Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

102 1K 1
Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------------------- BÙI THUÝ HƢỜNG XÂY DỰNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn sinh học Mã số: 60.14.10 Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------------------- BÙI THUÝ HƢỜNG XÂY DỰNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn sinh học Mã số: 60.14.10 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHÚC CHỈNH Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS Nguyễn Phúc Chỉnh đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn thành bản luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong khoa Sinh – KTNN trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả nghiên cứu, học tập thực hiện đề tài. Xin cảm ơn các thầy, cô giáo ở trƣờng THPT Bãi Cháy, gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, ngày 28 tháng 06 năm 2010 Tác giả Bùi Thuý Hƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM 1.1. Một số vấn đề chung về bản đồ khái niệm 1.2. Cơ sở lí thuyết của bản đồ khái niệm 1.3. Tình hình nghiên cứu vận dụng của bản đồ khái niệm CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12) 2.1. Nội dung Sinh thái học (Sinh học 12) 2.2. Xây dựng bản đồ khái niệm trong chƣơng trình Sinh thái học 2.3. Sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12) CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm 3.2. Nội dung thực nghiệm 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm 3.4. Kết quả thực nghiệm KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 1 6 6 8 15 17 17 18 32 41 41 41 42 42 56 57 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Tần số điểm trắc nghiệm đợt 1 Bảng 3.2. Tần suất điểm trắc nghiệm đợt 1 Bảng 3.3. Tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm đợt 1 Bảng 3.4. Kiểm định  điểm trắc nghiệm đợt 1 Bảng 3.5. Phân tích phƣơng sai điểm trắc nghiệm đợt 1 Bảng 3.6. Tần số điểm kiểm tra đợt 2 Bảng 3.7. Tần suất điểm kiểm tra đợt 2 Bảng 3.8. Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra đợt 2 Bảng 3.9. Kiểm định  điểm kiểm tra đợt 2 Bảng 3.10. Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra đợt 2 Bảng 3.11. Tần số điểm kiểm tra đợt 3 Bảng 3.12. Tần suất điểm kiểm tra đợt 3 Bảng 3.13. Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra đợt 3 Bảng 3.14. Kiểm định  điểm kiểm tra đợt 3 Bảng 3.15. Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra đợt 3 Trang 43 43 44 45 46 47 47 48 49 50 52 52 53 54 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ khái niệm về môi trƣờng sống Hình 1.2. Các hệ thống bộ nhớ chủ chốt của não bộ đều tác động qua lại với nhau khi chúng ta đang học Hình 2.1. Bản đồ khái niệm về quy trình xây dựng bản đồ khái niệm Hình 2.2. Bản đồ khái niệm về môi trƣờng sống các nhân tố sinh thái Hình 2.3. Bản đồ khái niệm về quần thể sinh vật mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Hình 2.4. Bản đồ khái niệm về các đặc trƣng cơ bản của quần thể sinh vật Hình 2.5. Bản đồ khái niệm về các đặc trƣng cơ bản của quần thể sinh vật Hình 2.6. Bản đồ khái niệm về biến động số lƣợng cá thể của quần thể sinh vật Hình 2.7. Bản đồ khái niệm về quần xã sinh vật một số đặc trƣng cơ bản của quần xã Hình 2.8. Bản đồ khái niệm về diễn thế sinh thái Hình 2.9. Bản đồ khái niệm về hệ sinh thái Hình 2.10. Bản đồ khái niệm về trao đổi vật chất trong hệ sinh thái Hình 2.11. Bản đồ khái niệm về chu trình sinh địa hoá sinh quyển Hình 2.12. Bản đồ khái niệm về dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái hiệu suất sinh thái Hình 2.13. Bản đồ khái niệm về tổng kết toàn bộ chƣơng trình sinh thái học Hình 3.1. Biểu đồ tần suất điểm trắc nghiệm đợt 1 Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm đợt 1 Hình 3.3. Tần suất điểm kiểm tra đợt 2 Hình 3.4. Đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm kiểm tra đợt 2 Hình 3.5. Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra đợt 3 Hình 3.6. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra đợt 3 7 10 19 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 43 44 48 49 52 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Chữ viết tắt Xin đọc là 1 BĐKN Bản đồ khái niệm 2 ĐC Đối chứng 3 GV Giáo viên 4 HS Học sinh 5 NXB Nhà xuất bản 6 SGK Sách giáo khoa 7 TN Thực nghiệm 8 VD Ví dụ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Xuất phát từ việc đổi mới phƣơng pháp dạy học Sinh học ở trƣờng phổ thông Trong thời đại ngày nay khoa học, kỹ thuật phát triển nhƣ vũ bão, lƣợng thông tin tăng lên nhanh chóng [2]. Sự thay đổi dung lƣợng thông tin cùng với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đòi hỏi ngƣời lao động phải có những kỹ năng thao tác hành động tối ƣu thì mới giải quyết đƣợc những nhiệm vụ đề ra. Muốn vậy, con ngƣời cần phải có tƣ duy, trí tuệ phát triển cao, biết thâu tóm tiến trình công việc, có phƣơng pháp làm việc khoa học, hợp lý hiệu quả mới đáp ứng đƣợc yêu cầu đó. Phƣơng pháp dạy học đƣợc hiểu là tổ hợp các cách thức hoạt động của giáo viên học sinh trong quá trình dạy học, đƣợc tiến hành dƣới vai trò chủ đạo của giáo viên nhằm thực hiện tốt nhất những nhiệm vụ dạy học đề ra. Với phƣơng pháp dạy học truyền thống - truyền thụ một chiều, thầy giảng, trò ghi - hiện nay, chất lƣợng đào tạo ở các cấp học, bậc học nói chung ở bậc giáo dục phổ thông nói riêng còn thấp, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học. Do vậy, đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ thông đang là vấn đề cấp thiết đối với sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo nƣớc ta. Trong “Chƣơng trình hành động” của ngành Giáo dục thực hiện kết luận Hội nghị lần VI Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001- 2010 đã nêu rõ: “Cải tiến phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học; tăng cƣờng thực hành, thực tập; kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo, nghiên cứu khoa học lao động sản xuất; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin các thành tựu khác của khoa học, công nghệ vào việc dạy học” [1]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Hiện nay, xu thế chung của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học sử dụng các phƣơng pháp dạy học có nhiều tiềm năng phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đã trở thành một công cụ hữu ích. 1.2. Xuất phát từ ƣu điểm của bản đồ khái niệm (BĐKN) Khái niệm vừa là kết quả vừa là phƣơng tiện của tƣ duy. Quá trình nhận thức của con ngƣời thực chất là quá trình hình thành sử dụng khái niệm. Vì vậy, dạy học khái niệm là vấn đề cốt lõi của quá trình dạy học [3]. Trong dạy học, không chỉ chú ý đến hình thành phát triển các khái niệm riêng lẻ mà cần phải quan tâm đến cả một hệ thống khái niệm liên quan với nhau. Chính sự xác lập các mối quan hệ logic liên tục trong sự hình thành hệ thống khái niệm là cơ sở của sự hình thành thế giới quan khoa học. Một trong những phƣơng pháp để hệ thống đƣợc khái niệmxây dựng bản đồ khái niệm. Xây dựng bản đồ khái niệm có tác dụng kết nối các thông tin mới các thông tin đã có. Bản đồ khái niệm có thể đƣợc tiến hành ở nhiều mức độ khác nhau, ở nhiều khâu khác nhau trong quá trình giảng dạy các kiến thức trên lớp, đồng thời cũng rèn luyện cho học sinh cách hệ thống các kiến thức trong các giờ tự học ở nhà. Đối với bộ môn Sinh học, kiến thức cơ bản nhất là hệ thống các khái niệm, các quy luật sinh học liên hệ chặt chẽ với nhau đƣợc hình thành phát triển theo một trật tự logic. Việc phân loại, sắp xếp các khái niệm Sinh học thành hệ thống là rất quan trọng. Với khối lƣợng khái niệm rất lớn nếu lĩnh hội không có hệ thống thì học sinh không thể nắm vững, nhớ lâu vận dụng đƣợc [5]. 1.3. Xuất phát từ nội dung kiến thức Sinh thái ở trƣờng phổ thông. Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật giữa sinh vật với môi trƣờng. Tuy là một ngành khoa học còn non Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 trẻ nhƣng sinh thái học có ý nghĩa to lớn đối với con ngƣời sinh quyển, nó cung cấp tri thức sinh thái cho con ngƣời làm cơ sở khoa học để tăng năng suất trong sản xuất nông nghiệp, sử dụng hợp lý nâng cao năng suất sinh học, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra, tri thức Sinh thái còn gắn liền với kiến thức về giáo dục bảo vệ môi trƣờng. Trong điều kiện tình hình môi trƣờng sống hiện nay đang bị suy thoái nghiêm trọng thì việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy Sinh thái học ở trƣờng phổ thông là việc làm cấp bách. Một số nƣớc trên thế giới từ lâu đã đƣa bộ môn Sinh thái học vào dạy ở các trƣờng trung học phổ thông. Ở Việt Nam, môn học này mới đƣợc đƣa vào giảng dạy ở trƣờng phổ thông từ sau khi nƣớc ta thực hiện cải cách giáo dục (1980). Những tri thức sinh thái học sinh đã đƣợc học từ cấp tiểu học cấp trung học cơ sở, đến cấp trung học phổ thông những tri thức sinh thái này đƣợc tổng hợp khái quát hoá lại nên nó mang tính trừu tƣợng cao, đây là phần kiến thức mới khó không những đối với học sinh mà ngay cả đối với giáo viên phổ thông. Các mối quan hệ sinh thái đó nằm trong một hệ thống cấu trúc, các thành phần trong hệ thống đều có quan hệ với nhau về cấu trúc chức năng. Đây là đặc điểm thuận lợi có thể vận dụng xây dựng bản đồ khái niệm vào thể hiện các mối quan hệ đó. Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: Xây dựng sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12) 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng sử dụng bản đồ khái niệm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học sinh thái học ở trƣờng trung học phổ thông. 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Phân tích nội dung Sinh thái học (Sinh học 12). [...]... thuyết của bản đồ khái niệm - Xây dựng sử dụng bản đồ khái niệm Sinh thái học 4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lí thuyết của bản đồ khái niệm - Xây dựng bản đồ khái niệm Sinh thái học cho toàn bộ chƣơng trình bài giảng - Đề xuất quy trình sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học Sinh thái học - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng 5 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: Bản đồ khái niệm. .. trình học tập Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 tích cực, sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học là một phƣơng tiện tƣ duy hiệu quả [11], [12], [13], [22] Nhiều nƣớc trên thế giới đã có các tác giả nhóm tác giả nghiên cứu bản đồ khái niệm ứng dụng vào dạy học Thực hiện các bản đồ khái niệm trong lớp học cho cả giáo viên học sinh khám phá mô... nghiệm sƣ phạm Tiến hành giảng dạy các bài học Sinh thái học đã đƣợc xây dựng bản đồ khái niệm xây dựng đƣợc quy trình bài giảng để kiểm nghiệm giả thuyết khoa học 7 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng sử dụng một cách hợp lý bản đồ khái niệm Sinh thái học sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Sinh thái học ở trƣờng trung học phổ thông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... đầu kết luận, nội dung của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở khoa học của bản đồ khái niệm - Chƣơng 2: Xây dựng sử dụng bản đồ khái niệm Sinh thái học ở trƣờng trung học phổ thông - Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM 1.1 Một số vấn đề chung về bản đồ khái. .. Hibberd; Jones Morris (2002) đã nghiên cứu xây dựng các dạng bản đồ khái niệm của các môn khoa học Năm 2003, Derbentseva Canas (2003) đã nghiên cứu bản đồ khái niệm dạng chu kì xác định hiệu quả của chúng trong việc kích thích tƣ duy của học sinh 1.3.2 Tình hình nghiên cứu bản đồ khái niệm ở Việt Nam Ở Việt Nam, có rất ít tác giả nghiên cứu vận dụng bản đồ khái niệm trong dạy học Năm 2008,... nghiên cứu về sử dụng phần mềm Cmap Tools lập bản đồ khái niệm, đƣợc trình bày ở Tạp chí Giáo dục, số 218, kỳ 2 tháng 7 năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Chƣơng 2 XÂY DỰNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Nội dung Sinh thái học (Sinh học 12) Phần Sinh thái học trong sách Sinh học 12 là nội... 15 đến 25 khái niệm là đủ để xây dựng một bản đồ khái niệm - Các khái niệm đƣợc sắp xếp ở những vị trí phù hợp : khái niệm tổng quát xếp trên đỉnh, tiếp theo là các khái niệm cụ thể hơn Các khái niệm đƣợc đóng khung trong hình tròn, elip hoặc hình chữ nhật Các khái niệm có thể đƣợc viết trên thẻ (viết trên bảng hoặc trên những mảnh giấy) hoặc sử dụng phần mềm IHMC CmapTools - Nối các khái niệm bằng... trình Sinh thái học 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng bản đồ khái niệm BĐKN có thể đƣợc xây dựng theo các bƣớc sau: - Xác định chủ đề, khái niệm trọng tâm bằng cách xác định câu hỏi trọng tâm Mỗi bản đồ khái niệm đều trả lời cho một câu hỏi trọng tâm một câu hỏi tốt có thể dẫn dắt để tạo ra một bản đồ khái niệm phong phú - Khi chủ đề đƣợc xác định, bƣớc tiếp theo là xác định liệt kê những khái niệm quan trọng... bản đồ khái niệm là phƣơng pháp ghi tóm tắt sự hiểu biết đó là con đƣờng để tạo thành kiến thức mới Do vậy, BĐKN có giá trị trong học tập trong quá trình hình thành kiến thức mới của con ngƣời Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 1.3 Tình hình nghiên cứu vận dụng của bản đồ khái niệm 1.3.1 Tình hình nghiên cứu bản đồ khái niệm trên thế giới Bản đồ khái. .. giải thích tại sao sử dụng phần mềm máy tính lại có nhiều lợi ích hơn [5], [22], [25] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 Hình 2.1 Bản đồ khái niệm về quy trình xây dựng bản đồ khái niệm 2.2.2 Các bản đồ khái niệm Sinh thái học (Sinh học 12) 2.2.2.1 Chƣơng I Cá thể quần thể sinh vật 1 Sinh thái học cá thể - Môi trƣờng sống của sinh vật các nhân tố sinh . nghiên cứu: Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12) 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm góp. 2.2. Xây dựng bản đồ khái niệm trong chƣơng trình Sinh thái học 2.3. Sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12)

Ngày đăng: 09/11/2012, 16:14

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Bản đồ khái niệm về môi trường sống - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Hình 1.1..

Bản đồ khái niệm về môi trường sống Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.1. Bản đồ khái niệm về quy trình xây dựng bản đồ khái niệm - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Hình 2.1..

Bản đồ khái niệm về quy trình xây dựng bản đồ khái niệm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.2. Bản đồ khái niệm về môi trường sống và các nhân tố sinh thái - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Hình 2.2..

Bản đồ khái niệm về môi trường sống và các nhân tố sinh thái Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.4. Bản đồ khái niệm về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật -1 - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Hình 2.4..

Bản đồ khái niệm về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật -1 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.5. Bản đồ khái niệm về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật -2 - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Hình 2.5..

Bản đồ khái niệm về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật -2 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.6. Bản đồ khái niệm về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật  - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Hình 2.6..

Bản đồ khái niệm về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.7. Bản đồ khái niệm về quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã  - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Hình 2.7..

Bản đồ khái niệm về quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.8. Bản đồ khái niệm về diễn thế sinh thái - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Hình 2.8..

Bản đồ khái niệm về diễn thế sinh thái Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.9. Bản đồ khái niệm về hệ sinh thái - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Hình 2.9..

Bản đồ khái niệm về hệ sinh thái Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.10. Bản đồ khái niệm về trao đổi vật chất trong hệ sinh thái - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Hình 2.10..

Bản đồ khái niệm về trao đổi vật chất trong hệ sinh thái Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.11. Bản đồ khái niệm về chu trình sinh địa hoá và sinh quyển - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Hình 2.11..

Bản đồ khái niệm về chu trình sinh địa hoá và sinh quyển Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.12. Bản đồ khái niệm về dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái  - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Hình 2.12..

Bản đồ khái niệm về dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.13. Bản đồ khái niệm về tổng kết toàn bộ chương trình sinh thái học - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Hình 2.13..

Bản đồ khái niệm về tổng kết toàn bộ chương trình sinh thái học Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Có những hình thức cạnh tranh phổ biến  nào? Nguyên  nhân  và  hiệu  quả của  các hình thức cạnh tranh đó?  - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

nh.

ững hình thức cạnh tranh phổ biến nào? Nguyên nhân và hiệu quả của các hình thức cạnh tranh đó? Xem tại trang 43 của tài liệu.
HS: Mục I, hình 41.1-2 SGK - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

c.

I, hình 41.1-2 SGK Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Dùng BĐKN mới lập đƣợc để củng cố kiến thức cho HS (hình 2.8. Bản - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

ng.

BĐKN mới lập đƣợc để củng cố kiến thức cho HS (hình 2.8. Bản Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tần số điểm trắc nghiệm đợt 1 - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Bảng 3.1..

Tần số điểm trắc nghiệm đợt 1 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.5. Phân tích phƣơng sai điểm trắc nghiệm đợt 1 - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Bảng 3.5..

Phân tích phƣơng sai điểm trắc nghiệm đợt 1 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.3. Tần suất điểm kiểm tra đợt 2 - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Hình 3.3..

Tần suất điểm kiểm tra đợt 2 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.4. Đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm kiểm tra đợt 2 - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Hình 3.4..

Đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm kiểm tra đợt 2 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.15. Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra đợt 3 - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Bảng 3.15..

Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra đợt 3 Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Hình 35.1-2 SGK, hình 35 SGV và 1 số hình ảnh sƣu tầm từ Internet. - Máy chiếu, máy tính - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Hình 35.1.

2 SGK, hình 35 SGV và 1 số hình ảnh sƣu tầm từ Internet. - Máy chiếu, máy tính Xem tại trang 68 của tài liệu.
HS: Mục II.1, hình 35.1 SGK - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

c.

II.1, hình 35.1 SGK Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Dùng BĐKN mới lập đƣợc để củng cố kiến thức cho HS (hình 2.2. - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

ng.

BĐKN mới lập đƣợc để củng cố kiến thức cho HS (hình 2.2 Xem tại trang 71 của tài liệu.
- Hình 39.1- 3, bảng 39 SGK và 1 số hình ảnh sƣu tầm từ Internet. - Máy chiếu, máy tính - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

Hình 39.1.

3, bảng 39 SGK và 1 số hình ảnh sƣu tầm từ Internet. - Máy chiếu, máy tính Xem tại trang 80 của tài liệu.
HS: Mục II.1-2, hình 40.2 SGK - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

c.

II.1-2, hình 40.2 SGK Xem tại trang 86 của tài liệu.
HS: Mục I, hình 42.1 SGK - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

c.

I, hình 42.1 SGK Xem tại trang 90 của tài liệu.
HS: Mục II, hình 43.3 SGK Thảo luận - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

c.

II, hình 43.3 SGK Thảo luận Xem tại trang 95 của tài liệu.
- Dùng BĐKN mới lập đƣợc để củng cố kiến thức cho HS (hình 2.11. Bản - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

ng.

BĐKN mới lập đƣợc để củng cố kiến thức cho HS (hình 2.11. Bản Xem tại trang 99 của tài liệu.
HS: Mục II, hình 45.3 SGK - Xây dựng  và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học

c.

II, hình 45.3 SGK Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan