Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên

127 747 3
Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Hoàng Thị Đường KHẢO SÁT ĐỊA DANH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - NĂM 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Hoàng Thị Đường KHẢO SÁT ĐỊA DANH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lý luận Ngôn ngữ Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM HÙNG VIỆT THÁI NGUYÊN - NĂM 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỤC LỤC Mục lục . 1 Lời nói đầu 4 Danh mục qui ƣớc chữ viết tắt 5 Danh mục bảng biểu 6 Bản đồ hành chính thành phố Thái Nguyên . 7 MỞ ĐẦU . 8 1. Lí do chọn đề tài . 8 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . 9 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu . 9 5. Lịch sử vấn đề . 10 6. Ý nghĩa khoa học và đóng góp của đề tài . 14 7. Cấu trúc của luận văn . 15 CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 16 1.1. Khái niệm địa danhđịa danh học . 16 1.1.1. Khái niệm địa danh 16 1.1.2. Khái niệm địa danh học . 18 1.2. Chức năng và phân loại địa danh 18 1.2.1. Chức năng của địa danh . 18 1.2.2. Phân loại địa danh . 19 1.2.3. Vấn đề đồng đại và lịch đại trong nghiên cứu địa danh 24 1.3. Địa danh thành phố Thái Nguyên - những vấn đề liên quan 25 1.3.1.Vị trí địa lí . 25 1.3.2. Lịch sử . 26 1.3.3. Dân cư, dân tộc 29 1.3.4. Ngôn ngữ, chữ viết, văn hoá . 30 1.4. Địa danh thành phố Thái Nguyên - kết quả thu thập và phân loại . 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 1.4.1. Kết quả thu thập 32 1.4.2. Phân loại 33 Tiểu kết 40 CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ Ý NGHĨA ĐỊA DANH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 42 2.1. Đặc điểm cấu trúc 42 2.1.1. Khái niệm cấu trúc . 42 2.1.2. Mô hình cấu trúc địa danh thành phố Thái Nguyên . 42 2.1.2.1. Về mô hình cấu trúc phức thể địa danh . 42 2.1.2.2. Mô hình cấu trúc phức thể địa danh thành phố Thái Nguyên 44 2.1.3. Về thành tố chung . 46 2.1.3.1. Khái niệm thành tố chung . 46 2.1.3.2. Thành tố chung trong địa danh thành phố Thái Nguyên . 47 2.1.4. Về tên riêng . 57 2.1.4.1. Khái niệm tên riêng . 57 2.1.4.2. Đặc điểm tên riêng trong phức thể địa danh thành phố Thái Nguyên 57 2.2. Ý nghĩa địa danh thành phố Thái Nguyên 70 2.2.1. Vấn đề ý nghĩa được phản ánh trong địa danh 70 2.2.2. Các nhóm ý nghĩa được phản ánh trong địa danh 71 2.2.2.1. Địa danh chỉ hình dáng, kích thước đối tượng . 71 2.2.2.2. Địa danh chỉ phương hướng, vị trí đối tượng 72 2.2.2.3. Địa danh chỉ nghề nghiệp và sản phẩm kinh tế đặc trưng của địa phương . 72 2.2.2.4. Địa danh mang tên người 72 2.2.2.5. Địa danh chỉ số . 73 2.2.2.6. Địa danh chỉ đặc trưng, tính chất đối tượng 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 2.2.2.7. Địa danh chỉ tâm lí, nguyện vọng 73 2.2.2.8. Địa danh phản ánh tín ngưỡng, tôn giáo và đời sống văn hoá tâm linh . 74 Tiểu kết 75 CHƢƠNG 3. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HOÁ THỂ HIỆN TRONG ĐỊA DANH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN . 76 3.1. Một số vấn đề về ngôn ngữ - văn hóa . 76 3.1.1. Khái niệm văn hoá . 76 3.1.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ - văn hoá 77 3.2. Một số đặc điểm văn hoá thể hiện trong địa danh . 79 3.2.1. Các dạng tồn tại của văn hoá được thể hiện trong địa danh 79 3.2.1.1. Đặc điểm văn hoá trong địa danh thành phố Thái Nguyên qua hiện tượng phản ánh sự tồn tại của các di sản vật thể 79 3.2.1.2. Đặc điểm văn hoá trong địa danh thành phố Thái Nguyên qua hiện tượng phản ánh sự tồn tại của các di sản phi vật thể 79 3.2.2. Sự thể hiện các phương diện văn hoá trong địa danh thành phố Thái Nguyên . 83 3.2.2.1. Sự thể hiện các phương diện văn hoá sinh hoạt 83 3.2.2.2. Sự thể hiện các phương diện văn hoá sản xuất 84 3.2.2.3. Sự thể hiện các phương diện văn hoá vũ trang 84 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN . 87 Danh mục công trình đã công bố có liên quan đến đề tài luận văn . 89 Tài liệu tham khảo 90 Phụ lục ảnh 94 Phụ lục các địa danh sắp xếp theo tần số từ cao xuống thấp theo tiêu chí tự nhiên, không tự nhiên . 96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI CẢM ƠN Được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Thái Nguyên anh hùng là niềm tự hào lớn của chúng tôi. Nay lại được tìm hiểu đôi nét về hệ thống địa danh trên địa bàn, chúng tôi như có dịp may để bày tỏ tấm lòng biết ơn, sự thành kính của mình đối với quê hương. Để hoàn thành luận văn, chúng tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Phạm Hùng Việt, người đã trực tiếp hướng dẫn chúng tôi thực hiện đề tài khoa học này, cảm ơn sự giúp đỡ của các Thầy, Cô giáo trong tổ Ngôn ngữ, Khoa Sau đại học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên và các thầy cô giáo Viện Ngôn ngữ học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của UBND, Thành uỷ, các cơ quan thuộc Sở văn hoá Thông tin, Uỷ ban Nhân dân các Phường, Xã, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ chúng tôi có những tư liệu để hoàn thành Luận văn này. Tác giả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C. G Phường Cam Giá Đ. Q Phường Đồng Quang G. S Phường Gia Sàng H. S Phường Hương Sơn H. V. T Phường Hoàng Văn Thụ L. S Xã Lương Sơn P. Đ. P Phường Phan Đình Phùng P. H Xã Phúc Hà P. Trìu Xã Phúc Trìu P. Xá Phường Phú Xá P. Xuân Xã Phúc Xuân Q. Thắng Xã Quyết Thắng Q. Triều Phường Quan Triều Q. Trung Phường Quang Trung Q. V Phường Quang Vinh T. Cương Xã Tân Cương T. D Phường Túc Duyên T. Đán Phường Thịnh Đán T. Đức Xã Thịnh Đức T. Lập Phường Tân Lập T. Long Phường Tân Long T. Lương Xã Tích Lương T. Thành Phường Tân Thành T. Thịnh Phường Tân Thịnh T.V Phường Trưng Vương Tr.Thành Phường Trung Thành Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Thống kê phân loại địa danh theo tiêu chí tự nhiên – không tự nhiên . 33 Bảng 1.2. Thống kê phân loại địa danh theo tiêu chí nguồn gốc ngôn ngữ . 39 Bảng 2.1. Thống kê số lượng âm tiết trong thành tố chung của phức thể địa danh thành phố Thái Nguyên . 47 Bảng 2.2. Thống kê các loại đối tượng chuyển hoá trong địa danh thành phố Thái Nguyên . 50 Bảng 2.3. Thống kê số lượng các yếu tố( âm tiết ) trong địa danh thành phố Thái Nguyên 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nghiên cứu địa danh là một trong những lĩnh vực rất quan trọng và cần thiết trong ngôn ngữ học truyền thống cũng như ngôn ngữ học hiện đại. Nó không chỉ làm sáng tỏ những đặc điểm, những qui luật nội bộ của địa danh, góp phần vào nghiên cứu ngôn ngữ một vùng miền, một đất nước mà còn có ý nghĩa liên quan đến một số vấn đề khác, đặc biệt là mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá. Nghiên cứu cấu tạo, phương thức định danh và ý nghĩa của các yếu tố cũng như những qui luật biến đổi trong sự tương tác với văn hoá của địa danh nói chung và của địa danh thành phố Thái Nguyên nói riêng là hướng đến những ý nghĩa, những giá trị trên. 1.2. Nghiên cứu địa danh giúp ta thấy được sự biểu đạt khác nhau của ngôn ngữ về vốn từ. Hiểu biết một cách thoả đáng vốn từ về nhiều mặt nhất là về phương diện cấu tạo, ngữ nghĩa, từ đó có được nguồn tư liệu quý cho việc nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ và văn hoá của dân tộc. Mặt khác nghiên cứu sâu vốn từ về địa danh sẽ góp phần tìm hiểu sâu hơn về địa phương trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là về sự phát triển của ngôn ngữ và văn hoá. 1.3. Thành phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Nơi đây đã ghi biết bao dấu ấn văn hoá, lịch sử của đất nước. Là người bản địa, được sinh ra, lớn lên và hiện đang làm việc tại địa phương, chúng tôi mong muốn tìm hiểu các địa danh vùng đất quê hương mình về các các mặt: cấu tạo, ý nghĩa, phương thức đặt tên và chỉ ra những đặc trưng văn hoá, lịch sử, địa lí, dân cư của vùng, do vậy chúng tôi chọn đề tài: "Khảo sát địa danh thành phố Thái Nguyên" làm đề tài để thực hiện luận văn của mình. [...]... thể về hệ thống địa danh thành phố Thái Nguyên Những tư liệu và kết quả có được trong luận văn có thể sẽ là sự chuẩn bị để xây dựng Từ điển địa danh thành phố Thái Nguyên 6.3 Luận văn thống kê và trình bày hệ thống địa danh 26 xã, phường thuộc thành phố Thái Nguyên Tìm, phân tích những địa danh tiêu biểu cho các đối tượng địa lí, tự nhiên và nhân văn địa bàn 6.4 Từ góc độ địa danh học, đề tài... địa bàn thành phố Thái Nguyên 2.2.3 Phân tích, miêu tả hệ thống địa danh về các mặt: cấu tạo, ý nghĩa, phương thức định danh, v.v 2.2.4 Chỉ ra đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá qua hệ thống địa danh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hệ thống địa danh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 3.2 Với nhiệm vụ trọng tâm là khảo sát địa danh. .. nhóm là: Các địa danh chỉ đơn vị dân cư - hành chính và địa danh gắn với hoạt động của con người Địa danh đường phốđịa danh chỉ công trình xây dựng - Căn cứ tiêu chí nguồn gốc ngôn ngữ, có thể chia địa danh thành 5 nhóm: + Địa danh có nguồn gốc Hán - Việt + Địa danh có nguồn gốc thuần Việt + Địa danh có nguồn gốc Pháp + Địa danh có nguồn gốc Tày - Thái, Việt Mường, Môn - Khơme + Địa danh có nguồn... nghiên cứu của đề tài, chúng tôi mới chỉ có điều kiện nghiên cứu địa danh thành phố Thái Nguyên chủ yếu theo hướng đồng đại 1.3 Địa danh thành phố Thái Nguyên - những vấn đề liên quan Theo tư liệu của các nhà nghiên cứu, thành phố Thái Nguyên có những đặc điểm nổi bật như sau: 1.3.1.Vị trí địaThành phố Thái Nguyên là tỉnh lị tỉnh Thái Nguyên, có toạ độ 21độ 29 đến 21 độ 37 vĩ độ bắc và từ 105 độ 43... thống địa danh của người Việt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, luận văn hướng tới việc tìm ra quy luật cơ bản cũng như những nét đặc thù về cấu tạo, ý nghĩa, nguồn gốc, phương thức định danh, và mối quan hệ với các nhân tố lịch sử, địa lí, văn hoá của hệ thống địa danh thành phố Thái Nguyên 2.2 Nhiệm vụ 2.2.1 Tìm hiểu các vấn đề lý thuyết về địa danh 2.2.2 Điều tra, khảo sát các địa danh trên địa. .. mặt địa lí, lịch sử, văn hoá của thành phố Thái Nguyên 7 Cấu trúc của luận văn Theo mục đích, nhiệm vụ đã được xác lập, ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Một số vấn đề chung Chương 2: Đặc điểm cấu trúc và ý nghĩa địa danh thành phố Thái Nguyên Chương 3: Đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá thể hiện qua địa danh thành phố Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên. .. nhà địa danh học Việt Nam Các nhà địa danh học Việt Nam, trong quá trình nghiên cứu cũng đã đưa ra những tiêu chí cho riêng mình để phân loại địa danh Theo Từ Thu Mai trong Địa danh Quảng Trị”[27,tr.22-23] thì: Nguyễn Văn Âu đã dựa vào tiêu chí địa lí - lịch sử để đưa ra cách phân chia theo: - Loại địa danh - Kiểu địa danh - Dạng địa danh Theo ông, có hai loại địa danh là: - Địa danh tự nhiên - Địa danh. .. thật sự chuyên sâu nào nghiên cứu địa danh thành phố Thái Nguyên dưới góc độ ngôn ngữ Hiện nay, Thái Nguyên mới chỉ có công trình Địa chí Thái Nguyên đang dần hoàn chỉnh và đi vào in ấn Do đó, nghiên cứu địa danh thành phố Thái Nguyên dưới góc độ ngôn ngữ là hướng tiếp cận mới, cũng qua đó cho phép ta nhận diện được đặc trưng văn hoá, yếu tố lịch sử, địa lí của địa phương 6 Ý nghĩa khoa học và đóng... liệu Hệ thống địa danh mà chúng tôi đã tập hợp, gồm 1072 địa danh, được lấy từ: - Tư liệu điều tra điền dã thành phố Thái Nguyên Đây là tư liệu chủ yếu và quan trọng để chúng tôi hoàn thành luận văn của mình - Các số liệu thống kê của một số cơ quan nhà nước như: Thành uỷ, Hội đồng Nhân dân - Uỷ ban Nhân dân thành phố Thái Nguyên, Sở Giao thông Vận tải, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Văn hoá Thông... phân loại địa danh của Nguyễn Văn Âu là không dựa vào tiêu chí ngôn ngữ học mà dựa vào đặc điểm địa lí - xã hội Vì vậy không thể áp dụng để nghiên cứu địa danh dưới góc độ ngôn ngữ Lê Trung Hoa dựa vào đối tượng và căn cứ vào tiêu chí tự nhiên - không tự nhiên để chia địa danh thành phố Hồ Chí Minh thành hai loại lớn là: - Địa danh tự nhiên - Địa danh không tự nhiên Địa danh tự nhiên là địa danh gọi . địa danh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. 3.2. Với nhiệm vụ trọng tâm là khảo sát địa danh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, chúng tôi tập trung khảo. đề lý thuyết về địa danh. 2.2.2. Điều tra, khảo sát các địa danh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 2.2.3. Phân tích, miêu tả hệ thống địa danh về các mặt:

Ngày đăng: 09/11/2012, 16:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Thống kờ phõn loại địa danh theo tiờu chớ tự nhiờ n- khụng tự nhiờn - Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên

Bảng 1.1..

Thống kờ phõn loại địa danh theo tiờu chớ tự nhiờ n- khụng tự nhiờn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 1.2. Thống kờ phõn loại địa danh theo tiờu chớ nguồn gốc ngụn ngữ - Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên

Bảng 1.2..

Thống kờ phõn loại địa danh theo tiờu chớ nguồn gốc ngụn ngữ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.1. Thống kờ số lượng õm tiết trong thành tố chung của phức thể địa danh thành phố Thỏi Nguyờn - Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên

Bảng 2.1..

Thống kờ số lượng õm tiết trong thành tố chung của phức thể địa danh thành phố Thỏi Nguyờn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.3. Thống kờ số lượng cỏc yếu tố (õm tiết) trong địa danh thành phố Thỏi Nguyờn  - Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên

Bảng 2.3..

Thống kờ số lượng cỏc yếu tố (õm tiết) trong địa danh thành phố Thỏi Nguyờn Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan