tin 8 t6t10 chi viec in

21 3 0
tin 8 t6t10 chi viec in

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gv: Để chương trình biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ lập trìnhrất quan trọng.. Đó là biến nhớ,[r]

(1)

Ngày 24 tháng năm 2010 Tun 6

Tiết 11:

BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH I/ Mục tiêu:

- Biết khái niệm biến

- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến

II/ chuẩn bị:

- Gv: giáo án, sgk - Hs: sgk, ghi

III/ Tiến trình dạy – học: 1 cũ:

2 Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu biến: 15’

HĐ GV HS Nội dung ghi bảng

Gv: em tìm hiểu kiểu liệu nào?

Hs: kiểu số nguyên (integer), số thực (real), kí tự (char), xâu kí tự (string) Gv: Theo em hoạt động chương trình máy tính gì?

Hs: xử lý liệu

Gv: Vậy trước máy tính xử lý, liệu nhập vào lưu trữ đâu?

Hs: liệu nhập vào lưu trữ nhớ máy tính Gv: nhận xét

Gv: Để chương trình biết xác liệu cần xử lí lưu vị trí nhớ, ngơn ngữ lập trình cung cấp cơng cụ lập trìnhrất quan trọng Đó biến nhớ, hay tắt biến

Hs: ý lắng nghe tiếp thu Gv: cho ví dụ minh họa sgk/ 24

Thay dùng lệnh writeln(15+5); để

in kết phép toán cộng hình ta sử dụng biến a b để lưu giá trị biến sau in sau:

Writeln(a+b);

Hs: ý lắng nghe, tiếp thu ghi

1 Biến cơng cụ lập trình:

- Biến: đại lượng đặt tên dùng để lưu trữ liệu Giá trị biến thay đổi suốt trình thực chương trình

- Dữ liệu biến lưu trữ gọi

giá trị biến.

VD1:

Writeln(15+5); => Writeln(a+b);

(2)

bài

Gv: lấy thêm ví dụ sgk minh họa thêm để học sinh hiểu biến

Hs: ý lắng nghe ghi

biÓu thøc 100 50

3 

vµ 100 50

5 

in kết hình Chúng ta tính biểu thức cách trực tiếp Để ý tử số biểu thức nh Do tính giá trị tử số lu tạm thời biến trung gian X, sau thực phép chia (h 25):

X  100 + 50 Y  X/3 Z  X/5

H×nh 25

HĐ2: Khai báo biến: 25’

HĐ GV HS Nội dung ghi bảng

Gv: yêu cầu hs nhắc lại cấu trúc chung chương trình?

Hs nhắc lại: chương trình thường có phần:

- phần khai báo

- phần thân chương trình (là phần bắt buộc phải có chương trình)

Gv: theo em biến đặt phần chương trình? Hs: biến khai báo phần khai báo

Gv: nhận xét

Gv kết luận: tất biến dùng chương trình cần phải khai báo phần khai báo chương trình

Gv: lưu ý hs tên biến cần phải tuân theo quy tắc đặt tên chương trình

Hs: lắng nghe ghi

Gv: giới thiệu cách khai báo biến Hs: ý lắng nghe ghi

Gv: cho ví dụ minh họa cách khai báo biến

Hs: ý quan sát ví dụ

2 Khai báo biến:

Khai báo biến gồm: - khai báo tên biến

- khai báo kiểu liệu biến

Cách khai báo biến sau:

Var tên biến: kiểu liệu của biến;

VD1:

(3)

Gv: Dựa vào cách khai báo biến trên, yêu cầu hs thảo luận nhóm sau giải thích VD1?

Hs: thảo luận nhóm, nhóm trả lời

Gv: nhận xét đưa kết luận chung

Hs: ý lắng nghe ghi

Gv: Nhiều biến có kiểu liệu khai báo đặt cách dấu phẩy

Hs: lắng nghe, ghi

Gv: VD1 VD2 có ý nghĩa tương đương

Hs: lắng nghe ghi

chu_vi: real;

Trong VD1 trên:

- var từ khóa dùng để khai báo biến

- a, b: biến có kiểu liệu kiểu số nguyên (integer) - Dientich, chu_vi: biến

có kiểu liệu kiểu số thực (real)

Từ VD1 viết cách khác ngắn gọn sau nhưng:

Var a, b: integer;

dientich, chu_vi: real;

HĐ3: cố dặn dò: 5’

HĐ GV HS Nội dung ghi bảng

Gv: nêu khái niệm biến? Hs: trả lời

Gv: Nêu cách khai báo biến giải thích

Hs: trả lời Gv: nhận xét

Gv: yêu cầu hs nhà học bài, làm tập 1, 4, sgk/27 xem trước phần lại

Hs: lắng nghe ghi nhớ

Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

-

-Ngày 24 tháng năm 2010

Tuần 6: Tiết 12:

(4)

I/ Mục tiêu:

- Hiểu cách khai báo, sử dụng

- Biết khác biến

II/ chuẩn bị:

- Gv: giáo án, sgk - Hs: sgk, ghi

III/ Tiến trình dạy – học: 1 Bài cũ: 5’

Nêu khái niệm Biến.

Trả lời: Biến là đại lượng đặt tên dùng để lưu trữ liệu Giá trị biến thay đổi suốt trình thực chương trình

2 Bài mới:

HĐ1:Hướng dẫn cách sử dụng biến 20’

HĐ GV HS Nội dung ghi bảng

Gv: tiết trước ta học cách khai báo biến Hôm ta tiếp tục tìm hiểu thêm biến biến sử dụng nào?

Hs: ý lắng nghe

Gv: biến sử dụng sau ta khai báo Vậy ta khơng khai báo biến sử dụng không?

Hs: trả lời

Gv: thao tác mà ta thực biến?

Hs: trả lời

Gv: gọi 1,2 hs nhận xét Hs: nhận xét

Gv: nhận xét tóm tắt lại Hs ý lắng nghe ghi

Gv: lưu ý hs Kiểu liệu giá trị gán cho biến phải trùng với kiểu biến gán giá trị mới, giá trị cũ biến bị xoá

Hs: ý lắng nghe

Gv; giải thích câu lệnh gán giá trị cho biến cho hs

Hs: ý ghi

Gv đưa ví dụ cho hs Hs lắng nghe

Gv yêu cầu hs lấy vd Hs lấy vd

3 Sử dụng biến chương trình

Các thao tác thực với biến là:

- Gán giá trị cho biến;

- Tính tốn với biến

Câu lệnh gán giá trị cho biến có dạng:

Tên biếnBiểu thức cần gán giá trị cho biến;

trong đó, dấu  biểu thị phép gán

(5)

Gv nêu ví dụ giải thích vd có ý nghĩa nào?

Hs ý lắng nghe

HĐ2: Khai báo 15’

HĐ GV HS Nội dung ghi bảng

Gv: biến chương trình pascal cịn có Hằng Hằng nghĩa giá trị cụ thể đó, giá trị khơng thể thay đổi không cần phải nhập

Hs ý lắng nghe

Gv yêu cầu hs nhắc lại cách khai báo biến

Hs trả lời Gv nhận xét

Từ gv nêu cách khai báo Hs ý ghi

Gv đưa ví dụ Trong ví dụ 1:

Const từ khoá dùng để khia báo hằng;

p=3.14 nghĩa số pi 3.14; Bk=2 bán kính cho 2; Hs ý lắng nghe

Từ ví dụ gv đưa tốn cụ thể: Viết chương trình tính thời gian được, biết qng đường s=120, vận tốc nhập tuỳ ý

Gv yêu cầu hs viết phần khai báo chương trình

Hs thực

Gv gọi 1,2 hs nhận xét Hs nhận xét

Gv nhận xét

4 Hằng:

Khai báo gồm: - khai báo tên - Giá trị Cách khai báo sau:

Const tên hằng=giá trị hằng;

VD1:

Const p=3.14; Bk=2;

HĐ3: Cũng cố dặn dò 5’

HĐ GV HS Nội dung ghi bảng

Gv: nêu cách khai báo hằng? Hs: trả lời

Gv: nhận xét

(6)

Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

-

-Ngày 01 tháng 10 năm 2010

Tun 7 TIT 13.

BI THC HÀNH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN I/ Mục tiêu:

- Làm quen cách khai báo sử dụng biến chương trình

II/ Yêu cầu:

- Gv: giáo án, sgk, phòng máy - Hs: sgk, ghi

III/ Tiến trình dạy – học: 1.Kiểm tra cũ:

2 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động : Hướng dẫn ban đầu 5’

Gv: Đóng điện

Hs: Khởi động kiểm tra tình trạng máy tính => Báo cáo tình hình cho Gv

Gv: Xác nhận kết báo cáo máy

Hs: ổn định vị trí máy

Gv: Phổ biến nội dung yêu cầu chung

trong tiết thực hành khai báo sử

dụng biến.

Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn Hs làm hình lớn 37’

Gv yêu cầu hs mở chương trình Pascal gõ chương trình câu a

Bài 1. Viết chương trình Pascal có khai báo sử dụng biến

Gợi ý: Cơng thức cần tính: Tiền toán = Đơn giá  Số lượng + Phí dịch vụ.

a Khởi động Pascal Gõ chương trình

(7)

Hs thực hành

Gv hướng dẫn sửa lỗi cho hs

Gv nêu tiếp câu b,c,d yêu cầu hs thực hành

b Lưu chương trình với tên

TINHTIEN.PAS Dịch chỉnh sửa lỗi gõ, có

c Chạy chương trình với liệu (đơn giá số lượng) sau (1000, 20), (3500, 200), (18500, 123) Kiểm tra tính kết in

d Chạy chương trình với liệu (1, 35000) Quan sát kết nhận Hãy thử đốn lí chương trình cho kết sai Hs thực hành

Gv quan sát sửa lỗi

program Tinh_tien;

uses crt;

var

soluong: integer;

dongia, thanhtien: real; thongbao: string;

const phi=10000;

begin

clrscr;

thongbao:='Tong so tien phai toan : ';

{Nhap don gia va so luong hang} write('Don gia = '); readln(dongia); write('So luong = ');readln(soluong); thanhtien:= soluong*dongia+phi; (*In so tien phai tra*)

writeln(thongbao,thanhtien:10:2); readln

end

Hoạt động : Giáo viên tổng kết nội dung tiết thực hành 3’

Gv: Đưa lên hình nội dung cần đạt tiết thực hành (SGK) Hs: xem lại kết

Hs : Đọc phần đọc thêm SGK

Gv: Có thể giải thích thêm Tổng kết : SGK

Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

-

-Ngày 01 tháng 10 năm 2010 Tun 7

TIT 14.

BI THỰC HÀNH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN I/ Mục tiêu:

- Làm quen cách khai báo sử dụng biến chương trình

(8)

- Gv: giáo án, sgk, phòng máy - Hs: sgk, ghi

III/ Tiến trình dạy – học: 1.Kiểm tra cũ:

2 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động : Hướng dẫn ban đầu 5’

Gv: Đóng điện

Hs: Khởi động kiểm tra tình trạng máy tính => Báo cáo tình hình cho Gv

Gv: Xác nhận kết báo cáo máy

Hs: ổn định vị trí máy

Gv: Phổ biến nội dung yêu cầu chung

trong tiết thực hành khai báo sử

dụng biến.

Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn Hs làm hình lớn 37’

Gv yêu cầu hs mở chương trình Pascal gõ chương trình

Hs thực hành

Gv hướng dẫn sửa lỗi cho hs

Gv yêu cầu hs dịch chạy lại chương trình Quan sát kết hình rút nhận xét em

Hs thực hành

Gv cho tập cho hs thực hành: Viết chương trình tính chu vi diện tích hình trịn

Hs ý ghi

Gv hướng dẫn hs cách khai báo công

Bài 2. Thử viết chương trình nhập

số nguyên x y, in giá trị x y

màn hình Sau hốn đổi giá trị

của x y in lại hình giá trị

của x y

Tham khảo chương trình sau:

program hoan_doi;

var x,y,z:integer;

begin

read(x,y); writeln(x,' ',y); z:=x;

x:=y; y:=z;

writeln(x,' ',y); readln

(9)

thức tính chu vi diện tích hình trịn Hs ý

gv yêu cầu hs viết chương trình Hs thực hành

Gv quan sát sửa lỗi

Hoạt động : Giáo viên tổng kết nội dung tiết thực hành 3’

Gv: Đưa lên hình nội dung cần đạt tiết thực hành (SGK) Hs: xem lại kết

Hs : Đọc phần đọc thêm SGK

Gv: Có thể giải thích thêm Tổng kết : SGK

Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

-

 -Ngày 08 tháng 10 năm 2010 Tun 8

Tit 15: Bài tập A Mục tiêu :

 Học sinh nắm vai trò biến, hằng, cách khai báo biến, hằng.s

 Học sinh nắm cách sử dụng biến chương trình cấu trúc

lệnh gán

 Rèn kĩ sử dụng biến chương trình

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên : - SGK, SGV

- Đồ dùng dạy học máy chiếu, bảng phụ,

2 Học sinh : - Kiến thức học

- Làm tập sau : Chương trình máy tính liệu - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ

C Tiến trình tiết dạy : I ổn định tổ chức lớp : II Kiểm tra cũ : (5’)

- Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh

(10)

Hoạt động thày trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động : Chốt lại kiến thức trọng tâm để áp dụng làm tập (25’)

- Quy tắc đặt tên Pascal? - Cấu trúc chương trình Pascal? - Biến dùng để làm gì?

- Làm để sử dụng biến chương trình?

- Hằng dùng để làm gì?

- Làm để sử dụng chương trình?

- Quy tắc đặt tên Pascal - Cấu trúc chương trình Pascal

- Biến dùng để đặt tên cho vùng nhớ máy tính Biến lưu trữ liệu (giá trị) Giá trị biến thay đổi trình thực chương trình

- Trước sử dụng biến phải khai báo - Hằng:

- Trước sử dụng phải khai báo

Hoạt động : Chữa tập SGK (8’) begin

writeln('15*4-30+12 =',15*4-30+12);

writeln('(10+5)/(3+1)-18/(5+1) =',(10+5)/(3+1)-writeln('(10+5)/(3+1)-18/(5+1));

writeln('(10+2)*(10+2)/ (3+1)=',(10+2)*(10+2)/(3+1));

write('((10+2)*(10+2)-24)/(3+1)=',((10+2)*(10+2)-24)/ (3+1));

readln

end.

Bài 1. Luyện tập gõ biểu thức số học chương trình Pascal

a) Viết biểu thức tốn học sau

dạng biểu thức Pascal: a) 15 30 12   ; b)

10 18

 

  ;

c) (10 2)2

(3 1) 

 ; d)

2

(10 2) 24 (3 1)

 

Lưu ý: Chỉ dùng dấu ngoặc đơn để nhóm phép toán

b) Khởi động Turbo Pascal gõ chương

trình sau để tính biểu thức trên:

program hoan_doi;

var x,y,z:integer;

begin

read(x,y); writeln(x,' ',y); readln

end

Bài 2. Thử viết chương trình nhập số

nguyên x y, in giá trị x y

màn hình

Củng cố kiến thức 5’

(11)

Hướng dẫn nhà 2’

Xem lại kiến thức học tập chữa

Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

-

-Ngày 08 tháng 10 năm 2010 Tun 8

Tit 16: Bi tập A Mục tiêu :

 Học sinh nắm vai trò biến, hằng, cách khai báo biến, hằng.s

 Học sinh nắm cách sử dụng biến chương trình cấu trúc

lệnh gán

 Rèn kĩ sử dụng biến chương trình

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên : - SGK, SGV

- Đồ dùng dạy học máy chiếu, bảng phụ,

2 Học sinh : - Kiến thức học

- Làm tập sau : Chương trình máy tính liệu - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ

C Tiến trình tiết dạy : I ổn định tổ chức lớp : II Kiểm tra cũ : (5’)

- Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh

III Dạy :

Hoạt động thày trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động : Chốt lại kiến thức trọng tâm để áp dụng làm tập (8’)

Biến dùng để làm gì?

Làm để sử dụng biến?

- Biến dùng để đặt tên cho vùng nhớ máy tính Biến lưu trữ liệu (giá trị) Giá trị biến thay đổi q trình thực chương trình

- Trước sử dụng biến phải khai báo

Hoạt động : Chữa tập SGK (25’)

(12)

writeln('15*4-30+12 =',15*4-30+12);

writeln('(10+5)/(3+1)-18/(5+1) =',(10+5)/(3+1)-writeln('(10+5)/(3+1)-18/(5+1));

writeln('(10+2)*(10+2)/ (3+1)=',(10+2)*(10+2)/(3+1));

write('((10+2)*(10+2)-24)/(3+1)=',((10+2)*(10+2)-24)/ (3+1));

readln

end.

trong chương trình Pascal

c) Viết biểu thức toán học sau

dạng biểu thức Pascal: a) 15 30 12   ; b)

10 18

 

  ;

c)

2

(10 2) (3 1)

 ; d)

2

(10 2) 24 (3 1)

 

Lưu ý: Chỉ dùng dấu ngoặc đơn để nhóm phép tốn

d) Khởi động Turbo Pascal gõ chương

trình sau để tính biểu thức trên:

program hoan_doi;

var x,y,z:integer;

begin

read(x,y); writeln(x,' ',y); z:=x;

x:=y; y:=z;

writeln(x,' ',y); readln

end

Bài 2. Thử viết chương trình nhập số

nguyên x y, in giá trị x y

màn hình Sau hốn đổi giá trị

x y in lại hình giá trị x

y

Củng cố kiến thức 5’

G : Chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm để áp dụng làm tập

Hướng dẫn nhà 2’

Xem lại kiến thức học tập chữa, tiết sau kiểm tra tiết

Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

-

(13)

Tuần 9

Tiết 17:

Kiểm tra

A Mục tiêu học.

1.Kiến thức

- Biết số chương trình mơ tả thuật toán cách liệt kê lệnh Biết sơ NNLT Pascal

- Biết cấu trúc chương trình, thành phần sở NNLT pascal - Biết lệnh vào/ra đơn giản

- Hiểu kiểu liệu chuẩn - Hiểu cách khai báo biến - Hiểu lệnh gán Kỹ

- Mơ tả thuật tốn đơn giản liệt kê bước - Viết lệnh chương trình Pascal

B Mức độ

1.Nhận biết:

Nhận biết lỗi sai lập trình Thơng hiểu

Hiểu cú pháp câu lệnh 3.Vận dụng

Viết chương trình

C Ma trận đề

Bài

Mức độ

Nhận biết 3,7

Thông

hiểu

Vận dụng 4,6,8 2,5 10

D Đề kiểm tra I Trắc nghiệm: (5đ)

Câu 1: Con người dẫn cho máy tính thực công việc thông qua:

A Các thao tác chuột B Các hoạt động

C Các lệnh D Các thao tác bàn phím

Câu 2: Giả sử A khai báo biến với kiểu liệu số thực, X biến với kiểu liệu xâu Chọn phép gán :

A A := 10; B X := 2008; C X :=’2008’; D A := ‘Binh Dinh’;

Câu 3: Đâu từ khoá PASCAL:

A Program, end, begin, var B Lop82, uses, begin, end

(14)

Câu 4: Để thoát khỏi Pascal ta sử dụng tổ hợp phím:

A Ctrl + X B Alt + F9 C Ctrl+ F9 D Alt +X

Câu 5: Các phép tốn sau khơng dùng cho kiểu số thực:

A +, -,*,/ B +, -,*,/ <,>,>=,<=, <>,=

C Mod div D <,>,>=,<=, <>,=

Câu 6: Các thành phần ngôn ngữ lập trình là:

A Các từ khố tên; B Bảng chữ cái, từ khoá tên;

C Bảng chữ qui tắc; D Chỉ bảng chữ từ khóa

Câu 7: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, với câu lệnh sau: Writeln (‘KQ la:’,

a); cái in hình?

A Ket qua la: a; B KQ la a;

C KQ la:<giá trị biến a>; D Khơng đưa

Câu 8: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal khẳng định sai khẳng định sau:

A Phần tên chương trình khơng thiết phải có

B Phần khai báo có khơng

C Phần thân chương trình có khơng

D Phần thân chương trình thiết phải có

Câu 9: Lệnh dùng để khai báo biến:

A begin B write C var D program

II Tự luận: (5đ)

Câu 10. Viết biểu thức toán sau dạng biểu thức Pascal: a 15(4 + 30 + 12)

=>

b xy y

   

5 18

) 10

(

=>

c, ax2 + bx +2c

=>

d (a+b)2.(d+e)3

=>……… ……… …………

Câu 11. Viết chương trình nhập hai số từ bàn phím hiển thị hình tổng tích hai số

Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

(15)

-

 -Ngày 16 tháng 10 năm 2010 Tun 9

Tit 18:

Bài: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT I Mục tiêu:

 Giúp học sinh luyện gõ phím nhanh xác

 Bước đầu giúp hs biết cách khởi động phần mềm, biết thành phần

trong hình phần mềm

II Chuẩn bị:

 Gv: giáo án, máy chiếu, phịng máy vi tính

 Hs: sách giáo khoa

III Tiến trình giảng dạy: 1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu phần mềm: 10’

HĐ thầy trò Nội Dung ghi bảng

Gv giới thiệu mục đích sử dụng phầm mềm

Hs: lắng nghe

I Giới thiệu phần mềm:

Mục đích trị chơi luyện gõ bàn phím nhanh, xác

Hoạt động 2: hình phần mềm (40’)

HĐ thầy trò Nội Dung ghi bảng

- Gv hỏi Hs cách để khởi động phần mềm nói chung

- Hs trả lời: nhắp đúp chuột lên biểu tượng phần mềm hình Desktop

- Gv gợi ý: cách khởi động phần mềm Finger Break Out giống phần mềm khác gọi Hs khởi động phần mềm

- Hs thực

- Gv giới thiệu thành phần phần mềm

- Hs ý lắng nghe ghi nhớ

- Gv gọi Hs nhắc lại thành phần phần mềm

- Hs trả lời

II Màn hình phần

mềm:

Khởi động phần mềm:

Nháy đúp chuột vào biểu tượng phần mềm hình Desktop

(16)

- Gv gọi HS nhận xét - Hs nhận xét

- Gv nhắc lại

- Hs ý lắng nghe

- Gv thực mẫu thao tác để dừng trò chơi - Hs: ý quan sát

- Gv gọi Hs thực lại - Gv thực

- Gv gọi Hs khác nhận xét - Hs nhận xét

- Gv nhận xét

- Hs lắng nghe ghi nhớ

- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách để thoát khỏi phần mềm

- Hs trả lời

- Gv gọi Hs khác nhận xét - Hs: nhận xét

- Gv nhận xét - Hs lắng nghe

- Gv gọi Hs thực lại cách để thoát khỏi phần mềm

- Hs: thực - Gv nhận xét - Hs: lằng nghe

Trong hình giới thiệu, nhấn

phím Enter nháy nút OK để

chuyển sang hình phần mềm

Các thành phần hình phần mềm gồm:

Hình bàn phím vị trí trung tâm

với phím có vị trí bàn phím Các phím tơ màu ứng với ngón tay gõ phím

Khung trống phía hình bàn

phím khu vực chơi

Khung bên phải chứa lệnh

thông tin lượt chơi Ví dụ, Level chọn mức khó khác trị chơi: Bắt đầu

(Beginner), Trung bình

(Intermediate) Nâng cao (Advanced)

c) Thoát khỏi phần mềm

- Nếu muốn dừng chơi, nháy

chuột lên nút Stop khung bên

phải

- Muốn thoát khỏi phần mềm, nháy nút nhấn tổ hợp phím

Alt+F4

Hoạt động 3: củng cố dặn dò (10’)

- Gv nêu câu hỏi củng cố:

Mục đích sử dụng phần mềm

Các thành phần phần mềm

Cách để ngừng trò chơi

(17)

- Gv dặn dò:

Về nhà xem lại

Xem trước phần lại

- Hs lắng nghe

Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

-

-Ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tuần 10

Tiết 19:

LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT I/ Mục tiêu:

- Tiếp tục giúp học sinh luyện gõ phím nhanh xác - Giúp hs tìm hiểu làm quen với cách sử dụng dụng phần mềm

II/ Chuẩn bị:

- Gv: giáo án, máy chiếu - Kiến thức cũ, sgk, ghi

III/ Tiến trình dạy – học: 1 cũ: 5’

- Mục đích sử dụng phần mềm? - Các thành phần phần mềm? - Cách để ngừng trò chơi?

2 mới:

(18)

mềm, phần ta tìm hiểu cách thức sử dụng phần mềm finger break out

Hs: lắng nghe

Gv: sau khởi động phần mềm, để bắt đầu chơi, ta nháy chuột vào nút Start khung bên phải

Hs: ý quan sát lắng nghe Gv: trước lần chơi, hộp thoại xuất cho người chơi biết phím luyện gõ lần chơi

Gv: thao tác máy cho hs quan sát

Hs: Quan sát

Gv: yêu cầu hs quan sát cho biết hình bên có phím xuất lần chơi này?

Hs: quan sát trả lời: m, n, b, c, l, k, j, h, g,f, d,a, ……

Gv: gọi hs khác nhận xét Hs: nhận xét

Gv: ta nhấn phím space để bắt đầu chơi

Gv: thao tác mẫu cho hs quan sát Hs: quan sát

Gv: yêu cầu hs thao tác máy

Hs: thực

Gv: Giới thiệu cách chơi Hs: lắng nghe quan sát

Gv: Vừa giới thiệu vừa thao tác mẫu máy cho hs quan sát yêu cầu hs thực theo

Hs: quan sát thực

Nháy nút Start để bắt đầu chơi

- Nhấn phím SPACE để bắt đầu chơi

Khu vực chơi có ô có dạng

lm thành khối Nhiệm vụ ngời chơi "bắn phá" làm biến khỏi hình cách di chuyển để cầu va vào chúng

Nếu tất ô bị phá hết em thắng lợt chơi

Hs: ý quan sát gv thao tác thực

theo

Gv: Để di chuyển cầu, em cần điều khiển ngang có ba kí tù:

Khi gõ phím ứng với kí tự bên trái bên phải để di chuyển ngang sang trái phải Gõ kí tự để bắn lên cầu nhỏ

(19)

HĐ2: Cũng cố, dặn dò 3’

- Gọi Hs thực lại tất thao tác để sử dụng phần mềm Finger break out

- Về nhà xem lại tiết 13, xem trước tiếp theo: Sử dụng biến chương

trình.

Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

-

-Ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tuần 10

Tiết 20:

LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT I/ Mục tiêu:

- Tiếp tục giúp học sinh luyện gõ phím nhanh xác - Giúp hs tìm hiểu làm quen với cách sử dụng dụng phần mềm

II/ Chuẩn bị:

- Gv: giáo án, máy chiếu - Kiến thức cũ, sgk, ghi

III/ Tiến trình dạy – học: 3 cũ: 5’

- Mục đích sử dụng phần mềm? - Các thành phần phần mềm? - Cách để ngừng trò chơi?

4 mới:

(20)

mềm, phần ta tìm hiểu cách thức sử dụng phần mềm finger break out

Hs: lắng nghe

Gv: sau khởi động phần mềm, để bắt đầu chơi, ta nháy chuột vào nút Start khung bên phải

Hs: ý quan sát lắng nghe Gv: trước lần chơi, hộp thoại xuất cho người chơi biết phím luyện gõ lần chơi

Gv: thao tác máy cho hs quan sát

Hs: Quan sát

Gv: yêu cầu hs quan sát cho biết hình bên có phím xuất lần chơi này?

Hs: quan sát trả lời: m, n, b, c, l, k, j, h, g,f, d,a, ……

Gv: gọi hs khác nhận xét Hs: nhận xét

Gv: ta nhấn phím space để bắt đầu chơi

Gv: thao tác mẫu cho hs quan sát Hs: quan sát

Gv: yêu cầu hs thao tác máy

Hs: thực

Gv: Giới thiệu cách chơi Hs: lắng nghe quan sát

Gv: Vừa giới thiệu vừa thao tác mẫu máy cho hs quan sát yêu cầu hs thực theo

Hs: quan sát thực

Nháy nút Start để bắt đầu chơi

- Nhấn phím SPACE để bắt đầu chơi

Khu vực chơi có ô có dạng

làm thành khối Nhiệm vụ ngời chơi "bắn phá" làm biến khỏi hình cách di chuyển để cầu va vào chúng

Nếu tất ô bị phá hết em thắng lợt chơi

Hs: ý quan sát gv thao tác thực hin

theo

Gv: Để di chuyển cầu, em cần điều khiển ngang có ba kÝ tù:

Khi gõ phím ứng với kí tự bên trái bên phải để di chuyển ngang sang trái phải Gõ kí tự để bắn lên cầu nhỏ

(21)

HĐ2: Cũng cố, dặn dò 3’

- Gọi Hs thực lại tất thao tác để sử dụng phần mềm Finger break out

- Về nhà xem lại tiết 13, xem trước tiếp theo: Sử dụng biến chương

trình.

Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

Ngày đăng: 14/05/2021, 06:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan