Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

107 2.6K 8
Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM HUY TRÀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC BÁN TRÚ Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN CỦA TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập với kinh tế quốc tế ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển xã hội nói chung giáo dục nói riêng Trước xu tồn cầu hóa, giáo dục mang màu sắc riêng cạnh tranh giáo dục theo xu thương mại, xuất nhập giáo dục ngày khơng cịn điều mẻ Đa dạng hóa giáo dục xã hội hóa giáo dục nước giới đặc biệt quan tâm, với loại hình giáo dục giáo dục khơng qui, giáo dục từ xa, chí có quốc gia cịn công nhận kết mà người lao động tích lũy qua lao động sản xuất sinh hoạt cộng đồng Giáo dục khắc phục thiếu cơng nó, tạo điều kiện cho người có quyền học tập học tập suốt đời Mọi người có hội học tập khẳng định công nhận kết học tập… Mặc dù giáo dục cịn nhiều bất cập thiếu cơng chất lượng giáo dục, người có tiền học tập trường học chất lượng cao hay sang nước phát triển để học tập ngược lại người nghèo khơng đủ điều kiện để theo học trường có chất lượng có số ít…Chính điều đó, cơng chất lượng giáo dục nhiều nước quan tâm Bối cảnh mang lại cho giáo dục nước ta nhiều hội đồng thời đặt cho giáo dục thách thức lớn: Đó địi hỏi chất lượng giáo dục nguồn nhân lực chất lượng cao với thực trạng chất lượng giáo dục nước nhà hạn chế Trong năm qua, giáo dục nước ta Đảng Nhà nước quan tâm mức với quan điểm “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu” quán đạo “Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Nhà nước Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục [ 28, Điều 13] Công giáo dục Nhà nước ta quan tâm đặc biệt, hàng loạt sách giáo dục như: Giáo dục cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật, giáo dục cho người dân tộc thiểu số, giáo dục cho người nghèo (sinh viên, học sinh nghèo vay vốn để chi phí cho học tập, học sinh nghèo miễn giảm học phí, cung cấp sách đồ dùng học tập … chí cịn hỗ trợ tiền ăn quần áo mặc) ….Tạo điều kiện để hệ trẻ có đủ điều kiện theo học trường mầm non phổ thông, chuyên nghiệp…Tuy nhiên trẻ em độ tuổi đến trường xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chưa tiếp cận chất lượng giáo dục mức chất lượng tối thiểu Do đặc thù miền núi địa hình chia cắt, địa bàn thiếu mặt nên phân bố dân cư vùng khó khăn khơng tập trung Dân cư sống rải rác khe suối, lưng đèo đỉnh núi…Sự phân bố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc mở trường, mở lớp khu vực Mặc dù xây dựng trường học địa phương cố gắng đặt nơi trung tâm, đông dân cư song mật độ dân số nhỏ, dân cư sống không tập trung nên không đáp ứng tất đối tượng học sinh Một số lớn học sinh phải học xa nhà đến km chí có nơi đến 10 km, người lớn việc vất vả, học sinh độ tuổi Tiểu học, THCS khó khăn Bản thân em nhỏ để xa, nhiều em mệt nên bỏ học có học mệt mỏi không đảm bảo chuyên cần Từ chất lượng giáo chưa đảm bảo mức chất lượng tối thiểu Vậy làm để huy động tối đa số trẻ độ tuổi học sinh Tiểu học, THCS đến trường Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đảm bảo tính chuyên cần cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho xã đặc biệt khó khăn? Đây câu hỏi lớn mà quyền địa phương cấp nhà quản lý giáo dục cần nghiên cứu tìm biện pháp khả thi để khắc phục Mơ hình trường PTDTBT dân ni dần hình thành, trường có lớp có học sinh nội trú dân ni địa phương đặc biệt quan tâm Đại đa số nhân dân dân tộc thiểu số đồng tình ủng hộ, CBQL GV có nhận thức coi giải pháp cho học sinh có hồn cảnh khó khăn Tuy nhiên, cơng tác đạo triển khai địa phương lại mang sắc thái riêng, tổ chức hoạt động trường mang tính chủ quan cán quản lý Chính quyền địa phương cấp xã gia đình học sinh phó mặc cho nhà trường Do hiệu giáo dục mơ hình trường PTDTBT dân ni chưa cao, nơi mạnh chất lượng khá, nơi quan tâm khơng trì Trước thực trạng cần có mơ hình quản lý khoa học, thiết thực phù hợp với điều kiện thực tế địa phương công tác quản lý trường PTDTBT dân nuôi để nâng cao chất lượng giáo dục cho xã đặc biệt khó khăn thuộc địa bàn miền núi Mục đích nghiên cứu Đề xuất mơ hình quản lý trường PTDT bán trú dân ni xã có điều kiện đặc biệt khó khăn nhằm huy động tối đa số trẻ độ tuổi Tiểu học THCS góp phần phát triển giáo dục phổ thông địa phương Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý phát triển loại hình trường PTDT Bán trú dân ni 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mơ hình tổ chức hoạt động lớp Bán trú dân nuôi trường Tiểu học, THCS thuộc xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng mơ hình quản lý trường PTDT Bán trú dân nuôi phù hợp với điều kiện thực tiễn xã đặc biệt khó khăn giải pháp triển khai mơ hình phát triển loại hình trường PTDT bán trú dân ni, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận mơ hình quản lý, mơ hình trường PTDT bán trú dân ni cấp Tiểu học, THCS thuộc xã đặc biệt khó khăn 5.2 Phân tích thực trạng cơng tác tổ chức hoạt động lớp Bán trú dân nuôi cấp Tiểu học THCS thuộc xã vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang 5.3 Đề xuất khảo nghiệm giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý trường PTDT Bán trú dân ni thuộc xã đặc biệt khó khăn Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu mơ hình quản lý trường Tiểu học, THCS có lớp Bán trú dân ni xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang Nghiên cứu mơ hình quản lý trường PTDT Nội trú - Vấn đề nghiên cứu dựa quan điểm đạo giải pháp nhằm huy động tối đa số trẻ độ tuổi đến trường vùng đặc biệt khó khăn Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng nhóm phương pháp để thu thập thơng tin tập hợp thơng tin lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: - Phân tích tổng hợp lý thuyết; - Phân loại hệ thống lý thuyết; - Xây dựng giả thuyết Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra phiếu hỏi (Anket); - Tổng kết kinh nghiệm; - Lấy ý kiến chuyên gia (các nhà khoa học, nhà giáo dục; nhà quản lý giáo dục giáo viên); Những đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ sở khoa học, sở thực tiễn việc tổ chức xây dựng mơ hình trường PTDT Bán trú dân ni xã đặc biệt khó khăn - Xây dựng qui trình tổ chức hoạt động hồn thiện mơ hình quản lý trường PTDT bán trú dân ni xã đặc biệt khó khăn - Chứng minh tính cần thiết tính khả thi mơ hình quản lý trường PTDT bán trú dân nuôi xã đặc biệt khó khăn hồn cảnh giáo dục phổ thông nước ta Bố cục luận văn - Mở đầu - Kết nghiên cứu: Chương Cơ sở lý luận mơ hình quản lý trường PTDT Bán trú xã đặc biệt khó khăn Chương Thực trạng trường PTDT Bán trú dân ni xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang Chương Mơ hình quản lý trường PTDT Bán trú dân ni xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang - Kết luận, khuyến nghị Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MƠ HÌNH QUẢN LÝ TRƢỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC BÁN TRÚ DÂN NI Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề huy động tối đa số trẻ độ tuổi TH, THCS đến trường đảm bảo trì sĩ số, cải thiện chất lượng giáo dục xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn nhà quản lý giáo dục giáo viên đặc biệt quan tâm Mơ hình trường có học sinh nội trú dân ni dần hình thành xã đặc biệt khó khăn nhiều tỉnh miền núi phía Bắc, bước đầu mang lại hiệu nhiều địa phương áp dụng Đây giải pháp việc cải thiện chất lượng giáo dục dân tộc thiểu số miền núi xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Qua nghiên cứu tài liệu nước, nhận thấy đến thời điểm chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống cơng bố thức mơ hình trường PTDTBT học sinh dân nuôi Hiện nay, có số viết báo Giáo dục thời đại, báo Thanh niên, Trang tin điện tử Uỷ ban dân tộc miền núi…, báo cáo kỳ họp HĐND, UBND, Sở GD&ĐT tỉnh miền núi Vấn đề học sinh nội trú dân nuôi mơ hình trường PTDTBT chưa nghiên cứu tiếp cận góc độ khoa học quản lý giáo dục 1.2 Mơ hình mơ hình quản lý 1.2.1 Khái niệm mơ hình Về mặt ngữ nghĩa, “Mơ hình nghĩa hẹp mẫu khn, tiêu chuẩn theo mà chế tạo sản phẩm hàng loạt; thiết bị, cấu tái hay bắt chước cấu tạo hoạt động cấu khác (Của nguyên mẫu hay mơ hình hóa) mục đích khoa học sản suất” Nghĩa rộng hình ảnh (hình tượng, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sơ đồ, mô tả, v.v…) ước lệ khách thể (hay hệ thống khách thể, trình tượng) Khái niệm “Mơ hình” áp dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học khác nhau: Trước tiên mặt triết học, mơ hình hiểu “Sự hiển thị mối quan hệ tri thức người khách thể thân khách thể Mơ hình khơng phương tiện mà cịn hình thức nhận thức tri thức, thân tri thức Trong quan hệ với lý thuyết, mơ hình khơng cơng cụ tìm kiếm khả thực lý thuyết mà công cụ để kiểm tra mối liên hệ, quan hệ, cấu trúc, tính qui luật diễn đạt lý thuyết có tồn thực hay khơng” Ở góc độ thuật ngữ khoa học, mơ hình hiểu: “Là đối tượng tạo tương tự với đối tượng khác số mặt Nếu ta gọi a mơ hình A, a thể hiện, A thể Giữa thể thể có phản ánh khơng đầy đủ” 1.2.2 Khái niệm quản lý "Quản lý gì?" câu hỏi mà người học quản lý ban đầu cần hiểu mong muốn lý giải Nó liên quan đến định nghĩa quản lý Quản lý định nghĩa công việc mà người lãnh đạo học suốt đời không thấy chán khởi đầu họ nghiên cứu Quản lý giải thích nhiệm vụ nhà lãnh đạo thực thụ, khởi đầu để họ triển khai công việc Như vậy, có nhà lãnh đạo tài ba có nhiêu kiểu định nghĩa giải thích quản lý Vậy suy cho quản lý gì? Định nghĩa quản lý yêu cầu tối thiểu việc lý giải vấn đề quản lý dựa lí luận nghiên cứu quản lý học Xét phương diện nghĩa từ, quản lý thường hiểu chủ trì hay phụ trách cơng việc Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bản thân khái niệm quản lý có tính đa nghĩa nên có khác biệt nghĩa rộng nghĩa hẹp Hơn nữa, khác biệt thời đại, xã hội, chế độ, nghề nghiệp nên quản lý có nhiều giải thích, lý giải khác Cùng với phát triển phương thức xã hội hoá sản xuất mở rộng nhận thức người khác biệt nhận thức lý giải khái niệm quản lí tr nờn rừ rt Thuật ngữ quản lý đ-ợc định nghĩa theo nhiều cách khác sở cách tiếp cận khác Theo số tác giả, tiếp cận quản lý đ-ờng lối xem xét hệ thống quản lý, cách thức thâm nhập vào hệ thống quản lý, sở để xử lý vấn đề nảy sinh quản lý Xut phỏt từ góc độ nghiên cứu khác nhau, nhiều học giả nước đưa giải thích khơng giống quản lý Cho đến nay, chưa có định nghĩa thống quản lý Đặc biệt kể từ kỷ 21, quan niệm quản lý lại phong phú Theo số tác giả, tiếp cận quản lý đường lối xem xét hệ thống quản lý cách thức thâm nhập vào hệ thống quản lý, sở để xử lý vấn đề nảy sinh qun lý Có nhiều quan điểm tiếp cận quản lý nh-: quan điểm tiếp cận lịch sử, tiếp cận phân tích tổng hợp, tiếp cận mục tiêu, tiếp cận hệ thống Các tác giả đ-a nhiều quan niệm khác quản lý, ví dụ nh-: - W Tailor: “Làm quản lý bạn phải biết rõ: muốn người khác làm việc ý đến cách tốt nhất, kinh tế mà họ làm”; “Qu¶n lý nghệ thuật, biết rừ xác gỡ cần làm làm nh- ph-ơng pháp tốt nhất, rẻ - Fayel: "Qun lý hoạt động mà tổ chức (gia đình, doanh nghiệp, phủ) có, gồm yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, đạo, điều chỉnh kiểm sốt Quản lý thực kế hoạch, tổ chức, đạo điều chỉnh kiểm sốt ấy” Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Hard Koont: "Quản lý xây dựng trì mơi trường tốt giúp người hồn thành cách hiệu mục tiêu định" - Phạm Thanh Nghị (2000): “Quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) nhóm tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức [33, tr.46] - Đặng Quốc Bảo (1999): “Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể quản lý (đối tượng quản lý) mặt trị, văn hố, xã hội, kinh tế, hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp giải pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng [3, tr.16] - Xét QL với tư cách hành động thỡ: “QL tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể QL tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra.” - Xét theo chức quản lý, hoạt động quản lý thường định nghĩa: “QL trỡnh đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra” - Tiếp cận phương diện hoạt động tổ chức: “Quản lý trình chủ thể (quản lý) tác động đến đối tượng (quản lý ) cách có chủ đích, có tổ chức, dựa nguồn lực điều kiện có, nhằm đạt mục đích xác định” Như vậy, QL chức riêng biệt nảy sinh từ thân, chất trình xã hội, lao động thuộc Bản chất QL q trình điều khiển trình xã hội khác Giữa chủ thể quản lý khách thể bị quản lý diễn mối quan hệ tương tác, ảnh hưởng qua lại lẫn nhờ mối quan hệ mà hệ thống vận động đến mục tiêu Tổ hợp tác động từ chủ thể đến khách thể làm cho hệ vận hành đến mục tiêu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Afanaxep V.G (1979), Thông tin xã hội quản lý xã hội, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức quản lý – số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ GD&ĐT- Bộ Nội vụ (2006), Thông tư hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2007), Điều lệ trường tiểu học, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2007), Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định ban hành qui chế tổ chức hoạt động trường PTDT Nội trú, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2008), Thông tư hướng dẫn định mức biên chế nghiệp giáo dục trường chuyên biệt công lập, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2009), Thông tư ban hành qui định chuẩn hiệu trưởng trường THCS, THPT trường có nhiều cấp học, Hà Nội 10 Bộ GD&ĐT (2010), Thông tư ban hành qui chế công nhận trường THCS, THPT trường có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia, Hà Nội 11 Chính phủ (2008), Nghị chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, Hà Nội 12 Vũ Dũng (2006), Giáo trình tâm lý học quản lý, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Phạm Minh Hạc (1981), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc – Chủ biên (2001), Phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB trị quốc gia 17 Học viện hành (2008), Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang (2009), Nghị việc quy định chế độ trợ cấp học sinh nội trú dân nuôi chế độ hỗ trợ cán quản lý học sinh nội trú dân nuôi, Hà Giang 19 Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn (1987), Những giảng quản lý trường học, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Văn Hộ (2006), Quản lý nhà nước Giáo dục Đào tạo, giáo trình giảng dạy cao học QLGD, Thái Nguyên 21 Nguyễn Văn Hộ (2007), Xu hướng phát triển giáo dục, Đề cương giảng, Thái Nguyên 22 James H Donnelly , JR - James L.Gibson - John M Ivancevich (2001), “Quản trị học bản”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh 23 Phạm Văn Kha ( 2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 24 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Kỳ (1998), Một số vấn đề lý luận Quản lý giáo dục, Trường CBQL GD, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 Đặng Thị Bích Liên (2009), Mơ hình quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng trị cấp huyện giai đoạn nay, Luận án tiến sỹ Quản lý giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Đức Lợi (2008), Giáo trình khoa học quản lý, NXB tài chính, Hà Nội 29 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, (tập V, VII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 M.I KONĐAKỐP (1983), Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn huyện, Trường CBQLGDTW, Hà Nội 32 M.I KONĐAKỐP (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường CBQLGDTW, Hà Nội 33 Phạm Thanh Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội 36 Phạm Hồng Quang (2002) Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi, nhà xuất đại học sư phạm, Hà Nội 37 Phạm Hồng Quang (2005), Quản lý phát triển môi trường giáo dục, Hà Nội 38 Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội 39 Bùi Văn Quân (2007), Lãnh đạo trường học, Đề cương giảng, Hà Nội 40 Trần Quốc Thành ( 2007) Đề cương giảng Khoa học quản lý- dành cho học viên Cao học Quản lý Giáo dục, ĐHSP Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn 41 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định ban hành danh mục đơn vị hành thuộc vùng khó khăn, Hà Nội 42 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia Giáo dục Đào tạo đến 2010, Hà Nội 43 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1999), NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 44 Uỷ ban dân tộc (2005), Quyết định việc ban hành qui định tiêu chí phân định vùng dân tộc thiểu số miền núi theo trình độ phát triển, Hà Nội 45 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 46 Sở GD&ĐT Hà Giang (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 giáo dục dân tộc, Hà Giang 47 Website, Trang tin điện tử Uỷ ban dân tộc miền núi 48 Website, Trang tin điện tử dự án hỗ trợ đổi quản lý giáo dục (srem.com.vn) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục Bảng hỏi nhận thức CBQL giáo dục mơ hình trƣờng PTDT bán trú PHIẾU HỎI (Dành cho Hiệu trưởng cấp TH THCS) -Để đánh giá hiệu mơ hình trường PTDT bán trú dân ni xã đặc biệt khó khăn, đồng chí cho biết ý kiến nhận định sau cho mơ hình trường PTDT bán trú học sinh nội trú dân nuôi (Đánh dấu X vào ô tương ứng) -Các ý kiến TT Các nhận định Đồng ý Sl % Phân vân Sl % Không đồng ý Sl % Nội trú dân nuôi giải pháp tối ưu cho việc huy động trẻ độ tuổi tới trường xã đặc biệt khó khăn Nội trú dân nuôi giải pháp tối ưu cho việc trì sỹ số học sinh Mơ hình trường PTDT bán trú mơ hình giáo dục có hội đảm bảo nguyên lý giáo dục tốt Mơ hình trường PTDT bán trú mơ hình giáo dục tạo lập môi trường học tập thân thiện học sinh tích cực Mơ hình trường PTDT bán trú mơ hình giáo dục mang tính xã hội hố cao Mơ hình trường PTDT bán trú mơ hình giáo dục có mơi trường Tiếng việt tốt cho học sinh dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Trường PTDT bán trú môi trường thuận lợi để giáo dục kỹ sống cho HS Ở nội trú môi trường giáo dục tinh thần tập thể tốt Trường PTDT bán trú môi trường giáo dục có tính tự quản cao Trường PTDT bán trú giải pháp tốt cho việc nâng cao chất lượng giáo dục cho vùng khó Trường PTDT bán trú đáp ứng nhu cầu học học sinh nghèo vùng khó Trường PTDT bán trú tạo điều kiện cho học sinh nghèo vùng khó có điều kiện học học Chế độ cho học sinh dân nuôi giảm bớt gánh nặng cho dân nghèo chi phí học tập em họ Mơ hình trường PTDT bán trú giảm bớt gánh nặng kinh phí cho nhà nước phải xây dựng nhiều trường học vùng khó Mơ hình trường PTDT bán trú giảm bớt diện tích đất để xây dựng phịng học điểm lẻ vùng khó Mơ hình trường PTDT bán trú tiết kiệm biên chế cho GD vùng khó Mơ hình trường PTDT bán trú taọ điều kiện cho giáo viên bồi dưỡng phụ đạo cho HS vùng khó Mơ hình trường PTDT bán trú Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 20 nâng cao ý thức trách nhiệm CBQL giáo viên vùng khó Mơ hình trường PTDT bán trú nâng cao ý thức trách nhiệm quyền địa phương với giáo dục vùng khó Mơ hình trường PTDT bán trú mơ hình giáo dục với chi phí thấp mà hiệu cao Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 2: Bảng hỏi đánh giá tính cấp thiết khả thi giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý trƣờng PTDT bán trú dân nuôi xã đặc biệt khó khăn PHIẾU HỎI (Dành cho CBQL cấp TH THCS) Để đánh giá tính cấp thiết mức độ khả thi giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý trường PTDT bán trú dân ni xã đặc biệt khó khăn, xin đồng chí cho ý kiến giải pháp sau: TT (đánh dấu X vào ô tương ứng) Tính cấp thiết Chưa Tên giải pháp Cấp Ít cấp cấp thiết thiết thiết Hoàn thiện cấu tổ chức chế hoạt động trường PTDTBT dân nuôi Huy động tham gia cộng đồng địa phương Quản lý chất lượng giáo dục cách có hiệu Thực tốt chế độ sách học sinh dân tộc, cán giáo viên công tác vùng đặc biệt khó khăn Xây dựng mơi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực cho trường PTDTBT dân nuôi Đầu tư đồng CSVC đại hố phương tiện dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 99 Tính khả thi Ít Khả Khơng khả thi khả thi thi http://www.lrc-tnu.edu.vn Xin đồng chí cho biết thêm thơng tin: - Chức vụ công tác đ/c: Hiệu trưởng: ; Phó hiệu trưởng: - Trường TH ; Trường TH&THCS ; Xã vùng I: Trường THCS ; - Trường thuộc: Thị xã: Xã vùng II ; ; Thị trấn: Xã vùng III: Xin chân trọng cảm ơn đồng chí! Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Tâm lý – Giáo dục tồn thể thầy, giáo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ Hội đồng khoa học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS – TS Phạm Hồng Quang Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn đồng chí lãnh đạo chuyên viên: Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang, Huyện uỷ, UBND huyện, Phòng GD&ĐT huyện Vị Xuyên, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận dẫn góp ý thầy cô giáo đồng nghiệp./ Tác giả luận văn Phạm Huy Trà Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MÔ HÌNH QUẢN LÝ TRƢỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC BÁN TRÚ DÂN NI Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Mơ hình mơ hình quản lý 1.2.1.Khái niệm mơ hình 1.2.2.Khái niệm quản lý 1.2.3 Khái niệm quản lý giáo dục 10 1.2.3.1 Chức quản lý giáo dục 10 1.2.3.2 Quản lý nhà trƣờng 15 1.2.4.Mơ hình quản lý 17 1.2.5.Mơ hình quản lý giáo dục 21 1.3 Các mơ hình thực giáo dục cho học sinh dân tộc ngƣời 23 1.3.1 Trƣờng phổ thông dân tộc nội trú 23 1.3.2 Trƣờng phổ thông dân tộc bán trú 24 1.4 Các xã đặc biệt khó khăn (vùng III) 24 1.4.1 Đặc điểm 24 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4.2 Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc ta giáo dục dân tộc vùng đặc biệt khó khăn 26 1.5 Trƣờng phổ thông dân tộc bán trú dân nuôi 27 1.5.1 Khái quát chung trƣờng PTDT bán trú dân nuôi 27 1.5.2 Vị trí, ý nghĩa trƣờng PTDT bán trú dân ni 28 1.5.2.1 Về mặt kinh tế xã hội 28 1.5.2.2 Đảm bảo an sinh xã hội……………………………… … …28 1.5.2.3 Chính sách 29 1.5.2.4 Ý nghĩa thực tế học sinh dân tộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn 30 1.6 Đặc điểm học sinh dân tộc học nội trú dân nuôi 31 1.6.1 Đặc điểm đời sống xã hội 31 1.6.2 Đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc 31 1.6.3 Đặc điểm giao tiếp học sinh dân tộc 32 1.6.4 Đặc điểm nhận thức học sinh dân tộc 32 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC TRƢỜNG PTDT BÁN TRÚ DÂN NI Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN CỦA TỈNH HÀ GIANG 2.1 Thực trạng hệ thống trƣờng PTDT bán trú dân nuôi 34 2.1.1 Thực trạng hệ thống trƣờng PTDT bán trú dân nuôi nƣớc 34 2.1.2 Thực trạng trƣờng PTDT Bán trú dân nuôi Hà Giang 36 2.1.2.1 Những kết đạt 38 2.1.2.2 Những tồn 46 2.2 Nhận xét, đánh giá CBQL GV HS trƣờng PTDT Bán trú dân nuôi 51 Tiểu kết chƣơng 54 CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TRƢỜNG PTDT BÁN TRÚ DÂN NI Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN CỦA TỈNH HÀ GIANG 3.1 Một số nguyên tắc chung việc hồn thiện mơ hình quản lý trƣờng PTDT bán trú dân ni xã đặc biệt khó khăn 56 3.1.1.Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 56 3.1.2.Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 56 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1.3.Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 56 3.1.4.Nguyên tắc tính hiệu 57 3.1.5.Nguyên tắc tính thiết thực cụ thể 57 3.2.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện cấu, tổ chức chế hoạt động trƣờng PTDT Bán trú dân nuôi 58 3.2.2 Giải pháp 2: Huy động tham gia cộng đồng địa phƣơng 62 3.2.3 Giải pháp 3: Quản lý chất lƣợng giáo dục cách có hiệu 66 3.2.4 Giải pháp 4: Thực tốt chế độ sách học sinh dân tộc, cán bộ, giáo viên công tác trƣờng PTDTBT dân nuôi 72 3.2.5 Giải pháp 5: Xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện, học sinh tích cực cho trƣờng PTBT dân ni 75 3.2.6 Giải pháp 6: Đầu tƣ đồng sở vật chất đại hoá phƣơng tiện dạy học 81 3.3 Mối quan hệ giải pháp 84 3.4 Thăm dị tính cần thiết khả thi giải pháp 84 Tiểu kết chƣơng 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 89 KHUYẾN NGHỊ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ nguyên gốc TT Từ viết tắt Ban đạo BCĐ Bộ Giáo dục Đào tạo BGD&ĐT Cán quản lý CBQL Cộng đồng CĐ Cha mẹ học sinh CMHS Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Dân nuôi DN Dân tộc thiểu số DTTS Đảm bảo chất lượng ĐBCL Giáo dục GD 10 Giáo dục đào tạo GD&ĐT 11 Giáo viên GV 12 Học sinh HS 13 Học sinh dân tộc HSDT 14 Hội đồng nhân dân HĐND 15 Phổ thông dân tộc bán trú PTDTBT 16 Phổ thông dân tộc nội trú PTDTNT 17 Phổ thông dân tộc bán trú dân nuôi PTDTBTN 18 Phụ huynh học sinh PHHS 19 Quản lý QL 20 Quản lý giáo dục QLGD 21 Quản lý nhà trường QLNT 22 Thể dục thể thao TDTT 23 Tiểu học TH 24 Trung học sở THCS 25 Trung học phổ thông THPT 26 Uỷ ban nhân dân UBND 27 Văn hố văn nghệ VHVN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình 1.1 Các chức quản lý 10 Hình 1.2 Bảng tổng hợp loại hình quản lý 19 Hình 1.3 Mơ hình cấu trúc lớn 20 Hình 1.4 Mơ hình tiếp cận theo chức (mơ hình tổng qt) 22 Hình 1.5 Mơ hình quản lý tiếp cận theo phƣơng pháp hệ thống 22 Hình 1.6 Mơ hình quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng tiếp cận theo mối liên hệ đa chiều tƣơng tác 10 nhân tố 23 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 2.1 Tổng hợp số liệu học sinh nội trú dân nuôi từ 2005 – 2009 41 Bảng 2.2 Tổng hợp chất lƣợng học sinh nội trú dân nuôi từ năm 2005 – 2009 42 Bảng 2.3 Tổng hợp số liệu học sinh nội trú dân nuôi đƣợc hƣởng chế độ năm học 2009 – 2010 43 Bảng 2.4 Chất lƣợng giáo dục học sinh nội trú dân nuôi cấp TH 44 Bảng 2.5 Chất lƣợng giáo dục học sinh nội trú dân nuôi cấp THCS 45 Bảng 2.6 Biểu thống kê số trƣờng có học sinh nội trú dân ni 45 Hình 2.7 Biểu đồ thể phát triển học sinh nọi trú dân nuôi 46 Bảng 3.1 Tổng hợp kết ý kiến đánh giá hiệu mơ hình trƣờng PTDTBT dân ni 85 Bảng 3.2 Tổng hợp kết xin ý kiến chuyên gia cần thiết, tính khả thi giải pháp 87 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... trú xã đặc biệt khó khăn Chương Thực trạng trường PTDT Bán trú dân ni xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang Chương Mơ hình quản lý trường PTDT Bán trú dân nuôi xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang. .. dục xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn nhà quản lý giáo dục giáo viên đặc biệt quan tâm Mơ hình trường có học sinh nội trú dân ni dần hình thành xã đặc biệt khó khăn nhiều tỉnh. .. lớp Bán trú dân nuôi cấp Tiểu học THCS thuộc xã vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang 5.3 Đề xuất khảo nghiệm giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý trường PTDT Bán trú dân nuôi thuộc xã đặc biệt khó

Ngày đăng: 09/11/2012, 15:18

Hình ảnh liên quan

MÔ HÌNH QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN  - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang
MÔ HÌNH QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình 1.1. Các chức năng cơ bản của quản lý - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

Hình 1.1..

Các chức năng cơ bản của quản lý Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.2. Bảng tổng hợp các loại hình quản lý Quản lý theo  - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

Hình 1.2..

Bảng tổng hợp các loại hình quản lý Quản lý theo Xem tại trang 20 của tài liệu.
Thoạt nhìn 4 mô hình quản lý với những đặc điểm nêu trên dường như hoàn toàn khác nhau về phương diện và lĩnh vực - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

ho.

ạt nhìn 4 mô hình quản lý với những đặc điểm nêu trên dường như hoàn toàn khác nhau về phương diện và lĩnh vực Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.3. Mô hình cấu trúc lớn - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

Hình 1.3..

Mô hình cấu trúc lớn Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.4. Mô hình tiếp cận theo chức năng (mô hình tổng quát) - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

Hình 1.4..

Mô hình tiếp cận theo chức năng (mô hình tổng quát) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.6. Mô hình quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng tiếp cận theo mối liên hệ đa chiều bằng sự tƣơng tác của 10 nhân tố  - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

Hình 1.6..

Mô hình quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng tiếp cận theo mối liên hệ đa chiều bằng sự tƣơng tác của 10 nhân tố Xem tại trang 24 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên cho thấy, từ năm học 2005 – 2006 đến năm học 2008 – 2009 số lượng học sinh nội trú dân nuôi trên địa bàn tỉnh Hà Giang tăng rất mạnh (gần gấp 2 lần) - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

ua.

bảng số liệu trên cho thấy, từ năm học 2005 – 2006 đến năm học 2008 – 2009 số lượng học sinh nội trú dân nuôi trên địa bàn tỉnh Hà Giang tăng rất mạnh (gần gấp 2 lần) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tổng hợp số liệu học sinh nội trú dân nuôi từ 2005 – 2009 - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

Bảng 2.1..

Tổng hợp số liệu học sinh nội trú dân nuôi từ 2005 – 2009 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tổng hợp chất lƣợng học sinh nội trú dân nuôi từ năm 2005 – 2009 - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

Bảng 2.2..

Tổng hợp chất lƣợng học sinh nội trú dân nuôi từ năm 2005 – 2009 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.6. Biểu thống kê số trƣờng có học sinh nội trú dân nuôi - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

Bảng 2.6..

Biểu thống kê số trƣờng có học sinh nội trú dân nuôi Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.5. Chất lƣợng giáo dục học sinh nội trú dân nuôi cấp THCS tỉnh Hà Giang năm học 2009 – 2010  - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

Bảng 2.5..

Chất lƣợng giáo dục học sinh nội trú dân nuôi cấp THCS tỉnh Hà Giang năm học 2009 – 2010 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.7. Biểu đồ thể hiện sự phát triển học sinh nọi trú dân nuôi  tại tỉnh Hà Giang từ năm 2005 đến 2010  - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

Hình 2.7..

Biểu đồ thể hiện sự phát triển học sinh nọi trú dân nuôi tại tỉnh Hà Giang từ năm 2005 đến 2010 Xem tại trang 47 của tài liệu.
3. Hình thức và nội dung xin ý kiến: - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

3..

Hình thức và nội dung xin ý kiến: Xem tại trang 86 của tài liệu.
Mô hình trường PTDT bán trú giảm  bớt  được  gánh  nặng  về  kinh phí cho nhà nước về phải  xây  dựng  nhiều  trường  học  ở  vùng khó - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

h.

ình trường PTDT bán trú giảm bớt được gánh nặng về kinh phí cho nhà nước về phải xây dựng nhiều trường học ở vùng khó Xem tại trang 87 của tài liệu.
Mô hình trường PTDT bán trú nâng  cao  ý  thức  trách  nhiệm  của  CBQL  và  giáo  viên  vùng  khó - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

h.

ình trường PTDT bán trú nâng cao ý thức trách nhiệm của CBQL và giáo viên vùng khó Xem tại trang 88 của tài liệu.
Mô hình trường PTDT bán trú nâng  cao  ý  thức  trách  nhiệm  của  chính  quyền  địa  phương  với giáo dục vùng khó - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

h.

ình trường PTDT bán trú nâng cao ý thức trách nhiệm của chính quyền địa phương với giáo dục vùng khó Xem tại trang 88 của tài liệu.
Phụ lục 1. Bảng hỏi về nhận thức của các CBQL giáo dục về mô hình trƣờng PTDT bán trú - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

h.

ụ lục 1. Bảng hỏi về nhận thức của các CBQL giáo dục về mô hình trƣờng PTDT bán trú Xem tại trang 97 của tài liệu.
Để đánh giá về hiệu quả của mô hình trường PTDT bán trú dân nuôi đối với các xã đặc biệt khó khăn, đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về các  nhận định sau cho mô hình trường PTDT bán trú và học sinh nội trú dân nuôi - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

nh.

giá về hiệu quả của mô hình trường PTDT bán trú dân nuôi đối với các xã đặc biệt khó khăn, đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về các nhận định sau cho mô hình trường PTDT bán trú và học sinh nội trú dân nuôi Xem tại trang 97 của tài liệu.
Mô hình trường PTDT bán trú giảm  bớt  được  gánh  nặng  về  kinh phí cho nhà nước về phải  xây  dựng  nhiều  trường  học  ở  vùng khó - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

h.

ình trường PTDT bán trú giảm bớt được gánh nặng về kinh phí cho nhà nước về phải xây dựng nhiều trường học ở vùng khó Xem tại trang 98 của tài liệu.
Mô hình trường PTDT bán trú nâng  cao  ý  thức  trách  nhiệm  của  chính  quyền  địa  phương  với giáo dục vùng khó - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

h.

ình trường PTDT bán trú nâng cao ý thức trách nhiệm của chính quyền địa phương với giáo dục vùng khó Xem tại trang 99 của tài liệu.
Phụ lục 2: Bảng hỏi đánh giá tính cấp thiết và khả thi - Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà giang

h.

ụ lục 2: Bảng hỏi đánh giá tính cấp thiết và khả thi Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan