giao an

38 3 0
giao an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV chia nhoùm vaø yeâu caàu moãi nhoùm HS ñoùng vai theo moät tình huoáng cuûa baøi taäp - GV hoûi: Nhoùm naøo theå hieän ñöôïc leã pheùp vaø vaâng lôøi thaày coâ giaùo.. Nhoùm naøo[r]

(1)

TUAÀN I

Thứ hai ngày 24 tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (1): EM LAØ HỌC SINH LỚP MỘT (tiết 1)

I/ Mục tiêu: 1/ HS biết :

- Treû em có quyền có họ tên, có quyền học

- Vào lớp học em có nhiều bạn mới, có thầy, giáo Em học thêm nhiều điều lạ

2/ HS có thái độ:

- Vui vẻ, phấn khởi học, tự hào trở thành HS lớp - Biết u q bạn bè, thầy giáo, trường lớp

II/ Đồ dùng dạy học: - Vở tập đạo đức lớp

- Một số hát quyền học tập trẻ em

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: Lớp hát hát 2/ Kiểm tra cũ:

3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2:Vòng tròn giới thiệu tên (bài tập1 )

1 Mục tiêu: Giúp HS biết giới thiệu tên nhớ tên bạn lớp, biết trẻ em có quyền có họ tên

2 GV hướng dẫn HS thảo luận: - Trò chơi giúp em điều gì?

- Em có thấy sung sướng tự hào tự giới thiệu tên với bạn, nghe bạn giới thiệu tên khơng?

Kết luận: (Xem đạo đức 1, SGV/14)

Hoạt động 3: HS tự giới thiệu sở thích mình(Bài tập 2)

- GV yêu cầu : giới thiệu với bạn bên cạnh điều em thích

Kết luận: (Xem đạo đức 1, SGV/14)

Hoạt động 4: HS kể ngày học

GV yêu cầu: Hãy kể ngày học em?

Kết luận: (Xem đạo đức 1, SGV/15)

- HS đọc đầu theo GV

- HS thảo luận nhóm Thay phiên tự giới thiệu tên Một số em trả lời câu hỏi

- HS tự giới thiệu nhóm người - Một số em tự giới thiệu trước lớp

- HS kể chuyện nhóm nhỏ(2 đến em) - Một vài HS kể trước lớp

(2)

5/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét chung học

- Dặn HS ngoan, chăm học xứng đáng học sinh lớp TUẦN 2

Thứ hai ngày 31 tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (2): EM LAØ HỌC SINH LỚP MỘT (tiết 2)

I/ Mục tiêu: (Xem tiết tuần 1)

II/ Đồ dùng dạy học: Vở tập đạo đức lớp

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: Lớp hát tập thể hát: “Đi đến trường”

2/ Kiểm tra cũ: Cho số HS lên kể ngày đến trường 3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: Quan sát tranh kể chuyện theo tranh (bài tập 4)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh tập tập chuẩn bị kể chuyện theo tranh

- GV mời – HS kể chuyện trước lớp - GV kể lại truyện, vừa kể,vừa vào tranh

Tranh : Đây bạn Mai Bạn Mai tuổi Năm Mai vào lớp Một Cả nhà chuẩn bị cho Mai học

Tranh : Mẹ đưa Mai đến trường Trường Mai thật đẹp Cô giáo Mai tươi cười đón em bạn vào lớp

(Nội dung tranh 3, tranh 4, Xem sách đạo đức 1, SGV/ 15, 16)

Hoạt động 3: HS múa hát, đọc thơ vẽ tranh chủ đề: “Trường em”

Kết luận:

- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học

- Chúng ta thật vui tự hào trở thành học sinh lớp Một

- Chúng ta cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng HS lớp Một

- HS đọc đầu theo GV

- HS kể chuyện nhóm

- Một số em thực theo yêu cầu GV - HS quan sát ý lắng nghe

- HS múa theo nhóm hướng dẫn GV

(3)

4/ Củng cố: GV nhắc lại nội dung

5/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét chung học

- Dặn HS ngoan, chăm học xứng đáng học sinh lớp TUẦN 3

Thứ hai ngày tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (3): GỌN GAØNG SẠCH SẼ

I/ Mục tiêu: HS hiểu

- Thế gọn gàng

- Ích lợi việc ăn mặc gọn gàng

- HS biết giữ vêï sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo sẽ, gọn gàng

II/ Đồ dùng dạy học: - Vở tập đạo đức lớp

- Bài hát: Rửa mặt mèo

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: HS ổn định chỗ ngồi

2/ Kiểm tra cũ: Lớp hát tập thể hát: “Đi đến trường” 3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV giới thiệu ghi đọc đầu bài: Gọn gàng, sẽ

Hoạt động 2: Cho HS thảo luận

- GV yêu cầu HS tìm nêu tên bạn lớp có đầu tóc, áo quần sẽ, gọn gàng - GV yêu cầu HS trả lời: Vì em cho bạn gọn gàng, sẽ?

- GV khen HS nhận xét xác

Hoạt động 3: HS làm tập - GV giải thích yêu cầu tập - GV cho HS nêu câu trả lời GV nhận xét

Hoạt động 4: Làm tập

- GV yêu cầu HS chọn quần áo học phù hợp với bạn nam, phù hợp với bạn nữ

Kết luận: Quần áo học phải phẳng phiu, lành lặn, sẽ, gọn gàng

- Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột

- HS đọc đầu theo GV

- HS nêu tên mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, lên trước lớp

- HS nhận xét đầu tóc, quần áo bạn

- HS làm việc cá nhân - HS trình bày

- Một số HS lên thực theo yêu cầu GV

(4)

chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp 4/ Củng cố: GV nhắc lại nội dung

5/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét chung học

- Dặn HS cần thực ăn mặc gọn gàng, đến trường

TUAÀN 4

Thứ hai ngày 14 tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (4): GỌN GAØNG SẠCH SẼ (Tiết 2)

I/ Mục tiêu: HS hiểu

- Thế gọn gàng

- Ích lợi việc ăn mặc gọn gàng

- HS biết giữ vêï sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng

II/ Đồ dùng dạy học:

- Vở tập đạo đức lớp

- Bài hát: Rửa mặt mèo

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: HS ổn định chỗ ngồi

2/ Kiểm tra cũ: Cho HS trả lời câu hỏi: Muốn gọn gàng, em phải làm gì? 3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV giới thiệu ghi đọc đầu : Gọn

gàng, (Tiết 2)

Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập

- GV yêu cầu HS quan sát tranh tập trả lời câu hỏi:

+ Bạn nhỏ tranh làm gì?

+ Bạn có muốn gọn gàng, không? + Em có muốn làm bạn không? - GV cho số HS trình bày

GV kết luận : Chúng ta nên làm bạn nhỏ tranh 1, 3, 4, 5, 7,

Hoạt động 3: HS đôi giúp sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, (bài tập 4)

- GV cho HS thực hành

- HS đọc đầu theo GV

- HS quan sát tranh trao đổi với bạn ngồi bên cạnh

- Một số HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung

(5)

- GV nhận xét tuyên dương đôi làm tốt

Hoạt động 4: Cả lớp hát : “Rửa mặt mèo”

- HS hát hát GV yêu cầu

4/ Củng cố: GV hướng dẫn HS đọc câu thơ :

“ Đầu tóc em chải gọn gàng

Aó quần sẽ, trông thêm yêu” 5/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét chung học

- Dặn HS nhà thực học TUẦN 5

Thứ hai ngày 21 tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (5): GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 1)

I/ Mục tiêu: HS hiểu

- Trẻ em có quyền học hành

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp em thực tốt quyền học

- HS biết yêu q giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

II/ Đồ dùng dạy học: -Vở tập đạo đức lớp

- Bút chì màu, tranh tập phóng to - Bài hát : Sách bút thân yêu

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: HS ổn định chỗ ngồi HS hát tập thể hát 2/ Kiểm tra cũ: Cho HS đọc câu thơ cuối tiết

3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV giới thiệu ghi đọc đầu bài: Giữ gìn …

Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập1

- GV giải thích u cầu tập u cầu tơ màu gọi tên đồ dùng học tập tranh

Hoạt động 3: GV nêu yêu cầu tập - Cho HS giới thiệu với bạn bè đồ dùng học tập

- Hãy nêu tên đồ dùng học tập nêu đồ dùng học tập để làm gì?

- HS đọc đầu theo GV

- HS quan sát tranh tập HS tìm tơ màu đồ dùng học tập tranh (HS trao đổi theo nhóm nhỏ)

- HS hoạt động nhóm đơi Tự giới thiệu đồ dùng học tập

- Bút chì để viết, vẽ, thước kẻ dùng để kẻ hàng…

- Một số HS trình bày trước lớp cách giữ gìn đồ dùng học tập

(6)

- Nêu cách giữ gìn đồ dùng học tập

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm - GV nêu yêu cầu tập

+ Đánh dấu + vào ô trống tranh vẽ hành động

+ Vì em cho đúng?

- GV giải thích hành động bạn tranh 1, Hành động tranh 3, 4, sai

Kết luận: ( Xem sách Đạo Đức – SGV trang 21)

- HS thực làm tập Đánh dấu + vào tranh 1,

+ Bạn xếp bút thước vào cặp cho ngăn nắp - HS nhắc lại nhận xét GV

- HS tự sửa sang lại sách vở, đồ dùng học tập

4/ Củng cố: GV nhắc lại nội dung cần giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập 5/ Nhận xét – Dặn dị: GV nhận xét chung học Dặn HS chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập để tiết sau thi: “Sách đẹp nhất”

TUAÀN 6

Thứ hai ngày 28 tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (6): GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 2)

I/ Mục tiêu: (Đã soạn tiết 5, tuần 5)

II/ Đồ dùng dạy học: Xem tiết 5, tuần

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: HS ổn định chỗ ngồi HS hát tập thể hát

2/ Kiểm tra cũ: HS trả lời câu hỏi: Cần giữ gìn đồ dùng học tập nào? 3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV giới thiệu ghi đọc đầu bài: Giữ gìn …

Hoạt động : Thi sách, đẹp - GV nêu yêu cầu thi công bố thành phần ban giám khảo:

+ Có vịng thi : vịng thi tổ, vịng thi lớp

+ Tiêu chuẩn chấm thi :

Có đủ sách, vở, đồ dùng quy định

Sách, không bị quăn mép.

Đồ dùng sạch, khơng giây bẩn

- Ban giám khảo chấm, công bố kết quả,

- HS đọc đầu theo GV

(7)

khen tổ, cá nhân thắng thi

Hoạt động 3: Cả lớp hát Sách bút thân yêu

Quản ca cất cho lớp hát

4/ Củng cố: GV cho HS lớp đọc thơ cuối 5/ Nhận xét – Dặn dò:

- GV nhận xét chung học

- Dặn HS nhà thực tốt học

TUAÀN 7

Thứ hai ngày tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (7): GIA ĐÌNH EM (tiết 1)

I/ Mục tiêu:

1 HS hiểu: - Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, cha mẹ yêu thương, chăm sóc - Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, lời ông bà, cha mẹ anh chị

- HS biết u q giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập HS biết: - Yêu quý gia đình

- Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ơng bà, cha mẹ

- Quý trọng bạn biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ

II/ Đồ dùng dạy học: -Vở tập đạo đức lớp

- Bài hát : “cả nhà thương nhau”

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: HS ổn định chỗ ngồi HS hát tập thể hát 2/ Kiểm tra cũ: Giữ gìn sách vở, đồ dùng giúp em điều gì? 3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động : HS kể gia đình - GV chia HS thành nhóm, nhóm từ – em hướng dẫn HS kể gia đình

- GV mời vài em kể trước lớp

GV kết luận: Chúng ta có gia đình

Hoạt động 3: HS xem tranh tập kể lại nội dung tranh

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát, kể lại nội dung moät tranh

- HS đọc đầu theo GV

- HS tự kể gia đình nhóm - Đại diện nhóm lên thực theo yêu cầu GV

(8)

- GV chốt lại nội dung tranh

- Cho HS đàm thoại câu hỏi: (Xem sách Đạo đức1 , SGV/ 24)

GV kết luận: (Xem sách Đạo đức 1, SGV/ 24)

Hoạt động 4: HS chơi đóng vai tập

- GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

Kết luận: ( Xem sách Đạo Đức – SGV trang 24)

- HS thực theo yêu cầu GV

- Các nhóm chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Lớp theo dõi, nhận xét

4/ Củng cố: GV nhắc lại nội dung

5/ Nhận xét, dặn dị: - GV nhận xét chung học

- Dặn HS nhà cần phải biết kính trọng, lễ phép, lời ông bà, cha mẹ TUẦN I

Thứ hai ngày 24 tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (8): GIA ĐÌNH EM (tiết 2)

I/ Mục tiêu:

1 HS hiểu: - Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, cha mẹ yêu thương, chăm sóc - Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, lời ơng bà, cha mẹ anh chị

- HS biết u q giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập HS biết: - Yêu quý gia đình

- u thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ

- Quý trọng bạn biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ

II/ Đồ dùng dạy học: -Vở tập đạo đức lớp

- Bài hát : “cả nhà thương nhau”

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: HS ổn định chỗ ngồi HS hát tập thể hát

2/ Kiểm tra cũ: Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với bạn nào? 3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Giới thiệu GV giới thiệu ghi đọc đầu

Hoạt động : HS chơi trò chơi “Đổi nhà” 1/ Cách chơi: (Xem sách Đạo đức 1, SGV/ 24,25)

2/ Thảo luận:

- HS đọc đầu theo GV

(9)

- Em cảm thấy có mái nhà?

- Em khơng có mái nhà? GV kết luận: Gia đình nơi em cha mẹ người gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, ni dưỡng dạy bảo

Hoạt động 3: Tiểu phẩm: “Chuyện bạn Long”.(Xem sách Đạo đức 1, SGV/ 25)

- GV cho HS thảo luận sau xem tiểu phẩm

Hoạt động 4: HS tự liên hệ - GV nêu yêu cầu tự liên hệ

Kết luận chung: ( Xem sách Đạo Đức – SGV trang 25)

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS lắng nghe

- Một số HS đóng hướng dẫn GV

- HS thảo luận nhóm

- HS đôi thực theo yêu cầu GV

- Một số HS tự trình bày trước lớp

4/ Củng cố: GV nhắc lại nội dung 5/ Nhận xét, dặn dò:

- GV nhận xét chung học

- Dặn HS nhà cần phải biết kính trọng, lễ phép, lời ông bà, cha mẹ TUẦN 9

Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008

Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 1).

I-Mục tiêu:

- Hs hiểu: Đ/v anh chị cần lễ phép, Đ/v em nhỏ cần biết nhường nhịn có anh chị em hồ thuận, cha mẹ vui lòng

- Biết cư xử lễ phép với anh chị Biết nhường nhịn em nhỏ

- Tỏ lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ gia đình ngồi xã hội

II-Đồ dùng dạy học:

.GV: - Đồ dùng hố trang để chơi đóng vai

- số hát, câu thơ, câu ca dao, câu chuyện, gương chủ đề học… .HS : -Vở BT Đạo đức

III-Hoạt động daỵ-học:

1 Khởi động: Hát tập thể Kiểm tra cũ:

-Tiết trước em học đạo đức nào?

(10)

-Nhận xét cũ Bài mới:

Hoạt đọâng GV Hoạt đọâng HS

Hoạt động : Giới thiệu → Giới thiệu trực tiếp Hoạt động2 :

Gv giới thiệu tranh hướng dẫn Hs cho lời nhận xét việc làm bạn nhỏ tranh

→Gv sửa bài: Chốt lại nội dung tranh

+Keẫt lun: Anh chị em gia đình phại yeđu thương và hoà thun với nhau.

- Giải lao

Hoạt động : - Thảo luận, phân tích tình BT2 Cho biết tranh BT2 vẽ gì?

Gv hoûi:

Theo em bạn Lan tranh Hùng tranh2 có cách giải nào?

Gv nhận xét chốt ý Hoạt động 4:

+ Củng cố:

Các em học qua này? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học +Dặn dị: Hơm sau học tiếp Về nhà chuẩn bị BT3

-Hs làm theo Y/c Gv - Hs làm BT theo h/dẫn Gv

-Trả lời câu hỏi Gv

Hs thảo luận theo nhóm trước trả lời

Cử đại diện nhóm lên trình bày trước lớp

HS trả lời

TUAÀN 10

Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008

Bài5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 2).

I-Mục tiêu:

- Hs hiểu: Đ/v anh chị cần lễ phép, Đ/v em nhỏ cần biết nhường nhịn có anh chị em hoà thuận, cha mẹ vui lòng

- Biết cư xử lễ phép với anh chị Biết nhường nhịn em nhỏ

- Tỏ lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ gia đình ngồi xã hội

II-Đồ dùng dạy học:

.GV: - Đồ dùng hố trang để chơi đóng vai

(11)

III-Hoạt động daỵ-học:

1 Khởi động: Hát tập thể

2 Kiểm tra cũ : - Đối với anh chị em phải nào? - Đối với em nhỏ em phải nào? -Nhận xét cũ

3.Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

3.1-Hoạt động 1:- Hs làm BT3

- GV nêu yêu cầu BT hướng dẫn Hs làm BT→Hãy nối tranh với chữ NÊN chữ KHÔNG NÊN cho phù hợp giải thích sao→ gọi Hs lên bảng làm

-Gv sửa – nhấn mạnh lại nên không nên làm việc tranh nêu

-Giaûi lao.

3.2-Hoạt động 2: Gv chia nhóm hướng dẫn Hs đóng vai theo tình BT2

.Chia nhóm để thảo luận hoạt động đóng vai Gv yêu cầu nhóm cử đại diện tham gia .Hướng dẫn Hs đóng vai

+Keẫt luaôn:

Anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ. Là em phải lễ phép lời anh chị.

3.3-Hoạt động : - Cho Hs tự liên hệ thân Gọi Hs lên nêu liên hệ với thân kể câu chuyện lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ

3.4-Hoạt động 4 : +Củng cố:

.Các em học qua này? Gv nhận xét & tổng kết tiết học

+Dặn dò: Về nhà thực hành học Xem trước bài: “Nghiêm trang chào cờ”

-Hs làm BT2 theo HD GV - HS làm theo nhóm – Đại diện nhóm nêu kết – lớp nhận xét bổ sung

-Hs sửa BT - Hs đóng vai

-Trả lời câu hỏi dẫn dắt Gv để đến kết luận

-Hs tự liên hệ thân kể chuyện

-Trả lời câu hỏi Gv

TUAÀN 11

Thứ hai ngày tháng 11 năm 2008

Bài: ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I

I-Mục tiêu:

(12)

3.Thái độ : Biết vận dụng điều học vào thực tế

II-Đồ dùng dạy học:

GV: Hệ thống câu hỏi học .HS : Ơn tập mơn đạo đức + SGK

III-Hoạt động daỵ-học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:

-Gv ôn lại tất học theo thứ tự

Hoạt động 2: -Liên hệ thực tế Hoạt động 3: +Củng cố:

Gv nhận xét & tổng kết tiết học Hát “ Rửa mặt Mèo” +Dặn dị:

Về nhà học theo học

-Hs ơn tập theo hướng dẫn Gv

- Trả lời liên hệ thực tế

TUAÀN 12

Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008

Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (tiết 1).

I-Mục tiêu:

1.Kiến thức:Hs hiểu: Trẻ em cần có quốc tịch

Lá cờ Việt nam cờ đỏ có ngơi vàng năm cánh Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước cần phải trân trọng giữ gìn 2.Kĩ : Nhận biết cờ tổ quốc Biết nghiêm trang chào cờ

3.Thái độ : Hs biết tự hào người Việt nam, biết tôn trọng quốc kỳ yêu quý Tổ quốc

II-Đồ dùng dạy học:

.GV: - cờ Việt nam

- Bài hát “Lá cờ việt Nam”

.HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút màu giấy vẽ

III-Hoạt động daỵ-học:

1.Khởi động: Hát tập thể

(13)

Nhận xét cũ

3.Bài mới:

Hoạt đông GV Hoạt đông HS

3.1-Hoạt động : Giới thiệu → Giới thiệu trực tiếp 3.2-Hoạt động 2:

-Cho HS quan sát tranh tập KL

+Kết luận: Các bạn nhỏ tranh tự giới thiệu để làm quen với Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản… Trẻ em có quyền có quốc tịch Quốc tịch của chúng ta việt Nam.

3.3-Hoạt động : Gv hỏi:

Những người tranh làm gì? Tư họi đứng chào cờ nào? Vì họ đứng nghiêm trang chào cờ? Vì họ sung sướng nâng cờ tổ quốc?

+Keẫt lun:GV chư vào cờ giới thiu cho HS hieơu ý nghóa cụa cờ yeđu caău chào cờ

-Giải lao.

3.4-Hoạt động :

Yêu cầu Hs đọc Y/c BT3→ hướng dẫn làm BT theo nhóm em

+Keẫt luaôn:

Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, khơng quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng.

3.5-Hoạt động : + Củng cố:

Nhắc lại nội dung + Dặn dò:

Về nhà xem lại tập hát “Lá cờ Việt Nam” Chuẩn bị màu tô để tiết sau học tiếp

-Hs đọc yêu cầu BT1

-Thảo luận nhóm

-Trả lời câu hỏi Gv

- HS laéng nghe

-Hs làm BT theo hướng dẫn Gv Hai Hs quan sát hoạt động điều chỉnh cho

TUAÀN 13

Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008

Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHAØO CỜ (tiết 2).

I-Mục tiêu: ( Như Tiết )

II-Đồ dùng dạy học:

(14)

- Bài hát “Lá cờ việt Nam”

.HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút màu giấy vẽ

III-Hoạt động daỵ-học:

1.Khởi động: Hát tập thể

2.Kiểm tra cũ: -Tiết trước em học đạo đức nào? -Trẻ em có quyền gì?

-Quốc tịch gì? Nhận xét cũ

3.Bài mới:

Hoạt đông GV Hoạt đông HS

3.1-Hoạt động :

Gv hướng dẫn lớp chào cờ .Gv chào mẫu cho Hs xem

Sau hướng dẫn em chào cờ

Gv cho hoạt động theo tổ, cho thi đua tổ

Giaûi lao

3.2-Hoạt động :

Cho Hs đọc yêu cầu BT hướng dẫn Hs làm BT→vẽ tô màu quốc kỳ không thời gian quy định

-Gv thu chấm chọn hình vẽ đẹp -Gv hướng dẫn Hs đọc câu thơ cuối

+Keẫt luaôn:

-Trẻ em có quyền có quốc tịch. -Quốc tịch Việt nam.

-Phải nghiêm trang chào cờ để bày tỏ lịng tơn kính quốc kỳ, thể tình yêu tổ quốc Việt Nam.

3.3-Hoạt động : +Củng cố:

Cho HS hát hát : Lá cờ Việt Nam Xem trước “Đi học giờ”

-Hs theo doõi Gv

-Hs làm theo→cả lớp tập chào cờ -Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh tổ trưởng Các tổ khác theo dõi cho nhận xét

-Hs vẽ tô màu quốc kyø

-Hs đọc câu thơ

-Trả lời câu hỏi dẫn dắt Gv để đến kết luận

-2 Hs nhắc lại kết luận

TUẦN 14

(15)

I-Mục tiêu:

1.Kiến thức:Hs biết ích lợi việc học giúp em thực tốt quyền học tập

2.Kĩ : Thực việc học

3.Thái độ : Hs có ý thức tự giác học để đảm bảo quyền học tập

II-Đồ dùng dạy học:

.GV: - Tranh BT 1, BT 4, Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em - Bài hát “Tới lớp tới trường”

.HS : -Vở BT Đạo đức

III-Hoạt động daỵ-học:

1.Khởi động: Hát tập thể

2.Kiểm tra cũ: -Tiết trước em học đạo đức nào? -Y/c Hs làm động tác chào cờ - Khi chào cờ phải ntn? Vì sao? Nhận xét cũ

3.Bài mới:

Hoạt đông GV Hoạt đông HS

3.1-Hoạt động 1: Giới thiệu 3.2-Hoạt động :

Cho Hs đọc yêu cầu BT, giới thiệu nhân vật câu chuyện hướng dẫn Hs làm BT→Gv hỏi:

.Vì Thỏ nhanh nhẹn lại học muộn, Rùa chậm chạm lại học giờ?

Qua câu chuyện em thấy bạn đáng khen sao?

- Gv sửa

- Giaûi lao.

3.3-Hoạt động :

Gv cho Hs đọc yêu cầu BT

Phân công & chọn vai theo tình cho → Hs làm BT theo Y/c Gv

- Gv hoûi:

Nếu em có mặt em nói với bạn? Vì sao? 3.4-Hoạt động : Củng cố dặn dị:

Nhắc lại nội dung baøi

Chuẩn bị BT để tiết sau học tiếp

-Hs đọc yêu cầu BT1 -Hs quan sát tranh & thảo luận → làm BT1

-Hs làm việc theo cặp -Hs trả lời câu hỏi Gv

-2Hs ngồi cạnh tạo thành cặp để đóng vai hai nhân vật tình huống→ diễn trước lớp→ lớp xem cho nhận xét -Hs liên hệ thân

TUAÀN 15

(16)

Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VAØ ĐÚNG GIỜ (tiết 2).

I-Mục tiêu:

1.Kiến thức:Hs biết ích lợi việc học giúp em thực tốt quyền học tập

2.Kĩ : Thực việc học

3.Thái độ : Hs có ý thức tự giác học để đảm bảo quyền học tập

II-Đồ dùng dạy học:

.GV: - Tranh BT 1, BT 4, Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em - Bài hát “Tới lớp tới trường”

.HS : -Vở BT Đạo đức

III-Hoạt động daỵ-học:

1.Khởi động: Hát tập thể

2.Kiểm tra cũ: -Tiết trước em học đạo đức nào? - Để học em phải làm gì? Nhận xét cũ

3.Bài mới:

Hoạt đông GV Hoạt đông HS

3.1-Hoạt động :

Cho Hs đọc yêu cầu BT, giới thiệu nhân vật câu chuyện hướng dẫn Hs đóng vai nhân vật BT

-Gv hỏi :

.Đi học có lợi gì?

+Kết luận: Đi học giúp em được nghe giảng đầy đủ.

3.2-Hoạt động :

Cho Hs đọc yêu cầu BT hướng dẫn Hs làm BT - Gv sửa

+Kết luận: Theo BT này, dù trời mưa bạn đội mũ , mặc áo mưa vượt khó học.

- Giải lao.

3.3-Hoạt động 3: Gv hỏi:

Đi học có lợi ?

Cần phải làm để học ? Chúng ta nghỉ học ?

Nếu nghỉ học phải làm ?

-Gv hướng dẫn Hs xem SGK→ đọc câu thơ

-Hs đọc yêu cầu BT4

-Hs làm việc theo nhóm em→ thảo luận→ trao đổi → đóng vai→ theo dõi nhóm cho nhận xét

-Hs trả lời câu hỏi Gv

-Hs đọc yêu cầu BT5

-Hs làm việc theo nhóm → thảo luận→ trao đổi →làm BT

(17)

cuối hát “Đi tới trường” 3.4-Hoạt động : Củng cố dặn dò: Nhắc lại nội dung

Nhận xét học

-Hs đọc câu thơ cuối hát “Đi tới trường”

TUAÀN 16

Thứ hai ngày tháng 12 năm 2008

Bài 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 1). I-Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hs hiểu: Cần phải giữ trật tự học vào lớp

Giữ trật tự học vào lớp để thực tốt quyền học tập, quyền đảm bảo an toàn trẻ em

2.Kĩ : Biết giữ trật tự học vào lớp

3.Thái độ : Tự giác giữ trật tự học vào lớp để thực tốt quyền học tập, quyền đảm bảo an toàn trẻ em

II-Đồ dùng dạy học:

.GV: - Tranh BT 3, BT4

- Phần thưởng cho thi xếp hàng vào lớp .HS : -Vở BT Đạo đức

III-Hoạt động daỵ-học:

1.Khởi động: Hát tập thể ( 1phút) 2.Kiểm tra cũ:(4 phút)

-Tiết trước em học đạo đức nào? -Đi học có lợi ? -Nhận xét cũ

3.Bài mới:

Hoạt đông GV Hoạt đông HS

3.1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài.( phút) 3.2-Hoạt động2: BT1( 12 phút)

Hướng dẫn Hs quan sát tranh thảo luận theo nhóm việc vào lớp bạn nhỏ tranh BT1

-Gv hỏi:

.Em có suy nghó việc làm bạn tranh?

.Nếu em có mặt em làm gì?

+Keẫt lun: Chen lân, xođ đaơy ra, vào lớp làm oăn mât trt tự có theơ gađy vâp ngaõ.

-Hs làm theo Y/c Gv → thảo luận→ nhận xét việc làm bạn nhỏ tranh → đại diện nhóm trình bày→ lớp trao đổi tranh luận

(18)

- Giaûi lao.

3.3-Hoạt động : ( 14 phút)

-Thành lập ban giám khảo gồm: Gv, cán lớp -Nêu Y/c thi :

Tổ trưởng biết điều khiển bạn (1đ)

Ra vào lớp trật tự , không chen lấn xô đẩy(1đ) Đi cách đều, đeo cặp gọn gàng(1đ)

Đi nhẹ nhàng không lê dép(1đ) -Tiến hành thi

-Gv nhận xét cho điểm thi đua tổ

→Trao phần thưởng cho tổ có số điểm cao 3.4-Hoạt động : ( phút)

Củng cố dặn dò:

Nhắc lại nội dung

Về nhà chuẩn bị BT lại

-Hs lắng nghe y/c cuoäc thi

- Từng tổ thực hoạt động

TUAÀN 17:

Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 Bài 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 2). I-Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hs hiểu: Cần phải giữ trật tự học vào lớp

Giữ trật tự học vào lớp để thực tốt quyền học tập, quyền đảm bảo an toàn trẻ em

2.Kĩ : Biết giữ trật tự học vào lớp

3.Thái độ : Tự giác giữ trật tự học vào lớp để thực tốt quyền học tập, quyền đảm bảo an toàn trẻ em

II-Đồ dùng dạy học:

.GV: - Tranh BT 3, BT4

- Phần thưởng cho thi xếp hàng vào lớp .HS : -Vở BT Đạo đức

III-Hoạt động daỵ-học:

1.Khởi động: Hát tập thể

2.Kiểm tra cũ: -Tiết trước em học đạo đức nào?

-Để thực tốt quyền học tập em phải làm ? .Nhận xét cũ

3.Bài mới:

Hoạt đông GV Hoạt đông HS

3.1-Hoạt động :

Cho Hs quan sát tranh hướng dẫn thảo luận theo câu hỏi

-Gv hoûi :

(19)

Các bạn tranh BT ngồi học ntn?

Gv nêu câu hỏi để dẫn dắt Hs đến kết luận

+Kết luận: Hs cần trật tự nghe giảng, khơng đùa nghịch nói chuyện riêng, giơ tay xin phép muốn phát biểu.

3.2-Hoạt động 2:

+Cho Hs đọc yêu cầu BT hướng dẫn Hs làm BT -Gv sửa

-Gv nêu câu hỏi cho Hs thảo luận:

Vì em lại đánh dấu + vào bạn đó?

Chúng ta có nên học tập bạn khơng? Vì sao? +Kết luận: Chúng ta nên học tập bạn giờ học bạn rât trật tự học.

- Giaûi lao.

3.3-Hoạt động : Gv hỏi:

Việc làm bạn hay sai? Mất trật tự học có hại gì? +Kết luận:

.Hai bạn giằng truyện làm trật tự trong học.

Tác hại việc trật tự học không nghe lời giảng cô giáo→ nên không hiểu bài, làm

mất thời gian Gv làm ảnh hưởng đến bạn xung quanh.

4.Củng cố, dặn dị: Ơn tập học

baøy

-Hs trả lời câu hỏi dẫn dắt Gv để đến kết luận

-2Hs nhắc lại

-Hs đọc u cầu BT4 -Hs làm BT4

-Trả lời câu hỏi Gv

-Hs thảo luận theo câu hỏi Gv

-Hs nhắc lại kết luận

-Hs đọc câu thơ cuối

TUAÀN 18

Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008

Bài: ƠN TẬP VÀ THỰC HAØNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I I-Mục tiêu:

1.Kiến thức: Ôn tập tất học 2.Kĩ : Thực hành kĩ học 3.Thái độ : Liên hệ thực tế kĩ học

II-Đồ dùng dạy học:

GV: -Hệ thống câu hỏi tập học

III-Hoạt động daỵ-học:

(20)

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

Gv y/c HS thảo luận nhóm Đạo đức học

-Gọi đại diện nhóm nói trước lớp – GV ghi bảng Hoạt động 2: Liên hệ thực tế

-GV nêu câu hỏi Hs trả lời +Củng cố:

Gv nhận xét & tổng kết tiết học HS hát “Ba thương con” +Dặn dò:

Về nhà học theo học

-HS thảo luận nhóm Đạo đức học

-Báo cáo – Nhóm khác nhận xét bổ sung

TUAÀN 19

Thứ hai ngày tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (19) : LỄ PHÉP ,VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CƠ GIÁO

I/ Mục tiêu:

- HS hiểu: Thầy giáo, cô giáo người khơng quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em Vì vậy, em cần phải lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo

- Học sinh biết lễ phép, lời thầy giáo, côâ giáo

II/ Đồ dùng dạy học:

-Vở tập đạo đức -Tranh tập phóng to

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: Điểm danh lớp hát hát tập thể 2/ Kiểm tra cũ:

-Tiết trước thực hành kĩ ,tiết không kiểm tra 3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Đóng vai ( tập 1)

- GV chia nhóm yêu cầu nhóm HS đóng vai theo tình tập - GV hỏi: Nhóm thể lễ phép lời thầy giáo? Nhóm chưa? - Cần làm gặp thầy giáo cô giáo ? GV kết luận: ( xem đạo đức SGV /39 ) Hoạt động 2: HS làm tập

- Các nhóm chuẩn bị đóng vai

- Một số nhóm lên đóng vai trước lớp , - Cả lớp thảo luận , nhận xét

- HS trả lời câu hỏi mà GV đưa theo cảm nhận

-HS lắng nghe

(21)

- GV kết luận: thầy giáo, giáo khơng quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ em Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo, em cần lễ phép lắng nghe làm theo lời thầy, cô giáo dạy bảo

- HS trình bày , giải thích lại tơ màu vào quần áo bạn ?

- Cả lớp trao đổi , nhận xét -HS lắng nghe

4/ Củng cố :

- HS chuẩn bị kể bạn biết lễ phép lời thầy giáo ,cô giáo 5/ Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét chung học

- Dặn HS nhà xem trước tập SGK TUẦN 20

Thứ hai ngày 12 tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (20): LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO

I/Mục tiêu: ( Đã soạn tiết 19 tuần 19 )

II/ Đồ dùng dạy học: ( Xem tiết 19 tuần 19 )

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: GV điểm danh Lớp hát hát tập thể 2/ Kiểm tra cũ: Một HS lên trả lời câu hỏi :

- Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, giáo em phải làm ? 3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động : HS làm tập

- Cho HS kể lại trước lớp nội dung bài: Kể hai gương bạn lớp, trường

- GV hỏi: Bạn câu chuyện lễ phép lời thầy giáo, cô giáo ?

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo tập

- GV chia nhóm nêu yêu cầu : + Em làm bạn em chưa lễ phép , chưa lời thầy giáo ?

GV kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa lời thầy giáo, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng khuyên bạn không nên

- HS thực theo yêu cầu GV Sau câu chuyện, lớp nhận xét

- HS nêu nhận xét theo suy nghó

+ Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày, lớp trao đổi, nhận xét

-HS laéng nghe

(22)

Hoạt động : lời thầy giáo, cô giáo.”

4/ Củng cố: GV cho HS đọc câu thơ cuối :

“Thầy cô thể mẹ cha

Vâng lời lễ phép trò ngoan.” 5/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét chung học

- Dặn HS nhà thực học TUẦN 21

Thứ hai ngày tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (21): EM VAØ CÁC BẠN

I/Mục tiêu: Giúp HS hiểu: -Trẻ em có quyền học tập, có quyền vui chơi, có

quyền kết giao bạn bè

-Cần phải đoàn kết, thân với bạn học, chơi

Hình thành cho HS: -Kĩ nhận xét, đánh giá hành vi thân người khác học, chơi với bạn

-Hành vi cư xử với bạn học, chơi

II/ Đồ dùng dạy học: -Mỗi HS chuẩn bị cắt hoa giấy màu để chơi trị

chơi”tặng hoa

-Bài hát “Lớp kết đoàn”

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: GV điểm danh Lớp hát hát tập thể

2/ Kiểm tra cũ: HS trả lời câu hỏi: Vì em cần lễå phép lời thầy, cô giáo? 3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: HS chơi trò chơi”tặng hoa” Cách chơi (xem đạo đức1- SGV/ 41) -GV hướng dẫn cách chơi

-Sau HS chơi xong, GV chọn HS tặng nhiều hoa nhất, khen tặng quà cho em.(cần ý có nhiều cách chọn khác nhau.)

Hoạt động 2: Đàm thoại

-Em có muốn tặng hoa bạn khơng ?

- Những tặng hoa cho bạn A, bạn B, bạn C ?

GV kết luận (Xem đạo đức1- SGV/ 41)

-HS chơi điều khiển GV -Cả lớp vỗ tay khen ngợi HS tặng quà

-HS trả lời theo suy nghĩ

(23)

Hoạt động 3: HS quan sát tranh tập đàm thoại

GV kết luận: (Xem đạo đức1- SGV/ 42) Hoạt động4: HS thảo luận nhóm tập -GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm

GV kết luận: (Xem đạo đức1- SGV/ 42)

HS quan sát tranh tập trả lời câu hỏi

-Các nhóm HS thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp bổ sung

4/ Củng cố: GV nhắc nhở HS: cần đoàn kết, thân với bạn bè học, chơi 5/ Nhận xét – Dặn dò: GV nhận xét tiết học- Dặn học sinh thực học

TUAÀN 22

Thứ hai ngày tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (22): EM VAØ CÁC BẠN

I/ Mục tiêu: Đã soạn tiết 21 tuần 21

II/ Đồ dùng dạy học: Bút màu giấy vẽ

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: Điểm danh, lớp hát hát tập thể

2/ Kiểm tra cũ: - Muốn có nhiều bạn học chơi, em cần phải làm gì? 3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Đóng vai

- GV chia nhóm yêu cầu nhóm HS chuẩn bị đóng vai tìng học, chơi với bạn

- Thảo luận: Em cảm thấy khi: + Em bạn cư xử tốt?

+ Em cư xử tốt với bạn?

GV nhận xét, chốt lại cách ứng xử phù hợp tình kết luận: Cư xử tốt với bạn đem lại niềm vui cho bạn cho Em bạn yêu quý có thêm nhiều bạn

Hoạt động 3: HS vẽ tranh chủ đề “Bạn em”

- GV nêu yêu cầu vẽ tranh

- HS hát tập thể hát: lớp kết đồn

- HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai; (Sử dụng tình tranh (1), (3), (5), (6) tập 3)

- Các nhóm HS lên đóng vai trước lớp - Cả lớp theo dõi, nhận xét

- HS suy nghĩ trả lời theo suy nghĩ

(24)

- GV nhận xét, khen ngợi tranh vẽ nhóm

- HS trưng bày tranh lên bảng - Cả lớp xem nhận xét 4/ Củng cố: GV nêu kết luận chung:

- Trẻ em có quyền học tập, vui chơi, có quyền kết giao với bạn bè - Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn học, chơi

5/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét chung học - Dặn HS thực học

TUAÀN 23

Thứ hai ngày 16 tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (23): ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH

I/Mục tiêu: 1.HS hieåu:

- Phải vỉa hè, đường khơng có vỉa hè phải sát lề đường - Qua đường ngã ba, ngã tư phải theo đèn hiệu theo vạch quy định - Đi quy định bảo đảm an toàn cho thân cho người HS thực quy định

II/ Đồ dùng dạy học: - Vở tập đạo đức

-3 đèn hiệu làm bìa cứng, ba màu đỏ, vàng, xanh,hình trịn đường kính 15 hoạc 20 cm

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: GV điểm danh Lớp hát hát tập thể

2/ Kiểm tra cũ: Muốn có nhiều bạn bè, em phải cư xử với bạn nào? 3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi đọc đầu

baøi

Hoạt động 2: Làm tập 1: - GV treo tranh hỏi:

+ Ở thành phố, phải phần đường nào?

+ Ở nông thôn phải phần đường nào? Tại sao?

- GV kết luận: Ở nông thôn cần phải sát lề đường Ở thành phố, cần vỉa hè Khi qua đường, cần theo dẫn đèn tín hiệu vào vạch quy định

Hoạt động 3: HS làm tập - GV cho HS làm tập GV kết luận:

- Một số HS đọc lại đầu

- HS quan sát tranh làm tập Một số HS trình bày ý kiến

(25)

- Tranh 1: Đi quy định

- Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường sai quy định

- Tranh 3: Hai bạn sang đường quy định

Hoạt động 4: Trò chơi “qua đường”

- GV hướng dẫn cách chơi (Xem sách đạo đức1 SGV/ 45)

-HS tiến hành trò chơi điều khiển GV

4/ Củng cố: GV nhắc lại quy định

5/ Nhận xét – Dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS thực đứng quy định

TUAÀN 24

Thứ hai ngày 23 tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (24): ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH

I/Mục tiêu: (Đã soạn tiết 23 tuần 23)

II/ Đồ dùng dạy học: Xem tiết 23 tuần 23

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: GV điểm danh Lớp hát hát tập thể 2/ Kiểm tra cũ: Đi quy định có lợi gì?

3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi đọc đầu

Hoạt động 2: Làm tập - GV cho HS xem tranh - GV hỏi:

+ Các bạn nhỏ tranh có quy định khơng?

+ Điều xảy ra? Vì sao?

+ Em làm thấy bạn thế?

- GV cho nhóm lên trình bày

GV kết luận: Đi lòng đường sai quy định, gây nguy hiểm cho thân cho người khác

Hoạt động 3: Làm tập 4: - GV giải thích yêu cầu tập

- Một số HS đọc lại đầu - HS quan sát

- HS thảo luận theo đơi

- Một số đơi lên trình bày kết thảo luận - Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS xem tranh tô màu vào tranh đảm bảo an toàn

(26)

GV kết luận:

- Tranh1,2, 3, 4, 6: quy định - Tranh 5, 7, 8: Sai quy định

- Đi quy định tự bảo vệ bảo vệ người khác

Hoạt động 4: HS chơi trò chơi: “đèn xanh, đèn đỏ”

Cách chơi: (Xem sách đạo đức1-sgv/ 46)

- HS chơi trò chơi điều khiển GV

4/ Củng cố: GV cho lớp đồng câu thơ cuối

5/ Nhận xét – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần họcï tập HS Dặn HS nhà TUẦN 25

Thứ hai ngày tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (25): THỰC HAØNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II

I/ Mục tiêu:

- Củng cố cho HS kiến thức học học kì - Thực hành kĩ học

II/ Các hoạt hoạt động dạy – học:

1/ Khởi động: Điểm danh Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ: Đi quy định có lợi gì? (1 HS trả lời) 3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi đọc đầu

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành kĩ

Bài 9: Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo

- Giáo viên cho HS nhắc lại: Vì em phải biết lễ phép, lời thầy cô giáo?

- GV cho HS đóng vai số tình

- GV nhắc HS cần thực học

Baøi 10: Em vaø bạn - GV nhắc lại nội dung

- GV đưa số tranh vẽ tình nên làm không nên làm học, chơi với bạn

- Một số HS đọc đầu

- Một số HS nhắc lại nội dung GV yêu cầu - Các tổ thi đua đóng vai tình gặp thầy giáo

- HS quan sát, nhận xét tranh nên làm tranh không nên làm

(27)

- GV cho số nhóm lên đóng vai tình học, chơi với bạn

Bài 11: Đi quy định

-GV hỏi cho HS trả lời : Khi (ở thành phố nông thôn) phải nào?

-GV cho HS chơi trò chơi: “Đèn xanh, đèn đỏ”

- HS thi trả lời câu hỏi

- HS thực trò chơi điều khiển GV

4/ Củng cố: GV hệ thống lại 5/ Nhận xét - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần học tập HS - Dặn HS thực hành kĩ học

TUAÀN 26

Thứ hai ngày tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (26): CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết1)

I/Mục tiêu: 1 HS hiểu:

- Khi nên nói lời cảm ơn Khi cần nói lời xin lỗi

- Vì nói cảm ơn, xin lỗi

- Trẻ em có quyền tơn trọng, đối xử bình đẳng

2 HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi tình giao tiếp hàng ngày HS có thái độ:

- Tôn trọng, chân thành giao tieáp

- Quý trọng người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi

II/ Đồ dùng dạy học:

- Vở tập đạo đức

- Đồ dùng để hoá trang chơi sắm vai III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: Ổn định lớp GV điểm danh

2/ Kiểm tra cũ: HS trả lời câu hỏi: Đi lòng đường nguy hiểm nào? 3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: GV giới thiệu

Hoạt động 2: Quan sát tranh tập - GV yêu cầu HS quan sát tranh tập cho biết:

+ Các bạn tranh làm gì? + Vì bạn lại làm vậy? - GV chốt lại:

- Một số HS đọc đầu

(28)

Tranh 1: Cảm ơn tặng quà

Tranh 2: Xin lỗi cô giáo đến lớp muộn Hoạt động 3: HS thảo luận nhóm tập - GV chia nhóm, giao cho nhóm thảo luận tranh

- GV kết luận: (Xem sách đạo đức 1, SGV/ 48)

Hoạt động 4: Đóng vai (bài tập 4)

- GV giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm - Thảo luận: (xem sách đạo đức 1, SGV/ 48)

GV chốt lại tình kết luận: (Xem sách đạo đức 1, SGV/ 48)

- HS ý lắng nghe

- HS hoạt động nhóm: Thảo luận tranh giao

- Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp bổ sung

- HS thảo luận nhóm, chuẩn bị đóng vai - Các nhóm HS lên đóng vai

4/ củng cố: GV hệ thống lại

(29)

TUAÀN 27

Thứ hai ngày 16 tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (27): CẢM ƠN VAØ XIN LỖI ( tiết )

I/Mục tiêu: Đã soạn tiết 26, tuần 26

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ tập 3, tập

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: Điểm danh Lớp hát hát tập thể 2/ Kiểm tra cũ: HS lên bảng trả lời câu hỏi:

- Khi nói câu cảm ơn? - Khi nói câu xin lỗi? 3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi đọc đầu

baøi

Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm tập - GV nêu u cầu tập

- GV kết luận:

+ Tình 1: Cách ứng xử (c) phù hợp + Tình 2: Cách ứng xử (b) phù hợp Hoạt động 3: Chơi “ghép hoa” (bài tập 5) - GV chia nhóm, phát cho nhóm hai nhị hoa(một nhị ghi từ “cảm ơn”, nhị ghi từ “xin lỗi” cánh hoa (trên có ghi tình khác nhau)

- GV nêu yêu cầu ghép hoa

- GV nhận xét chốt lại tình cần nói cảm ơn, xin loãi

Hoạt động 4: HS làm tập - GV giải thích yêu cầu tập

- GV yêu cầu số HS đọc từ chọn Kết luận chung: (Xem sách đạo đức 1, SGV/ 49)

- Một số HS đọc lại đầu - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo - Cả lớp bổ sung

- HS hoạt động nhóm

- HS làm việc theo nhóm ghép thành “Bơng hoa cảm ơn”, “Bơng hoa xin lỗi” - Các nhóm HS trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét

- HS laøm tập

- Cả lớp đồng hai câu đóng khung tập

4/ Củng cố: GV hệ thống lại

(30)

TUAÀN 28

Thứ hai ngày 23 tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (28): CHAØO HI VÀ TM BIT(tiết 1)

I/ Mục tiêu:

1 Giúp học sinh hiểu : Cần phải chào hỏi gặp gỡ, tạm biệt,chia tay Cách chào hỏi,tạm biệt

- Ý nghĩa lời chào hỏi, tạm biệt

2 HS có thái độ: Tôn trọng, lễ độ với người.Qúi trọng bạn biết chào hỏi, tạm biệt

3 HS có kỹ năng,hành vi: Biết chào hỏi, tạm biệt tình giao tiếp ngaøy

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở tập đạo đức Đồ dùng để hóa trang sắm vai - Bài hát “ Con chim vành khuyên” (nhạc lời : Hồng Vân)

III/ Các hoạt động dạy – học:

1/ Khởi động: Điểm danh Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ: - Khi naøo cần phải cảm ơn naøo cần phải xin lỗi?

3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi đọc đầu

Hoạt động 2: HS chơi trò chơi vòng tròn chào hỏi

nhau

- HS đứng thành vòng tròn có số người nhau, quay mặt vào làm thành đôi - Khi người điều khiển nêu tình HS đóng vai chào hỏi, tạm biệt Ví dụ: hai người bạn gặp nhau, học sinh gặp thầy gíao ngồi đường, em đến nhà bạn gặp bố mẹ bạn

Hoạt động 3: Hs thảo luận lớp HS thảo luận theo câu hỏi:

- Cách chào hỏi tình giống hay khác nhau? Khác nào?

- Em cảm thấy naøo :

+ Được người khác chào hỏi? + Em chào họ đáp lại?

+ Em gặp người bạn, em chào bạn cố tình khôn đáp lại?

-GV kết luận:

+ Cần chaøo hỏi gặp gỡ, tạm biệt chia tay

+ Chaøo hỏi,tam biệt thể toân trọng lẫn nh

- Một số HS đọc đầu - HS chơi trò chơi

-HS thảo luận lớp

(31)

4/ Củng cố: GV hệ thống lại

5/ Nhận xét - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần học tập HS

- Dặn HS chuẩn bị tiết TUAÀN 29

Thứ hai ngày 30 tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (29): CHAØO HI VAØ TM BIT (tiết 2)

I/ Mục tiêu: Đã soạn tiết 28, tuần 28

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Xem tiết 28, tuần 28

III/ Các hoạt động dạy- học:

1/ Khởi động: Điểm danh Ổn định lớp

2/ Kiểm tra cũ: - Cần chào hỏi nào? - Cần tạm biệt nào? 3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi đọc đầu

Hoạt động 2: HS làm tập - GV chốt lại:

Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo, cô giáo

Tranh 2: Bạn nhỏ cần tạm biệt khách Hoạt động 3: Thảo luận nhóm tập - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận

taäp

- GV kết luận: (Xem sách đạo đức1, SGV/ 52)

Hoạt động 4: Đóng vai theo tập1 - GV giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm (một số nhóm đóng vai tình huống1, số nhóm đóng vai tình 2) - GV chốt lại cách ứng xử tình

* HS tự liên hệ:

- GV nêu yêu cầu liên heä

- GV khen HS thực tốt học nhắc nhở em chưa thực tốt

- Một số HS đọc đầu - HS làm tập - HS chữa tập

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, bổ sung

- HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai

- HS thảo luận, rút kinh nghiệm cách đóng vai nhóm

(32)

4/ Củng cố: GV hệ thống lại

5/ Nhận xét - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần học tập HS

- Dặn HS cần thực học TUẦN 30

Thứ hai ngày tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (30): BẢO VỆ HOA VAØ CÂY NƠI CƠNG CỘNG

I/Mục tiêu:

1 HS hiểu:

- Lợi ích hoa nơi cơng cộng lợi ích người - Cách bảo vệ hoa nơi công cộng

- Quyền sống môi trường lành trẻ em HS biết bảo vệ hoa nơi công cộng

II/ Đồ dùng dạy học:

- Vở tập đạo đức

- Bài hát “Ra chơi vườn hoa”

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: Điểm danh Lớp hát hát tập thể 2/ Kiểm tra cũ: Không nên chào hỏi ồn đâu? 3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi đọc đầu

baøi

Hoạt động 2: Quan sát hoa sân trường, vườn trường

- GV cho HS sân quan sát

- Cho HS đàm thoại theo câu hỏi: (Xem sách đạo đức 1, SGV/ 53)

- GV kết luận: (Xem sách đạo đức 1, SGV/ 54)

Hoạt động 3: HS làm tập

- GV cho HS làm tập trả lời câu hỏi:

+ Các bạn nhỏ làm gì?

+ Những việc làm có tác dụng gì? + Em làm bạn khơng?

- GV kết luận: (Xem sách đạo đức 1, SGV/ 54)

Hoạt động 4: Quan sát thảo luận theo

- Một số HS đọc lại đầu

- HS quan sát theo dẫn GV - HS thi trả lời câu hỏi mà GV đưa

- Một số HS lên trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS quan sát tranh thảo luận đôi

(33)

bài tập

- GV mời số HS lên trình bày

GV kết luận: (Xem sách đạo đức 1, SGV/ 54)

- – HS lên trình bày - Cả lớp bổ sung

4/ Củng cố: GV hệ thống lại

5/ Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tinh thần họcï tập HS - Dặn HS cần thực theo học

TUAÀN 31

Thứ hai ngày 13 tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (31): BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CƠNG CỘNG (tiết 2)

I/Mục tiêu: (Đã soạn tiết 30 tuần 30)

II/ Đồ dùng dạy học: Xem tiết 30 tuần 30

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: Điểm danh Lớp hát hát tập thể

2/ Kiểm tra cũ: HS trả lời câu hỏi: Để sân trường, vườn trường, vườn hoa ln đẹp, ln mát em phải làm gì?

3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi đọc đầu

baøi

Hoạt động 2: Làm tập - GV giải thích yêu cầu tập - Cho số HS lên trình bày

- GV kết luận: (Xem sách đạo đức 1, SGV/ 55)

Hoạt động 3: Thảo luận đóng vai tập

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm HS

- GV kết luận: (Xem sách đạo đức 1, SGV/ 55)

Hoạt động 4: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ hoa

- Cho tổ HS thảo luận:

+ Nhận bảo vệ, chăm sóc hoa đâu?

+ Vào thời gian nào?

- Một số HS đọc lại đầu - HS làm tập

- HS lên trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận theo câu hỏi GV đưa

- Đại diện tổ lên đăng kí trình bày kế hoạch hành động

(34)

+ Bằng việc làm cụ thể nào? + Ai phụ trách việc?

GV kết luận: (Xem sách đạo đức 1, SGV/ 55)

4/ Củng cố: - HS GV đọc đoạn thơ tập - HS hát bài: “Ra chơi vườn hoa”

5/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần họcï tập HS - Dặn HS cần thực theo học

TUAÀN 32

Thứ hai ngày 20 tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (32): DAØNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (dạy HS an tồn giao thơng)

I/Mục tiêu: Giúp HS biết:

1.Tn thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thông

- HS nhận biết màu đèn tín hiệu điều khiển giao thơng - Biết nơi có đèn tín hiệu ĐKGT

- Biết tác dụng đèn tín hiệu ĐKGT

2 Khi qua đường phải vạch thẳng dàng cho người

- Nhận biết vạch trắng đường lối dành cho người - Không chạy qua đường tự ý qua đường

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ học

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: Điểm danh 2/ Kiểm tra cũ:

3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: GV giới thiệu

Hoạt động 2: Dạy HS tn thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thơng

1 Kể chuyện: “sách “Pokémon”

Bước 1: GV kể chuyện theo nội dung Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV nêu câu hỏi:

(Xem hướng dẫn sử dụng sách Pokémon em học an tồn giao thơng”/ 4) Bước 3: Chơi sắm vai GV chia nhóm, hướng dẫn HS cách chơi Theo dõi, nhận xét nhóm chơi

Kết luận: (Xem hướng dẫn sử dụng sách Pokémon em học an toàn giao

- HS đọc đầu

- Cả lớp lắng nghe Một HS đọc lại câu chuyện

- HS lắng nghe GV hỏi trả lời câu hỏi

(35)

thông”/4)

2 Trị chơi: Đèn xanh – Đèn đỏ

(Xem hướng dẫn sử dụng sách Pokémon em học an tồn giao thơng”/5) Hoạt động 3: Dạy HS qua đường phải vạch trắng dành cho người - GV nêu tình

- Giới thiệu vạch trắng dành cho người

- Hướng dẫn thực hành qua đường: + GV cho HS sân An tồn giao thơng

của trường

+ Hướng dẫn HS thực hành qua đường

- HS laéng nghe Thảo luận nhóm

- HS quan sát tranh, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- HS saân

- Thực hành hướng dẫn GV 4/ Củng cố: GV cho HS đọc câu ghi nhớ cuối sách

5/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần họcï tập HS - Dặn HS cần thực theo học

TUAÀN 33

Thứ hai ngày 27 tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (33): DAØNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Giáo dục An tồn giao thơng)

I/Mục tiêu: Giúp HS hiểu:

1 Khơng chơi đùa đường phố

- HS nhận biết tác hại việc chơi đùa đường phố

- Biết vui chơi nơi quy định để đảm bảo an tồn

- Có thái độ khơng đồng tình với việc chơi đùa đường phố Trèo qua dải phân cách nguy hiểm

- HS nhận biết nguy hiểm chơi gần giải phân cách

- Giúp HS không chơi trèo qua dải phân cách đường giao thông

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh hoạ cho học

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: Điểm danh Lớp hát hát 2/ Kiểm tra cũ:

3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi đọc đầu

baøi

Hoạt động 2: Dạy HS không chơi đùa đường phố

1 Đọc tìm hiểu nội dung truyện: - GV giao nhiệm vụ: Quan sát tranh, đọc,

- Một số HS đọc lại đầu

(36)

ghi nhớ nội dung câu chuyện

- Hướng dẫn HS tiếp cận nội dung truyện hệ thống câu hỏi (Xem “Hướng dẫn sử dụng sách Pokémon em học an tồn giao thơng”/ 8).

- GV kết luận: (Xem “Hướng dẫn sử dụng sách Pokémon em học an tồn giao thơng”/ 8)

2 Bày tỏ ý kiến

3 Trị chơi hỗ trợ: “Nên – không nên” (Xem “Hướng dẫn sử dụng sách Pokémon cùng em học an tồn giao thơng”/ 9) * GV cho HS đọc ghi nhớ cuối Hoạt động 3: Dạy HS trèo qua dải phân cách nguy hiểm

(Xem “Hướng dẫn sử dụng sách Pokémon cùng em học an tồn giao thơng”/ 10, 11)

- HS lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- HS chơi điều khiển GV

- HS đọc ghi nhớ cá nhân, tập thể

4/ Củng cố: Cho HS học thuộc phần ghi nhớ cuối sách Kể lại câu chuyện

5/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần họcï tập HS - Dặn HS cần thực theo học

TUAÀN 34

Thứ hai ngày tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (34): DAØNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Giáo dục An tồn giao thơng)

I/Mục tiêu: Giúp HS hiểu:

- Tạo cho HS biết chọn nơi an tồn để chơi Tránh xa nơi có loại phương tiện giao thông chạy qua

2 Không chạy đường trời mưa

- HS nhận thức nguy hiểm chạy đường trời mưa

- HS quan sát tranh, nhận biết nguy hiểm chạy đường có nhiều xe qua lại trời mưa

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh hoạ cho học

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Khởi động: Điểm danh Lớp hát hát 2/ Kiểm tra cũ:

3/ Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi đọc đầu

(37)

Hoạt động 2: Dạy HS không chơi gần đường ray xe lửa

1 Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Chia lớp thành nhóm, GV giao nhiệm vụ cho nhóm (Xem “Hướng dẫn sử dụng sách Pokémon em học an toàn giao thông”/ 12).

- GV nêu câu hỏi: (Xem “Hướng dẫn sử dụng sách Pokémon em học an tồn giao thơng”/ 12).

- GV kết luận: (Xem “Hướng dẫn sử dụng sách Pokémon em học an tồn giao thơng”/ 12)

2 Tổ chức trò chơi: Sắm vai

- GV hướng dẫn cách chơi (Xem “Hướng dẫn sử dụng sách Pokémon em học an tồn giao thơng”/ 12) và tổ chức cho HS chơi trò chơi

* GV cho HS đọc ghi nhớ cuối

(Xem“Hướng dẫn sử dụng sách Pokémon cùng em học an toàn giao thông”/ 13).

Hoạt động 3: Không chạy đường trời mưa (Xem “Hướng dẫn sử dụng sách

Pokémon cùng em học an tồn giao thơng”/ 14, 15)

- HS hoạt độïng nhóm đơi theo u cầu GV Các nhóm HS thảo luận nội dung tranh cử đại diện lên trình bày ý kiến nhóm

- HS lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe HS chơi điều khiển GV

- HS đọc ghi nhớ (cá nhân, tập thể)

4/ Củng cố: Cho HS học thuộc phần ghi nhớ cuối sách Kể lại câu chuyện 5/ Nhận xét – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần họcï tập HS Dặn HS cần thực theo học

TUAÀN 34

Thứ hai ngày 13 tháng năm 2009

ĐẠO ĐỨC (35):THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CẢ NĂM

I/ Mục tiêu:

- Củng cố cho HS kiến thức học cuối HKII năm - Thực hành kĩ học

II/ Các hoạt hoạt động dạy – học:

1/ Khởi động: Điểm danh Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ:

(38)

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi đọc đầu

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành kĩ

Bài 12: Cảm ơn xin loãi

- Giáo viên cho HS nhắc lại: Khi nói lời cảm ơn, nói lời xin lỗi?

- GV cho HS đóng vai số tình 12

- GV nhắc HS cần thực học

Baøi 13: Chào hỏi tạm biệt - GV nhắc lại nội dung

- GV cho HS chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi (Bài tập SGK)

Bài 14: Bảo vệ hoa nơi công cộng

- GV cho HS nêu lợi ích hoa nơi công cộng

- GV cho HS nêu cách bảo vệ hoa nơi công cộng

- Một số HS đọc đầu

- Một số HS nhắc lại nội dung GV yêu cầu

- Các tổ thi đua đóng vai tình tập

- HS thực trò chơi điều khiển GV

- HS thi trả lời câu hỏi - Một số em trả lời câu hỏi

4/ Cuûng cố: GV hệ thống lại 5/ Nhận xét - Dặn dò:

Ngày đăng: 11/05/2021, 00:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan