Tài liệu bai soan tuan 24

37 189 0
Tài liệu bai soan tuan 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 24 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010 Chào cờ (lớp trực tuần nhận xét) Thể dục Bài 24 : Thể dục đội hình đội ngũ (GV bộ mônt) Học vần Bài 100: uân uyên I- Mục đích-Yêu cầu: - HS đọc và viết đợc: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. - Đọc đợc các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện. - Rèn kĩ năng đọc, viết cho HS. II- Đồ dùng: - Tranh minh họa SGK. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 HĐ1. ổn định - Bài cũ- GT bài - Viết : huơ tay, đêm khuya - Đọc: SGK - GT bài ghi bảng. HĐ2. Dạy vần: uân uyên Việc 1. Dạy vần: uân B1. Nhận diện: GV viết uân và nêu cấu tạo - Phân tích vần uân? - So sánh: uân với ân? B2. Phát âm đánh vần: - GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: u â nờ uân - Cho HS cài uân - Có vần uân hãy cài tiếng xuân ? - HS viết bảng con, 2 em lên bảng - 3 HS đọc - HS theo dõi - u đứng trớc â ở giữa, n đứng cuối - Giống: Đều có ân - Khác: uân có thêm u đứng trớc - HS đánh vần, đọc trơn CN + nhóm + ĐT - HS cài uân - HS cài xuân 111 - Vừa cài đợc tiếng gì ? GV viết bảng xuân - Phân tích: tiếng xuân ? - GV đánh vần, đọc trơn mẫu - HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - Hoa đào nở báo hiệu mùa gì? - GV viết bảng: mùa xuân - Luyện đọc từ - Cho HS đánh vần đọc trơn vần, từ, tiếng. - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc B3. Hớng dẫn viết - GV viết mẫu và nêu quy trình: uân mùa xuân - GV nhận xét - chữa lỗi. Việc 2. Dạy vần: uyên Vần uyên ( Giới thiệu tơng tự các bớc ) - Nêu cấu tạo? - So sánh uyên với uân? HĐ3. Đọc từ ngữ ứng dung: - GV viết từ ứng dụng lên bảng huân chơng, chim khuyên, tuần lễ, kể chuyện. - Cho HS đọc tiếng có chứa vần. - GV HD đọc và đọc mẫu - giải nghĩa từ. - HS luyện đọc. HĐ4. HĐ nối tiếp: - Vừa học mấy vần? Là những vần nào? - Tìm tiếng mới có vần vừa học? Tiết 2 HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ? HĐ2: Luyện đọc: Việc 1: Cho HS đọc bài T1. Việc 2: Đọc câu ứng dụng. - HS nêu: xuân - Âm x đứng trớc, vần uân đứng sau - HS đánh vần, đọc trơn CN + nhóm - Chim đang hót trên cành hoa đào - Mùa xuân - HS theo dõi - HS luyện đọc CN + nhóm + ĐT - HS đọc CN + nhóm + ĐT uân xuân mùa xuân - HS viết trong k 2 + bảng con. - HS nêu - HS so sánh - HS thảo luận nhóm 2 tìm tiếng có chứa vần - Đại diện nhóm lên gạch chân tiếng có vần vừa học - HS đọc CN - HS luyện đọc CN + nhóm + ĐT - HS nêu - HS thi đua - HS nêu - HS luyện đọc bài tiết 1 CN + nhóm + ĐT 112 - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ? - GV viết bảng đoạn thơ - Cho HS đọc - GV HD cách đọc và đọc mẫu. - Cho HS luyện đọc toàn bài - GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc HĐ3: Luyện viết: - Nêu nội dung bài viết? - GV viết mẫu nêu quy trình - GV hớng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài HĐ4: Luyện nói: - Chủ đề luyện nói là gì? - GV ghi bảng (tên chủ đề) - Tranh vẽ gì? - Em thích đọc những chuyện gì? - Thích nhất là truyện nào? - Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích? HĐ5: Củng cố - dặn dò: - Đọc bài sách giáo khoa. - Tìm từ có chứa vần, nói thành câu ? - Đàn chim đang bay - HS đọc - HS luyện đọc CN + nhóm + ĐT - HS luyện đọc - HS nêu - HS viết bài. - HS nêu: Em thích đọc truyện - 3 HS đọc - Các bạn đang đọc truyện - HS nêu - HS liên hệ - HS đọc CN + ĐT - HS tìm và nói thành câu 113 114 Toán Luyện tập I- Mục đích yêu cầu: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục. - Bớc đầu nhận ra cấu tạo của các số tròn chục từ 10 -> 90 ii- Các hoạt động dạy học: HĐ1. ổn định tổ chức - KTbài cũ - Đếm các số tròn chục từ 10 -> 90 - 40 còn gọi là mấy chục - 60, 70 còn gọi là mấy chục - Giới thiệu bài ghi bảng HĐ2. Hớng dẫn luyện tập: Bài 1: Nối (theo mẫu) Bài2: Số ? - Nhiều hoc sinh đếm - HS nêu: 4 chục - 6 chục, 7 chục - HS nêu yêu cầu và làm bài tập - HS lên làm bài theo nhóm vào SGK. Tám mơi sáu mơi 30 chín mơi 90 10 ba mơi 80 60 năm mơi mời HS nêu yêu cầu 115 - GV hớng dẫn mẫu: Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài Bài 4: Viết số theo thứ tự. - Cho HS đếm lại các số HĐ3. Củng cố dặn dò : - Vừa học bài gì? - Các số tròn chục là các số có mấy chữ số? - Số nào là số bé nhất, số nào là số lớn nhất trong các số tròn chục? - Về học lại bài chuẩn bị bài sau - lớp làm vào SGK - CN lên bảng tiếp sức Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài CN - đổi chéo bài KT a. Khoanh vào số bé nhất. 70 40 20 50 30 b. Khoanh vào số lớn nhất. 10 80 60 90 70 - HS nêu yêu cầu - HS chơi trò chơi và chữa bài a. Theo thứ tự từ bé đến lớn. 20 50 70 80 90 b. Theo thứ tự từ lớn đến bé. 80 60 40 30 10 - Nhiều HS đếm lại - HS nêu - Có 2 chữ số - Số bé nhất là 10. Số lớn nhất là 90 116 Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010 âm nhạc Học hát bài: Quả (GV bộ môn) học vần Bài 101: uât uyêt I- Mục đích-Yêu cầu: - HS đọc và viết đợc: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh. - Đọc đợc từ ngữ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đất nớc ta tuyệt đẹp. - Rèn kĩ năng đọc, viết cho HS. II- Đồ dùng: - Tranh minh họa SGK. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 HĐ1. ổn định - Bài cũ- GT bài - Viết : mùa xuân, con thuyền. - Đọc: SGK - GT bài ghi bảng. HĐ2. Dạy vần: uât uyêt Việc 1 . Dạy vần: uât B1. Nhận diện: - HS viết bảng con - 2 em lên bảng - 3 HS đọc 117 - GV viết bảng uât và nêu cấu tạo - Phân tích vần uât? - So sánh: uât với uân? B2. Phát âm đánh vần: - GV phát âm đánh vần đọc trơn mẫu: u - â - tờ - uât - Cho HS cài uât - Có vần uât hãy cài tiếng xuất ? - Vừa cài đợc tiếng gì? - GV viết bảng xuất - Phân tích: tiếng xuất? - GV đánh vần, đọc trơn mẫu - Cho HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - May quần áo trong nhà máy đợc gọi là gì? - GV viết bảng: sản xuất cho HS đọc. - Cho HS đánh vần - đọc trơn vần, tiếng, từ. - GV chỉ cho HS đọc Chỉ không theo thứ tự - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc B3. Hớng dẫn viết - GV viết mẫu và nêu quy trình: uât sản xuất - GV nhận xét - chữa lỗi. Việc 2 . Dạy vần: uyêt Vần uyêt (giới thiệu các bớc tơng tự). Lu ý : - Nêu cấu tạo. - So sánh uyêt với uât HĐ3. Đọc từ ngữ ứng dung: - GV viết từ ngữ ứng dụng lên bảng: luật giao thông, băng tuyết, nghệ thuật, tuyệt đẹp. - HS theo dõi - Âm u đứng trớc â đứng giữa, t đứng sau - Giống: Đều bắt đầu bằng u - Khác: uât kết thúc bằng ât, uân kết thúc bằng ân - HS đánh vần, đọc trơn CN + Nhóm + ĐT - HS cài uât - HS cài xuất nhận xét + ĐT - Tiếng xuất - HS theo dõi - Tiếng xuất có âm x đứng trớc, vần uât đứng sau, dấu sắc trên â - HS đánh vần, đọc trơn CN + nhóm +ĐT - Các cô đang may quần áo - Sản xuất - HS đọc CN + nhóm + ĐT - HS đọc lại vần, tiếng, từ uât xuất sản xuất - HS đọc CN + nhóm + ĐT - HS viết trong k 2 + bảng con. - HS phân tích - HS nêu - HS thảo luận nhóm 2, Đại diện 118 - Cho HS đọc tiếng có vần. - GV đọc mẫu - giải nghĩa từ. - Cho HS luyện đọc trơn từ HĐ4. HĐ nối tiếp: - Vừa học mấy vần? Là những vần nào? - Tìm tiếng có chứa vần vừa học? Tiết 2 HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ? HĐ2: Luyện đọc: Việc 1: Cho HS đọc bài T1. Việc 2: Đọc câu ứng dụng. - Tranh vẽ gì? - GV viết câu ứng dụng lên bảng. - Ai đọc đợc câu ứng dụng? - GV hớng dẫn cách đọc + đọc mẫu. - Cho HS đọc toàn bài. HĐ3: Luyện viết: - Nêu nội dung bài viết? - GV viết mẫu nêu + quy trình - GV hớng dẫn - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài HĐ4: Luyện nói: - Cho HS quan sát tranh SGK. - Tranh vẽ gì? - Hãy nêu tên chủ đề luyện nói? - GV viết bảng tên chủ đề. - Em có nhận xét gì về cảnh vật trong các bức tranh? - Em có biết những cảnh đẹp nào ? - ở địa phơng (tỉnh ta) có những cảnh đẹp nào? => Đất nớc ta có rất nhiều cảnh đẹp . HĐ5: Củng cố - dặn dò: - Đọc bài sách giáo khoa. - Tìm từ mới nói thành câu có vần vừa học. nhóm lên gạch chân tiếng có vần vừa học - HS đọc CN - HS luyện đọc CN nhóm - ĐT - HS nêu - HS thi tìm - HS nêu - HS luyện đọc CN + nhóm 2 +ĐT - Các bạn đang chơi dới trăng - HS đọc thầm - HS đọc CN - HS đọc tiếp sức + nhóm + ĐT - Nhiều HS đọc. - HS nêu - HS viết bài. - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Cảnh thác nớc, ruộng bậc thang, đồng lúa - Đất nớc ta tuyệt đẹp. - Các bức tranh vẽ cảnh rất đẹp - HS nêu - Sa Pa 119 - NhËn xÐt giê häc - HS ®äc theo nhãm - HS nªu miÖng 120 [...]... từng bớc cắt để HS quan sát B1 Dùng kéo cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA ta đợc hình chữ nhật B2 Bôi một lớp hồ mỏng, dán lên tờ giấy khác sao cho cân đối, phẳng B3 Cho HS kẻ, cắt hình chữ nhật trên giấy 124 - Có 4 cạnh - 2 cạnh có độ dài 7 ô và 2 cạnh có độ dài 5 ô - 2 cạnh dài bằng nhau - 2 cạnh ngắn bằng nhau A B D C Hình 2 vở HS có kẻ ô Việc3 Hớng dẫn cắt hình chữ nhật đơn giản hơn: Nh cách trên cắt... khu đô thị để có bóng mát, làm cho không khí trong lành HĐ4 Củng cố dặn dò: - Vừa học bài gì? - HS nêu - Nêu ích lợi của việc trồng cây gỗ? - Về quan sát cây gỗ ở khu vực em ở 145 Sinh hoạt lớp Tuần 24 I Ưu điểm: - Duy trì mọi nề nếp của trờng, lớp - Đi học đều tơng đối đúng giờ - Giờ truy bài nghiêm túc - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Chuẩn bị đồ dùng tơng đối đầy đủ II Nhợc . Tuần 24 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010 Chào cờ (lớp trực tuần nhận xét) Thể dục Bài 24 : Thể dục đội hình đội ngũ (GV bộ. độ dài 5 ô. - 2 cạnh dài bằng nhau. - 2 cạnh ngắn bằng nhau A B D C Hình 2 124 vở HS có kẻ ô. Việc3. Hớng dẫn cắt hình chữ nhật đơn giản hơn: Nh cách trên

Ngày đăng: 04/12/2013, 10:12

Hình ảnh liên quan

- Vừa cài đợc tiếng gì? GV viết bảng xuân - Tài liệu bai soan tuan 24

a.

cài đợc tiếng gì? GV viết bảng xuân Xem tại trang 2 của tài liệu.
- GV viết bảng uât và nêu cấu tạo - Phân tích vần uât? - Tài liệu bai soan tuan 24

vi.

ết bảng uât và nêu cấu tạo - Phân tích vần uât? Xem tại trang 8 của tài liệu.
Việc3. Hớng dẫn cắt hình chữ nhật đơn giản hơn: - Tài liệu bai soan tuan 24

i.

ệc3. Hớng dẫn cắt hình chữ nhật đơn giản hơn: Xem tại trang 15 của tài liệu.
GV viết bảng uynh và nêu cấu tạo - Phân tích vần  uynh? - Tài liệu bai soan tuan 24

vi.

ết bảng uynh và nêu cấu tạo - Phân tích vần uynh? Xem tại trang 16 của tài liệu.
- GV viết bảng: phụ huynh – cho HS đọc. - Cho HS đánh vần  -  đọc  trơn vần, tiếng, từ - Tài liệu bai soan tuan 24

vi.

ết bảng: phụ huynh – cho HS đọc. - Cho HS đánh vần - đọc trơn vần, tiếng, từ Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Hãy nối và tô màu vào hình ảnh đi bộ đúng quy định ? - Tài liệu bai soan tuan 24

y.

nối và tô màu vào hình ảnh đi bộ đúng quy định ? Xem tại trang 22 của tài liệu.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn, tranh kể chuyện. III- Các hoạt động dạy - học:   - Tài liệu bai soan tuan 24

d.

ùng dạy học: - Bảng ôn, tranh kể chuyện. III- Các hoạt động dạy - học: Xem tại trang 24 của tài liệu.
GV ghi vào bảng ôn - Tài liệu bai soan tuan 24

ghi.

vào bảng ôn Xem tại trang 25 của tài liệu.
CN lên bảng – lớp làm vào vở                 50 – 10 > 20 - Tài liệu bai soan tuan 24

l.

ên bảng – lớp làm vào vở 50 – 10 > 20 Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan