Bài soạn Giáo án vật lí 11 tiết 41

2 431 1
Bài soạn Giáo án vật lí 11 tiết 41

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Phạm Phú Thứ. Ngày soạn: 06/01/2010 Người soạn: Nguyễn Quốc Trưởng. Tiết 41: BÀI TẬP. I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá các kiến thức về lực từ và từ trường của dòng điện của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt. - Làm một số dạng bài tập đơn giản về lực từ và từ trường. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị trước các câu hỏi và bài tập về lực từ và từ trường. - Dự kiến nội dung ghi bảng: I. Kiến thức. 1. Lực từ: F IBlsin= α Quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái sao cho cảm ứng từ B ur hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của dòng điện, khi đó chiều ngón cái choãi ra chỉ chiều của F r . 2. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài 7 I B 2.10 r − = 3. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn được uốn thành vòng tròn. Tại tâm của vòng dây: 7 I B 2 .10 R − = π Nếu có N vòng dây: 7 I B 2 .10 N R − = π 4. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ. Trong lòng ống dây: 7 B 4 .10 nI − = π 5. Nguyên chồng chất từ trường: 1 2 n B B B . B= + + + ur ur ur ur II. Vận dụng BT: Cho dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có cường độ I = 5A đặt giữa 2 cực của một nam châm hình chữ U có cảm ứng từ 2 B 2.10 T − = như hình vẽ. Cho biết l = 2m. a) Xác định độ lớn của lực từ tác dụng lên dòng điện? b) Vẽ hình. HD. 2 F IBlsin 2.10 .5.2.1 0,2N − = α = = Bài 3 (Tr 132. SGK): Chọn A. Bài 4(Tr 132. SGK): Chọn C. Bài 5 (Tr 132. SGK): HD. 7 1 1 1 1 1 1 1 2 2 1 7 2 2 2 2 1 2 2 2 N B 4 .10 I l B N I l 5000.5.1,5 7,5 B B N B N I l 10000.2.2 8 B 4 .10 I l − −  = π   ⇒ = = = ⇒ >   = π   Bài 6 (Tr 133. SGK) HD. 2 O 1 2 B B B= + ur ur ur 7 7 6 1 1 2 1 I 2 B 2.10 2.10 10 T r 40.10 − − − − = = = 7 7 6 2 2 2 2 I 2 B 2 .10 2 .10 6,28.10 T r 20.10 − − − − = π = π = Tuỳ theo chiều của 1 B ur và 2 B ur mà: 2 O 1 2 B B B= ± Bài 7 (Tr 133. SGK) HD. Gọi A là điểm mà tại đó: B 0= ur Ta có: A 1 2 1 2 B B B 0 B B= + = ⇒ = − ⇒ ur ur ur ur ur A nằm trong đoạn I 1 I 2 . Ta có: 7 7 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 2 2 I I I I B B 2.10 2.10 r r I A I A I I A x 3 2x 150 3x x 30cm I I A 50 x 2 − − = ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇔ = − ⇒ = − HS học bài và làm bài theo yêu cầu của GV. III. Hoạt động dạy học Bước 1: Ổn định và kiểm tra si số lớp. Bước 2: Kiểm tra bài cũ học sinh. Bước 3: Tiến trình giảng dạy bài mới. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HS ghi nhớ các kiến thức cũ bằng cách trả lời các câu hỏi của GV. HS thực hiện nhanh các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm được giao. HS suy nghĩ, thực hiện các yêu cầu của bài toán và của GV dưới sự trợ giúp của giáo viên. Cá nhân HS thực hiện bài làm của mình. HS nhận xét bài làm của bạn. HS lắng nghe, sữa chữa và khắc sâu kiến thức. HS nhận nhiệm vụ học tập. GV đặt các câu hỏi gợi mở để HS nhớ lại kiến thức cũ. Với các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm, GV yêu cầu HS thực hiện nhanh tại chỗ. Với các bài tập tự luận được giao, GV dành cho HS một khoảng thời gian suy nghĩ, thảo luận (chia nhóm) tìm hướng giải nếu cần thiết, GV có thể hướng dẫn thêm. GV yêu cầu một vài HS lên bảng thực hiện bài làm của mình. HS nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, kết luận và cho điểm khuyến khích đối với bài làm của HS. Yêu cầu HS làm thêm các bài tập tương tự trong SGK và SBT. IV. Rút kinh nghiệm. V. Bổ sung. . Trường THPT Phạm Phú Thứ. Ngày soạn: 06/01/2010 Người soạn: Nguyễn Quốc Trưởng. Tiết 41: BÀI TẬP. I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá các kiến thức. hỏi và bài tập trắc nghiệm được giao. HS suy nghĩ, thực hiện các yêu cầu của bài toán và của GV dưới sự trợ giúp của giáo viên. Cá nhân HS thực hiện bài làm

Ngày đăng: 04/12/2013, 10:12

Hình ảnh liên quan

hình dạng đặc biệt. - Bài soạn Giáo án vật lí 11 tiết 41

hình d.

ạng đặc biệt Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan