GIAO AN 9

6 3 0
GIAO AN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Đối ngoại: thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới, tiến hành lôi kéo k[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 – 2010

Bài 1: Liên Xô nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 70 thế kỷ XX

I Liên Xô:

1 Công khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945 - 1950)

- Sau CTTG II, Liên Xô nước chiến thắng chịu tổn thất nặng nề: 27 triệu người bị chết, 7000 làng mạc, gần 32000 nhà máy xí nghiệp 65000km đường săt tị tàn phá chiến tranh làm cho kinh tế Liên Xô bị chậm lại 10 năm

- Kinh tế: Hoàn thành kế hoạch năm (1946 - 1950) trước thời hạn tháng Các tiêu vượt mức kế hoạch dự định ( năm 1950 sản xuất Công nghiệp tăng 73% dự định 48%, 6000 nhà máy xí nghiệp khội phục )

- Khoa học kĩ thuật: Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ độc quyền Mĩ bom nguyên tử

2 Tiếp tục công xây dựng sở vật chất kĩ thuật CNXH (từ năm 1950 đến đầu năm 70 kỉ XX)

a Thành tựu kinh tế

Liên Xô thực thành công loạt kế hoạch dài hạn: năm lần thứ ( 1951 -1955), năm lần thứ ( 1956 - 1960), năm lần thứ ( 1959 - 1965)….Phương hướng kế hoạch là: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, thâm canh nông nghiệp, đẩy mạnh tiến KHKT

b Thành tựu khoa học kỹ thuật.

Nền khoa học kĩ thuật Xô Viết phát triển mạnh gặt hái thành công vang dội: Phóng vệ tinh nhân tạo năm 1957, bay vịng quanh trái đất năm 1961

c) Về đối ngoại

Duy trì hịa bình giới, thực sách hịa bình, quan hệ hữu nghị với nước, ủng hộ đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chỗ dựa vững hịa bình cách mạng gới

II Đông Âu

1 Sự đời nước dân chủ nhân dân Đông Âu

- Hoàn cảnh đời: Được giúp đỡ Hồng quân Liên Xô nhân dân nước Đông Âu nhanh chóng dậy khởi nghĩa vũ trang giàng quyền Dưới lãnh đạo người cộng sản lọat nước dân chủ nhân dân thành lập nước Đông Âu từ cuối 1944 đến 1946: Ba lan (7-1944), Rumani (8-1944), Hung gải(4/1945)

- Để hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân nước Đông Âu đã: Tiến hành cải cách ruộng đất, Quốc hữu hóa nhà máy, xí nghiệp, Thực quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.sử nước Đông Âu bước sang trang

2 Tiến hành xây dựng CHXH (từ 1950 đến đầu năm 70)

- Nhiệm vụ nước Đơng Âu: + Xố bỏ bóc lột giai cấp tư sản + Đưa nông dân vào đường làm ăn tập thể + Tiến hành công nghiệp hoá XHCN

(2)

1970 tiến hành điện khí hóa, cơng nghiệp Bun gari tăng 55 lần so với 1939, Cộng hòa dân chủ Đức thu nhập quốc dân tăng lần so với 1949

III Sự hình thành hệ thống XHCN

Hồn cảnh: Các nước Đông Âu cần giúp đỡ cao hơn, tồn diện hơn; cần có phân cơng sản xuất theo chuyên ngành nước

- Hội đồng tương trợ kinh tế (1/8/1949), với mục đích đâye mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nước XHCN Tổ chức Vacsava(5/1955): liên minh quân sự, trị nước nhằm bảo vệ thành việc xây dựng CNXH, góp phần trì hịa bình ổn định an ninh Châu Âu gới

Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX

I Sự khủng hoảng tan rã Liên Bang Xô Viết

- Nguyên nhân: + Năm 1973, khủng hoảng kinh tế giới khủng hoảng dầu mỏ đòi hỏi nước phải cải cách kinh tế trị

- Nội dung cải cách: Tháng 3/1985 Gooc - ba - chốp đề đường lối cải tổ nhằm khắc phục khuyết điểm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, xây dựng chủ nghĩa xã hội chất

- Kết quả: Đất nước ngày khủng hoảng rối loạn: nhiều bãi công nổ ra, nhiều nước cộng hòa đòi li khai Ngày 19/8/1991 số người lãnh đạo Đảng Nhà nước Liên Xơ tiến hành đảo lật đổ Gooc - ba - chốp Ngày 21/12/1991, 11 nhà lãnh đạo 11 nước cộng hòa họp ký kết hiệp định giải tán Liên Bang Xô viết, tahnhf lập quốc gia độc lập Ngày 25/12/1991 Gooc - ba - chốp tuyên bố từ chức, cờ điện Cremli bị hạ xuống đânhs dấu chấm dứt chế độ XHCN Liên bang Xô viết sau 74 năm tồn

II Cuộc khủng hoảng tan rã chế độ XHCN nước Đông Âu

- Quá trình sụp đổ: từ cuối năm 70 đầu năm 80, nước Đông Âu khủng hoảng kinh tế, trị sâu sắc Cuối 1988 khủng hoảng tới đỉnh cao, Ba Lan, sau lan nhanh khắp Đơng Âu, quần chúng nước biểu tình dồn dập, địi cải cách kinh tế, đa nguyên trị, tổng tuyển cử tự do…

- Hậu quả: Đảng cộng sản nước Đông Âu quyền lãnh đạo, thực đa nguyên trị Các lực chống CNXH thắng thế, nắm quyền năm 1989, chế độ XHCN sụp đổ hầu Đông Âu

- Sự sụp đổ chế độ XHCN Đông Âu Liên Xô kết thúc tồn hệ thống XHCN Ngày 28/6/1991 Hội đồng tương trợ kinh tế chấm dứt hoạt động, ngày 1/7/1991 Tổ chức Hiệp ước Vaxava tuyên bố giải thể

- Sự sụp đổ chế độ XHCN Đông Âu Liên Xô: tổn thất nặng nề phong trào cách mạng giới, lực lượng tiến đấu tranh độc lập chủ quyền dân tộc hịa bình ổn định tiến xã hội

Bài Các nước Châu Á I TÌNH HÌNH CHUNG

(3)

- Nửa sau thể kỉ XX, tình hình Châu Á khơng ổn định: Nhiều chiến tranh xâm lược xảy Đông Nam Á Trung Đông Các nước đế quốc chiếm lấy vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng Nhiều vụ chanh chấp biên giới li khai xảy

- Một số nước đạt thành tựu to lớn kinh tế: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc II Trung Quốc

1 Sự đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

+ Sau chiến thắng chống Nhật, Trung Quốc diễn chiến bùng nổ kéo dài năm (1946 - 1949)

+ Ngày 1/10/1949 nước Cộng hòa nhân dân Trung hoa đời

+ Ý nghĩa: Nước cộng hà nhân dân Trung hoa đời có ý nghĩa: Kết thúc 100 năm ách đô dịch đế quốc hàng ngàn năm chế độ phong kiến, bước vào kỷ nguyên độc lập, tự hệ thống CNXH nối liền từ Âu sang Á

2 Mười năm đầu xây dựng chế độ mới

- Mục đích: Đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành cơng nghiệp hóa, phát triển kinh tế xã hội.…

- Năm 1950: bắt đầu khôi phục kinh tế, tiến hành cải cách ruộng đất…năm 1952 hoàn thành khôi phục kinh tế; năm 1953 đến năm 1957 thực kế hoạch năm

* Thành tựu: Hoàn thành kế hoạch năm lần thứ nhất, đất nước thay đổi rõ rệt.trong năm- 246 cơng trình xây dựng, sản lượng cơng nghiệp tăng 140%, sản lượng nông nghiệp tăng 25%

- Chính sách đối ngoại: tích cực ủng hộ hịa bình đẩy mạnh cách mạng giới Địa vị Trung Quốc củng cố

3 Đất nước thời kỳ biến động 1959 - 1978

- Tình hình đất nước: Từ 1959, Trung Quốc lâm vào tình trạng biến động, kéo dài, mở đầu đường lối "ba cờ hồng" – Đại nhảy vọt, phát động toàn dân làm gang thép Cuộc “Đại cách mạng văn hóa (5-1966),

- Hậu quả: đất nước trở lên hỗn loạn, sản xuất giảm sút, đời sống nhân dân điêu đứng, nạn đói xảy khắp nơi, gây nên tình trạng hỗn loạn, để lại hậu nghiêm trọng vật chất tinh thần đất nước người dân Trung Quốc

4 Công cải cách - mở cửa (từ 1978 đến nay)

- Tháng 12/1978, Trung ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc đề đường lối đổi - Nội dung: Xây dựng xã hội mang màu sắc Trung Quốc, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực cải cách mở cửa, đưa đất nước thành nước giàu mạnh, văn minh

- Thành tựu: Sau 20 năm, kinh tế phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao gới, đứng hàng thứ bảy giới

Về đối ngoại: thu dược nhiều kết quả, góp phần củng cố địa vị Trung Quốc trường quốc tế

Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

(4)

- Trước 1945, nước Đông Nam Á gồm 10 nước hầu hết thuộc địa đế quốc (trừ Thái Lan) Sau chiến tranh giới thứ hai: Sau Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, loạt nước Đơng Nam Á dậy giành quyền

- Đối ngoại: Giữa năm 50, tình hình Đơng Nam Á căng thẳng có phân hóa + Tháng năm 1954, Mĩ Anh Pháp thành lập khối quân Đông Nam Á ( SEATO) nhằm ngăn chặn ảnh hưởng CNXH, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc (Thái Lan Phi –líp – ban tham gia vào tổ chức tổ chức

+ In đô – nê - xia, Miến Điện, thi hành sách Trung lập II Sự đời tổ chức ASEAN

- Hoàn cảnh đời: Sau giành độc lập số Đông Nam Á có nhu cầu hợp tác phát triển Ngày 8/8/1967, ASEAN đời gồm nước: Thái Lan, In – đô – nê – xi –a, Ma – lai – xi –a, Phi – líp – bin, Xin – ga – po

- Mục tiêu: Phát triển kinh tế, văn hóa, thơng qua hợp tác hịa bình, ổn định thành viên, hịa bình ổn định khu vực

*Ngun tắc: Tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội nhau, giải tranh chấp hịa bình, hợp tác phát triển

* Quan hệ ASEAN Việt Nam

- Trước 1979 quan hệ "đối đầu": Thái Lan Phi –líp – ban tham gia vào tổ chức tổ chức khối quân Đông Nam Á ( SEATO) nhằm ngăn chặn ảnh hưởng CNXH, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc

- Cuối thập kỷ 80 chuyển từ "đối đầu" sang đối thoại III Từ ASEAN phát triển thành ASEAN 10

+ Năm 1984: Bru nây tham gia ASEAN

+ 7/1995 Việt Nam thành viên thức tổ chức ASEAN + 9/1997 Lào, Mi – an - ma gia nhập tổ chức ASEAN

+ +4/1999: cam – pu – chi –a kết nạp vào tổ chức

Hoạt động tổ chức ASEAN : hợp tác kinh tế, xây dựng Đơng Nam Á hịa bình, ổn định để phát triển phồn vinh Một chương mở lịch sử khu vực Đông Nam Á

Bài 6: CÁC NƯỚC CHÂU PHI II Cộng hòa Nam Phi

- Nam Phi: Nằm cực Nam Châu Phi, diện tích 1,2 triệu km2, dân số 43,6 triệu người

- Hơn kỉ quyền thực dân da trắng thực chế độ phân biệt chủng tộc người da đen da màu

- Dưới lãnh đạo Nen xơn Man đê la, người da đen đấu tranh kiên trì chống chủ nghĩa Apac thai Thang 4/1994, Nen xơn Man đê la trở thành Tổng thống da đen lịch sử Nam Phi Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ, sau kỷ tồn

- Hiện Nam Phi Là nước thu nhập trung bình giới Có nhiều tài nguyên quý, quyền đề chiến lược kinh tế vĩ mô – tăng trưởng, việc làm phân phối lại nhằm phát triển sản xuất, giải việc làm, cải thiện mức sống, xóa bỏ chế độ A – pác – thai

(5)

II Cu ba - hịn đảo anh hùng

- Hồn cảnh: Sau chiến tranh giới thứ hai phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển Mĩ tìm cách đàn áp thiết lập chế độ độc tài quân Batixta, chúng xóa bỏ hiến pháp, cấm Đảng phái hoạt động, bắt giam người yêu nước

- Không cam chịu chế độ độc tài, tầng lớp nhân dân Cu – Ba bền bỉ đấu tranh:

+ 26/7/1953, 135 niên công vào pháo đài Môn ca đa huy Phi đen Ca –xtơ -rô, công thất bại, thổi bùng lên lửa đấu tranh vũ trang toàn đảo

+ Tháng 11/1956 , Phi đen 81 chiến sĩ đổ nước song bị chặn đánh, đa số chiến sĩ bị huy sinh, lại 12 người song kiên cường tiếp tục chiến đấu

+ Từ cuối 1958, binh đoàn cách mạng Phi đen huy tiếp tục mở tiến công , ngày 01/01/1959, chế độ độc tài Batixta bị tiêu diệt

- Công xây dựng chế độ xây dựng CNXH: Cu Ba tiến hành cải cách dân chủ triệt để, cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa nhà máy xí nghiệp, xây dựng quyền cấp, tốn nạn mù chữ, phát triển văn hóa giáo dục Thang 4/1961, Phi đen Ca –xtơ –rơ tun bố với tồn giới: Cu Ba tiến lên CNXH

- Thành tựu: xây dựng công nghiệp với hệ thống cấu ngành hợp lý, nông nghiệp đa dạng, giáo dục văn hóa y tế phát triển mạnh: mức tăng trư[ngr ngày gia tăng - năm 1994 0,4%, năm 1995 2,5%, năm 1996 7,8%

Bài 8: NƯỚC MĨ

I Tình hình kinh tế nước Mĩ sau CTTG thứ hai - Sau CTTGII:

+ Không bị chiến tranh tàn phá + Giàu tài nguyên

+ Thừa hưởng thành khoa học, kỹ thuật giới + Thu lợi 114 tỉ USD nhờ buôn bán vũ khí

- Nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế Mĩ bị sụp giảm:

1 Sau khôi phục kinh tế Tây Âu Nhật Bản vươn lên thành trung tâm kinh tế cạnh tranh gay gắt với Mỹ

2 Kinh tế không ổn định vấp phải nhiều suy thoái, khủng hoảng

3 Do theo đuổi tham vọng bá chủ giới, Mỹ khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất loại vũ khí đại tốn kém, thiết lập hàng nghìn quân tiến hành chiến tranh xâm lược

4 Sự giầu nghèo chênh lệch tầng lớp xã hội, nhóm dân cư -tầng lớp lao động bậc thấp, nguồn gốc gây nên không ổn định kinh tế xã hội Mỹ

II Sự phát triển khoa học kỹ thuật Mĩ sau chiến tranh Nước Mĩ nơi khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật

(6)

+ Nhờ ứng dụng thành tựu cách mạng KHKT nên kinh tế Mĩ không ngừng tăng lên, đời sống vật chất tinh thần cửa người dân Mĩ có nhiều thay đổi nhanh chóng

III Chính sách đối nội đối ngoại Mĩ sau chiến tranh

*Đối nội: Ban hành: Luật Tap-hac-lây: Chống phong trào cơng đồn, phong trào đình cơng, Luật Mac-Caran: Chống Đảng cộng sản; Luật kiểm tra lòng trung thành: Loại bỏ người có tư tưởng tiến khỏi máy nhà nước -> đạo luật phản động

Ngày đăng: 11/05/2021, 05:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan