Tổng Quan về kiểm toán

24 546 0
Tổng Quan về  kiểm  toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng Quan về kiếm toán

Chương I: Tổng quan về kiểm toán Chương 0TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trong quá trình học tập chuyên ngành kế toánkiểm toán, các bạn sinh viên đã có điều kiện tiếp cận với báo cáo tài chính ở những góc độ khác nhau :• Lập báo cáo tài chính • Sử dụng báo cáo tài chính cho việc quản trò tài chính doanh nghiệp • Phân tích báo cáo tài chính Trong kiểm toán, kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến rằng báo cáo tài chính có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn vò hay không, do đó kiểm toán viên không chỉ cần biết về cách lập, cách đọc hay những quy đònh về báo cáo tài chính, mà còn phải hiểu những nguyên tắc cơ bản, các lý luận làm cơ sở cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính để có thể đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính.Báo cáo tài chính được các doanh nghiệp lập và trình bày cho những người ngoài doanh nghiệp sử dụng. Mặc dù các báo cáo tài chính này ở một số nước có thể giống nhau, song chúng vẫn khác nhau vì nhiều nguyên nhân chẳng hạn như các hoàn cảnh kinh tế, xã hội và luật pháp. Và bởi ở các nước khác nhau có các yêu cầu khác nhau của người sử dụng các báo cáo tài chính khi lập ra các chuẩn mực của quốc gia.Những hoàn cảnh khác nhau này dẫn đến việc sử dụng các khái niệm của các yếu tố trong báo cáo tài chính thường rất đa dạng, như là tài sản có, công nợ, vốn cổ phần, thu nhập, và chi phí. Điều đó cũng dẫn đến việc sử dụng các tiêu chuẩn khác nhaudể9 hạch toán các khoản mục trong báo cáo tài chính và sự ưu tiêndvo các cơ sở đánh giá khác. Phạm vi của các báo cáo tài chính và việc trình bày trong các báo cáo tài chính cũng vì thế mà ảnh hưởng.y ban chuẩn mực kế toán Quốc tế (IASC) có sứ mệnh thu hẹp những sự khác biệt này bằng cách đồng nhất các quy đònh, các thủ tục và chuẩn mực tài khoản có liên Trang 1 Chương I: Tổng quan về kiểm toán quan đến việc lập và trình bày các báo cáo tài chính. IASC tin rằng việc đồng nhất này sẽ tốt hơn bằng cách chú trọng vào các báo cáo tài chính được lập với mục đích cung cấp thông tin hữu ích hơn phục vụ cho việc ra các quyết đònh kinh tế.ỦY BAN XÂY DỰNG CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ (IASC)y ban chuẩn mực kế toán Quốc tế ( International Accounting Standards Board- viết tắt IASB).- Là một tổ chức phi chính phủ, độc lập - Được thành lập năm 1973.- Các nước sáng lập gồm :c, Canada, Pháp, Đức, Nhật, Mehicô, Hàlan, Vương quốc Anh, Ai len và hợp chủng quốc Hoa kỳ.MỤC TIÊU : Đạt được tính nhất quán trong các nguyên tắc kế toán hiện đang được các tô chức kinh doanh và nhiều tổ chức khác trên toàn thế giới áp dụng để lập báo cáo tài chính.THÀNH VIÊN :Tất các các tổ chức kế toán chuyên nghiệp đều là thành viên của liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) . Do một nhóm các tổ chức nghề nghiệp kế toán tại 9 nước, hiện nay đã phát triển bao gồm hơn 150 tổ chức nghề nghiệp tại trên 100 quốc gia IASB hiện nay được thừa nhận là một tổ chứcnghề nghiệp dẫn đầu trong việc phát triển và ban hành các chuẩn mực về báo cáo và kế toán quốc tế. MỤC TIÊU CỦA IASB LÀ :- Thiết lập và ban hành các chuẩn mực kế toán được sử dụng trong việc trình bày báo cáo tài chính và thúc đẩy việc công nhận chúng trên phạm vi toàn cầu.- Tiến hành việc cải thiện và phối hợp hài hòa giữa các quy đònh, các chuẩn mực kế toán, và các thủ tục liên quan đến việc trình bày các báo cáo tài chính.Trang 2 Chương I: Tổng quan về kiểm toán Sự ra đời của các khái niệm cơ bản trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính do ủy ban chuẩn mực kiểm toán Quốc tế ban hành -Các khái niệm cơ bản trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính (Framework for the Preparation and Presentation of Financial Statements- gọi tắt là IAS Framework) được IASB ban hành năm 1988, nhằm xác đònh các cơ sở cho việc thiết lập các chuẩn mực kế toán cụ thể. Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu các nội dung cơ bản của IAS fremework.MỤC ĐÍCH Của BÁO CÁO TÀI CHÍNH Mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, kết quả hoạt động, sự thay đổi tình hình tài chính của một doanh nghiệp. Các thông tin này hữu ích cho nhiều người sử dụng khác nhau để đưa ra các quyết đònh kinh tế.Các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính bao gồm những người bên ngoài đơn vò (Các nhà đầu tư , chủ nợ, Nhà nước …) Và những người bên trong đơn vò ( người quản lý, nhân viên…). Trong đó, người bên ngoài là đối tượng chủ yếu sử dụng tnn này do họ không có điều kiện tiếp cận những thông tin khác của đơn vò .Tình hình tài chính của một doanh nghiệp chòu ảnh hưởng bởi nguồn lực kinh tế đơn vò kiểm soát , cơ cấu tài chính, khả năng tính toán và khả năng thích ứng của đơn vò đối với các thay đổi trong môi trường hoạt động của mình. Tình hình tài chính được trình bày chủ yếu trên bảng cân đối kế toán . Nguồn lực kinh tế mà đơn vò kiểm soát thể hiện qua tài sản của đơn vò và việc sử dụng các tài sản này trong quá khứ sẽ hữu ích cho người đọc dự đoán khả năng đơn vò tạo ra tiền trong tương lai. Cơ cấu tài chính thể hiện qua mối quan hệ giữa tài sản và nợ phải trả, là những thông tin hữu ích để dự đoán nhu cầu vay của đơn vò trong tương lai, sự phân phối lợi nhuận và tiền trong tương lai của đơn vò có lợi ích liên quan và khả năng đơn vò huy động các nguồn tài trợ trong tương lai . Khả năng thanh toán thể hiện mối quan hệ giữa nợ phải trả và tài sản có thể dùng để trả nợ, sẽ giúp người đọc dự doán khả năng doanh nghiệp thanh toán các khoản nợ tới hạn. Tất cả các thông tin vừz nêu sẽ là cơ sở để đánh giá Trang 3 Chương I: Tổng quan về kiểm toán khả năng thích ứng của đơn vò đối với những thay đổi trong môi trường hoạt động của mình.Kết quả hoạt động, đặc biệt là khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp cần phải trình bày để đánh giá những thay đổi có thể có trong các nguồn lực kinh tế doanh nghiệp có thể kiểm soát trong tương lai . Các thông tin này cung hữu ích trong dự đoán khả năng tạo ra tiền trong tương lai của đơn vò ; đồng thời giúp người đọc đánh giá việc sử dụng các nguồn lực kinh tế của đơn vò có hiệu quả không. Kết quả hoạt động chủ yếu được trình bày trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.Sự thay đổi tth tài chính thì hữu ích cho việc tiếp cận với các hoạt động đầu tư kinh doanh và tài trợ của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Sự thay đổi tình hình tài chính được trình bày trên một báo cáo riêng (hiện nay là báo cáo lưu chuyển tiền tệ) Các thông tin hữu ích để người đọc đánh giá khả năng tạo ra tiền của đơn vò cũng như nhu cầu sử dụng tiền của đơn vò .Để hiểu được bản chất của báo cáo nnày, chúng ta phải xem xét về lòch sử hình thành của nó. Trước những năm 1930, người ta chủ yếu quan tâm đến bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh . Lúc đó lợi nhuận là cơ sở để dự đoán các thu nhập trong tương lai. Sau sự phá sản của nhiều doanh nghiệp dù rằng có lợi nhuận cao trên báo cáo , người ta bắt đầu quan tâm đến lưu chuyển tiền của đơn vò bên cạnh lợi nhuận của nó. Tuy nhiên, mãi đến sau thế chiến thứ 2, báo cáo về vấn đề nàymới được chú ý như là một công cụ của các nhà quản lý và phân tích tài chính. Trong 20 năm sau đó, có rất nhiều dạng khác nhau về báo cáo này. Năm 1963, APB ( y ban nguyên tắc Kế toán – Mỹ ) đưa ra một hướng dẫn về báo cáo này, gọi tên là báo cáo về nguồn gốc và sử dụng Ngân quỹ. Năm 1971, cơ quan này lại đưa ra một hướng dẫn khác, trong đó tên là Báo cáo về sự thay đổithh tài chính. Năm 1987, y ban Chuẩn mực kế toán tài chính Mỹ (FASB) ban hành thông báo về chuẩn mực kế toán tài chính số 95 quy đònh về báo cáo này dưới dạng báo cáo lưu chuyển tiền tệ . Quá trình thay đổic báo cáo này cũng diễn ra tại nhiều nước trên thế giới và cũng tương tự trong IAS. IASB đã ban hành IAS7 tháng 10. 1977 quy đònh về Báo cáo sự thay đồi tình hình tài chính . Năm 1992, IASB điều chỉnh lại IAS7, đổi thành Báo cáo lưu chuyển tiền tệ . tất cả quá trình thay đổi nhằm tìm một” cánh cửa sổ” giúp cho người đọc có những thông tin đầy đủ để đánh giá và dự đoán khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp.Các thông tin bổ sung là những thông tin khác được trình bày trên báo cáo tài chính trong phần phụ lục hay thuyết minh, thí dụ thông tin bổ sung từ các khoản mục trên Trang 4 Chương I: Tổng quan về kiểm toán bảng cân đối kế toán hay báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh , các khai báo về những rủi ro hoặc những vấn đề chưa rõ ràng ảnh hưởng đến đơn vò…Các giả thiết cơ bản của báo cáo tài chính Cơ sở dồn tích. Để đạt được các mục tiêu của mình, các báo cáo tài chính được lập trên cơ sở ( accruals basis ). Theo đó, ảnh hưởng của các nghiệp vụ và sự kiện được ghi nhận khi chung xảy ra h có liên quan ( chú không phải khi thu tiền hay thanh toán tiền) và chúng được ghi chép vào sổ kế toán đồng thởi báo cáo trên báo cáo tài chính vào thời kỳ mà chúng có liên quan. Cơ sở dồn tích thường được biểu hiện trong các nguyên tắc kế toán như ghi nhận doanh thu , tương xứng và phân kỳ.Đối lập với cơ sở dồn tích là cơ sở thực thu chi (cash basis ), trong đó các nghiệp vụ được ghi nhận và báo cáo khi thu tiền hay chi tiền.Doanh nghiệp đang hoạt động . Báo cáo tài chính thường được lập trên giả thiết rằng doanh nghiệp đang hoạt động và sẽ tiếp tục hoạt động trong một tương lai có thể thấy được . Nói cách khác, doanh nghiệp không có dự đònh hoặc không cần phải giải thể, hay thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Ngược lại, nếu doanh nghiệp dự đònh hay cần phải làm như vậy, báo cáo tài chính có thể phải lập trên một cơ sở khác; và khi đó cần phải khai báo về cơ sở này.Các đặc điểm chất lượng của báo cáo tài chính Các đặc điểm chất lượng là các tính chất giúp cho các thông tin trên báo cáo tài chính trở nên hữu ích cho người sử dụng. Có 4 đặc điểm chất lượng : Có thể hiểu được , thích hợp, đáng tin cậy, và có thể so sánh được .Có thể hiểu được . Thông tin trên báo cáo tài chính phải trình bày sao cho người đọc có thể hiểu được chúng. Tuy nhiên, người đọc được giả thiết rằng có những kinến thức tương xứng về doanh nghiệp , các hoạt động kinh tế và kế toán cũng như có thiện chí nghiên cứu thông tin trên báo cáo tài chính . Tuy nhiên, những thông tin về những vấn đề phức tạp cần phải trình bày trên báo cáo tài chính vì chúng liên quan đến việc ra các quyết đònh kinh tế thì không được loại trừ khỏi báo cáo tài chính chỉ đơn thuần vì chúng có thể quá khó hiểu đối với một số người đọc nào đó.Trang 5 Chương I: Tổng quan về kiểm toán Thích hợp . Để hữu ích thông tin trên báo cáo tài chính phải thích hợp với nhu cầu đưa ra quyết đònh của người đọc . Thông tin được gọi là thích hợp khi chúng ảnh hưởng đến việc ra quyết đònh của người đọc thông qua việc giúp họ đánh giá các sự kiện quá khứ, hiện tại hoặc tương lai; cũng như khẳng đònhhay điều chỉnh những đánh giá trước đây của họ.Tính thích hợp của thông tin phụ thuộc vào nội dung và tính trọng yếu của thông tin. Có những trường hợp , chỉ riêng yếu tố nội dung cũng đủ để xác đònh thông tin đó là thích hợp hay không. Nhưng trong nhiều trường hợp khác, thông tin có thích hợp không đòi hỏi phải xem xét cả nội dung cả tính trọng yếu . Thông tin được gọi là trọng yếu khi sự bỏ sót hay trình bày sai có thể ảnh hưởng đến việc ra quyết đònh kinh tế của người đọc. Tính trọng yếu phụ thuộc vào tầm cỡ của khoản mục hay sai sót được xét đoán trong trường hợp cụ thể. Vì vậy, trọng yếu cung cấp một cái ngưỡng hơn là một đặc điểm chất lượng .Đáng tin cậy.Thông tin chỉ hữu ích khi chúng đáng tin cậy. Thông tin được gọi là đáng tin cậy nếu chúng không bò sai sót hay thiên lệch một cách trọng yếu . Thông tin đáng tin cậy đòi hỏi những yêu cầu sau :- Phản ánh trung thực : thông tin phải phản ánh trung thực về các nghiệp vụ hay sự kiện mà nó dự đònh trình bày.- Nội dung quan trọng hơn hình thức. Để phản ánh trung thực các nghiệp vụ và sự kiện, phải trình bày chúng đúng với bản chất chứ không chỉ căn cứ vào hình thức pháp lý.- Khách quan : Để có thể tin cậy được, các thông tin cần khách quan, nghóa là không thiên lệch.- Thận trọng : Thận trọng bao gồm sự cẩn thận trong việc thực hiện các xét đoán trong những tình huống chưa rõ ràng; sao cho tài sản và thu nhập Không bò thổi phồng, nợ phải trả và chi phí không bò khai thiếu.- Đầy đủ: Thông tin đáng tin cậy khi nó được trình bày đầy đủ trên báo cáo tài chính, trong sự cân đối giữa tính trọng yếu và chi phí .Trang 6 Chương I: Tổng quan về kiểm toán Có thể so sánh được . Thông tin cần được trình bày trên báo cáo tài chính sao cho người đọc có thể so sánh chúng với báo cáo tài chính của các doanh nghiệp khác, hoặc với chính doanh nghiệp đó của các kỳ trước . Để đạt được yêu cầu này, việc đánh giá và trình bày thông tin cần thiết phải nhất quán trong toàn bộ doanh nghiệp , qua các kỳ khác nhau và nhất quan với các doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, trong thực tế có những trường hợp cần phải thay đổi hoặc chỉ lựa chọn các phương pháp đánh giá và trình bày khác nhau, do đó cần phải khai báo về các chính sách kế toán sử dụng, việc thay đổi chính sách kế toán và ảnh hưởng của việc thay đổi.Những giới han trong các thông tin thích hợp và đáng tin cậy.- Kòp thời. Thông tin nếu báo cáo chậm trễ sẽ mất tính thích hợp . Ngược lại, việc cung cấp thông tin đáng tin cậy lại đòi hỏi phải có thời gian. Cần phải có sự cân đối giữa yêu cầu kòp thời và tính đáng tin cậy của thông tin.- Cân đối giữa lợi ích và chi phí . Lợi ích mang lại từ thông tin cần cân đối với chi phí để cung cấp chúng.- Cân đối giữa các đặc điểm chất lượng . Trong thực tế, cần đạt được một sự cân đối giữa các đặc điểm chất lượng nhằm thỏa mãn các mục tiêu của báo cáo tài chính.Phản ánh trung thực và hợp lý / Trình bày hợp lý . IAS Framework không đònh nghóa trực tiếp về các thuật ngữ trên, nhưng cho rằng việc áp dụng các đặc điểm chất lượng và những chuẩn mực kế toán thích hợp được hiểu như là sự phản ánh trung thực và hợp lý / trình bày trung thực và hợp lý .Các yếu tố của báo cáo tài chính .Tài sản . là những nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát, là kết quả của một sự kiện trong quá khứ và được mong đợi man lại lợi ích kinh tế trong tương lai .Điều kiện ghi nhận tài sản :(1) Có khả năng mang lại lợi ích tương lai cho doanh nghiệp .(2) Có giá gốc hoặc có giá trò có thể xác đònh một cách đáng tin cậy .Nợ phải trả Là những nghóa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ một sự kiện trong quá khứ mà việc thanh toán sẽ dẫn đến sự chuyển giao các lợi ích kinh tế.Trang 7 Chương I: Tổng quan về kiểm toán Điều kiện ghi nhận nợ phải trả :(1) Có khả năng dvi sẽ phải bỏ ra những nguồn lực liên quan đến lợi ích kinh tế để thanh toán các nghóa vụ hiện tại.(2) Số tiền của khoản thanh toán này có thể xác đònh một cách đáng tin cậy .Vốn chủ sở hữu Là phần còn lại sau khi trừ tài sản của doanh nghiệp cho nợ phải trả của nó.Thu nhập Là các khoản lợi ích kinh tế tăng lên trong kỳ kế toán do gia tăng tài sản hay giảm nợ phải trả, mà kết quả là sự tăng lên của vốn chủ sở hữu nhưng không phải là do góp vốn.Điều kiện ghi nhận thu nhập là :(1) Khi có sự gia tăng của lợi ích kinh tế tương lai liên quan đến một sự gia tăng tài sản hay giảm xuống của nợ phải trả.(2) Số tiền của sự gia tăng này có thể xác đònh một cách đáng tin cậy.Thu nhập bao gồm doanh thu và thu nhập khác. Doanh thu được xem là các thu nhập xuất phát từ hoạt động bình thường của doanh nghiệp .Chi phí là các khoản lợi ích kinh tế giảm xuống trong kỳ do sự chi ra hay giảm giá trò của tài chính, hoặc sự gia tăng nợ phải trả, mà kết quả là sự giảm vốn chủ sở hữu nhưng không phải là do phân phối cho các chủ nhân.Điều kiện ghi nhận chi phí là :(1) Khi có sự giảm xuống của lợi ích kinh tế tương lai liên quan đến một sự giảm tài sản hay tăng lên của nợ phải trả.(2) Số tiền của sự giảm xuóng6 này có thể xác đònh một cách đáng tin cậy.Chi phí bao gồm các chi phí hoạt động bình thường của đơn vò và các khoản lỗ.Đánh giá các yếu tố của báo cáo tài chính • Giá gốc• Giá hiện hành• Giá có thễ thực hiện • Giá trò hiện tại.Trang 8 Chương I: Tổng quan về kiểm toán TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNHGiới thiệu về các khái niệm cơ bản trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính do y ban chuẩn mực kế toán quốc tế ban hành .y ban chuẩn mực kế toán quốc tế (International Accounting Standards Board – viết tắt IASB)- Trang 9 Chương I: Tổng quan về kiểm toán I. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI CÓ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN :( Giới thiệu đèn chiếu Audit I/2)Phân tích các đặc điểm khác nhau của tình hình kinh tế Việt Nam trước và sau năm 1987:Nội dungTrước 1987 Sau 1987Đặc điểm nền kinh tế Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung (bao cấp).Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thò trường có sự quản lý của nhà nước: nhiều thành phần, nhiều loại hình doanh nghiệp. Các doanh nghiệp muốn hoạt động phải có vốn⇒ phát sinh yêu cầu phải đi vay vốn của ngân hàng, các tổ chức tín dụng… Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải công khai số liệu và tài liệu kế toán thông qua báo cáo tài chính⇒ Yêu cầu một quan kiểm tra tính trung thực và hợp lý các báo cáo tài Trang 10 [...]...Chương I: Tổng quan về kiểm toán chính do đơn vò công bố Tài liệu Tài liệu và số Tài liệu và số liệu kế toán phải được và số liệu kế toán bò công khai theo quy đònh của pháp liệu kế bưng bít luật toán Hình kiểm tra kế Kiểm tra kế toán ( kiểm toán) thức toán kiểm tra ( thanh tra) Cơ quan các cơ quan các công ty kiểm toán độc lập, kiểm kiểm tra quản lý chức toán nhà nước năng Yêu cầu... không? Ví dụ: kiểm toán của cơ quan thuế về việc chấp hành luật thuế của doanh nghiệp, việc kiểm tra của cơ Trang 15 Chương I: Tổng quan về kiểm toán quan kiểm toán nhà nước đối với các đơn vò có sử dụng kinh phí của nhà nước… Trong kiểm toán tuân thủ, tính độc lập và có thẩm quyền của người kiểm toán viên được thể hiện rõ nét nhất c Kiểm toán báo cáo tài chính: Kiểm toán báo cáo tài chính là sự kiểm tra... đề xuất các biện pháp xử lý c Kiểm toán độc lập Kiểm toán độc lập là loại kiểm toán được thực hiện bởi các kiểm toán viên độc lập thuộc những tổ chức kiểm toán độc lập Các kiểm toán viên độc lập có thể thực hiện kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ hoặc kiểm toán báo cáo tài chính và các dòch vụ tư vấn về kế toán, thuế, tài chính… tuỳ theo yêu cầu của khách hàng Kiểm toán độc lập là một hoạt động... nghiệp có kiểm toán nội bộ thì hiệu quả hoạt động rất cao, giúp ích rất nhiều cho bộ phận quản lý, giảm rủi ro cho kế toán trưởng b Kiểm toán nhà nước Trang 17 Chương I: Tổng quan về kiểm toán Kiểm toán nhà nước là hoạt động kiểm toán do các kiểm toán viên nhà nước thực hiện, chủ yếu là họ thực hiện kiểm toán tính tuân thủ ( ví dụ kiểm tra mức độ tuân thủ các quy chế ở những đơn vò trực thuộc do cơ quan. .. các cổ đông… 2 Phân loại theo chủ thể kiểm toán: a Kiểm toán nội bộ Kiểm toán nội bộ là loại kiểm toán do những kiểm toán viên nội bộ thực hiện và chủ yếu là họ thực hiện kiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ Nhà quản lý sử dụng kết quả của kiểm toán nội bộ vì họ tin tưởng vào nhân viên của họ Kết quả kiểm toán nội bộ chỉ có giá trò trong nội bộ đơn vò Kiểm toán nội bộ là một bộ phận được tổ chức... toán và tư vấn (A&C) (5)Công ty kiểm toán Đà Nẵng (DAC) (6)Công ty kiểm toán và dòch vụ tin học (AISC) (7)Công ty kiểm toán Đồng Nai • Các công ty trách nhiệm hữu hạn : (8)Công ty TNHH dòch vụ kế toán kiểm toán Hạ Long (HACO) (9)Công ty TNHH kiểm toán và dòch vụ tài chính kế toán Thủy Chung (Thủy Chung Co.) Trang 21 Chương I: Tổng quan về kiểm toán (10)Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn tài chính BHP... ty kiểm toán quốc tế và công ty kiểm toán liên doanh ♦ Tháng 1/1994 Chính phủ ban hành “ Quy chế kiểm toán độc lập”( nghò đònh 07/CP) ♦ Tháng 7/1994, cơ quan kiểm toán nhà nước trực thuộc Chính phủ được thành lập Trang 20 Chương I: Tổng quan về kiểm toán ♦ Tháng 10/1997, Bộ Tài chính ban hành “Quy chế kiểm toán nội bộ” áp dụng tại các doanh nghiệp nhà nước ♦ Tháng 9/1999 ban hành 4 chuẩn mực kiểm toán. .. yêu cầu tự nguyện kiểm tra mời các công ty kiểm toán đến kiểm tra báo cáo tài chính Một số doanh nghiệp bò bắt buộc kiểm toán hàng năm theo quy đònh của pháp luật Thời vô hạn Được ấn đònh cụ thể trong hợp đồng gian kiểm toán kiểm tra Trách Doanh nghiệp Doanh nghiệp phải trả phí cho cuộc hiệm trả không phải trả kiểm tra phí phí cho cuộc kiểm tra Trang 11 Chương I: Tổng quan về kiểm toán ĐỊNH NGHĨA: (Giới... chuyên gia kế toán lành nghề” • Tính độc lập được xét trên ba khiá cạnh: − Độc lập về chuyên môn − Độc lập về tài chính với lãh đạo đơn vò được kiểm toán, gắn với đạo đức nghề nghiệp − Độc lập về tình cảm với lãnh đạo của đơn vò được kiểm toán Các chuyên gia này có thể là kiểm toán viên độc lập, kiểm toán viên nội bộ hay kiểm toán viên nhà nước Tuy có những đặc điểm khác nhau song các kiểm toán viên phải... loại kiểm toán Thông thường các chuẩn mực này là những quy đònh trong các văn bản pháp luật về những lónh vực khác nhau như các tiêu chuẩn, đònh mức, các chuẩn mực kế toán của mỗi quốc gia… các chuẩn mực này được lựa chọn và sử dụng tuỳ thuộc vào mục tiêu của cuộc kiểm toán. ( sẽ được giới thiệu trong chương 6) Trang 13 Chương I: Tổng quan về kiểm toán 5 Các đơn vò được kiểm toán: Đơn vò được kiểm toán . dụ: kiểm toán của cơ quan thuế về việc chấp hành luật thuế của doanh nghiệp, việc kiểm tra của cơ Trang 15 Chương I: Tổng quan về kiểm toán quan kiểm toán. 17 Chương I: Tổng quan về kiểm toán Kiểm toán nhà nước là hoạt động kiểm toán do các kiểm toán viên nhà nước thực hiện, chủ yếu là họ thực hiện kiểm toán tính

Ngày đăng: 09/11/2012, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan