Bài giảng Phân tích và phát triển tổ chức

148 54 0
Bài giảng Phân tích và phát triển tổ chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung chính của bài giảng trình bày những vấn đề về tổ chức, cơ cấu tổ chức và kỹ năng phân tích tổ chức. Mời các bạn tham khảo!.

ĐH NỘI VỤ PHÂNTÍCH VÀ PHÁT TRIỂNTỞ CHỨC   TS BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH ĐH NỘI VỤ PHÂN TÍCH VÀ PHÁT TRIỂNTỞ CHỨC   TS BÙI QUANG XUÂN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC  TS BÙI QUANG XUÂN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC a Khái niệm “tổ chức” b Bản chất phân loại tổ chức:  Bản chất tổ chức;  Phân loại tổ chức C Đặc trưng tổ chức nhà nước:  Mục tiêu tổ chức;  Các nguyên tắc hoạt động tổ chức;  Cơ cấu tổ chức;  Vấn đề quyền lực tổ chức;  Các nguồn lực tổ chức;  Mơi trường tổ chức;  Chu trình tổ chức TỞ CHỨC LÀ GÌ ? Tổ chức khái niệm dùng để tập hợp gồm hai người trở lên làm việc với theo cách thức định nhằm đạt tới mục tiêu chung Như vậy, để hình thành tổ chức cần: + Có nhiều người (từ hai trở lên) làm việc với (có phân cơng cơng việc) + Có chung mục tiêu + Có phối hợp  hoạt động thành viên với mục tiêu chung + Có cấu tổ chức xác định TỞ CHỨC LÀ GÌ ?  Làm cho thành chỉnh thể, có cấu tạo, cấu trúc chức định  Làm cần thiết đế tiến hành hoạt động nhằm có hiệu lớn  Làm công tác tổ chức cán Theo từ điển tiếng Việt Viện ngơn ngữ  TỞ CHỨC LÀ GÌ ?  Tổ chức theo từ gốc Hy Lạp ‘Organon’ nghĩa ‘hài hịa’, từ tổ chức nói lên quan điểm tổng quát “đó đem lại chất thích nghi với sống”  Theo Chester I Barnard tổ chức hệ thống hoạt động hay nỗ lực hai hay nhiều người kết hợp với cách có ý thức Theo Harold Koontz, Cyril Odonnell Heinz Weihrich  Cơng tác tổ chức “việc nhóm gộp hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu, việc giao phó nhóm cho người quản lý với quyền hạn cần thiết để giám sát nó, việc tạo điều kiện cho liên kết ngang dọc cấu doanh nghiệp” TỔ CHỨC LÀ GÌ ?  Tổ chức tiến trình thiết lập cấu trúc mối quan hệ giúp cho người thực kế hoạch đề thỏa mãn mục tiêu tổ chức TỞ CHỨC LÀ GÌ ? Thiết kế cấu trúc tổ chức hiệu nhằm đảm bảo cho hoạt động quản trị đạt mục tiêu KỸ NĂNG TỞ CHỨC  Tổ chức q trình xác định cơng việc cần phải làm phân công cho đơn vị cá nhân đảm nhận cơng việc đó, tạo mối quan hệ ngang dọc nội DN  Theo nghĩa hẹp: tổ chức việc xếp công việc giao XÁC ĐỊNH CHỨC NĂNG CỦA TỔ CHỨC   Chức hiểu nhiệm vụ lớn phận Từ chức đó, đặt câu hỏi: làm để thực  Ví dụ: có chức phải tuyển cán cơng chức, làm để tuyển dụng: có câu trả lời quy trình tuyển dụng gì? PHƯƠNG PHÁP 5W1H       Who: Ai làm việc đó? Where: Làm việc đâu? When: Làm việc nào? What: gì? Why: sao? How:  Làm cách nào? HOW  Bằng cách nào? Với câu hỏi xây dựng hướng dẫn công việc hay hướng dẫn vận hành cho máy móc Đo lường nào? Chúng ta xây dựng tiêu chuẩn cho công việc quy trình ĐỊNH BIÊN CƠNG VIỆC     Hãy lập list công việc mà phận phải thực Hãy nhớ liệt kê công việc quản lý, hoạch định – tổ chức – lãnh đạo – kiểm tra Hãy ước lượng thời gian thực cho cơng việc năm Tổng cộng thời gian chia cho số ngày làm việc năm biết cần người   Hãy nhóm cơng việc có tính chất vào chức danh công việc Đảm bảo tổng số thời gian phù hợp với tổng số thời gian chức danh XÁC ĐỊNH BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC   Hãy lập mô tả công việc cho chức danh Bản mô tả công việc gồm nội dung: thông tin công việc (mã số, chức danh, phận, ngýời quản lý trực tiếp), mục tiêu – yêu cầu công việc, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ, tiêu chuẩn công việc, điều kiện làm việc Lên sơ đồ tổ chức phận KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH  Làm để có thuyết trình tốt Chuẩn bị thật kỹ Hãy biết tạo cầu nối người thuyết trình với người nghe Trình bày ngắn gọn thuyết phục Đi thẳng vào nội dung quan trọng Điều chỉnh giọng nói Minh họa KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH  Làm để có thuyết trình tốt Kỹ dàn dựng sử dụng PowerPoint Luyện tập trước 10 Chuẩn bị trả lời câu hỏi 11 Biết từ chối khéo léo 13 Ngôn ngữ hình thể 12 Trước vài phút giải lao, không nên thông báo cụ thể nội dung KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM Tơn trọng: Mỗi thành viên nhóm phải tơn trọng ý kiến người khác thể qua việc động viên, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành thực Trợ giúp: Các thành viên phải biết giúp đỡ Sẻ chia: Các thành viên đưa ý kiến tường thuật cách họ nghĩ cho Chung sức: Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực thực kế hoạch đề nguyên tắc vàng để làm việc nhóm Teamwork & 15 quy luật      Quy luật tầm quan trọng: Một cá nhân riêng lẻ tạo thành cơng lớn Quy luật tồn cảnh: Mục tiêu quan trọng vai trò Quy luật thích hợp: Tất người có điểm mạnh riêng Quy luật thách thức lớn: Thử thách lớn u cầu làm việc theo nhóm cao  Quy luật chuỗi: Sức mạnh đội bị ảnh hưởng có liên kết yếu Teamwork & 15 quy luật      Quy luật xúc tác: Những nhóm làm việc thành cơng có cá nhân thay đổi thứ Quy luật tầm nhìn: Tầm nhìn giúp cho thành viên có phương hướng hoạt động tự tin Quy luật “con sâu làm rầu nồi canh”: Những thái độ khơng tốt làm hỏng đội Quy luật lòng tin: Những người làm việc nhóm phải tin tuởng lẫn làm việc Quy luật chi phí: Nhóm làm việc thất bại việc Teamwork & 15 quy luật      Quy luật ghi điểm: Nhóm tạo điều chỉnh biết rõ vị trí Quy luật vị trí: Những nhóm giỏi có tầm hiểu biết rộng Quy luật nhận dạng: Những giá trị chung xác định rõ chất nhóm Quy luật giao tiếp: Sự tác động lẫn kích thích hoạt động tốt Quy luật lợi thế: Sự khác hai nhóm làm việc hiệu tương tự khả lãnh đạo ÔN TẬP CHÚC THÀNH CÔNG  BUIQUANGXUAN 0913183168 buiquangxuandn@gmail.com ...ĐH NỘI VỤ PHÂN TÍCH VÀ PHÁT TRIỂNTỞ CHỨC   TS BÙI QUANG XUÂN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC  TS BÙI QUANG XUÂN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC a Khái niệm “tổ chức” b Bản chất phân loại...  NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC Những vấn đề chung tổ chức a Khái niệm “tổ chức” b Bản chất phân loại tổ chức:  Bản chất tổ chức;  Phân loại tổ chức PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC Phát triển tổ chức... tổ chức, sử dụng kiến thức khoa học hành vi số kỹ thuật khác KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN TỞ CHỨC  Q trình làm cho tổ chức thích ứng cách có hiệu thay đổi môi trường

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:44

Mục lục

    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC

    TỔ CHỨC LÀ GÌ ?

    TỔ CHỨC LÀ GÌ ?

    TỔ CHỨC LÀ GÌ ?

    Theo Harold Koontz, Cyril Odonnell và Heinz Weihrich

    TỔ CHỨC LÀ GÌ ?

    TỔ CHỨC LÀ GÌ ?

    2. CƠ CẤU TỔ CHỨC

    CƠ CẤU TỔ CHỨC

    CƠ CẤU TỔ CHỨC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan