yêu cầu. Lu ý: Dùng êke để kiểm tra góc - HS tự làm vào vở. - GV theo dõi - giúp đỡ HS yếu. Bài 4;5: HS nêu miệng - GV nhận xét. - GV thu vở chấm 10 vở-Nhận xét kết quả. Hđ6: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Học bài và kiểm tra bài c nội dung truyện. Cả lớp thảo luận trả lời miệng câu hỏi SGK. KL: Bạn bè cần biết thơng yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. * HĐ 2: Làm bài tập 2 SGK. Mục tiêu: HS biết cách ứng sử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. Cách tiến hành: GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 và lànm việc cá nhân, nêu miệng trớc lớp. Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. Cho HS liên hệ thực tế sau mỗi tình huống. *HĐ3:Củng cố. Mục tiêu: Giúp HS biết đợc các biểu hiện của tình bạn đẹp. Cách tiến hành: Một số HS nêu biểu hiện cả tình bạn đẹp. GV kết luận: Cách biểu hiện của tình bạn đẹp là: Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau . HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trờng mà em biết. GV yêu cầu một số HS đọc phần ghi nhớ SGK. HĐ nối tiếp: Su tầm truyện , ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát .về chủ đề tình bạn. Đối sử tốt với bạn bè x/quanh Tiếng Việt Ôn tập - Tiết 1 Tập đọc cái gì quý nhất ? GV: Nguyễn Thị Nga Lớp ghép 3 + 5 69 Trờng tiểu học Nam ng Thiết kế bài giảng năm học 2009 - 2010 I. Mục tiêu: 1. Ôn các bài tập đọc: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc các BT tập đọc từ tuần 1-tuần 8. - Biết ngắt nghỉ đúng các dấu câu, cụm từ - Trả lời đợc 1,2 câu hỏi về nội dung bài học. 2. Ôn luyện về phép so sánh: - Tìm đúng những từ chỉ sự vật đợc so sánh. - Chọn đúng các từ thích hợp điền vào chỗ chấm . II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi sẳn tên bài đọc từ tuần 1 đến tuần 8 . - Bảng phụ ghi nội dung BT 2 I/ Mục đích yêu cầu 1/ Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài; Biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý , Nam, thầy giáo). 2/ Nắm đợc vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất?) và ý đợc khẳng định trong bài(Ngời lao động là quý nhất). II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc SGK để giới thiệu bài Bảng phụ ghi đoạn văn kể về cuộc tranh luận của Hùng, Quý, Nam để h- ớng dẫn đọc diễn cảm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1- Giới thiệu bài : 2- Ôn tập đọc: - Gọi HS lên bảng bốc thăm,chuẩn bị trong 2 phút . - GV đặt câu hỏi về đoạn HSvừa đọc. - GV nhận xét -ghi điểm 3- Ôn luyện về phép so sánh: Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu BT . - 1 HS đọc bài mẫu. + Trong câu văn trên những sự vật nào đợc so sánh với nhau ? + Từ nào dùng để so sánh 2 sự vật với nhau? - Yêu cầu HS làm các câu còn lại . - HS đọc bài làm. - GV nhận xét - Chốt lời giải đúng. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Chia lớp làm 3 nhóm - Giao việc cho từng nhóm . A / Bài cũ : B / Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : quan sát tranh. 2/ Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài : * HĐ1: Luyện đọc : - Hớng dẫn giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện, chậm rãi, phân biệt lời của nhân vật.Giọng Hùng, Quý, Nam: sôi nổi, hào hứng; giọng thầy giáo: ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục - Phân đoạn: 3 đoạn : + Đoạn 1: từ đầu đến .Sống đợc không? + Đoạn 2: Tiếp theo đến .Thầy giáo phân giải. + Đoạn 3 : Phần còn lại. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn (2 lợt). + Lựơt 1: rút từ tiếng khó HS đọc sai, sửa lỗi giọng đọc. GV: Nguyễn Thị Nga Lớp ghép 3 + 5 70 Trờng tiểu học Nam ng Thiết kế bài giảng năm học 2009 - 2010 - Y/C các nhóm lên trình bày . - N/x tuyên dơng nhóm làm đúng. 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét KQ kiểm tra tiết 1 của HS. - Học bài và chuẩn bị bài sau (tiếp) + Lợt 2: giải nghĩa một số từ ngữ: ( HS đọc phần chú giải) - HS luyện đọc theo cặp . - Một HS đọc toàn bài . - GV đọc mẫu bài văn. * HĐ2: Tìm hiểu bài : Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lớt Từ đầu đến thầy giáo phân giải trả lời các câu hỏi sau: + Theo Hùng, Qúi, Nam cái quí nhất trên đời là gì? Giải nghĩa từ : Mơi bớc : mời bớc + Mỗi bạn đa ra lí lẽ nh thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? Nội dung đoạn văn trên nói lên điều gì? ý1 : Cuộc tranh luận của Hùng, Quý, Nam Tiểu kết: Tác giả đã sử dụng biện pháp kể chuyện cho ta thấy cuộc tranh luận về cái gì quý nhất của 3 bạn Hùng, Quý, Nam - HS đọc thầm đoạn văn còn lại trả lời câu hỏi sau: + Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao động mới là quí nhất? + Đoạn văn nói lên điều gì? ý2: Lời phân giải của thầy giáo Tiểu kết: Tác giả đã sử dụng biện pháp kể chuyện cho ta thấy thầy giáo đã giảng giải để 3 bạn hiểu ra ngời lao động là cái quý nhất. +chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu vì sao em chọn tên đó? + Nội dung chính của bài nói lên điều gì? Nội dung : Ngời lao động là quí nhất. * HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Yêu cầu 5 HS luyện đọc theo vai. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay(nh đã hớng dẫn). - Cả lớp trao đổi thống nhất giọng GV: Nguyễn Thị Nga Lớp ghép 3 + 5 71 Trờng tiểu học Nam ng Thiết kế bài giảng năm học 2009 - 2010 đọc cho từng nhân vật. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn đã ghi ở bảng phụ: + Treo bảng phụ hớng dẫn cách đọc + GV đọc mẫu + HS luyện đọc theo nhóm 4 HS - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm tr- ớc lớp. - Nhận xét cho điểm HS. 3/ Củng cố- Dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Tiếng việt Ôn tập - Tiết 2 I- Mục đích yêu cầu: Tiếp tục ôn tập đọc ( nh tiết 1) - Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì? - Nhớ và kể lại lu loát, trôi chảy đúng diễn biến một câu chuyện đã học ở tuần 8 II - Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc 8 tuần đầu; Bảng phụ ghi BT2 HS: VBT Toán luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS : Nắm vững cách viết số đo độ dài d- ới dạng STP trong các trờng hợp đơn giản. Luỵện kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng STP. II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập đọc GV thực hiện kiểm tra nh tiết 1 3. Tổ chức cho HS làm BT2 GV nêu Y/c BT hỏi: - Trong 8 tuần qua, các em đã họcnhững mẫu câu nào? - Cho HS làm BT - GV theo dõi nhận xét. Chốt kết quả đúng a) Ai là đội viên của CLB thiếu niên phờng? b) Câu lạc bộ thiếu niên là gì? A/ Bài cũ. B/ Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Thực hành Bài 1: SGK. Yêu cầu một HS đọc đề. HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng STP. Bài 2: SGK. Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. GV: Nguyễn Thị Nga Lớp ghép 3 + 5 72 Trờng tiểu học Nam ng Thiết kế bài giảng năm học 2009 - 2010 4. Tổ chức HS làm BT3. - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị - Cho HS tập kể chuyện - Cho HS thi kể chuyện - GV gợi ý nhận xét - Kể đúng diễn biến câu chuyện cha? - Kể tự nhiên, thay đổi giọng, cử chỉ, đã phù hợp ch a? GV nhận xét ghi điểm 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Khen ngợi tuyên dơng HS kể tốt Về tập kể lại câu chuyện HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng STP. Bài3: SGK. Yêu cầu HS đọc đề bài. HS làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét , chốt lời giải đúng. KL: Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng STP. Bài4: SGK. Yêu cầu HS đọc đề bài. HS làm bài cá nhân, 4 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét , chốt lời giải đúng. KL: Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng STP. *HĐ2: Củng cố - dặn dò. GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập Đạo Đức chia sẻ vui, buồn cùng bạn I. Mục tiêu: (Tiết 1) 1. HS hiểu: - Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui. An ủi ,động viên,giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn. - ý nghĩa của việc chia sẻ vui,buồn cùng bạn. - Trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè ,có quyền đợc đối xử bình đẳng ,có quyền đợc giúp đỡ , hỗ trợ khi khó khăn. 2. HS biết: Cảm thông ,chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể .Biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp Chính tả nhớ- viết tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà I/ Mục đích yêu cầu - Nhớ- viết lại đúng chính tả bài thơ:Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Ôn lại cách viết các từ ngữ có tiếngchứa âm cuối n/ng II/ Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b GV: Nguyễn Thị Nga Lớp ghép 3 + 5 73 Trờng tiểu học Nam ng Thiết kế bài giảng năm học 2009 - 2010 đỡ bạn. 3. Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui, buồn với bạn bè II. Đồ dùng DY HC : - Vở BT đạo đức lớp 3 - Tranh minh hoạ BT 1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ: - Đối với ông bà,cha mẹ,anh chị em chúng ta cần có thái độ nh thế nào? Vì sao? - Hãy đọc một bài thơ ( hát .) nói về tình cảm gia đình? - GV nhận xét,bổ sung và ghi điểm B. Bài mới: HĐ1: Thảo luận, phân tích tình huống. - GV giới thiệu tình huống ( BT 1) - Y/c HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh - GV kết luận : Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc phù hợp với khả năng để bạn có thêm sức mạnh vợt qua khó khăn. HĐ2: Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn - GV giao nhiệm vụ: + Nhóm 1,2 xây dựng kịch bản và đóng vai tìnhhuống a. + Nhóm 3,4 xây dựng kịch bản và đóng vai tình huống b -Y/Ccác nhóm làm việc - GV kết luận : + Khi bạn có chuyện vui,cần chúc mừng chung vui với bạn + Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi động viên và giúp đỡ bạn HĐ3 : Bày tỏ thái độ - GV lần lợt nêu các ý kiến ở BT 3 trang 17. A/ Bài cũ: B/ Bài mới : Giới thiệu bài. * HĐ1: Hớng dẫn HS viết chính tả a, Tìm hiểu nội dung bài thơ + Gọi 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ + GV hỏi, HS trả lời miệng câu hỏi sau: Bài thơ cho em biết điều gì? b/ Hớng dẫn viết từ khó. + Yêu cầu HS nêu các từ khó viết. + Yêu cầu HS đọc và viết các từ đó. c/ Viết chính tả: d/ Thu, chấm bài : 10 bài. * HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả. Bài tập 2b: SGK. Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK. Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm của HS. Chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc thành tiếng các tiếng tìm đợc trên bảng. Bài tập 3: SGK. - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi và tự làm bài tập, 2 HS lên bảng làm. - HS và GV nhận xét. Kết luận lời giải đúng. * HĐ3: Củng cố Dặn dò: Nhận xét giờ học . Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau GV: Nguyễn Thị Nga Lớp ghép 3 + 5 74 Trờng tiểu học Nam ng Thiết kế bài giảng năm học 2009 - 2010 - GV kết luận : + Các ý kiến : a,c,d,đ,e đúng. + ý kiến b là sai. HĐ4: Hớng dẫn thực hành. - Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp,trong trờng và nơi ở - Su tầm các chuyện,tấm gơng,ca dao,tục ngữ,bài thơ,bài hát .về tình bạn ,về sự cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn. Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Nhóm trình độ 3 Thờ i gian Nhóm trình độ 5 Tự nhiên xã hội Ôn tập Con ngời và sức khoẻ I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố và hệ thống hoá kiến thức về: + Cấu tạo ngoài ,vị trí ,chức năng của các cơ quan hô hấp ,tuần hoàn ,bài tiết n- ớc tiểu ,thần kinh . + Biết những việc nên làmđể có lợi cho sức khoẻ và những việc cần tránhkhông có lợi cho sức khoẻ . Biết giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp ,tuần hoàn ,bài tiết nớc tiểu và thần kinh . + Biết đóng vai nói với ngời thân trong gia đình không nên sử dụng thuốc lá ,r- ợu. II Đồ dùng dạy học : - 4 tranh vẽ 4 cơ quan trong cơ thể ngời và các bộ phận rời - Phiếu học tập Toán viết các số đo khối l- ợng dới dạng số thập phân I/ Mục tiêu Giúp HS ôn: Bảng đơn vị đo khối lợng Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lợng thông dụng. Luyện tập viết số đo khối lợng dới dạng STP với các đơn vị đo khác nhau. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo khối lợng kẻ sẵn ở bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ : A/ Bài cũ : GV: Nguyễn Thị Nga Lớp ghép 3 + 5 75 Trờng tiểu học Nam ng Thiết kế bài giảng năm học 2009 - 2010 - Gọi một số HS nhắc lại các kiến thức đã học trong 8 tuần vừa qua . - GV nhận xét ,đánh giá . B.Dạy học bài mới : 1.Giới thiệu bài : HĐ1 : Chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng - Y/c HS chơi theo nhóm. - GV nêu cách chơi luật chơi - 4 đội sẽ lên bốc thăm phiếu hỏi về 1 trong 4 cơ quan đợc học . Mỗi đội sẽ thảo luận trong vòng 3,4 phút . Hết thời gian , lần lợt các thành viên trong nhóm thay nhau nêu câu trả lời .Mỗi câu trả lời đúng ghi đợc 5 điểm . Câu trả lời sai không ghi điểm - Cử ban giám khảo - Ban giám khảo cộng điểm, nhận xét , nhóm, cá nhân trả lời đầy đủ và chính xác nhất. GV đa câu hỏi để các nhóm tiến hành VD: - Chúng ta đã đợc học mấy cơ quan trong cơ thể ? - Hãy nêu chức năng chính của các cơ quan đó ? - Để bảo vệ cơ quan hô hấp ( tuần hoàn , bài tiết nớc tiểu ,thần kinh) em nên làm gì và không nên làm gì? HĐ 2: Đóng vai nói về tác hại của rợu, thuốc lá - Thảo luận đóng vai - GV yêu cầu các nhóm tự đóng vai các thành viên trong gia đình nói với ngời thân về tác hại của rợu , thuốc lá đối với sức khoẻ , . - Gọi lần lợt các nhóm lên trình bày - lớp theo dõi ,nhận xét ,bổ sung. - GV nhận xét .kết luận . HĐ3: Tổng kết Dặn dò: - Y/c HS nhắc lại nội dung bài học B/ Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lợng. Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo khối lợng đã học lần lợt từ lớn đến bé. Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. * HĐ2: Ví dụ . GV nêu ví dụ 1 SGK. 5 tấn 132 kg = tấn HS nêu cách làm: 5 tấn 132 kg = 5 1000 132 tấn=5,132 tấn Vậy 5 tấn132kg=5,132tấn * HĐ3: Thực hành. Bài 1: SGK HS đọc yêu cầu bài 1. HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. KL: Rèn kĩ năng viết các số đo khối lợng dới dạng STP. Bài 2: SGK. HS đọc yêu cầu bài 2. HS làm việc cá nhân , 8 HS lên bảng làm (mỗi lần 4 em) HS và GV nhận xét. KL: Rèn kĩ năng viết các số đo khối lợng dới dạng STP. Bài 3: SGK HS đọc yêu cầu bài 3. HS làm theo nhóm đôi, 1 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng. KL: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến đơn vị đo khối lợng. * HĐ3: Củng cố dặn dò: GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT GV: Nguyễn Thị Nga Lớp ghép 3 + 5 76 Trờng tiểu học Nam ng Thiết kế bài giảng năm học 2009 - 2010 - Nhận xét tiết học - Về tiếp tục ôn bài Toán Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng Êke I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bớc đầu làm quen với khái niệm về góc,góc vuông và góc không vuông. - Biết dùng êke để nhận biết góc vuông,góc không vuông. II. Đồ dùng dạy học: Thớc, êke Lịch sử Cách mạng mùa thu I/ Mục tiêu HS biết: Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạnh tháng Tám ở nớc ta. ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám(sơ giản) Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập cho HS. Bản đồ hành chính Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ1: Củng cố về góc vuông, góc không vuông. - Kiểm tra vở BT ở nhà của HS. - GV nhận xét chung. HĐ2: Hớng dẫn thực hành. - Giao BT 1,2,3,4. - Chữa bài BT1: GV nêu câu hỏi khắc sâu. - Khi vẽ góc vuông, cạnh của êke phải đặt nh thế nào? - GV lu ý HS: Lấy O làm đỉnh (không phải B là đỉnh) - Nhận xét-Sửa sai (nếu có). BT2: Số? - Lu ý: Dùng Êke để kiểm tra góc mỗi hình - Số góc vuông ở hình 3. BT3: Nối 2 miếng bìa để ghép lại đợc 1 A/ Bài cũ B/ Bài mới: Giới thiệu bài: *HĐ1:Thời cơ Cách mạng Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài Và cho biết vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ có một cho Cách mạng Việt Nam? Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này nh thế nào? GV kết luận. *HĐ2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945 Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận theo nhóm 4 thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩagiành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8 1945 - Yêu cầu 1 HS trình bày trớc lớp GV: Nguyễn Thị Nga Lớp ghép 3 + 5 77 [...]... tiêu biểu) Học sinh yêu quý cá có ý thức giữ gìn đi sản văn hóa dân tộc CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN Sách giáo khoa, sách giáo viên Sưu tầm ảnh tư liệu về điêu khắc cổ HỌC SINH Dụng cụ học vẽ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ Giáo viên giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở sách giáo khoa để học sinh nhận biết được + Xuất xứ: các tác phẩm điêu khắc cổ (tượng... gia chơi đúng luật - S©n trêng vƯ sinh s¹ch sÏ - Thái độ, hành vi: Giáo dục tính ®¶m b¶o an toµn lun tËp - 1 chiÕc cßi, bãng , kỴ s©n ch¬i nhanh nhẹn, trật tự, kỉ luật, tinh thần trß ch¬i đồng đội II CHUẨN BỊ: Sân trường sạch sẽ, kẻ sân chơi, còi III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u * Ổn đònh: Lớp trưởng tập họp lớp báo cáo Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu * Khởi động: Xoay các khớp Chay chậm... thấy ở các đình chùa, lăng tẩm,… + Nội dung đề tài: thường thể hiện các chủ đề về tính ngưỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú sinh động + Chất liệu: thường được làm bằng những chất liệu như gỗ, đá, đồng, đất nung Vôi vữa… Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình giới thiệu ở sách giáo khoa và tìm hiểu về tượng, phù điêu Tượng:... ch¬i trß cách chơi, tham gia chơi đúng luật ch¬i - Thái độ, hành vi: Giáo dục tính nhanh nhẹn, trật tự, kỉ luật, tinh thần đồng đội II CHUẨN BỊ: Sân trường sạch sẽ, kẻ sân trò chơi, còi III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u Ho¹t ®éng 1: Më ®Çu Hs tËp hỵp * Ổn đònh: Lớp trưởng tập hợp, báo 2 hµng ngang GV nhËn líp, phỉ cáo Giáo viên nhận lớp phổ biến nội biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu bµi häc, dung yêu cầu chÊn chØnh... cứu giúp mọi người trên thế gian Các cánh tay được xếp thành những vìng tròn như những ánh hào quang tỏa sáng xung quanh Đức Phật, trong lòng mỗi bàn tay là một con mắt *Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay là một trong những pho tượng cổ đẹp nhất Việt Nam + Tượng Vũ Nữ Chăm (Quảng Ninh) *Tượng được tạc bằng đá *Tượng diễn tả một vũ nữ đang múa với hình dáng uyển chuyển, sinh động, bức tượng có... Líp ghÐp 3 Trêng tiĨu häc Nam Động ThiÕt kÕ bµi gi¶ng n¨m häc 2009 - 2010 của bài thể dục phát triển chung + Ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn cả hai động tác - Giáo viên vừa làm mẫu vừa hô nhòp - Giáo viên hô, học sinh làm Giáo viên theo dõi, sửa sai - Sửa những sai lầm thường mắc ở động tác vươn thở như: thở không sâu, chưa biết cách hít thở sâu - Sửa những sai lầm thường mắc ở động tác tay:... được chạm trên gỗ *Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với dáng người khỏe khoắn và sinh động + Đá cầu (đình Thổ Tang, Vónh Phúc) *Phù điêu được chạm trên gỗ *Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với bố cục cân đối, nhòp điệu tươi vui Giáo viên kết luận: + Tác phẩm điêu khắc cổ thường có ở đình, chùa, lăng, tẩm,… + Điêu khắc cổ được đánh giá cao về nội dung và nghệ thuật, góp cho kho tàng mó thuật... cđa lựa chọn hài hồ , tạo nên vẽ đẹp của tồn bộ bức tranh + Vẽ màu cần có độ đậm , nhạt HĐ3: Thực hành Gv quan sát & khuyến khích hs sử dụng màu theo cảm nhận riêng của mình HĐ4: Nhận xét , đánh giá Gợi ý cho hs đánh giá những bài vẽ đẹp theo ý mình Gv bổ sung & xếp loại các bài vẽ C-Dặn dò: Về nhà tập vẽ cho đẹp Chuẩn bị bài sau GV: Ngun ThÞ Nga 90 +5 Líp ghÐp 3 Trêng tiĨu häc Nam Động ThiÕt kÕ bµi... sen trong trạng thái thiền đònh Khuông mặt và hình dáng chung của tượng biểu hiện vẻ dòu dàng đôn hậu của đức Phật Nét đẹp còn được thể hiện ở từng chi tiết, các nếp áo cũng như các họa tiết trang trí trên bệ tượng + Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (cùa bút táhp Bắc Ninh) *Pho thượng được tạc bằng gỗ *Tượng có rất nhiều con mắt và rất nhiều cánh tay, tượng trưng cho khả năng siêu phàm của Đức... dung và nghệ thuật, góp cho kho tàng mó thuật Việt Nam thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc + Giữ gìn bảo vệ tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mỗi người dân Việt Nam Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá Giáo viên nhận xét chung tiết học và khen ngợi học sinh Dặn dò học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ Thø n¨m ngµy 22 th¸ng 10 n¨m . luyện đọc theo vai. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay(nh đã hớng dẫn). - Cả lớp trao đổi thống nhất giọng GV: Nguyễn Thị Nga Lớp ghép 3 + 5 71 Trờng tiểu. trình bày trớc lớp GV: Nguyễn Thị Nga Lớp ghép 3 + 5 77 Trờng tiểu học Nam ng Thiết kế bài giảng năm học 2009 - 2010 góc vuông. - HS thực hành ghép hình.

Ngày đăng: 05/12/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

-Bảng phụ ghi nội dung BT2 - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

Bảng ph.

ụ ghi nội dung BT2 Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ Treo bảng phụ hớng dẫn cách đọc  + GV đọc mẫu - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

reo.

bảng phụ hớng dẫn cách đọc + GV đọc mẫu Xem tại trang 5 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ đã chuẩn bị - Cho HS tập kể chuyện - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

treo.

bảng phụ đã chuẩn bị - Cho HS tập kể chuyện Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Số góc vuông ở hình 3. - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

g.

óc vuông ở hình 3 Xem tại trang 10 của tài liệu.
3/ GV ghi đề bài lên bảng: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp ,cắt ,dán một  trong những hình đã học ở chơng 1. - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

3.

GV ghi đề bài lên bảng: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp ,cắt ,dán một trong những hình đã học ở chơng 1 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 hớng dẫn đọc diễn cảm - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

Bảng ph.

ụ ghi sẵn đoạn 3 hớng dẫn đọc diễn cảm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng đơn vị đo độ dài I.Mục tiêu : - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

ng.

đơn vị đo độ dài I.Mục tiêu : Xem tại trang 28 của tài liệu.
GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài 2 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

Bảng ph.

ụ kẻ sẵn bài 2 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Xem tại trang 35 của tài liệu.
GV: Bảng phụ kẽ sẵn bài tập1 - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

Bảng ph.

ụ kẽ sẵn bài tập1 Xem tại trang 38 của tài liệu.
-Các hình trong SGK trang 38,39 - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

c.

hình trong SGK trang 38,39 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

h.

ứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Xem tại trang 46 của tài liệu.
1.Giáo viên: Bảng phụ viết câu văn của BT 3a - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

1..

Giáo viên: Bảng phụ viết câu văn của BT 3a Xem tại trang 49 của tài liệu.
II. Hình thứ c- Phơng pháp - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

Hình th.

ứ c- Phơng pháp Xem tại trang 59 của tài liệu.
1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

1..

Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân Xem tại trang 67 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ BT 1, bảng lớp viết đoạn văn ở BT 3, 3 bảng nhóm  để học sinh lầm BT 2 - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

Bảng ph.

ụ viết sẵn khổ thơ BT 1, bảng lớp viết đoạn văn ở BT 3, 3 bảng nhóm để học sinh lầm BT 2 Xem tại trang 69 của tài liệu.
-GV treo 3 bảng nhóm ghi BT2 lên bảng mời 3 học sinh ( Khá, giỏi TB ) lên làm - Lớp và GV nhận xét sau đó chốt lời  giải đúng - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

treo.

3 bảng nhóm ghi BT2 lên bảng mời 3 học sinh ( Khá, giỏi TB ) lên làm - Lớp và GV nhận xét sau đó chốt lời giải đúng Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Hai học sinh trung bình lên bảng giải -  Lớp làm vào  vở  -  nhận  xét  bài  trên  bảng - Giáo viên kết luận - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

ai.

học sinh trung bình lên bảng giải - Lớp làm vào vở - nhận xét bài trên bảng - Giáo viên kết luận Xem tại trang 75 của tài liệu.
GV :- Chộp sẳn lời ca trờn bảng. - Nhạc cụ quen dựng. - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

h.

ộp sẳn lời ca trờn bảng. - Nhạc cụ quen dựng Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Trìnhdiễn bài hát theo hình thức tốp ca  - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

r.

ìnhdiễn bài hát theo hình thức tốp ca Xem tại trang 78 của tài liệu.
GV: Phiếu bài tập; bảng phụ ghi bài 2; bài 5 - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

hi.

ếu bài tập; bảng phụ ghi bài 2; bài 5 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 hớng dẫn luyện đọc diễn cảm - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

Bảng ph.

ụ ghi sẵn đoạn 3 hớng dẫn luyện đọc diễn cảm Xem tại trang 83 của tài liệu.
HS làm việc cá nhân,3 HS lên bảng làm( HS yếu chỉ cần làm 2 bài đầu)      HS và GV nhận xét. - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

l.

àm việc cá nhân,3 HS lên bảng làm( HS yếu chỉ cần làm 2 bài đầu) HS và GV nhận xét Xem tại trang 90 của tài liệu.
GV: Bảng phụ ghi bài tậ p3 - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

Bảng ph.

ụ ghi bài tậ p3 Xem tại trang 92 của tài liệu.
GV: Bảng phụ ghi bài tập 1,2; phiếu khổ to - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

Bảng ph.

ụ ghi bài tập 1,2; phiếu khổ to Xem tại trang 110 của tài liệu.
GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3 - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

b.

ảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3 Xem tại trang 126 của tài liệu.
Yêu cầu HS quan sát hình 2,3 SGK và cho biết hình chụp cảnh gì? - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

u.

cầu HS quan sát hình 2,3 SGK và cho biết hình chụp cảnh gì? Xem tại trang 130 của tài liệu.
Hình minh họa trong SGK - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

Hình minh.

họa trong SGK Xem tại trang 139 của tài liệu.
GV: Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

Bảng ph.

ụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần Xem tại trang 146 của tài liệu.
(GV cho học sinh quan sat các hình trong SGK ) - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

cho.

học sinh quan sat các hình trong SGK ) Xem tại trang 148 của tài liệu.
II/ Đồ dùng dạy học - Tài liệu Giáo án lớp ghép 3+5 đầy đủ

d.

ùng dạy học Xem tại trang 149 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan