Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình

71 535 2
Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình

LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tạiphát triển đều phải tập chung vào phát triển thị trường, nghĩa là thúc đẩy cho quá trình lưu thông hàng hóa một cách nhanh chóng. Khi đó sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ ra thị trường càng nhiều thì sẽ thu được càng nhiều vốn quay vòng đầu tư vào sản xuất. Công nghiệp giầy da là một trong những ngành quan trọng trong nền kinh tế nước ta, hàng năm đóng góp hàng chục tỷ đồng vào ngân sách quốc dân,tạo công ăn việc làm cho người lao động. Là một doanh nghiệp mới được hình thành nhưng công ty cổ phần giầy Cẩm Bình đã đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển, vấn đề mà công ty hiện nay coi trọng là làm thế nào sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ một cách nhanh chóng, và thoả mãn được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Do vậy chuyên đề “Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình” là chuyên đề phù hợp tình hình công ty hiện nay. Chuyên đề gồm 3 phần:- Phần I: Tổng quan công ty cổ phần giầy Cẩm Bình.- Phần II: Đánh giá thực trạng sản xuất, kinh doanh của công ty cổ phần giầy Cẩm Bình.- Phần III: Một số giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ của công ty cổ phần giầy Cẩm Bình.I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY CẨM BÌNH.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần giầy cẩm bình Công ty cổ phần giầy Cẩm Bình - Hải Dương từ 30/9/2000 trở về trước là doanh nghiệp nhà nước được thành lập rất muộn( ngày 01/5/1988) so với daonh nghiệp khác trong tỉnh, tiền than nó tên gọi: “XÍ NGHIỆP DỆT XUẤT KHẨU HẢI HƯNG” được tiếp quản trên nền tảng của trường đảng tỉnh trước đây với diện tích 2.5 ha.t Quá trình phát triển đi lên của công ty được chia làm 4 giai đoạn. Giai đoạn I( năm 1988 -1990). Vào thời kỳ này sản phẩm của doanh nghiệp là sản xuất kinh doanh hàng dệt may khăn mặt, khăn tắm xuất khẩu sang các nước Đông Âu với qui mô nhỏ, công nghệ thiết bị lạc hậu(với 200 máy dệt đã qua sử dụng từ những năm 1960 của nhà máy dệt 8/3 được cải tiến để dệt khăn mặt, khăm tắm). Cung với một số máy chuẩn bị là máy thủ công, máy bán khí. Cán bộ công nhân kĩ thuật rất hạn chế, tổng số lao động 255 người, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, trong khi đó vốn lưu động chỉ 177.000.000đ, vốn cố định chỉ :831.000.000đ.Giai đoạn II :(1991 -5/1995). Sau khi các nước Đông Âu tan rã, một mặt để phù hợp với chế mới (kinh tế nước ta lúc bấy giờ chuyển từ tập chung bao cấp sang thời kỳ mới). Từ năm 1991- 5/1995 công ty lại chuyển đổi từ sản xuất khăn mặt, khăn tắm sang sản xuất kinh doanh mặt hàng may mặc quần áo xuất khẩu lúc đó doanh nghiệp đổi tên thành: “CÔNG TY DỆT MAY CẨM BÌNH”. Song sản xuất và chiến lược vẫn trong vòng luẩn quẩn không thoát ra khỏi nhưng khó khăn của ngành may mặc nói chung vào thời điểm này, nhất là doanh nghiệp lần đầu tiên bước vào ngành sản xuất may mặc. Giai đoạn III:( 5/1995- 30/9/2000). Xuất phát từ đặc diểm khó khăn trên, cộng với ngành sản xuất giầy lúc này đang xu hướng phát triển trong cả nước. nắm bắt thời kịp thời, từ tháng 5/1995 công ty lại một lần nữa mạnh dạn thay dổi phương án sản xuất, phương án sản phẩm: Từ sản xuất kinh doanh mặt hàng may mặc quần áo sang sản xuất kinh doanh giầy thể thao, giầy vải, dép, đế giầy cao su xuất khẩu các loại từ nhỏ đến lớn. Nhìn chung giai đoạn này là giai đoạn khó khăn, với sự giúp đỡ của tỉnh nhất là ngành chủ quản là SỞ CÔNG NGHIỆP cùng với sự giúp đỡ của các ngành hữu quan trong và ngoài tỉnh cộng với sự lỗ lực của các cán bộ công nhân viên trong công ty đã đưa công ty phát triển và tăng trưởng ngày càng lớn mạnh. Giai đoạn IV:( 30/9/2000 đến nay). thực hiện chủ trương đường lối của đảng , nhà nước về việc cổ phần hoá các doanh nghiệp, đồng thời được sự chỉ đạo trực tiếp của UBND tỉnh. đến ngày 30/9/2000, công ty lại một lần nữa mạnh dạn thực hiện cổ phần hoá doang nghiệp( theo quyết định số: 2940/QĐ-UB ngày 25/9/2000 của UBND tỉnh) vào thời kỳ này công ty lại đổi tên thành: "CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY CẨM BÌNH” từ đó dến nay công ty liên tục đầu tư qui mô sản xuất, nhập thêm nhiều máy móc hiện đại tiên tiến từng bước khép kín công nghệ, mở rộng mặt bằng sản xuất, diện tich công ty từ 2.5 ha lên tới 5 ha. Từ chỗ chỉ 1.323 lao động vào năm 2000 lên tới 1830 lao động vào năm 2004, và 1748 lao động vào năm 2005 đã giải quyết tích cực việc làm cho lao động trong tỉnh nói chung và 2 huyện nói riêng( Cẩm Giàng và Bình Giang) nói riêng điều này đã góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế của tỉnh nhà, và của địa bàn mà còn tích cực góp phầm hạn chế các tệ nạ xã hội. Nhìn chung cán bộ vônng nhân viên trong công ty luôn việc làm ổn định, đời sống người lao động luôn được đảm bảo cả về vạt chất lẫn tinh thần, thu nhập bình quân đầu người của lao động hàng năm đạt 600.000đ/người/tháng, đó là mức thu nhập khá trong khu vực. thêm vào đó là trong mấy năm cổ phần hoá thì lợi tức được chia điều cho các cổ đông là 15% mỗi năm, ngoài ra còn tích luỹ để đầu tư mới từ 1.323 triệu đồng năm 2000 lên tới 9.300 triệu đồng năm 2003, từ chỗ nhà xưởng lúc đầu chỉ :6800m2 đến nay là 21.340m2.tiếp tục tăng cường mở rộng thị trường( cả trong nước và nước ngoài). Do đó cán bộ công nhân viên ngày càng thêm yin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng uỷ- HĐQT- BGĐ công ty. Tên doangh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY CẨM BÌNH Tên viết tắt: Công ty cổ phần giầy cảm bình. Tên giao dịch: Cam Binh Shoes Company Địa chỉ: Thị trấn lai cách - Cẩm Giàng - Hải Dương. Điện thoại: 0320786414- 0320785716. Fax: 0320786104 Email: CamBinhshoes co.2001hm2@.VNN.VN Công ty cổ phần giầy cẩm bình chính thức đi vao hoạt động từ ngày 06/10/200. II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT CỦA CÔNG TY.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Với số công nhân là 1748 người,trong đó số công nhân trực tiếp sản xuất là 1432 người. Công ty tổ chức chia thành 4 phân xưởng chính bao gồm: xưởng chặt, xưởng may, xưởng sản xuất đế, xưởng gò ráp. Do đặc điểm của quy trình sản xuất giầy thể thao khá phức tạp, chế biến liên tục, việc sản xuất giầy trải qua nhiều công đoạn. Chính vì vậy công ty rất chu trọng tới việc tổ chức sản xuất sao cho hợp lý nhất. Ngoài ra công ty còn các bộ phận gián tiếp phục vụ cho sản xuất như bộ phận điện, nước … Do sự tác động mạnh mẽ của kinh tế thị trường, để tồn tạiphát triển theo xu thế chung, qua nhiều năm hoạt động công ty đã bộ máy quản lý gọn nhẹ và hiệu quả đã góp phần to lớn vào việc tăng năng suất lao động, thúc đẩy sản xuất. Hiện tại trong điều kiện công ty vừa chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần, thì ban lãnh đạo công ty đã hết sức cố gắng và từng bước chấn chỉnh, với mục đích hoàn thiện bộ máy quản lý mới. Bộ máy của công ty được tổ chức theo cấu chức năng. Trong bộ máy quản lý của công tu quan cao nhất là hội đồng quản trị bao gồm 5 người: 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch, 3 uỷ viên. Bộ phận trực tiếp quản lý doanh nghiệp là ban giám đốc bao gồm: 1 Giám đốc, 2 phó giám đốc. Một điều kiện thuận lợi của công ty là các thành viên trong hội đồng quản trị cũng chính là người của công ty,chính điều này đã giúp cho việc ra quyết định quản lý một cách nhanh chóng, kịp thời và đặc biệt là phù hợp với tình hình thực tế của công ty.Dưới ban gián đốc 9 phòng ban với các chức năng, nhiện vụ khác nhau. đồ quản lý của công ty. + Chức năng các bộ phận trong công ty: - Hội đông quản trị: Là bộ phận lãnh đạo cao nhất trong công ty, mọi sự quyết định mang tính quan trọng quyết định đến sự phát triển của công ty. Quyết định phải được sự chấp thuận của đa số ý kiến trong hội đồng quản trị. Các thành viên trong hội đồng quản trị trong công ty chủ yếu là nguời của công ty do đó việc ra quyết và điều hành công ty phần thuận tiện hơn vì phù hợp với điều kiện thực tế của công ty. - Ban giám đốc: Là bộ phận thừa hành và thực thi các quyết định của hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị. Giám đốc vừa là người đại diện cho công ty, vừa đại diện cho các công nhân viên chức trong công ty. Các phó giám đốc: là những người tham mưu cho giám đốc về những vấn đề như kỹ thuật, kinh doanh. Đồng thời các pho giám đốc cũng là người thay mặt giám đốc trực tiếp phịu trách điều hành sản xuất các phân xưởng trong công ty và chịu trách nhiệm trước giám đốc. - Phòng kế toán: Phòng kế toán của công ty được đặt dưới sự lãnh đạo của giám đốc công ty, trong đó đướng đầu là kế toán trưởng, các kế toán viên được đặt dưới sự lãnh đạo của kế toán trưởng. Phòng kế toán các chức năng nhiệm vụ sau: Kế toán tổng hợp: nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, ngoài ra còn nhiệm vụ lên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài chính của công ty vào cuối mỗi tháng, quí, năm, đồng thời theo dõi về tài sản cố định trong công ty. Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình nhập xuất, tồn kho nguyên vật liệu. Kế toán vật tư cung cấp kịp thời cho kế toán tính giá thành. Kế toán tiền lương: Chịu trách nhiệm theo dõi thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp cho công nhân viên trong công ty. Kế toán thanh toán: theo dõi thanh toán công nợ của công ty với bên ngoài đồng thời quyết định các nghiệp vụ thu chi của công ty. - Phòng vật tư: Chịu sự quản lý của giám đốc, đứng đầu phòng vật tưu là trưởng phòng vật tư. Phòng vật tư nhiệm vụ theo dõi cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất, đảm bảo đủ nguyên liệu về số lượng, chất lượng, chủng loại, đúng thời điểm tạo điều kiện cho sản xuất được nhịp nhàng đều đặn, đúng tiến độ. Phòng vật tư sự kết hợp chặt chẽ với phòng kế hoạch để xác định khối lượng nguyên vật liệu cần thiết để cung ứng, cũng như dự báo chính xác khối lượng nguyên vật liệu cần thiết cho các kì sau. - Phòng tổ chức: Nằm dưới sự quản lý trực tiếp của giám đốc công ty, thực hiện các chức năng sau: + Tham mưu cho giám đốc trong việc đổi mới, kiện toàn cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty. + Theo dõi phát hiện những vấn đề bất cập trong tổ chức công ty. + Thực hiện vấn đề nhân sự: Đào tạo, tuyển dụng, sa thải nhân sự, đề ra qui chế tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp phù hợp với từng điều kiện của từng xí nghiệp phân xưởng. - Phòng kế hoạch: nhiệm vụ lên kế hoạch sản xuất, kế hoạch làm việc cho từng tháng, quí, năm. lập kế hoạch sửa chữa, kế hoạch đầu tư. - Phòng kĩ thuật nhiệm vụ đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn về máy móc thiết bị, sản phẩm, phục vụ cho sản xuất. trách nhiệm nâng cao các kĩ thuật, đổi mới kĩ thuật áp dụng vào sản xuất. - Phòng KCS chịu sự lãmh đạo trực tiếp của phó giám đốc sản xuất, thực hiện chức năng quản lý chất lượng thống nhất trong toàn công ty trên các mặt, hoạch định thực hiện các nội dung của công tác quản lý chất lượng, khả năng cạnh tranh và cải thiện vị trí của công ty trên thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. - Phòng điện: nhiệm vụ điều hành quản lý giám sát hệ thống điện trong công ty với mục đích đảm bảo an toàn trong sản xuất và an toàn cho cả công nhân sản xuất, giúp cho hoạt động sản xuất một cách an toàn, nhịp nhàng, điều đặn. 2. Đặc điểm quy trình công nghệ trong công ty. Công ty cổ phần giầy cẩm bình công nghệ sản xuất giầy là qui trình phức tạp chế biến liên tục không bị gián đoạn. Công ty cổ phần giầy cẩm bình sử dụng nguyên liệu chủ yếu là các loại da( Da trắng, da đen, da vàng…) được nhập từ Hàn Quốc. Còn một số vật liệu khác như: Tấm trang trí, đề can, đệm đế, băng dính, vải, băng vải, bìa cao su, chỉ, giấy gói, hạt chống ẩm, hộp đựng… một số phải nhập từ Hàn Quốc, một số thì công ty tìm mua trong nước để tiết kiện chi phí. Quy trình sản xuất giầy thể thao. (nguồn:Công ty cổ phần giầy cẩm bình)Danh mục máy móc trong công ty.Phân xưởng may thêuDanh m ục T ổng s ốMáy bằng 1k 293Máy Bằng 2k 60Máy zíc z ắc 61M y trụ 1k 96Máy trụ 2k 549Máy cắt nhẵn 4Máy cắt qút 1Máy đánh chỉ 3Máy đốt ch ỉ 43 máy th êu 8 d ànMáy vi tính 9Máy đâp dập ô z ê 25Máy bồi keo 4Máy in cao tần 7Máy lạng da 76Máy fun sơn 1Phân xưởng chặt:Danh mục Tổng số1 Máy chặt 462 Máy cán sàng 13 Máy cán bồi 1 [...]... phẩm thay thế đối với nghành da giầy là nghành xuất khẩu đứng thứ 4 về xuất khẩu sau dầu thô, dệt may, thuỷ sản Do vậy rất nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường như một số công ty là: BiTis, Thượng Đình, công ty giầy Hải Dương họ đã nhãn hiệu lớn trên thị trường, trong khi đó thì công ty giầy Cẩm Bìnhcông ty non trẻ Vì vậy để tồn tạiphát triển công ty phải đối mặt với nhiều khó khăn,... chúng ta Như vậy, thị trường trong nước chính là thị trường mà ngành da giầy việt nam cần phải quan tâm nhiều hơn nữa, các doanh nghiệp việt nam không thể thua trên thị trường việt nam Đây chính là biện pháp để thực hiên chiếm lược phát triển ngành da giầy việt nam đến năm 2010 Cũng như một số công ty da giầy Việt Nam thì công ty cổ phần giầy Cẩm Bình đang rơi vào tình trạng bỏ ngỏ thị truờng trong... hiện phải tuân theo các quy trình đã cam kết - các biện pháp phòng ngừa thích hợp - Các cấp lãnh đạo cần phải sự quản lý điều hành một cách trực tiếp và gián tiếp đối với quá trình quản lý chất lượng II.Thực trạng phát triển thị trưòng của công ty cổ phần giầy Cẩm Bình 1 Tình hình thị trường tiêu thụ của công ty cổ phần giầy Cẩm Bình 1.1 Thị trường trong nước Với sự tăng trưởng ngày càng ổn định... 15,05% tổng số lao động trong công ty - Trình độ công nhân + Đại học, cao đẳng 34 người chiếm 1.88% tổng số công nhân + Trung cấp 25 người chiếm 1.38% tổng số lao động trong công ty + Công nhân bậc1: 334 người chiếm 18.48% tổng số lao đông trong công ty + Công nhân bậc 2: 526 người chiếm 29.1% tổng số lao đông trong công ty + Công nhân bậc3: 472 người chiếm 26.12% tổng số lao động trong công ty + Công nhân... với các công ty khác Để thắng được trong cạnh tranh thì công ty cổ phần Giầy Cẩm Bình phải tận dụng, phát huy được điểm mạnh và hạn chế điểm yếu , đồng thời tạn dụng dược các thời của thị trường 2 Nhân tố bên trong 2.1 cấu sản phẩm Từ khi chuyển đổi sang sản xuất kinh doanh mặt hàng giầy thì công ty cổ phần giầy Cẩm Bình thoát khỏi tình trạng kinh doanh thua lỗ như những năm trước, công ty luôn... yếu xác định độ bền lý hoá của giầy dép như độ bền, độ cứng bề mặt nó phụ thuộc vào nguyên vật liệu và phương cách gia công, một số mặt hàng giầy mốt còn chịu về thời gian sử dụng và yếu tố hao mòn vô hình 5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong nhưng năm gần đây Trong những năm gần đây thì công ty cổ phần giầy cẩm bình do chiến lược phát triển công ty tốt nên năm nào cũng tạo ra sản... việt Nam chiếm lĩnh thị trường nước ta Hàng năm tỷ trọng sản phẩm ở thị trường trong nước chỉ đạt 15% tổng sản phẩm sản xuất ra Nghành da giầy một số công ty đã sản phẩm uy tín trên thị trường việt nam như BiTis, Thượng Đình, Hiệp Hưng Thị trường giầy dép là thị trường mang tình thời trang Các sản phẩm giầy dép bên cạnh mặt chất lượng còn phải đảm bảo mặt thời trang, một điều dễ thấy là mặt... càng tăng, năm 2003 số lượng là 1562 ngưòi chiếm 96.77% tổng số lao động, năm 2004 số lao động là 1715 ngưòi chiếm 96.72%, năm 2005 1748 người chiếm 96.73% tổng số lao động trong công ty số lượng công nhân trên nói đến tình hình phát triển của công ty ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu + Nhìn vào bảng ta thấy công nhân bậc 1, bậc 2, bậc 3 chiến đa số Đây là lực lượng... sản phẩm của doanh nghiệp dường như chưa xuất hiện trên thị trường trong nước mà chỉ chú trọng thị trường xuất khẩu Do vậy công ty cần phải biện pháp thúc đẩy tiêu thụ mặt hàng trong nước, tạo chỗ đứng trên thị trường trong nước, bởi vì thị trường nội địa là thị trường tiềm năng và rất hội phát triển và mở rộng thị trường Ngày nay mức sống ngày càng được nâng cao do vậy khả năng tiêu dùng của... trong khi đó ở châu Á một người chỉ sử dụng 1-2 đôi/ năm Trên thị trường giầy thế giới hiện nay(đặc biệt là thị trường sức tiêu thụ lớn như Nhật, Mỹ, EU ) hầu hết do các cường quốc về giầy dép nắm giữ như Đài Loan, Hàn Quốc chiếm lĩnh Trước tình hình đó thì công ty cổ phần giầy Cẩm Bình đã thiết lập mối quan hệ với các nước như Đài Loan, Hàn Quốc Vì vậy tất cả các đơn hàng của công ty đều thực hiện . của công ty cổ phần giầy Cẩm Bình. - Phần III: Một số giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ của công ty cổ phần giầy Cẩm Bình. I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY. CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY CẨM BÌNH.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần giầy cẩm bình Công ty cổ phần giầy Cẩm Bình - Hải Dương

Ngày đăng: 09/11/2012, 15:21

Hình ảnh liên quan

Cuối tháng mới hoặc đầu tháng mới, căn cứ vào các bảng kê khối lượng sản phẩm  hoàn  thành  bàn  giao(  chi  tiết  cho  từng  công  nhân,  từng  phân  xưởng) và đơn giá lương do phòng tổ chức gửi xuống, kế toán các xưởng  tiến hành tính lương cho công nhâ - Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình

u.

ối tháng mới hoặc đầu tháng mới, căn cứ vào các bảng kê khối lượng sản phẩm hoàn thành bàn giao( chi tiết cho từng công nhân, từng phân xưởng) và đơn giá lương do phòng tổ chức gửi xuống, kế toán các xưởng tiến hành tính lương cho công nhâ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội - Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình

Bảng ph.

ân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội - Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình

Bảng ph.

ân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng kết quả hoạt động sản xuất của côngty trong những năm qua. - Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình

Bảng k.

ết quả hoạt động sản xuất của côngty trong những năm qua Xem tại trang 18 của tài liệu.
Như chúng ta đã biết, sản xuất giầy dép là loại hình sản xuất mùa vụ, làm theo đơn đặt hàng - Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình

h.

ư chúng ta đã biết, sản xuất giầy dép là loại hình sản xuất mùa vụ, làm theo đơn đặt hàng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy dây chuyền máy móc thiết bị của côngty có nhiều chủng loại, mỗi loại được nhập từ các nước khác nhau, đáp ứng được các yêu cầu  về kĩ thuật, nhưng trong quá trình sản xuất công ty mới chỉ sử dụng được  khoảng 60%- 70% công suất thiết kế - Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình

ua.

bảng ta thấy dây chuyền máy móc thiết bị của côngty có nhiều chủng loại, mỗi loại được nhập từ các nước khác nhau, đáp ứng được các yêu cầu về kĩ thuật, nhưng trong quá trình sản xuất công ty mới chỉ sử dụng được khoảng 60%- 70% công suất thiết kế Xem tại trang 30 của tài liệu.
Qua bảng số liệu cho ta thấy năm 2003 tiêu thụ của côngty theo từng sản phẩm là 360.500 ngìn đồng , vượt so với kế hoạch là 3% - Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình

ua.

bảng số liệu cho ta thấy năm 2003 tiêu thụ của côngty theo từng sản phẩm là 360.500 ngìn đồng , vượt so với kế hoạch là 3% Xem tại trang 39 của tài liệu.
Căn cứ vào các bảng kê nhập thành phẩm trong kỳ, số lượng sản phẩm nhập kho là 174.178 đôi giầy trong đó: - Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình

n.

cứ vào các bảng kê nhập thành phẩm trong kỳ, số lượng sản phẩm nhập kho là 174.178 đôi giầy trong đó: Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan