Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

94 1.1K 6
Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khóa luận

Mục lục Mục lục 1 Phần 1: mở đầu 4 1.1. đặt vấn đề .4 1.2. mục đích, yêu cầu, ý nghĩa giới hạn của đề tài .6 1.2.1. Mục đích . 6 1.2.2. Yêu cầu của đề tài . 6 1.2.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài . 6 1.2.4. Giới hạn của đề tài 7 Phần 2: tổng quan tài liệu .8 2.1. Vai trò của hạt phê trong đời sống con ngời 8 2.2. Đặc điểm thực vật học của cây phê 8 2.2.1. phê chè (Coffea arabica Liné) 8 2.2.2. phê vối (Coffea canephora Pierre) . 9 2.2.3. phê mít (Coffea excelsa A. Chev) . 9 2.3. Tình hình sản xuất tiêu thụ phê trên thế giới trong nớc .10 2.3.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ phê trên thế giới . 10 2.3.2. Tình hình sản xuất phê ở trong nớc 12 2.4. Tình hình sản xuất phê tại Sơn La .14 2.4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của Sơn La 14 2.4.2. Tình hình sản xuất phê tại Sơn La 16 2.5. Tình hình nghiên cứu sâu hại phê ở trong ngoài nớc .21 2.5.1. Tình hình nghiên cứu sâu hại phê ở Việt Nam 21 2.5.2. Tình hình nghiên cứu mọt đục quả phê trên thế giới 22 2.5.3. Tình hình nghiên cứu mọt đục hạt phê trong nớc . 26 Phần 3: Nội dung, vật liệu phơng pháp nghiên cứu .29 3.1. Nội dung nghiên cứu .29 3.2. Vật liệu Phơng pháp nghiên cứu .29 3.2.1. Vật liệu nghiên cứu . 29 3.2.2. Phơng pháp nghiên cứu 29 3.2.2.1. Phơng pháp điều tra thành phần sâu hại chính . 29 3.2.2.2. Phơng pháp điều tra diễn biến gây hại của mọt đục quả (Stephanoderes hampei F.) . 30 3.2.2.3. Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái học mọt đục quả . 30 1 3.2.2.4. Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc hoá học sinh học phòng trừ mọt đục quả (Stephanoderes hampei F.) hại phê chè 32 3.2.3. Phơng pháp tính toán . 34 3.2.4. Phơng pháp xử lý số liệu . 35 3.2.5. Địa điểm nghiên cứu . 35 Phần 4: kết quả nghiên cứu thảo luận . 36 4.1. Xác định thành phần sâu hại chính trên phê chè tại tỉnh Sơn La .36 4.2. Tìm hiểu tình hình gây hại, biến động mật độ của mọt đục quả (Stephanoderes hampei Ferr) .41 4.3. Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh học của mọt đục quả phê (Stephanoderes hampei Ferr) .45 4.3.1. Đặc điểm hình thái của mọt đục quả phê (S. hampei Ferr)45 4.3.1.1. Hình thái của mọt đục quả phê (Stephanoderes hampei Ferr) 45 4.3.1.2. Kích thớc các pha phát dục của mọt đục quả phê (S. hampei Ferr) . 46 4.3.2. Đặc điểm sinh học của mọt đục quả Stephanoderes hampei Ferr . 51 4.3.2.1. Vòng đời thời gian phát dục các pha của mọt S. hampei Ferr ở điều kiện nhiệt độ 25 o C 30 o C, ẩm độ trung bình 83% 51 4.3.2.2. Tìm hiểu sức đẻ trứng của mọt Stephanoderes hampei ở các tuổi quả phê khác nhau 57 4.3.3.1. Tìm hiểu độ tuổi quả phê bị mọt Stephanoderes hampei F. đục . 59 4.3.3.2. Tìm hiểu vị trí đục của mọt S. hampei vào quả phê chín 62 4.4. Hiệu lực của một số loại thuốc Bảo vệ thực vật (hoá học sinh học) phòng trừ mọt Stephanoderes hampei F. 66 4.4.1. Hiệu lực của một số loại thuốc Bảo vệ thực vật (hoá học sinh học) phòng trừ mọt Stephanoderes hampei F. trong phòng thí nghiệm 67 4.4.1.1. Hiệu lực trừ mọt của một số loại thuốc hoá học bằng phơng pháp phun trực tiếp (phun có mọt đục) . 68 4.4.1.2. Hiệu lực trừ mọt của một số loại thuốc hoá học bằng phơng pháp phun gián tiếp (cha có mọt đục) . 71 4.4.1.3. Hiệu lực diệt trừ mọt Stephanoderes hampei F. của thuốc trừ sâu sinh học Beauveria bassiana Metarhizium anisopliae . 74 4.4.2. Hiệu lực của một số loại thuốc Bảo vệ thực vật (hoá học sinh học) phòng trừ mọt Stephanoderes hampei F. ngoài đồng ruộng 78 2 4.5. Hiệu quả kinh tế phòng trừ mọt (S. hampei F.) trong thực tế sản xuất 83 Phần 5: Kết luận đề nghị 86 5.1. Kết luận .86 5.2. Đề nghị .87 Tài liệu tham khảo 88 Tài liệu tiếng Việt 88 Tài liệu tiếng anh .92 Tiếng pháp 92 Phụ lục .93 3 Phần 1: mở đầu 1.1. đặt vấn đề Cây phê đợc trồng phổ biến ở các nớc trên thế giới. phê đợc sử dụng làm đồ uống cao cấp, trớc đây tập quán uống phê hầu nh chỉ ở tầng lớp thợng lu. Ngày nay phê đã trở thành đồ uống thông dụng của nhân dân lao động nhiều nớc trên thế giới. Hoạt chất chính của phê cafein có tác dụng kích thích thần kinh, tăng cờng cho hệ tuần hoàn quá trình tiêu hoá. Ngoài ra, hạt phê còn chứa hàm lợng dinh dỡng nh đờng, protein hoà tan một số loại vitamin B, PP .[14]. Dạng sản phẩm phê xuất khẩu trên thị trờng thế giới chủ yếu nhân phê nhân. Theo số liệu năm 1990: lợng phê trao đổi trên thị trờng thế giới 4,788 triệu tấn, trị giá 6,73 tỷ đô la Mỹ, trong đó: phê nhân sống chiếm 95,2%, phê hoà tan chiếm 4,7%, phê rang chỉ có 0,1% [16]. ở Việt nam, diện tích sản lợng phê trong những năm vừa qua đã tăng đột biến. Nếu lấy mốc từ năm 1975, diện tích phê của nớc ta mới chỉ có 13.400 ha. Theo số liệu thống kê công bố năm 2002 của Vicofa (Hiệp hội phê - ca cao Việt Nam) diện tích phê của cả nớc đã có trên 500.000 ha, với sản lợng trên 700.000 tấn, đứng thứ 2 trên thế giới chỉ sau Brazin. Mặc dù đã đang trải qua những bớc thăng trầm, nhng cây phê đã làm cho đời sống kinh tế của nông dân vùng trồng phê ngày càng thay đổi. Đồng bào các dân tộc đã xoá bỏ đợc tập tục du canh, du c, ổn định đời sống nhờ có cây phê. Sản phẩm phê đã mang lại cho đất nớc nguồn ngoại tệ lớn. Theo kế hoạch đến năm 2010 nớc ta phấn đấu có 100.000 ha phê chè diện tích này phát triển chủ yếu ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc cao nguyên Lâm Đồng. 4 Hiện nay, cây phê chè đợc trồng tập trung ở các tỉnh phía Bắc: Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Nghệ An, Thanh Hoá, Yên Bái đặc biệt, Sơn La một trong những tỉnh đứng đầu toàn quốc về diện tích cũng nh sản lợng phê chè. Với diện tích trên 4000ha, sản lợng đạt bình quân đạt 1000 -2000 tấn nhân /năm, năm 2005 ớc tính sản lợng đạt 5.000 tấn nhân [32]. Việc mở rộng diện tích trồng phê đã khó, nhng để duy trì diện tích đã trồng ổn định năng suất phê còn khó khăn hơn. Để cho cây phê có năng suất chất lợng ngày một tăng bền vững, thì vờn cây phê phải đi vào thâm canh cao, đảm bảo đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật điều kiện sinh thái thích hợp cho cây phê. Chúng ta đều biết, càng mở rộng diện tích thâm canh cao, thì càng phát sinh nhiều sâu bệnh làm ảnh hởng đến chất lợng, sản lợng vờn cây. Những năm gần đây, trong các vờn phê ở miền Bắc liên tục xuất hiện các loài sâu, bệnh hại nh: Bệnh vàng do nấm tuyến trùng, bệnh gỉ sắt (Hemileia vastatrix), bệnh nấm hồng (Corticium salmonicolor), bệnh khô cành, khô quả ( Collectotrichum coffeanum), rệp vảy xanh ( Coccus viridis). Đặc biệt từ năm 2002 trở lại đây mọt đục quả phê (Stephanoderes hampei Ferr) xuất hiện liên tục đã đang trở thành dịch hại nguy hiểm cho một số diện tích phê kinh doanh tại Sơn La, làm giảm sản lợng phê quả tơi một cách rõ rệt, có những vờn phê đã bị thất thu hoàn toàn. Để góp phần phát triển cây phê chè có hiệu quả kinh tế phát triển bền vững tại một số tỉnh Trung du miền núi phía Bắc nói chung, tỉnh Sơn La nói riêng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu thành phần sâu hại phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lợng của mọt đục quả (Stephanoderes hampei Ferriére) biện pháp phòng trừ chúng tại Sơn La ". 5 1.2. mục đích, yêu cầu, ý nghĩa giới hạn của đề tài 1.2.1. Mục đích Xác định thành phần sâu hại trên phê chè tại tỉnh Sơn La, đồng thời tìm hiểu sự gây hại, diễn biến số lợng đặc điểm hình thái, sinh học của mọt đục quả (Stephanoderes hampei Ferr) nhằm đề xuất biện pháp phòng trừ chúng một cách hợp lý. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Xác định thành phần sâu hại chính trên phê chè tại tỉnh Sơn La. - Tìm hiểu tình hình gây hại, biến động số lợng của mọt đục quả (Stephanoderes hampei Ferr) - Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh học của mọt đục quả phê (Stephanoderes hampei Ferr). - Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc hoá học sinh học trong phòng chống mọt đục quả (Stephanoderes hampei Ferr) 1.2.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài + ý nghĩa khoa học - Đề tài góp phần bổ sung số liệu khoa học về thành phần sâu hại, tình hình gây hại, diễn biến số lợng sự phát sinh, phát triển của mọt đục quả S. hampei Ferr trên phê chè tại tỉnh Sơn La. - Cung cấp số liệu khoa học về loại thuốc hoá học, thời điểm phòng trừ mọt đục quả S. hampei Ferr có hiệu quả. + ý nghĩa thực tiễn Đề tài tìm ra các biện pháp kỹ thuật phòng trừ sâu hại nói chung mọt đục quả (Stephanoderes hampei Ferr) nói riêng trên phê chè tại tỉnh 6 Sơn La, góp phần nâng cao năng suất, chất lợng phê, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu tiêu dùng nội địa. 1.2.4. Giới hạn của đề tài - Do thời gian có hạn, lại thc hiện trong điều kiện không đầy dủ về trang thiết bị, kinh phí hạn hẹp. Do vậy đề tài không thể đánh giá một cách đầy đủ các mối quan hệ giữa mọt đục quả với điều kiện thời tiết cũng nh trong các sinh thái của các loại vờn khác nhau. - Nghiên cứu này cha tìm hiểu, nghiên cứu mối quan hệ của mọt đục quả phê với thiên địch, cha thực nghiệm đánh giá biện pháp phòng chống mọt đục quả phê theo hớng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) mà chỉ giới hạn thử hiệu lực một số loại thuốc hoá học, sinh học. - Các điểm điều tra nằm ở nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau của Sơn La, cho nên các kết luận rút ra chủ yếu dựa trên điều kiện thực tiễn của các vùng nghiên cứu. 7 Phần 2: tổng quan tài liệu 2.1. Vai trò của hạt phê trong đời sống con ngời Theo Anad Alwar RP 1994 [43] sở phê đợc sử dụng ngày càng nhiều vì trong hạt phê chứa 1-2 % Cafein. Theo Phan Quốc Sủng (1999) [21] trong hạt phê chè tại Việt Nam chứa 1,2 % Cafein còn trong phê vối chứa chất này chiếm tới 2,5 % Chất Cafein có tác dụng kích thích thần kinh tăng cờng hoạt động của tế bào não tạo nên cảm giác sảng khoái tinh thần minh mẫn hơn cho con ngời khi làm việc, nhất khi làm việc bằng trí óc [42]. Theo tính toán của Anad Alwar RP 1994, Coste R. 1960 [43] [49]. một tách phê đợc pha bởi 10-11 gr phê bột 150 ml nớc sôi sẽ cung cấp cho ta 2 mg nicotinic acid hơn 50 mg chlorogenic acid, 140-170 mg kalo 2.2. Đặc điểm thực vật học của cây phê phê loại cây có nguồn gốc hoang dại đợc con ngời trồng chính thức vào khoảng thế kỷ 14- 15 (Phạm Kiến Nghiệp, 1985) [14]. Cây phê thuộc họ Rubiacea, chi Coffea, R. Cost, 1989. Hoàng Thị Sản - Phan Nguyên Hồng, 1986) [49], [19] [48]. Chi này có hơn 70 loài khác nhau, song ngày nay ngời ta chỉ chú trọng đến 3 loài có ý nghĩa lớn đối với nền sản xuất phê của thế giới đó là: 2.2.1. phê chè (Coffea arabica Liné) Loài này có nguồn gốc từ cao nguyên Timma- Ethiopia, ở độ cao 1500- 2000m. Cây phê chè thuộc thân gỗ, cao tự nhiên 8- 10m, cành mọc đối, hình ovan, nhọn đầu, hoa màu trắng, mọc ở nách lá, quả chín màu đỏ hoặc vàng đờng kính từ 10- 18 mm. Hạt có màu xám vàng hoặc sẫm. phê chè tự thụ phấn đến 90% [32]. Các chủng phê chè thờng gặp [32]: + Coffea arabica var typica. 8 + Coffea arabica var bourbon. + Coffea arabica var amarello chev + Coffea arabica var mokka + Coffea arabica var caturra + Coffea arabica var mundonovo + Coffea arabica var catuai 2.2.2. phê vối (Coffea canephora Pierre) phê vối loại cây thân gỗ, có nguồn gốc từ châu Phi, để tự nhiên cao từ 8- 12 m, to, mặt đôi khi gợn sóng, hoa mọc ở nách lá, cánh hoa hơi dài, quả tròn khi chín có màu đỏ. Hạt tròn kích thớc thay đổi tuỳ theo từng chủng điều kiện canh tác. Các chủng phê vối phổ biến là: +Coffea canephora var robusta. + Coffea canephora var qouillou. + Coffeaa canephora var nianli. 2.2.3. phê mít (Coffea excelsa A. Chev) Loài sinh trởng khoẻ, ít kén đất, chịu hạn, ít bị sâu bệnh, cây thân gỗ cao từ 15- 20 m, to hình trứng hoặc mũi mác. Quả có núm lồi, hạt màu xanh vàng hàm lợng cafein thấp dao động trong khoảng (1,02- 1,15%). Tại Việt Nam phê mít chủ yếu đợc trồng ở những vùng thiếu nớc tới, hoặc trồng làm cây che bóng, che gió cho các vờn phê vối hoặc vờn phê chè các cây công nghiệp khác [37]. 9 2.3. Tình hình sản xuất tiêu thụ phê trên thế giới trong nớc 2.3.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ phê trên thế giới phê cây công nghiệp đặc sản của vùng nhiệt đới nhng lại đợc tiêu dùng phần lớn ở các nớc ôn đới. Hoạt chất chính trong hạt phê cafein (0,8 3% khối lợng chất khô của hạt). Caféin có tác dụng kích thích thần kinh, tăng sức làm việc của trí óc hoạt động của hệ tuần hoàn, bài tiết; nâng cao phản ứng của hệ thống cơ bắp. Do vậy sau khi uống phê con ngời làm việc thấy sảng khoái hơn [21]. Sản lợng phê trên toàn thế giới niên vụ 90 91 5,586 triệu tấn, trong đó phê Arabica chiếm 75,6% còn phê Robusta chiếm 24,4%. Tỷ lệ này hầu nh vẫn tơng đối ổn định cho đến ngày nay [38]. Dạng sản phẩm phê xuất khẩu trên thị trờng thế giới chủ yếu nhân phê sống. Lấy số liệu năm 1990 làm thí dụ: lợng phê trao đổi trên thị trờng 4,788 triệu tấn, trị giá 6,73 tỷ USD, trong đó: phê nhân sống chiếm đến 95,2% phê hoà tan chiếm 4,7% phê rang chỉ có 0,1% Ngời ta chia 70 nớc sản xuất phê trên thế giới thành 2 nhóm: nhóm sản xuất phê Arabica nhóm sản xuất phê Robusta. Tuy nhiên, một số nớc trong nhóm sản xuất phê Arbica vẫn sản xuất phê Robusta ngợc lại (bảng 2.1). Trong một vài năm gần đây mức độ tiêu thụ của các nớc nhập khẩu phê có xu hớng giảm. Mức tiêu thụ nội địa các nớc xuất khẩu tăng dần, lợng phê tiêu thụ bình quân đầu ngời trên thế giới ít thay đổi, dao động trong khoảng 4,5 4,8 kg/ngời/năm. 10

Ngày đăng: 04/12/2013, 21:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Sản l−ợng cà phê sản xuất và xuất khẩu trên thế giới - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

Bảng 2.1.

Sản l−ợng cà phê sản xuất và xuất khẩu trên thế giới Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.3.2. Tình hình sản xuất cà phê ở trong n−ớc - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

2.3.2..

Tình hình sản xuất cà phê ở trong n−ớc Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam 1990-2005 - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

Bảng 2.3.

Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam 1990-2005 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.4: Diện tích cà phê, vốn đầu t− và sản l−ợng cà phê Sơn La qua các năm  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

Bảng 2.4.

Diện tích cà phê, vốn đầu t− và sản l−ợng cà phê Sơn La qua các năm Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.6: Diễn biến năng suất và sản l−ợng cà phê các năm - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

Bảng 2.6.

Diễn biến năng suất và sản l−ợng cà phê các năm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4.1: Thành phần sâu, nhện hại cà phê chè tại tỉnh Sơn La các năm 2004 –2005 - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

Bảng 4.1.

Thành phần sâu, nhện hại cà phê chè tại tỉnh Sơn La các năm 2004 –2005 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.2: Tỷ lệ, mức độ gây hại hại của sâu tiện vỏ và mọt đục quả trên cà phê chè tại các xã trồng cà phê tập trung ở Sơn La năm 2004  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

Bảng 4.2.

Tỷ lệ, mức độ gây hại hại của sâu tiện vỏ và mọt đục quả trên cà phê chè tại các xã trồng cà phê tập trung ở Sơn La năm 2004 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.3: Tỷ lệ, mức độ hại của mọt đục quả trên cà phê chè Catimor tại Sơn La năm 2004 -2005  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

Bảng 4.3.

Tỷ lệ, mức độ hại của mọt đục quả trên cà phê chè Catimor tại Sơn La năm 2004 -2005 Xem tại trang 41 của tài liệu.
4.2. Tìm hiểu tình hình gây hại, biến động mật độ của mọt đục quả (Stephanoderes hampei Ferr)  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

4.2..

Tìm hiểu tình hình gây hại, biến động mật độ của mọt đục quả (Stephanoderes hampei Ferr) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Kết quả bảng 4.4 cho thấy: ở tất cả các vùng có trồng cà phê tập trung của tỉnh Sơn La đều bị Mọt đục quả gây hại - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

t.

quả bảng 4.4 cho thấy: ở tất cả các vùng có trồng cà phê tập trung của tỉnh Sơn La đều bị Mọt đục quả gây hại Xem tại trang 43 của tài liệu.
Kết quả bảng 4.6 cho thấy: Trên cùng một cây, mọt tập trung gây hại tầng cành giữa và  thời điểm hại nặng nhất cũng vào tháng 10 - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

t.

quả bảng 4.6 cho thấy: Trên cùng một cây, mọt tập trung gây hại tầng cành giữa và thời điểm hại nặng nhất cũng vào tháng 10 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Từ đặc điểm trên của mọt, cho nên biện pháp tạo hình, tỉa cành, tạo tán cho cà phê kinh doanh là biện pháp quan trọng trong phòng trừ mọt đục quả  bằng biện pháp canh tác - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

c.

điểm trên của mọt, cho nên biện pháp tạo hình, tỉa cành, tạo tán cho cà phê kinh doanh là biện pháp quan trọng trong phòng trừ mọt đục quả bằng biện pháp canh tác Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.8: Một số đặc điểm hình thái: tr−ởng thành của mọt đục quả cà phê (S. hampei Ferr)  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

Bảng 4.8.

Một số đặc điểm hình thái: tr−ởng thành của mọt đục quả cà phê (S. hampei Ferr) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.9: Kích th−ớc các pha phát dục của mọt đục quả cà phê (Stephanoderes hampei Ferr)  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

Bảng 4.9.

Kích th−ớc các pha phát dục của mọt đục quả cà phê (Stephanoderes hampei Ferr) Xem tại trang 49 của tài liệu.
+ Sâu non cái có 2 tuổi, sâu non đực có 1 tuổi, cơ thể cong hình chữ C, màu trắng và bóng, không có chân, có các lông trắng dài và th−a, đầu màu  nâu, ngực có 3 đốt, bụng có 9 đốt, phần phụ miệng rất phát triển - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

u.

non cái có 2 tuổi, sâu non đực có 1 tuổi, cơ thể cong hình chữ C, màu trắng và bóng, không có chân, có các lông trắng dài và th−a, đầu màu nâu, ngực có 3 đốt, bụng có 9 đốt, phần phụ miệng rất phát triển Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.10: Thời gian phát dục của mọt Stephanoderes hampei F. ( nhiệt độ 250c ẩm độ 83%)  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

Bảng 4.10.

Thời gian phát dục của mọt Stephanoderes hampei F. ( nhiệt độ 250c ẩm độ 83%) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.11: Thời gian phát dục của mọt Stephanoderes hampei F. (nhiệt độ  300c ẩm độ 83%)  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

Bảng 4.11.

Thời gian phát dục của mọt Stephanoderes hampei F. (nhiệt độ 300c ẩm độ 83%) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.12: Thời gian phát dục của mọt Stephanoderes hampei F.  ở nhiệt độ khác nhau  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

Bảng 4.12.

Thời gian phát dục của mọt Stephanoderes hampei F. ở nhiệt độ khác nhau Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.15: Vị trí đục của mọt Stephanoderes hampei F. vào quả cà phê chín  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

Bảng 4.15.

Vị trí đục của mọt Stephanoderes hampei F. vào quả cà phê chín Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.16: Hiệu lực diệt trừ mọt Stephanoderes hampei F. của các loại thuốc trừ sâu hoá học (phun có mọt đục)  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

Bảng 4.16.

Hiệu lực diệt trừ mọt Stephanoderes hampei F. của các loại thuốc trừ sâu hoá học (phun có mọt đục) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.17: Hiệu lực diệt trừ mọt Stephanoderes hampei F. của các loại thuốc trừ sâu hoá học phun (ch−a có mọt đục)  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

Bảng 4.17.

Hiệu lực diệt trừ mọt Stephanoderes hampei F. của các loại thuốc trừ sâu hoá học phun (ch−a có mọt đục) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.18: Hiệu lực diệt trừ mọt S.hampei của thuốc trừ sâu sinh học - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

Bảng 4.18.

Hiệu lực diệt trừ mọt S.hampei của thuốc trừ sâu sinh học Xem tại trang 76 của tài liệu.
4.4.2. Hiệu lực của một số loại thuốc Bảo vệ thực vật (hoá học và sinh học) phòng trừ mọt Stephanoderes hampei F - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

4.4.2..

Hiệu lực của một số loại thuốc Bảo vệ thực vật (hoá học và sinh học) phòng trừ mọt Stephanoderes hampei F Xem tại trang 79 của tài liệu.
Kết quả đuợc thể hiệ nở bảng 4.20 và hình 38. - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

t.

quả đuợc thể hiệ nở bảng 4.20 và hình 38 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4.21: Chi phí một lần phun thuốc phòng trừ mọt đục quả cà phê cho 1 ha cà phê kinh doanh tại Sơn La  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu hại cà phê chè; đặc điểm hình thái, sinh vật học, biến động số lượng của mọt đục quả (stephanoderes hampei ferriére ) và biện pháp phòng trừ chúng tại sơn la

Bảng 4.21.

Chi phí một lần phun thuốc phòng trừ mọt đục quả cà phê cho 1 ha cà phê kinh doanh tại Sơn La Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan