Biện pháp giảm tải bài học về tác gia ở trung học phổ thông (bài Nguyễn Trãi)

98 527 0
Biện pháp giảm tải bài học về tác gia ở trung học phổ thông (bài Nguyễn Trãi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp giảm tải bài học về tác gia ở trung học phổ thông (bài Nguyễn Trãi)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠi HỌC SƯ PHẠM LIÊU THANH HẢI BIỆN PHÁP GIẢM TẢI BÀI HỌC VỀ TÁC GIA Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (BÀI NGUYỄN TRÃI) Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VĂN - TIẾNG VIỆT Mã số : 60.14.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái nguyên, năm 2007 Công trình đ-ợc hoàn thành tại: Tr-ờng Đại học S- phạm Đại học Thái Nguyên Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Giáo s- Phan Trọng Luận Phản biện 1: PGS, TS Nguyễn Huy Quát Tr-ờng: Đại học s- phạm- Đại học Thái Nguyên Phản biện 2: TS Hoàng Hữu Bội Tr-ờng: Đại học s- phạm- Đại học Thái Nguyên Luận văn đ-ợc bảo vệ tr-ớc Hội đồng chấm luận văn họp Tr-ờng Đại học S- phạm- Đai học Thái Nguyên Ngày 16 tháng 11 năm 2007 Có thể tìm hiểu luận văn Th- viện tr-ờng ĐHSP Thái Nguyên LI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS Phan trọng Luận, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người ln tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy khoa Ngữ Văn, khoa Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Trong q trình làm đề tài, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình Trường THPT Lục Ngạn số II- Bắc Giang Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người ln bên tơi, động viên tơi suốt q trình hồn thành khố học Thái ngun, ngày 01 tháng 10 năm 2007 Tác giả Liêu Thanh Hải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Mục lục Trang Phần một: Mở đầu…………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………… 3 Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài……………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Giả thuyết khoa học………………………………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………………… Phần hai: Nội dung………………………………………………… Chương 1: Khảo sát chất lượng dạy học học tác gia Nguyễn Trãi THPT- lớp 10, tập 2…………………… 1.1 Mục đích khảo sát……………………………………………… 1.1.1 Tìm hiểu thực trạng tải học tác gia (Nguyễn Trãi) 1.1.2 Đánh giá ảnh hưởng vấn đề tải hiệu chung dạy học học tác gia (Nguyễn Trãi)……………… 1.2 Quá trình khảo sát……………………………………………… 10 1.2.1 Khảo sát khối lượng mức độ kiến thức trình bày SGK với tương quan thời gian mà phân phối chương trình cho phép 10 1.2.2 Khảo sát giáo án phương pháp dạy giáo viên…………… 13 1.2.3 Khảo sát phương pháp học tập mức độ tiếp thu học sinh… 19 1.2.4.Nhận định khái quát…………………………………………… 22 Chương 2: Nguyên tắc biện pháp giảm tải……………………… 25 2.1 Vấn đề tải thực trạng vấn đề tải kiến thức THPT… 25 2.1.1 Thực trạng tải kiến thức THPT………………………… 25 2.1.2 Nguyên nhân tình trạng tải…………………………… 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.3.Yêu cầu giảm tải………………………………………………… 31 2.2 Quá tải học tác gia văn học……………………………… 32 2.2.1 Thực trạng tải dạy học học tác gia văn học (Tác gia Nguyễn Trãi)…………………………………………… 32 2.2.2 Nguyên nhân tình trạng tải dạy học học tác gia 35 2.2.3 Yêu cầu giảm tải học tác gia Nguyễn Trãi……………… 38 2.3 Những biện pháp giảm tải học tác gia Nguyễn Trãi… 40 2.3.1 Đổi tư dạy học (quan niệm hiệu học kiến thức mà cách nắm kiến thức)………………………… 40 2.3.2 Giáo viên phải biết lựa chọn kiến thức then chốt……………… 44 2.3.3 Phát huy khả tự tìm kiếm kiến thức học sinh………… 50 2.3.4 Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học học tác gia văn học nhà trường phổ thông………………………………… 62 Chương 3: Thiết kế thực nghiệm…………………………………… 70 3.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………… 70 3.2 Đối tượng thực nghiệm…………………………………………… 70 3.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm………………………………… 70 3.3.1 Lược thuật tóm tắt cách dạy phổ biến nay………………… 70 3.3.2 Thiết kế học tác gia Nguyễn Trãi chương trình Ngữ văn lớp 10…….…………………………………………… 70 3.3.3 Tổ chức giảng dạy thực nghiệm………………………………… 83 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm………………………………… 83 Phần ba: Kết luận…………………………………………………… 86 Bảng giải………………………………………………………… 88 Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 89 Phụ lục………………………………………………………………… 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quá tải vấn đề xúc thực tiễn dạy- học nhà trường phổ thông Điều thể hiện: nhà quản lý giáo dục lo lắng tải, kêu gọi phải giảm tải, giảm sức ép người học; công văn, thị nhà quản lý giáo dục như: Chủ trương Bộ GDĐT giảm tải chương trình Giáo dục phổ thơng (Quy định giảm tải Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 16/05/2000) Tình trạng tải nhà trường phổ thông sức nặng trở thành vấn đề nhức nhối giáo viên học sinh Giáo viên- người trực tiếp thực thi chương trình kêu ca nhiều tải; thời lượng dành cho tiết học 45 phút, trừ ổn định tổ chức lớp, kiểm tra cũ học cịn chưa đầy 40 phút! Đó thực tế mà giáo viên đứng lớp nhận thấy Có học tiết vừa tìm hiểu tác giả, lại vừa khai thác nội dung tác phẩm, như: Bài học Truyện thơ, Chinh phụ ngâm, Hương Sơn phong cảnh ca… Đó nguyên tải Sự xúc khơng có vậy, Học sinh người trực tiếp chịu sức ép vấn đề tải Do thời gian ít, phải học nhiều mơn, chưa kể đến số thầy địi hỏi cao Chuyện học sinh khơng làm hết trước đến lớp, làm bài, soạn đối phó phổ biến Quá tải học đường khơng cịn chuyện người mà trở thành nỗi lo lắng chung toàn xã hội, phụ huynh học sinh lo lắng nhiều sức ép học tập em mình, Báo chí lên tiếng nhiều tình trạng q tải học đường Đây vấn đề mới, ngược lại tình trạng tải nhà giáo, nhà nghiên cứu giáo dục cảnh báo từ lâu như: viết " Chuyện tải học đường" Giáo sư Phan Trọng Luận nhiều ý nghĩa cho người viết SGK cải cách hay phân ban Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bài học tác gia kiểu tiềm ẩn nhiều yếu tố, tiền đề cho việc tải Kiểu học tác gia thường bao gồm phần như: Cuộc đời người nhà văn, phần có kiến thức đời, gia đình, thời đại nhà văn; Phần thứ hai nghiệp văn chương, phần kiến thức thể loại, quan điểm, tư tưởng, thành tựu, nội dung phong cách sáng tác nhà văn Như vậy, học tác gia chứa đựng dung lượng lớn kiến thức, thuộc nhiều lĩnh vực khác (Bao gồm kiến thức khái quát kiến thức cụ thể) Mặt khác, nhiều kiến thức trùng lặp, học lại thiên cung cấp kiến thức nên hiệu học không cao Tác gia Nguyễn Trãi tác gia tiêu biểu nhà trường phổ thông Ông nhà văn lớn, nhà văn hoá lớn, nhà quân kiệt xuất, đời đầy bi kịch Nguyễn Trãi có nghiệp sáng tác to lớn, với nhiều thể loại, nhiều lĩnh vực lĩnh vực ông thành công Nguyễn Trãi nhà quân kiệt xuất kháng chiến chống giặc Minh xâm lược, Ông đại tướng quân nghĩa quân Lam Sơn, sát cánh Lê Lợi đánh tan quân Minh xâm lược giành lại độc lập cho đất nước Không vậy, Nguyễn Trãi cịn nhà văn hố lớn Năm 1980, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận Nguyễn Trãi danh nhân văn hoá giới Phương pháp giảng dạy giáo viên kiểu tác gia cịn gặp lúng túng, chưa tìm phương pháp giảng dạy hợp lí hiệu Thực tế cho thấy, học tác gia giáo viên giảng dạy phương pháp thuyết trình, giảng giải từ đầu đến cuối, học sinh nghe ghi Như vậy, học không phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Điều ngược lại với phương pháp dạy học đại; Phương pháp dạy học đại lấy hoạt động học sinh làm trung tâm, thầy người hướng dẫn, trò chủ thể hoạt động Tuy nhiên, với khối lượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn kiến thức lớn, phức tạp, quỹ thời gian có hạn, giáo viên lại chưa tìm phương pháp giảng dạy hợp lí, nguyên nhân dễ dẫn đến tải Xuất phát từ lí trên, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Biện pháp giảm tải học tác gia trung học phổ thông(Bài Nguyễn Trãi)" với mong muốn góp phần đề xuất giảm tải học tác gia văn học nhà trường phổ thông xu phát triển chung giáo dục nước nhà II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Hiện tượng tải kiến thức nhà trường phổ thơng khơng cịn chuyện riêng người làm giáo dục mà trở thành vấn đề xúc tồn xã hội, mối quan tâm lo lắng toàn ngành giáo dục tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật ngày mạnh mẽ Đứng trước tình trạng đó, nhà quản lí, nghiên cứu giáo dục bỏ khơng cơng sức để tìm hiểu nguyên nhân tượng tải đề xuất biện pháp giảm tải cho chương trình giảng dạy, học tập nhà trường phổ thơng Trên tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 342- Chuyên đề q II/2000 tác giả Phạm Minh Chí có viết: "Về vấn đề giảm tải nội dung chương trình, Sách giáo khoa trung học" Trong viết, tác giả cách khắc phục hữu hiệu tình trạng tải, điều chỉnh nội dung Sách giáo khoa, cần mạnh dạn cắt bỏ phần trùng lặp mơn học mà chương trình xây dựng kiểu đồng tâm phần trùng lặp mơn nhóm Đưa khỏi chương trình phổ thơng (hoặc giảm thời lượng) tri thức đơn giản mà học sinh tiếp nhận qua kênh thông tin khác, bỏ tri thức không phù hợp với lứa tuổi Cũng tạp chí có viết "Ngun tắc giảm tải nội dung, chương trình Sách giáo khoa bậc trung học" hai tác giả: Nguyễn Thị Minh Phương Nguyễn Hữu Chí (Viện khoa học giáo dục) Hai tác giả cho rằng: muốn giảm tải phải rà soát lại chương trình Sách giáo khoa, cắt giảm, hạ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mức độ kiến thức khó, phức tạp, khơng phù hợp với đa số học sinh; số phần lý thuyết không thiết thực với học sinh nên gạt bỏ Các nhà soạn sách nên mạnh dạn cắt bỏ nội dung trùng lặp gần giống môn học, lớp môn học Ngày 16/05/2000, Bộ giáo dục Đào tạo ban hành quy định giảm tải chương trình giáo dục tất cấp học Báo Giáo dục Thời đại- số 48/2003, tác giả Nguyễn An Cư có bài: "Sau ba năm thực quy định giảm tải" Theo tác giả, sau ba năm thực quy định cịn nhiều vấn đề nẩy sinh Đơn cử bậc trung học sở Sách giáo khoa tái nội dung chỉnh sửa không in sửa lại Điều tạo nhầm lẫn cho học sinh phụ huynh học sinh, chí giáo viên đứng lớp Do vậy, học sinh không giảm tải mà cịn phải học chương trình nặng hơn! Cùng bàn vấn đề tải, Giáo sư Phan Trọng Luận có bài: "Một hội tốt để đổi đồng chương trình, Sách giáo khoa phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng" đăng Tạp chí Giáo dục số 64(08/2003) Giáo sư đưa ý kiến: "Chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn lần cần xây dựng chỉnh thể văn hoá mở nhiều mối quan hệ: đặc trưng văn chương với nhiệm vụ trị, giai đoạn cách mạng; nội dung chương trình với đặc điểm lứa tuổi học sinh thời kì lịch sử định; nội dung chương trình tiến gắn liền với phương pháp đại, tri thức nhân văn gắn liền với hệ thống kĩ cần hình thành; mối quan hệ phận Văn- Tiếng việt Làm văn; mối quan hệ Ngữ văn với mơn khác chương trình; mối quan hệ chương trình THPT với chương trrình THCS hệ thống hoàn chỉnh; thành tựu khoa học kế cận hiểu biết giáo dục đại mơ hình nhà trường đại" Từ quan điểm này, chương trình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngữ văn giảm tải ba phân môn Văn học, Tiếng việt Làm văn tích hợp cách khoa học, tránh vướng mắc thập kỉ qua (Điều thể rõ Sách giáo khoa thực từ năm học:2006- 2007) Trong viết, cơng trình nghiên cứu chúng tơi đặc biệt ý tới Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: "Một số biện pháp giảm tải học văn học sử THPT qua bài: Khái quát văn học Việt nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945"(2005) tác giả Nguyễn Thu Hoà Sau khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học học Văn học sử nhà trường phổ thông, tác giả nguyên nhân tình trạng tải, đồng thời đưa số biện pháp giảm tải Theo tác giả Nguyễn Thu Hoà, nguyên nhân tình trạng tải dạy học Văn học sử "tính lịch sử" Văn học sử "Lịch sử Văn học lịch sử phát triển ngôn ngữ nghệ thuật, chứa đựng nội dung, tư tưởng, tình cảm người qua thời đại"(1) Lịch sử văn học Việt nam phát triển với quy luật phát triển văn học dân tộc, phát triển Cách mạng dân tộc Mặt khác, văn học dân tộc khác lại có khác nhau(tư tưởng, tình cảm thẩm mĩ khác nhau) Do đặc điểm trên, nên giảng dạy học Văn học sử phải đảm bảo tính lịch sử tính văn học Tính lịch sử lịch sử văn học thông sử, lịch sử phát triển nội dung, hình thức văn học Do vậy, nội dung học thường lớn Bao gồm kiến thức lý luận kiến thức văn học; vừa có kiến thức khái quát, vừa có kiến thức cụ thể, học dễ dẫn đến tình trạng tải Tác giả Nguyễn Thu Hoà cho rằng: tình trạng tải dạy học Văn học sử mâu thuẫn khối lượng kiến thức cần truyền đạt với thời gian tính vừa sức tạo nên tải lâu dạy học Văn học sử Tác giả lấy ví dụ: sách giáo khoa hành lớp 11 bài: "Khái quát Văn học Việt nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tài: Biện pháp giảm tải học tác gia trung học phổ thông (Bài Nguyễn Trãi) nên tập trung vào khảo sát, nghiên cứu học tác gia Nguyễn Trãi chương trình nhà trường phổ thơng(lớp 10) đưa biện pháp giảm. .. dạn nghiên cứu đề tài: "Biện pháp giảm tải học tác gia trung học phổ thông (Bài Nguyễn Trãi)" với mong muốn góp phần đề xuất giảm tải học tác gia văn học nhà trường phổ thông xu phát triển chung... thể vấn đề tải dạy học tác gia văn học( tác gia Nguyến Trãi) trung học phổ thông( THPT) 1.1.2 Đánh giá ảnh hưởng vấn đề tải hiệu chung dạy học tác gia Nguyễn Trãi Bài học tác gia văn học phần quan

Ngày đăng: 09/11/2012, 15:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Cỏc đơn vị kiến thức khỏi quỏt - Biện pháp giảm tải bài học về tác gia ở trung học phổ thông (bài Nguyễn Trãi)

Bảng 1.1.

Cỏc đơn vị kiến thức khỏi quỏt Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.2: Cỏc đơn vị kiến thức cụ thể - Biện pháp giảm tải bài học về tác gia ở trung học phổ thông (bài Nguyễn Trãi)

Bảng 1.2.

Cỏc đơn vị kiến thức cụ thể Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.3: Mức độ tiếp thu bài của học sinh. - Biện pháp giảm tải bài học về tác gia ở trung học phổ thông (bài Nguyễn Trãi)

Bảng 1.3.

Mức độ tiếp thu bài của học sinh Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.1: Chất lƣợng tiếp thu bài của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.  - Biện pháp giảm tải bài học về tác gia ở trung học phổ thông (bài Nguyễn Trãi)

Bảng 3.1.

Chất lƣợng tiếp thu bài của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan