Bài soạn Giáo án số học 6 HK II

22 424 0
Bài soạn Giáo án số học 6 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n: Sè häc líp 6 n¨m häc: 2010-2011 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngµy so¹n : 08/01/2011 Ngµy d¹y : 12/01/2011 TiÕt : 3 TKB Tiết 58 §9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và vận dụng được các tính chất a = b thì a + c = b + c , ngược lại a+ c = b+ c ⇒ a=b; a= b thì b = a 2. Kỹ năng: - Học sinh hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác khi giải toán. B/ Phương pháp: thuyết trình; vấn đáp, tìm tòi; hoạt động theo nhóm nhỏ C/ Chuẩn bò: GV: Hai nhóm bằng nhau của các đồ vật (về khối lượng), cân Rôbecvanï HS: Ôn tập kiến thức về cộng, trừ các số nguyên và quy tắc dấu ngoặc. D/ Tiến trình lên lớp: I. Ổn đònh tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa trß Ho¹t ®éng 1: 1. TÝnh chÊt cđa ®¼ng thøc: Cho häc sinh lµm GV treo h×nh vÏ 50 vµ giíi thiƯu c©n ®Üa ®· chn bÞ s½n. Cho häc sinh th¶o ln. Sau ®ã GV ®iỊu chØnh vµ rót ra nhËn xÐt. GV giíi thiƯu: t¬ng tù nh c©n ®Üa ®¼ng thøc còng cã 2 tÝnh chÊt ®Çu. Tøc lµ ta thªm hc bít c¶ 2 vÕ cđa ®¼ng thøc kh«ng thay ®ỉi Bµi tËp a) NhËn xÐt: Khi c©n th¨ng b»ng nÕu ®ång thêi ta thªm 2 vËt (2 lỵng) nh nhau vµo 2 ®Üa c©n th× c©n vÉn th¨ng b»ng b) TÝnh chÊt: NÕu a = b th× a + c = b + c NÕu a + c = b + c th× a = b NÕu a = b th× b = a Ho¹t ®éng 2: 2. VÝ dơ: Cho häc sinh lµm bµi tËp : T×m sè nguyªn x biÕt : x - 2 = - 3 §Ĩ vÕ tr¸i chØ cã x ta lµm thÕ nµo ? ¸p dơng tÝnh chÊt nµo cđa ®¼ng thøc. T¬ng tù lµm bµi tËp T×m sè nguyªn x biÕt x - 2 = -3 Gi¶i x - 2 = -3 x - 2 + 2 = - 3 + 2 x = - 1 Bµi tËp T×m sè nguyªn x biÕt x + 4 = -2 x + 4 + (-4) = - 2 + (-4) x = - 6 Gi¸o viªn : Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 111 ?1 ?2 ?2 Giáo án: Số học lớp 6 năm học: 2010-2011 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động 3: 3. Qui tắc chuyển vế: GV: Từ các đẳng thức x - 2 = - 3 ta có x = - 3 + 2 Từ x + 4 = -2 ta có x = - 2 - 4 Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức. GV gọi 2 học sinh lên bảng làm 2 ví dụ a, b ở sách giáo khoa Gọi tiếp học sinh lên bảng làm bài GV giới thiệu nhận xét nh SGK để chứng tỏ rằng phép trừ trong Z cũng đúng với phép trừ trong N đã học ở chơng I. Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. Dấu (+) thành (-) dấu (-) thành dấu (+) Ví dụ: Tìm số nguyên x biết a) x + 8 = - 5 + 4 x + 8 = -1 x = - 1 - 8 x = -9 b) x - 2 = - 6 c) x - (- 4) = 1 x = - 6 + 2 x + 4 = 1 x = - 4 x = 1 - 4 x = -3 Bài tập: Tìm số nguyên x biết Đã làm ở ví dụ a) a - b = a + (-b) Nhận xét a - b + b = a + (-b + b) = a Ngợc lại: Nếu x + b = a x = a - b Phép trừ là phép toán ngợc lại của phép cộng Bài tập 61: Tìm số nguyên x biết a) 7 - x = 8 - (-7) b) x - 8 = - 3 - 8 7 - x = 8 + 7 x - 8 = -11 7- x = 15 x = - 11 + 8 - x = 8 x = - 3 x = - 8 Hoạt động 4: Luyện tập củng cố Phát biểu qui tắc chuyển vế , Gọi học sinh làm bài tập 61 SGK Học sinh khác làm bài tập 63 ? Kiến thức vận dụng? Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà Học thuộc qui tắc chuyển vế Làm bài tập 62, 64, 65 SGK Bài tập 95 đến 100 SBT (trang 66) E. RUT KINH NGHIEM BO SUNG: Ngày soạn : 08/01/2011 Ngày dạy : 14/01/2011 Tiết : 4 TKB Giáo viên : Lê Anh Tuấn Trờng THCS Sơn Thịnh 112 ?3 ?3 Gi¸o ¸n: Sè häc líp 6 n¨m häc: 2010-2011 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 59 LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh vận dụng được các tính chất a = b thì a + c = b + c , ngược lại a+ c = b+ c ⇒ a=b; a= b thì b = a vào giải các bài tập. 2. Kỹ năng: - Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác khi giải toán. B/ Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi; hoạt động theo nhóm nhỏ. C/ Chuẩn bò: GV: Giáo án, giải các bài tập trong sách giáo khoa HS: Giải các bài tập trong sách. D/ Tiến trình lên lớp: I. Ổn đònh tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu Quy tắc chuyển vế? p dụng làm bài tập 64)Tìm x, biết a) a + x = 5 => x = 5 - a b) a - x = 2 => - x = 2 - a => x = -2 + a III. Bài mới: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa trß Ho¹t ®éng 1 : Lun tËp. Bài tập 66 Tìm số nguyên x, biết: 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4) - Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm x Bài tập 67 Tính a) (-37) + (-112) b) (-42) + 52 c) 13 - 31 d) 14 - 24 - 12 e) (-25) + 30 - 15 (?) Gọi HS nhắc lại Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? Bài tập 68. Gọi học sinh đọc đề bài Bài tập 66- Tìm số nguyên x, biết: 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4) Giải Từ 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4) => 4 – 27 + 3 = x – 13 +4 => -20 = x - 9 => -20 + 9 = x => x = -11 Bài tập 67 Tính a) (-37) + (-112) = -149 b) (-42) + 52 = 10 c) 13 - 31 = -18 d) 14 - 24 - 12 = -22 e) (-25) + 30 - 15 = -10 Bài tập 68 Hiệu số bàn thắng - thua năm ngoái: Gi¸o viªn : Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 113 Gi¸o ¸n: Sè häc líp 6 n¨m häc: 2010-2011 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (?) Tìm hiệu số bàn thắng - thua ta tính như thế nào? Bài tập 69. Đọc bảng nhiệt độ trong sách. (?) Tìm chênh lệch nhiệt dộ ta phải làm sao? (Lấy nhiệt độ cao nhất trừ nhiệt độ thấp nhất) Bài tập 70 Tính tổng một cách hợp lí: a) 3784 + 23 - 3785 - 15 b) 21 + 22 + 23 + 24 +11 - 12 - 13 - 14 - Tính một cách hợp lí cũng có nghóa là tính nhanh. (?) Ta cần kết hợp các số hạng nào để bài toán được tính nhanh nhất Bài tập 71. Tính nhanh a) – 2001 + (1999 + 2001) b) (43 – 863) – (137 - 57) Hãy nêu các bước để tính nhanh được dạng toán này ? 27 - 48 = -21 Hiệu số bàn thắng - thua năm này: 39 - 24 = 15 Bài tập 69 Chênh lệch nhiệt độ lần lượt là 9 0 C ; 6 0 C ; 14 0 C ; 10 0 C ; 12 0 C ; 7 0 C ; 13 0 C Bài tập 70 Tính tổng một cách hợp lí: a) 3784 + 23 - 3785 - 15 = 3784 - 3785 + 23 - 15 = -1 + 8 = 7 b) 21 + 22 + 23 + 24 +11 - 12 - 13 – 14 = (21 - 11) + (22 - 12) + (23 - 13) + (24 - 14) = 10 + 10 + 10 + 10 = 40 Bài tập 71. Tính nhanh a) – 2001 + (1999 + 2001) = - 2001 + 1999 + 2001 = (-2001 + 2001) + 1999 = 1999 b) (43 – 863) – (137 - 57) = - 823 – 80 = - 903 Ho¹t ®éng 4: Lun tËp cđng cè Ph¸t biĨu qui t¾c chun vÕ Nhắc lại các kiÕn thøc vËn dơng? Ho¹t ®éng 5: Híng dÉn vỊ nhµ Häc lại qui t¾c chun vÕ Nghiên cứu trước bài mới E. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngµy so¹n : 08/01/2011 Ngµy d¹y : 15/01/2011 TiÕt : 2 TKB Tiết 60 §10 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Gi¸o viªn : Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 114 Gi¸o ¸n: Sè häc líp 6 n¨m häc: 2010-2011 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- A/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Học sinh biết dự đoán quy luật nhân hai số nguyên khác dấu, từ đó hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 2. Kỹ năng: - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu 3. Thái độ: - Vận dụng tốt vào các bài toán thực tế có lời giải. B/ Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi; hoạt động theo nhóm nhỏ C/ Chuẩn bò: GV: Bảng phụ ghi tóm tắt quy tắc và vài bài tập mẫu HS: Ôn tập kiến thức về giá trò tuyệt đối của số nguyên, cộng số nguyên cùng dấu và khác dấu. D/ Tiến trình lên lớp: 1.Ho¹t ®éng 1: Bµi cò Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh ? Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế Tìm số nguyên x, biết : a)2 – x = 17 – (-5) b) x – 12 = (-9) – 15 -GV gọi 2 HS phát biểu và làm 2 câu a, b. -GV nhận xét. -HS: Trả lời quy tắc chuyển vế và làm bài tập áp dụng a)2 – x = 17 – (-5) ⇒ 2 – x = 22 ⇒ x = -20 b) x – 12 = (-9) – 15 ⇒ x – 12 = -24 ⇒ x = -12 Ho¹t ®éng 2: TÝch 2 sè nguyªn kh¸c dÊu NhËn xÐt sù thay ®ỉi cđa thõa sè, thay ®ỉi cđa tÝch. Tõ ®ã dù to¸n tÝch sau 3. (-1) = -3 ; 3. (-2) = -6 7. (-1) = -7 ; 7 . (-2) = -14 Bµi tËp Häc sinh ®øng t¹i chỉ ®äc kÕt qu¶ Häc sinh lµm bµi H·y nªu nhËn xÐt sù thay ®ỉi a) 3. 3 = 9 7. 3 = 21 3. 2 = 6 7. 2 = 14 3. 1 = 3 7. 1 = 7 3. 0 = ? 7. 0 = ? 3 . (-2) = ? 7. (-2) = ? ViÕt c¸c tỉng sau díi d¹ng tÝch a) 17 +17 + 17 + 17 = 4 . 17 b) (-6) + (-6) + (-6) + (-6) = 4 . (-6) 4. (-6) = (-6) + (-6) +(-6) + (-6) = - (6 + 6 + 6 + 6) = - (4. 6) = -24 Ho¹t ®éng 3: Qui t¾c nh©n 2 sè nguyªn kh¸c dÊu Häc sinh nªu qui t¾c, cho c¸c em kh¸c nh¾c l¹i . Nªu chó ý: GV tr×nh bµy vÝ dơ vµ gi¶i thÝch râ lêi gi¶i cđa vÝ Mn nh©n 2 sè nguyªn kh¸c dÊu ta nh©n 2 gi¸ trÞ tut ®èi råi ®Ỉt dÊu trõ tríc kÕt qu¶ nhËn ®ỵc. Chó ý: TÝch cđa 1 sè nguyªn a víi 0 b»ng 0 Gi¸o viªn : Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 115 ? 2 ?3 ? 2 ?3 ? 1 ? 1 Gi¸o ¸n: Sè häc líp 6 n¨m häc: 2010-2011 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- dơ. Sau ®ã cã thĨ gi¶i thÝch: ThËt ra thêng gi¶i bµi to¸n nµy b»ng c¸ch tÝnh tỉng sè tiỊn nhËn ®ỵc trõ ®i tỉng sè tiỊn bÞ ph¹t Tøc lµ: 40.20.000 - 10.000 = 700.000® Cho häc sinh lµm VÝ dơ: SGK Gi¶i l¬ng cđa c«ng nh©n A th¸ng võa qua lµ : 40 . 20.000 + 10. (-10.000) = 800.000 + (-100.000) = 700.000® Bµi tËp TÝnh: a) 5. (-14) = - (5. 14) = -70 b) (-25) . 12 = - (25 . 12) = -300 Ho¹t ®éng 4: Cđng cè lun tËp: Nh¾c l¹i qui t¾c nh©n 2 sè nguyªn kh¸c dÊu. ¸p dơng lµm bµi tËp 73, 74 SGK Bµi 73: Thùc hiƯn phÐp tÝnh: a) (-5) . 6 = -30 b) 9. (-3) = - 27 c) (-10) .11 = - 110 d)150. (-4) = - 600 Bµi 74: tÝnh 125 . 4 tõ ®ã suy ra kÕt qu¶. a) (-125) . 4 = - 500 b) (-4) . 125 = - 500 c) 4. (- 125) = - 500 Bµi 75: So s¸nh a) (- 67) . 8 < 0 b) 15 . (-3) < 15 c) (-7) . 2 < - 7 ? §Ĩ so s¸nh ta cã cÇn thùc hiƯn phÐp nh©n kh«ng ? Tai sao ? Ho¹t ®éng 5: Híng dÉn vỊ nhµ. Häc thc qui t¾c nh©n 2 sè nguyªn kh¸c dÊu Lµm bµi tËp 76, 77, SGK vµ Bµi tËp 112 ®Õn 119 SBT E. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngµy so¹n : 15/01/2011 Ngµy d¹y : 18/01/2011 TiÕt : 3 TKB Tiết 61 §11 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và vận dụng tốt vào giải bài tập, đặc biệt là các số nguyên âm Gi¸o viªn : Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 116 ?4 ?4 Gi¸o ¸n: Sè häc líp 6 n¨m häc: 2010-2011 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng quy tắc để tính tích 2 số nguyên , biết cách đổi dấu tích. Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng , của các số 3. Thái độ: Giúp HS rèn tính cẩn thận , chính xác B/ Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp, tìm tòi; hoạt động theo nhóm nhỏ C/ Chuẩn bò: GV: Bảng phụ ghi tóm tắt quy tắc và bảng dấu HS: Ôn tập kiến thức về cộng số nguyên, nhân số nguyên khác dấu. D/ Tiến trình lên lớp: I. Ổn đònh tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh ? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? p dụng: a) (-3). 7 = ? b) 12. (-5) = ? -GV nhận xét. -HS: Trả lời quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (Như Sgk) a)( - 3) . 7 = -21 b) 12. (-5 ) = -60 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : tích của hai số nguyên cùng dấu là số nguyên nào? Phép nhân hai số nguyên cùng dấu khác gì so với phép cộng hai số nguyên cùng dấu. 2. Triển khai Hoạt Động 2: Nhân hai số nguyên âm -GV: cho học sinh làm -GV khẳng đònh : (-1).(-4) = 4 (-2).(-4) = 8 là đúng .Vậy muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm như thế nào? -Gọi học sinh lên làm ví dụ ?Vậy tích của 2 số nguyên âm là1số như thế nào? ? Muốn nhân 2 số nguyên dương (âm) ta làm như thế nào? -GV nhấn mạnh: muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu ta nhân 2 giá trò tuyệt đối của chúng với nhau -Cho HS làm Hoạt Động 3: Kết luận -GV: yêu cầu HS làm bài 78/T91 - SGK -GV: Hãy rút ra quy tắc : *Nhân 1 số nguyên với số 0? *Nhân 2 số nguyên cùng dấu ? -Cột các vế trái có có thừa số thứ hai (-4) giữ nguyên còn thừa số thứ nhất giảm dần từng đơn vò. Kq tương ứng tăng dần 4 đơn vò -HS dự đoán: (-1).(-4) = 4 ; (-2).(-4) = 8 -HS : Muốn nhân 2 số nguyên âm ta nhân 2 giá trò tuyệt đối của chúng. -HS : thực hiện theo hướng dẫn của GV. -HS: Tích của 2 số nguyên âm là 1 số nguyên dương. -HS: Muốn nhân 2 số nguyên dương (âm) ta nhân 2 giá trò tuyệt đối của chúng. -HS làm a) 5.17 = 85; b) (-15).(-6) = 90 Bài tập 78 (SGK – T 91): -HS : Làm bài 78/T91 - SGK: a) (+3) .(+9) = 27 b) (-3) .(+7) =-21 c) (+13) .(-5) =-65 d) (-150) .(-4) = 600 e) (+7) .(-5) =-35 f) (-45) .0 = 0 *Nhân 1 số nguyên với số 0 kết quả bằng 0 Gi¸o viªn : Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 117 ?2 ?3 Gi¸o ¸n: Sè häc líp 6 n¨m häc: 2010-2011 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- *Nhân 2 số nguyên khác dấu ? -GV yêu cầu Hs ghi chú ý (SGK) Từ đó rút ra nhận xét : +Quy tắc dấu của tích (hướng dẫn cho học sinh cách điền vào bảng ) +Khi đổi dấu 1(hay 2) thừa số của tích thì tích như thế nào? -GV: Cho HS làm *Nhân 2 số nguyên cùng dấu ta nhân 2 giá trò tuyệt đối với nhau. *Nhân 2 số nguyên khác dấu, ta nhân 2 gttđ rồi đặt dấu “-“ trước kết quả tìm được -HS ghi chú ý Chú ý : a b a.b + + + - - + - + - + - - -HS đứng tại chỗ trả lời. a) cùng dấu nên b là số nguyên dương b) khác dấu nên b là số nguyên âm. IV. Củng cố -GV: Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên ? -GV treo bảng phụ bài tập : Điền số thích hợp vào ô trống : a 2 -3 4 b -5 -10 -11 a.b -12 22 -GV yêu cầu HS trả lời nhanh bài 80 -HS nêu cả 2 quy tắc cùng dấu và khác dấu. HS lên bảng điền kết quả : a 2 -3 4 -2 b -5 -10 -3 -11 a.b -10 30 -12 22 -HS: a) b là số nguyên âm b) b là số nguyên dương. V. Dặn dò, hướng dẫn về nha ø -Học thuộc quy tắc nhân 2 số nguyên . Chú ý : (-).(-) →(+) -Làm bài tập 82, 84/ 92SGK; bài tập 120 → 125 / 69,70 SBT -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bò giờ luyện tập. E. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngµy so¹n : 15/01/2011 Ngµy d¹y : 21/01/2011 TiÕt : 3 TKB Tiết 62 LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc nhân 2 số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu Gi¸o viªn : Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 118 ?4 Gi¸o ¸n: Sè häc líp 6 n¨m häc: 2010-2011 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỷ năng vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên (cùng dấu và khác dấu) bình phương của 1 số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân vào giải bài tập 3. Thái độ: Hs vận dụng thành thạo các bài tập, ứng dụng vào toán thực tế có lời giải. B/ Phương pháp: luyện tập, hoạt động theo nhóm nhỏ C/ Chuẩn bò: GV: Bảng phụ ghi tóm tắt quy tắc và bảng dấu, bài tập mẫu HS: Ôn tập kiến thức về nhân hai số nguyên khác dấu, nhân hai số nguyên cùng dấu. D/ Tiến trình lên lớp: I. Ổn đònh tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh ? Nêu hai quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? p dụng tính: (-35). 11 = ? ? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? p dụng tính: (-7). (-15) = ? -HS: Nêu quy tắc (Sgk) Tính: (-35). 11 = -385 -HS: Nêu quy tác (Sgk) Tính: (-7).(-15) = 105 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề Để củng cố quy tắc nhân 2 số nguyên, đặc biệt để tránh nhầm dấu trong các bài toán. Chúng ta luyện tập củng cố phần phép nhân hai số nguyên. 2. Triển khai Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt Động 1: Luyện tập về phép tính Bài tập: 84 (?) b 2 = ? (b.b) Vậy a.b 2 = ? p dụng quy tắc dấu để tìm dấu các tích Bài tập: 85 (?) Tìm tích của hai số nguyên khác dấu, ta làm như thế nào? (?) Tích của hai số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào? Bài tập: 86 (?) Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết của tích? Bài tập: 87 Bài tập: 84 Điền dấu +, - Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b 2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài tập: 85 Tính a) (-25) . 8 = -140 b) 18.(-15) = -270 c) (-1500).(-100) = 150.000 d) (-13) 2 = (-13)(-13) = 169 Bài tập: 86 Điền số A -15 13 -4 9 -1 B 6 -3 -7 -4 -8 a.b -90 -39 +28 -36 8 Gi¸o viªn : Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 119 Gi¸o ¸n: Sè häc líp 6 n¨m häc: 2010-2011 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV đưa ví dụ: 2 2 = 4 (-2) 2 = 4 Từ đó gọi HS tìm số nguyên của bài 87 Bài tập: 88 Bài tập: 87 Biết 3 2 = 9 còn số nguyên khác là (-3) 2 = 9 Bài tập: 88 Cho x ∈ Z. so sánh : (-5). x với 0 + Nếu x = 0 thì (-5).x + Nếu x < 0 thì (-5).x > 0 + Nếu x > 0 thì (-5).x < 0 Hoạt Động 2: Sử dụng máy tính bỏ túi -GV : yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK, nêu cách đặt số âm trên máy. -GV : yêu cầu học sinh dùng máy tính làm bài Bài tập 89 (SGK – T 93): a) (-1356) . 7 = –9492 b) 39 . (-152) =-5928 c) (-1909) . (-75) =143175 IV. Củng cố -GV: Khi nào tích 2 số nguyên là 1 số nguyên dương ? Là số nguyên âm ? Là số 0? -GV đưa bài tập đúng hay sai: a) (-3).(-5) = (-15) b) 6 2 = (-6) 2 c) 15.(-4) = (-15).4 d) (-12).7 = - (12.7) e)Bình phương của mọi số đều là số dương -HS : Tích 2 số nguyên là số dương nếu 2 số cùng dấu, là số âm nếu 2 số khác dấu , là số 0 nếu có thừa số bằng 0 . -HS hoạt động nhóm trao đổi bài: a) Sai vì (-3).(-5) =15 b) Đúng . c) Đúng . d) Đúng . e) Sai vì bình phương mọi số đều không âm. Vì 0 2 = 0 V. Dặn dò, hướng dẫn về nha ø: Dặn hs về nắm vững quy tắc nhân các số nguyên và ghi nhớ bảng quy tắc về dấu đồng thời giải các bài tập (SBT) xem trước bài “ tính chất của phép nhân” và đọc thêm “Có thể em chưa biết” -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bò cho giờ học sau. E. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngµy so¹n : 15/01/2011 Ngµy d¹y : 22/01/2011 TiÕt : 2 TKB Tiết 63 §12 – TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên: giao hoán; kết hợp; nhân với 1; phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Gi¸o viªn : Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 120 [...]... 3 …} 2) a) Viết số đối của số nguyên a 2) a) Số đối của a là -a b) Số đối của a có thể là số dương? Số âm? b)+) Nếu a là số nguyên dương thì số Số 0? đối của a là số nguyên âm -GV yêu cầu HS giải thích +) Nếu a là số nguyên âm thì số đối của a là số nguyên dương +) Nếu a là số 0 thì số đối của a là số 0 Vậy số đối của a có thể là số dương, số âm, số 0 c) Số 0 c) Số nguyên nào bằng số đối của nó 3)... của 6 ? Tìm 2 -HS: nếu có số tự nhiên a M số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b là ước của a bội trong N của 6 -Ước trong N của 6 là : 1; 2 ; 3 ; 6 Hai bội -GV nhận xét cho điểm trong N của 66 ; 12 ;… III Bài mới: Hoạt động 1: Bội và ước của 1 số nguyên -GV : yêu cầu HS làm: Viết các số 6, -6 thành -HS: 6 = 1 .6 = (-1) ( -6) = 2.3 = (-2).(-3) tích của 2 số nguyên ( -6) = (-1) .6 = 1.( -6) =... tắc đã học trong phép nhân, xem trước bài “bội và ước của một số nguyên” Liên hệ lại bài “bội và ước cảu một số tự nhiên”, chuẩn bò cho bài học mới E RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngµy so¹n : 22/01/2011 Tiết 65 -HS: Giải bài 95, 96 -HS: (-1)3 = -1 vì (-1)(-1)(-1) = -1 ⇒ 13 = 1.1.1 = 1 và 03 = 0 Vậy ngoài -1 còn có 1 và 0 -HS: a) 237 ( - 26) + 26 137 = 26 137 – 237 26 = 26 (137 - 237) = - 260 0 b) 63 (-25)... là bội của: (-1); 6; 1; ( -6) ; (-2); 3; 2; Căn cứ vào đònh nghóa trên em hãy cho biết 6 là (-3) bội của những số nào ? -HS: bội của 6 và ( -6) có thể là 6 ; ± 12 ( -6) là bội của những số nào ? … -GV : yêu cầu học sinh làm ?3 ước của 66 có thể là ± 1 ; ± 2 … Tìm hai bội và ước của 6 ; của ( -6) -HS đọc phần chú ý Gi¸o viªn : Lª Anh Tn Trêng THCS S¬n ThÞnh 125 Gi¸o ¸n: Sè häc líp 6 n¨m häc: 2010-2011... nhân số nguyên D/ Tiến trình lên lớp: I Ổn đònh tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh - GV: Kiểm tra vở bài tập ở nhà của 5 hs (Gv -HS: Nộp vở bài tập để giáo viên kiểm n/x, đánh giá ý thức học tập của hs và cho tra điểm) III Bài mới: 1 Đặt vấn đề Các tính chất của phép nhân trong N có đúng trong Z không? 2 Triển khai Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh... lên lớp: I Ổn đònh tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh ? So sánh : -HS: a) > 0 vì số thừa số âm là chẵn a) (-3) 1573 (-7) (-11) (-10) với 0 b) < 0 Vì số thừa số âm là lẻ b) (-37) (-29) (- 154) 2 với 0 ? Dấu của tích phu ïthuộc vào thừa số nguyên -HS: Tích mang dấu “+” nếu số thừa số âm là chẵn Tích mang dấu “-” nếu số thừa số âm như thế nào? ? Cho a, b... động: Luyện tập Bài tập 93 (SGK – T 95): a) (-4) (+125) (-25) ( -6) (-8) ? Yêu cầu học sinh thực hiện bài 93 (Sgk) = [(-4) (-25)] [(+125) (-8)] ( -6) -GV: yêu cầu học sinh quan sát các bước thực = 100 (-1000) ( -6) = 60 0000 hiện bài tập -HS: tính chất giao hoán và kết hợp ? Trong câu a chúng ta đã áp dụng tính chất b) (-98) (1 – 2 46) – 2 46 98 nào của phép nhân = - 98 + 98.2 46 – 2 46 98 = - 98 -HS:... của số d) a = -5 ⇒ a = 5 ⇒ a = ±5 nguyên để tìm a e) -11a = -22 Bài tập 1 16: Tính a = -22 : -11 = 2 a) (-4).(-5).( -6) = -120 ⇒ a = ±2 b) (-3 + 6) .(-4) = -12 Bài tập 1 16: Tính c) (-3 - 5).(-3 + 5) = -8.2 = - 16 a) (-4).(-5).( -6) = -120 d) (-5 - 13) : ( -6) b) (-3 + 6) .(-4) = -12 Nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu ta thực c) (-3 - 5).(-3 + 5) = -8.2 = - 16 hiện như thế nào? (-4).(-5)=? 20.( -6) ... phép nhân các số nguyên? Hoạt động 2: Luyện tập -GV yêu cầu HS chữa bài tập 107 (SGK) Bài tập 107 (SGK – Tr 98) a, b) -GV gọi một em lên bảng vẽ trục số -GV gọi lần lượt các em lên xác đònh các điểm -HS quan sát trục sốso sánh các số c) so sánh: a, -b nhỏ hơn 0 b) -a; |a|; |-a|; |b|; |-b| lớn hơn 0 Bài 1: Hãy biểu diễn các số nguyên sau trên -HS làm và biểu diễn trên trục số trục số: a) 5; 7; -1;... chức: II Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh -HS: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên ? Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu dấu, cộng 2 số nguyên khác dấu (Sgk) và áp dụng giải bài tập *Tính các tổng sau : a) [(-8) + (-7)] + (-10) b ) - ( - 229 ) + (-219) – 401 + 12 a) Đáp số: -25 ; b )Đáp số: -389 ? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên . +17 + 17 + 17 = 4 . 17 b) ( -6) + ( -6) + ( -6) + ( -6) = 4 . ( -6) 4. ( -6) = ( -6) + ( -6) +( -6) + ( -6) = - (6 + 6 + 6 + 6) = - (4. 6) = -24 Ho¹t ®éng 3: Qui t¾c. biết 6 là bội của những số nào ? ( -6) là bội của những số nào ? -GV : yêu cầu học sinh làm Tìm hai bội và ước của 6 ; của ( -6) -HS: 6 = 1 .6 = (-1). ( -6)

Ngày đăng: 04/12/2013, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan