BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN: Một số giải pháp chỉ đạo dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học

59 17 0
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN: Một số giải pháp chỉ đạo dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Vào đầu năm học, Hiệu phó chuyên môn tổ chức cho cán bộ giáo viên học tập nhiệm vụ năm học, triển khai kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn.. các kế hoạch của nhà trường. Huy động đội[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG LÂU

HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TỈNH NĂM HỌC 2018-2019

Tên sáng kiến: Một số giải pháp đạo dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học

Tác giả sáng kiến: Bùi Mạnh Cường Chức vụ: Phó Hiệu trưởng

Đơn vị: Trường Tiểu học Hồng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc

HỒ SƠ GỒM CĨ: Đơn đề nghị cơng nhận Sáng kiến cấp tỉnh;

(2)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

-ĐƠN ĐỀ NGHỊ

CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Tam Dương Tên là: Bùi Mạnh Cường

Chức vụ: Phó Hiệu trưởng

Đơn vị: Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Điện thoại: 0987.917125

Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến tỉnh Vĩnh Phúc xem xét công nhận sáng kiến cấp tỉnh cho sáng kiến Hội đồng Sáng kiến sở công nhận sau đây:

Tên sáng kiến: Một số giải pháp đạo dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học

(Có Báo cáo Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến và Giấy chứng nhận Sáng kiến cấp trường kèm theo)

Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thông tin nêu đơn

Xác nhận Thủ trưởng đơn vị

Tam Dương, ngày tháng năm 2019 Người nộp đơn

(3)

BÁO CÁO KẾT QUẢ PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG LÂU

BÁO CÁO KẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: Một số giải pháp đạo dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học

(4)

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu

Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội Giáo dục cần hướng cho học sinh chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước.

Đất nước ta đà cơng nghiệp hóa, đại hóa, chủ động hội nhập giới Trong cơng vấn đề nguồn lực người vô quan trọng cần quan tâm hàng đầu Bất giáo dục giới trọng vấn đề người giáo dục tạo sản phẩm người đáp ứng cho tất ngành nghề khác Do giáo dục ln coi quốc sách hàng đầu Trong đó, đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu cấp thiết thách thức ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Một phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp tạo điều kiện để giáo viên, người học phát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển lực người học Một phương pháp giảng dạy khoa học tạo nên hứng thú, say mê sáng tạo người học

Chúng ta xem lại thay đổi định hướng giáo dục Giáo dục định hướng nội dung trọng việc truyền thụ tri thức theo môn học quy định chương trình dạy học Học sinh trang bị hệ thống tri thức khoa học khách quan nhiều lĩnh vực khác Ưu điểm việc dạy học định hướng nội dung truyền thụ cho học sinh hệ thống tri thức cách khoa học hệ thống Tuy nhiên, ngày việc dạy học định hướng nội dung nảy sinh vấn đề bất cập:

(5)

tiễn Người học tiếp thu kiến thức cách thụ động nên không phát huy hết lực người học Do phương pháp dạy học mang tính thụ động ý đến khả ứng dụng nên sản phẩm giáo dục người mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo động Trong đó, yêu cầu xã hội ngày cao lực hành động, khả sáng tạo tính động

Thứ hai, ngày nay, tri thức thay đổi bị lạc hậu nhanh chóng Việc quy định cứng nhắc nội dung chi tiết chương trình dạy học dẫn đến tình trạng nội dung chương trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức đại Ngoài tri thức tiếp thu nhà trường nhanh bị lạc hậu Do việc rèn luyện phương pháp học tập phát triển lực tự tìm tịi, lĩnh hội kiến thức ngày có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị cho người có khả tự học học tập suốt đời

Thứ ba, chương trình dạy học định hướng nội dung dẫn đến xu hướng việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa việc kiểm tra khả tái tri thức mà không định hướng vào khả vận dụng tri thức tình thực tiễn Chương trình dạy học truyền thống chủ yếu yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Biết gì? Chương trình dạy học tiếp cận lực ln đặt câu hỏi: Biết làm từ những điều biết?

Thế giới bước vào thời kì Cách mạng công nghiệp 4.0 với bùng nổ sản phẩm cơng nghệ trí tuệ nhân tạo Vai trị người thầy khác xưa nhiều Nếu trước đây, người thầy gần “số một” để học sinh tìm hiểu kiến thức vai trị nhường chỗ cho cơng cụ tìm kiếm Google, Bing, Yahoo, Duck Duck Go, Dogpile, Yippy, … Chỉ cần vài cú Click chuột học sinh tìm nguồn tri thức cần Vậy học sinh cần trang bị lực phẩm chất người học

(6)

thường xuyên kiến thức mới, lực thích ứng với thay đổi… Đây lực giúp người Việt Nam “đi tắt đón đầu”, rút bớt khoảng cách lạc hậu so với nước phát triển khu vực giới Hiểu cần thiết phải thay đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển tồn diện lực phẩm chất người học, tơi ln trăn trở cách đạo tổ nhóm chun môn giáo viên hướng vào mục tiêu dạy học theo định hướng Trong khn khổ sáng kiến này, tơi xin trình bày vấn đề mà thực việc Một số giải pháp đạo dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học.

2 Tên sáng kiến: Một số giải pháp đạo dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học

3 Tác giả sáng kiến:

- Họ tên: Bùi Mạnh Cường

- Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc

- Số điện thoại: 0987917125

E_mail: buimanhcuong.pgdtd@vinhphuc.edu.vn

4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Bùi Mạnh Cường – Tiểu học Hoàng Lâu – Tam Dương – Vĩnh Phúc

5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng việc đạo tổ nhóm chun mơn giáo viên nhà trường thực dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh, đáp ứng bối cảnh xã hội Sáng kiến giải vướng mắc mà giáo viên mắc phải dạy học theo hướng phát triển lực người học, đồng thời nêu kĩ thuật dạy học tích cực mà tơi đạo giáo viên thực nhằm phát triển tối đa lực người học

6 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 01/8/2018 Mô tả chất sáng kiến:

(7)

Năng lực gì?

Theo quan điểm nhà tâm lí học, lực tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao

Ngày khái niệm lực hiểu nhiều nghĩa khác Năng lực hiểu thành thạo, khả thực cá nhân công việc Khái niệm lực dùng đối tượng tâm lý, giáo dục học

Theo nghiên cứu tơi lực kĩ năng, kĩ xảo học hay sẵn có cá nhân nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động cơ, xã hội, … khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt phương tiện, biện pháp, cách thức phù hợp

Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau:

Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục

tiêu dạy học mô tả thông qua lực cần hình thành;

 Trong chương trình, nội dung học tập hoạt động

bản liên kết với nhằm hình thành lực;

 Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong

muốn ;

 Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn,

(8)

 Năng lực mơ tả việc giải địi hỏi nội dung

trong tình ;

 Các lực chung với lực chuyên môn tạo

thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học;

 Mức độ phát triển lực xác định

trong tiêu chuẩn nghề; Đến thời điểm định đó, HS / phải đạt gì?

Mơ hình cấu trúc lực

Theo quan điểm nhà sư phạm Đức, cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần sau:

Các thành phần cấu trúc lực

(9)

chuyên môn”, theo nghĩa rộng bao gồm lực “phương pháp chuyên môn”

- Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm lực phương pháp chung phương pháp chuyên môn Trung tâm phương pháp nhận thức khả tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức

- Năng lực xã hội (Social competency):

Là khả đạt mục đích tình xã hội xã hội nhiệm vụ khác phối hợp phối hợp chặt chẽ với thành viên khác

- Năng lực cá thể (Induvidual competency):

Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân, phát triển khiếu cá nhân, xây dựng thực kế hoạch phát triển cá nhân, quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối ứng xử hành vi

Mơ hình cấu trúc lực cụ thể hố lĩnh vực chun mơn, nghề nghiệp khác Mặt khác, lĩnh vực nghề nghiệp người ta mô tả loại lực khác Ví dụ lực giáo viên bao gồm nhóm sau: Năng lực dạy học, lực giáo dục, lực chẩn đoán tư vấn, lực phát triển nghề nghiệp phát triển trường học

(10)

Từ cấu trúc khái niệm lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chun mơn mà cịn phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Những lực khơng tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động hình thành sở có kết hợp lực

Mơ hình lực theo OECD: Trong chương trình dạy học nước thuộc OECD, người ta sử dụng mơ hình lực đơn giản hơn, phân chia lực thành hai nhóm chính, các lực chung các lực chun mơn.

Nhóm lực chung bao gồm: • Khả hành động độc lập thành cơng;

(11)

• Khả hành động thành cơng nhóm xã hội khơng đồng

Năng lực chuyên môn liên quan đến môn học riêng biệt

Ví dụ nhóm lực chun mơn mơn Tốn bao gồm lực sau đây:

• Giải vấn đề tốn học; • Lập luận tốn học;

• Mơ hình hóa tốn học; • Giao tiếp tốn học;

• Tranh luận nội dung tốn học; • Vận dụng cách trình bày tốn học;

• Sử dụng ký hiệu, công thức, yêu tố thuật toán

Ở Việt Nam từ năm 2008 lĩnh vực dạy nghề tiến hành nghiên cứu ban hành tiêu chuẩn lực nghề sở phân tích nghề, từ thiết kế chương trình khung chương trình đào tạo chi tiết

Nội dung phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực

(12)

Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố học hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp

(13)

cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác

7.1.2 Cơ sở thực tiễn

Nhược điểm phổ biến thực tiễn giáo dục, đào tạo nhiều nước giới thời gian qua nhiều người, nhiều giới xã hội đề cập, từ nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, người sử dụng lao động, chí bậc phụ huynh Nhược điểm hệ thống chương trình giáo dục đào tạo trường nay:

Thứ nhất, q nặng phân tích lý thuyết, khơng định hướng thực tiễn hành động; Thứ hai, thiếu yếu phát triển kỹ quan hệ qua lại cá nhân; Thứ ba, thiển cận, hạn hẹp, khơng có tiếp cận tồn diện tổng thể giá trị tư nó;

Thứ tư, không giúp người học làm việc tốt nhóm đội làm việc Sau bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực:

Chương trình định hướng nội

dung Chương trình định hướng phát triểnnăng lực

Mục tiêu

giáo dục Mục tiêu dạy học mô tảkhông chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá

Kết học tập cần đạt mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến học sinh cách liên tục

Nội dung

giáo dục Việc lựa chọn nội dung dựa vàocác khoa học chuyên môn, không gắn với tình thực tiễn Nội dung quy định chi tiết chương trình

Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung chính, khơng quy định chi tiết

Phương pháp dạy

GV người truyền thụ tri thức, trung tâm trình dạy

(14)

học học HS tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn

quyết vấn đề, khả giao tiếp, …; - Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành

Hình thức

dạy học Chủ yếu dạy học lý thuyết trênlớp học Tổ chức hình thức học tập đa dạng; chúý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học

Đánh giá kết học tập HS

Tiêu chí đánh giá xây dựng chủ yếu dựa ghi nhớ tái nội dung học

Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn

Trên sở nhiều nhà nghiên cứu đề xuất cần: “thiết kế cách cẩn thận chương trình giáo dục đào tạo trọng định hướng kết đầu định hướng lực” xem giải pháp tự nhiên để giải hầu hết, tất cả, nhược điểm

Việc phát triển nguồn nhân lực đựơc nhiều giới, ngành, nhà trị, kinh doanh, nghiên cứu, giáo dục quan tâm thời gian gần Điểm trung tâm nỗ lực phát triển nguồn nhân lực đựơc người trí trọng tập trung vào chủ đề “Học tập nâng cao chất lượng hiệu thực nhiệm vụ” Bằng việc trọng vào việc nâng cao chất lượng hiệu thực nhiệm vụ, tiếp cận dựa lực phổ biến toàn giới Khi giáo dục dựa định hướng phát triển lực có ưu điểm rõ rệt sau Đó là:

 Đào tạo theo tiếp cận lực cho phép cá nhân hóa việc học: sở

mơ hình lực, người học bổ sung thiếu hụt cá nhân để thực nhiệm vụ cụ thể

(15)

 Tiếp cận lực tạo linh hoạt việc đạt tới kết đầu

ra, theo cách thức riêng phù hợp với đặc điểm hoàn cảnh cá nhân

 Hơn nữa, tiếp cận lực tạo khả cho việc xác định cách

rõ ràng cần đạt tiêu chuẩn cho việc đo lường thành Việc trọng vào kết đầu tiêu chuẩn đo lường khách quan (tiêu chuẩn nghề) lực cần thiết để tạo kết điểm nhà hoạch định sách giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực đặc biệt quan tâm nhấn mạnh

Do đặc tính ưu điểm tiếp cận dựa lực, việc chuyển từ định hướng nội dung sang định hướng phát triển lực người học việc làm quan trọng, cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện góp phần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại

Để tìm hiểu thực trạng vấn đề, vào tháng 3/2018, tiến hành khảo sát đối tượng cán quản lí giáo viên 05 trường tiểu học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Kết cho thấy, việc thực nội dung chương trình số khâu cịn mang tính hình thức, chưa hiệu quả, mang tính chủ quan cán quản lí; cơng tác quản lí bồi dưỡng giáo viên quản lí sở vật chất, phương tiện dạy học nhiều hạn chế nên việc đổi phương pháp dạy học giáo viên theo hướng phát triển lực chưa nhiều việc bồi dưỡng phương pháp học tập cho học sinh hạn chế Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng nội dung thực tốt, theo hướng phát triển lực cịn nhiều bất cập Điều nội dung chương trình, sách giáo khoa hành cịn nặng lí thuyết Để nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát triển lực, cần có biện pháp quản lí khoa học, đồng hiệu

(16)

phát triển học sinh Tuy nhiên việc thực nhà trường nhiều bất cập chưa thực triệt để để mang lại hiệu giáo dục cao Tôi nghiên cứu giải pháp lựa chọn số giải pháp dựa giải pháp sẵn có áp dụng linh hoạt thực tế nơi công tác Các biện pháp đạo dạy học theo hướng phát triển lực học sinh mà thực sau:

7.2 Các giải pháp

Giải pháp 1: Bồi dưỡng lực dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho giáo viên

Giáo viên lực lượng nòng cốt tham gia trực tiếp thực nhiệm vụ giáo dục học sinh phát triển trí tuệ, hiểu biết nhân cách người; người không thực nhiệm vụ thân, với gia đình, với học sinh, cha mẹ học sinh mà thể nhiệm vụ với xã hội, với vận mệnh tương lai đất nước Vì vậy, giáo viên phải gương sáng đạo đức tự học, cần bồi dưỡng cho lực để thực nhiệm vụ dạy học tốt nhất, hiệu Việc nâng cao lực dạy học giáo viên định chất lượng giáo dục nhà trường Đào tạo, bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên học tập, bồi dưỡng sách đắn, bền vững để phát triển giáo dục có chất lượng Nói cách khác, muốn dạy học theo định hướng phát triển lực người học trước hết phải bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên

a) Bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học lực dạy học bản

(17)

như nào? Tương ứng với câu hỏi nhiệm vụ cụ thể thực theo quy trình thích hợp (quy trình thiết kế dạy)

Quy trình thiết kế dạy gồm bước sau:

+ Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình

+ Bước 2: Nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu liên quan học để: Hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ cần hình thành phát triển học sinh; xác định trình tự logic học; xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức học sinh; xác định kiến thức, kĩ mà học sinh có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải

+ Bước 3: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo

+ Bước 4: Thiết kế giáo án: thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian, yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh

Cấu trúc giáo án thể nội dung sau:

+ Mục tiêu học: Nêu rõ mức độ học sinh cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực; Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, “lượng hóa”

+ Xác định phương pháp phương tiện dạy học: Dựa vào nội dung học, giáo viên xác định phương pháp dạy học phù hợp; chuẩn bị phương tiện dạy học (tranh, ảnh, mơ hình, vật, hóa chất…) tài liệu dạy học cần thiết; hướng dẫn HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết)

(18)

+ Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc học sinh phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ chuẩn bị cho việc học

Có nhiều kiểu mẫu thiết kế dạy theo hướng phát triển lực, đạo giáo viên sử dụng mẫu thiết kế dạy sau:

Mẫu thiết kế học TÊN BÀI HỌC

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

Hoạt động 1: A Mục tiêu: B Phương pháp: C Đồ dùng dạy học: …

Hoạt động nhóm (gồm 2, 3, 4, học sinh lớp)

+ Giao việc: + Thảo luận: + Trình bày:

+ Lớp góp ý, nhận xét, bổ sung + Giáo viên kết luận:

Hoạt động 2: A Mục tiêu: B Phương pháp: C Đồ dùng dạy học: …

Hoạt động nhóm (gồm 2, 3, 4, học sinh lớp)

+ Giao việc: + Thảo luận: + Trình bày:

+ Lớp góp ý, nhận xét, bổ sung + Giáo viên kết luận:

(19)

những thuận lợi khó khăn, xác định mức độ căng thẳng cần thiết học sinh phải thực nhiệm vụ nhận thức Năng lực hiểu học sinh kết trình lao động đầy trách nhiệm, thương yêu, sâu sát học sinh nắm vững mơn dạy, am hiểu đầy đủ tâm lí học trẻ em tâm lí học sư phạm với số phẩm chất tâm lí khác (quan sát, óc tưởng tượng, khả phân tích, tổng hợp

- Năng lực tri thức hiểu biết giáo viên: Đây lực bản, lực trụ cột nghề dạy học, vì: Tiến khoa học, kĩ thuật nên xã hội đề yêu cầu ngày cao trình độ văn hóa chung hệ trẻ, làm cho hứng thú nguyện vọng hệ trẻ ngày phát triển; giáo viên có nhiệm vụ phát triển nhân cách học sinh; tạo uy tín cho người thầy

Giáo viên có tri thức tầm hiểu biết rộng, thể ở: Nắm vững hiểu biết kiến thức mơn phụ trách; thường xuyên theo dõi thành tựu lĩnh vực khoa học thuộc mơn phụ trách; có lực tự học, tự bồi dưỡng để bổ túc hồn thiện tri thức

Để có lực này, địi hỏi giáo viên cần có: Nhu cầu mở rộng tri thức tầm hiểu biết; có kĩ để làm thỏa mãn nhu cầu (phương pháp tự học) - Năng lực “chế biến” tài liệu học tập (phát triển chương trình) nhằm phù hợp tối đa với trình độ, đặc điểm, nhân cách học sinh đảm bảo logic sư phạm Năng lực thể ở: Đánh giá tài liệu, xác lập mối quan hệ yêu cầu kiến thức chương trình với trình độ nhận thức học sinh; biết xây dựng lại tài liệu để hình thành cấu trúc giảng vừa hợp với logic nhận thức, vừa hợp với logic sư phạm, lại thích hợp với trình độ nhận thức trẻ Muốn làm điều đó, giáo viên cần đảm bảo yêu cầu: Có khả phân tích, tổng hợp hệ thống hóa kiến thức; phải có óc sáng tạo, tìm phương pháp mới, hiệu để giảng giàu sức lôi cuốn, cảm xúc tích cực, nhạy cảm với

(20)

truyền đạt đến học sinh Năng lực thể chỗ: Nắm vững phương pháp kĩ thuật dạy học mới, tạo cho học sinh vị trí “người phát minh” q trình dạy học; truyền đạt tri thức rõ ràng, dễ hiểu làm cho trở nên vừa sức với học sinh; tạo hứng thú kích thích học sinh suy nghĩ tích cực, độc lập; tạo tâm có lợi cho lĩnh hội kiến thức học tập học sinh Việc hình thành lực sử dụng phương pháp phương tiện dạy học không dễ dàng, kết q trình học tập nghiêm túc, rèn luyện tay nghề công phu bền bỉ giáo viên

- Năng lực sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học: Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học, vừa phương tiện dạy học dạy học đại Tuy nhiên, sử dụng cần ý: Phương tiện trực quan công nghệ thông tin phải phù hợp với nội dung học, với đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh; phải có tác dụng nguồn tri thức để học sinh khai thác, tránh đồ dùng minh họa cho lời nói

Các bước tổ chức sử dụng phương tiện trực quan công nghệ thông tin dạy học:

+ Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung, tính chất học;

+ Bước 2: Lựa chọn phương tiện trực quan phù hợp với mục tiêu, nội dung tính chất học Để thực bước này, giáo viên cần tìm hiểu điều kiện thực tế nhà trường phương tiện trực quan, sở lựa chọn cho phù hợp;

+ Bước 3: Chuẩn bị điều kiện để sử dụng tốt phương tiện trực quan; + Bước 4: Chuẩn bị cách thức hướng dẫn học sinh làm việc với phương tiện trực quan công nghệ thông tin;

+ Bước 5: Tổ chức học sinh phân tích phương tiện trực quan liên hệ với kiến thức;

+ Bước 6: Tổ chức học sinh khái quát hóa kiến thức học tập

(21)

Hình thức ngơn ngữ giản dị, sinh động; Có kĩ kĩ xảo sử dụng khả truyền cảm trước học sinh cách tận dụng phối hợp lời nói với ngơn ngữ phụ phương tiện ngôn ngữ

b) Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên

- Mục đích ý nghĩa giải pháp: Giúp cho giáo viên bồi dưỡng, cập nhật kiến thức sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, dạy học theo chủ đề, chuyên đề, từ có khả thích ứng phù hợp với trình đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học mơn Tốn giai đoạn

- Nội dung cách thức thực hiện: Chỉ đạo tổ chuyên môn thực nội dung sau:

+ Lập kế hoạch tổ chức buổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, dạy học theo chủ đề, chuyên đề thảo luận vấn đề, nội dung khó, rút kinh nghiệm tồn tổ, qua xác định mục đích, mục tiêu giảng dạy cần đạt qua buổi họp Tham gia sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường để trao đổi kinh nghiệm dạy học môn học

+ Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, phân công nhiệm vụ, trường trình bày báo cáo tham luận, dạy mẫu, sáng kiến, kinh nghiệm hay vấn đế khó khăn gặp phải dạy học Tổ chức thảo luận đóng góp ý kiến cho báo cáo tham luận đưa biện pháp giải vấn đề khó khăn vừa nêu

+ Khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ, tin học, phần mềm hỗ trợ dạy học… nhằm hỗ trợ cho hoạt động dạy học; tích cực tham gia hoạt động chuyên môn trang mạng “Trường học kết nối” xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp, liên mơn; đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Đưa kết tự học, tự bồi dưỡng vào đánh giá thi đua xếp loại giáo viên

(22)

đánh giá, rút kinh nghiệm buổi sinh hoạt chuyên môn vấn đề làm chưa làm được, làm cho buổi sinh hoạt chuyên môn sau đạt hiệu

- Điều kiện thực giải pháp:

+ Ban Giám hiệu phải có nhận thức đắn tầm quan trọng, cần thiết bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ dạy học Kế hoạch đề phải mang tính khả thi, sát thực với điều kiện thực tế nhà trường khả giáo viên

+ Chủ động tìm kiếm tạo nguồn kinh phí dành cho việc bồi dưỡng giáo viên Ví dụ: Kinh phí hỗ trợ cho buổi chuyên đề; kinh phí mời chuyên gia tổ chức chuyên đề, nói chuyện…

+ Có chế độ khuyến khích, động viên, tạo động cơ, động lực cho giáo viên nhiệt tình, hăng hái tham gia bồi dưỡng, nâng cao trình độ dạy học theo hướng phát triển lực người học

Giải pháp 2: Đổi quản lí việc thực nội dung chương trình mơn học chủ đề, hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực

- Mục đích ý nghĩa giải pháp:

+ Đảm bảo thực hiệu nội dung chương trình mơn học theo u cầu Bộ GD-ĐT, đồng thời giáo viên biết xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chủ đề, hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Cụ thể: năm học, môn học tiểu học xây dựng chương trình 35 tuần, theo chủ điểm dạy học theo định hướng phát triển lực người học

+ Quán triệt đội ngũ giáo viên tầm quan trọng việc thực nhiệm vụ năm học, từ tạo điều kiện hỗ trợ giáo viên thực đầy đủ theo nội dung đặt cách hiệu Từ đó, góp phần hình thành phát triển lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh tiểu học

+ Giúp cho giáo viên nhận thức vai trò việc thực nội dung chương trình xem yêu cầu bắt buộc sinh hoạt chuyên môn tổ, tránh việc sinh hoạt chuyên môn mang tính hình thức

+ Giúp cho cán quản lí dễ dàng kiểm tra việc thực nhiệm vụ chun mơn giáo viên dạy tốn làm sở cho công tác thi đua nhà trường

- Nội dung cách thức thực hiện:

(23)

các kế hoạch nhà trường Huy động đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chun mơn tham gia xây dựng kế hoạch dạy học môn theo chủ đề phát triển lực học sinh sở nội dung chương trình Bộ GD-ĐT kế hoạch thời gian năm học Phòng, Sở Kế hoạch dạy học môn khối lớp chia thành chủ đề dạy học Mỗi chủ đề có lựa chọn nội dung, phương pháp, cách thức thực hiện, cách thức kiểm tra, đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo mục tiêu dạy học môn học: Phát triển lực chung cốt lõi; kiến thức, kĩ năng, thái độ; phát triển khả giải vấn đề tích hợp với môn học khác

Kế hoạch dạy học môn học xây dựng theo hướng mở, phải thông qua tổ chuyên môn Ban Giám hiệu phê duyệt trước đưa vào thực

+ Ban Giám hiệu đạo, hướng dẫn tổ/nhóm chuyên lập kế hoạch cụ thể thống mục tiêu, nội dung thực phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Đề quy định cụ thể, yêu cầu rõ ràng việc lập kế hoạch giảng dạy cá nhân; thực đầy đủ, nghiêm túc kế hoạch dạy học phê duyệt

+ Xây dựng nội quy, quy chế chuyên môn nhà trường, kỉ luật lao động; gắn hoạt động dạy học giáo viên với quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm nghề nghiệp; quy định rõ ràng mức độ kỉ luật giáo viên không thực đầy đủ nghiêm túc kế hoạch dạy học, nếp lên lớp

+ Phân công Ban Giám hiệu, tổ chuyên môn thường xuyên kiểm tra, duyệt kế hoạch, kiểm tra sổ đăng kí giảng dạy, lịch báo giảng lớp, ghi chép vấn phụ huynh, học sinh để nắm tiến độ thực nội dung, chương trình dạy học Kiểm tra kế hoạch giảng dạy giáo viên, lịch báo giảng lớp, ghi học sinh hàng tuần để nắm tiến độ thực kế hoạch môn

+ Chỉ đạo sinh hoạt nhóm chun mơn để trao đổi, thảo luận có kế hoạch điều chỉnh, bổ sung hồn thiện kế hoạch Đưa kết việc lập thực kế hoạch dạy học giáo viên tiêu chí để đánh giá thi đua, xếp loại giáo viên hàng năm

- Điều kiện thực giải pháp:

+ Bám sát khung nội dung chương trình Bộ GD -ĐT, kế hoạch ban hành thời gian năm học UBND tỉnh huyện kế hoạch xây dựng tối thiểu chủ đề môn học năm học

+ Ban Giám hiệu nhà trường cần phải quan tâm đến điều kiện thiết yếu như: Quán triệt để giáo viên nắm vững nhiệm vụ năm học, mục tiêu môn học, phân cơng chun mơn hợp lí, quản lí tốt mặt công tác liên quan đến hoạt động dạy học điều kiện phục vụ hoạt động dạy học

(24)

- Mục đích ý nghĩa giải pháp: Giúp giáo viên chủ động bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện dạy học đại theo đặc trưng môn học vào trình dạy học; linh hoạt trình điều chỉnh, điều khiển hoạt động dạy người học chủ động tiếp thu kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo theo lực thân đạt hiệu

- Nội dung cách thức thực hiện:

+ Chỉ đạo lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học, vận dụng linh hoạt, đa dạng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học

+ Tổ chức cho giáo viên dạy mẫu số tiết có áp dụng phương pháp dạy học phát triển lực người học, điển hình như: nêu giải vần đề, dạy học theo nhóm, tự học, dạy học phân hóa, sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học, sử dụng băng hình vào dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin Trong tiết học, giáo viên cần đa dạng hóa phương pháp dạy học cách sử dụng phần mềm; khai thác, sử dụng thông tin Internet hỗ trợ việc dạy học; tổ chức số chủ đề ngoại khóa …

- Đẩy mạnh vận dụng phương pháp thực hành dạy học; đảm bảo cân đối truyền thụ kiến thức rèn luyện kĩ cho học sinh; liên hệ thực tế, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung học đặc thù môn học Tăng cường tổ chức hoạt động như: “Hội thi trải nghiệm -thực hành trời”, “Hội thi tự làm sử dụng thiết bị dạy học giáo viên”, “Ngày hội công nghệ thông tin, ứng dụng phần mềm”, “Hội thi sáng tạo khoa học kĩ thuật”, Hưởng ứng hội thi thiết kế giảng E-learning, hội thi thiết kế hình động nhằm khuyến khích giáo viên học sinh tăng cường sử dụng hợp lí, khai thác tối đa tác dụng thiết bị dạy học, phương tiện nghe nhìn

Vì vậy, tổ chức dạy học đổi phương pháp dạy học có hiệu cao kết hợp hài hòa phương pháp dạy học để giúp cho học sinh phát huy hết lực Từ đó, giúp em suy nghĩ nhiều hơn, trao đổi nhiều với bạn, với thầy tự tin diễn đạt trước tập thể

Một số phương pháp đại đạo giáo viên trường áp dụng dạy học định hướng phát triển lực người học

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI

(25)

tìm kết luận mang tính khoa học Thơng qua hoạt động đó, học sinh tự điều chỉnh thay đổi quan niệm trước để tiếp nhận kiến thức mới; đồng thời, học sinh có hội để phát triển tư phê phán, rèn luyện lực giải vấn đề nhiều kĩ khác cần thiết cho sống độc lập sau

Đặc trưng dạy học khám phá

Dạy học khám phá có số đặc trưng sau đây:

- Học sinh thu hút câu hỏi định hướng khoa học

- Học sinh tiến hành tìm kiếm, thu thập chứng sử dụng chúng để xây dựng đánh giá cách giải thích cho câu hỏi định hướng khoa học đặt ban đầu

- Học sinh công bố kết quả, kiểm chứng đánh giá cách giải thích họ cách đối chiếu với cách giải thích bạn bè với kiến thức khoa học

Khám phá khoa học khác với dạng khám phá khác chỗ giải thích đề xuất xem xét lại, chí bị loại bỏ ánh sáng phát Các nhà khoa học cần phải cơng bố nghiên cứu cách trung thực chi tiết đủ để nhà khoa học khác tái tạo lại nghiên cứu cần thiết

Tương tự vậy, học sinh thu nhiều lợi ích họ chia sẻ so sánh kết với bạn lớp, thơng qua đó, tạo hội cho họ đặt câu hỏi, kiểm tra chứng, xác định lập luận sai lầm, xem xét giải pháp thay Họ nhận thức kết họ có quan hệ với kiến thức khoa học

ii) Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột (Lamap) Cơ sở khoa học phương pháp Bàn tay nặn bột

Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” (BTNB), tiếng Pháp La main la pâte viết tắt Lamap; tiếng Anh Hands-on, phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tịi – nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn khoa học tự nhiên

(26)

Tiến trình dạy học Lamap xây dựng dựa kết hợp - Dạy học giải vấn đề

- Dạy học định hướng hành động - Thuyết kiến tạo

Những đặc trưng bật phương pháp Bàn tay nặn bột

Phương pháp bàn tay nặn bột có đặc trưng bật sau:

- Rèn tư phương pháp làm việc nhà khoa học: Theo phương pháp Lamap học sinh phải tự nghiên cứu giải vấn đề nhiều phương pháp nghiên cứu khác Tùy vào mục đích môn học mà sử dụng phương pháp nghiên cứu quan sát, thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu, sử dụng mơ hình

- Rèn cho học sinh bước làm chủ ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết - Tạo thuận lợi cho học sinh bộc lộ thay đổi quan niệm ban đầu theo đường kiến tạo

+ Sự hình thành khái niệm khoa học hiệu trẻ xây dựng khái niệm đời sống hàng ngày

+ Có nhiều thuật ngữ khác để diễn tả quan niệm ban đầu: quan niệm ban đầu, quan niệm sai, quan niệm thông thường, sai lầm, biểu tượng

+ Quan niệm ban đầu có từ nhiều nguồn gốc: yếu tố xã hội, văn hóa, hoàn cảnh sống

- Rèn cho học sinh biết cách sử dụng thực hành

Trong trình sử dụng thực hành học sinh phải ghi chép lại câu hỏi: Câu hỏi gì? Làm để trả lời?, Những tơi tìm thấy, Tơi làm gì…

iii) Dạy học theo dự án Khái niệm dạy học dự án

Dạy học theo dự án phương pháp dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực tiễn Nhiệm vụ thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều khiển, đánh giá trình kết thực Kết dự án sản phẩm trình bày, giới thiệu

Đặc điểm dạy học dự án

(27)

trình độ khả người học Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội Trong trường hợp lý tưởng, việc thực dự án học tập mang lại tác động tích cực cho xã hội

- Định hướng hứng thú người học: Người học tham gia lựa chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú người học cần tiếp tục phát triển trình thực dự án học tập

- Định hướng hành động: Trong trình thực dự án học tập có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn thực hành Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động kinh nghiệm thực tiễn cho người học

- Tính tự lực cao người học: Trong dạy học theo dự án, người học cần tự lực tham gia tích cực vào giai đoạn q trình dạy học Điều địi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo người học Giáo viên chủ yếu đóng vai trị tư vấn, hướng dẫn trợ giúp người học Tuy nhiên, mức độ tự lực cần phù hợp với lực, khả người học mức độ khó khăn nhiệm vụ học tập

- Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân cơng cơng việc thành viên nhóm Dạy học theo dự án địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kỹ cộng tác làm việc thành viên tham gia, người học, với giáo viên với lực lượng xã hội khác tham gia dự án học tập

- Định hướng sản phẩm: Trong trình thực dự án học tập, sản phẩm học tập nhóm tạo Sản phẩm khơng giới hạn phạm vi thu hoạch thiên lý thuyết, mà đa số trường hợp, dự án học tập tạo sản phẩm hoạt động thực tiễn thực hành Những sản phẩm dự án học tập sử dụng, công bố, giới thiệu

Xin tham khảo thêm phần phụ lục ví dụ dự án mà học sinh làm biểu phụ lục đính kèm cuối báo cáo

iv) Dạy học giải vấn đề

Đặc trưng dạy học giải vấn đề

(28)

Các hoạt động chủ yếu thực theo phương pháp dạy học giải vấn đề thường diễn sau:

- Phát vấn đề: Phát nhận dạng vấn đề, nêu vấn đề cần giải Tình có vấn đề thường xuất khi: nảy sinh mâu thuẫn điều học sinh biết điều gặp phải, tình bế tắc trước nội dung mới, tình xuát phát từ nhu cầu nhận thức sao…

- Giải vấn đề: Đề xuất cách giải vấn đề khác (nêu giả thuyết khác nhau), thực cách giải đề (kiểm tra giả thuyết)

- Kết luận vấn đề: Phân tích để chọn cách giải (lựa chọn giả thuyết loại bỏ giải thuyết sai) Nêu kiến thức kĩ năng, thái độ thu nhận từ giải vấn đề

Giải pháp 4: Sử dụng công cụ LAR để đánh giá hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh

Một câu hỏi đặt đạo dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiêu chí để đánh giá hoạt động dạy học phát triển lực học sinh? Để trả lời câu hỏi này, sử dụng công cụ LAR

Các kết nghiên cứu Dạy học sáng tạo tài trợ chương trình Đối tác học tập tập đoàn Microsoft kết hợp với tài liệu từ đề án Teacher assignment/ Student work thuộc Quỹ Bill & Melinda Gates kênh thông tin quan trọng để xây dựng tiêu chí đánh giá Theo đó, hoạt động học tập cho phát triển lực học sinh phải đánh giá dựa tiêu chí, thơng qua cơng cụ LAR (Learning Activity Rubrics)

Bộ công cụ LAR xem xét phương diện khác hoạt động dạy học, gồm:

- Xây dựng kiến thức;

- Hợp tác;

- Ứng dụng công nghệ thông tin;

- Tự điều chỉnh;

- Giải vấn đề thực tế

Ở phương diện LAR có thang đánh giá với mã điểm từ thấp đến cao, cụ thể từ đến Cụ thể:

(29)

tích, tổng hợp thẩm định/đánh giá, … Nếu học sinh đơn giản mô lại thông tin đọc/nghe từ giảng/sách giáo khoa, hay thơng qua tiếp xúc Internet, truyền thơng không coi xây dựng kiến thức

- Hợp tác trả lời câu hỏi: Hoạt động dạy học yêu cầu học sinh phải hợp tác với người khác mức độ nào? Phương diện xem xét liệu học sinh có làm việc với người khác hoạt động dạy học hay không chất lượng hợp tác mức độ (chỉ đơn giúp đỡ nhau, chia sẻ trách nhiệm với thực công việc, hay phải đưa định quan trọng sản phẩm chung nhóm…)

- Sử dụng công nghệ thông tin trả lời cho câu hỏi: Việc sử dụng cơng

nghệ thơng tin có hỗ trợ học sinh xây dựng kiến thức không? Liệu học sinh đạt kiến thức tương tự mà không cần sử dụng công nghệ thông tin hay không? Phương diện tập trung vào việc sử dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ cho hoạt động xây dựng kiến thức khơng xem xét việc giáo viên sử dụng công nghệ thông tin giảng Mức độ sử dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học xếp từ thấp đến cao, gồm: Học sinh khơng có hội sử dụng cơng nghệ thông tin; Học sinh sử dụng công nghệ thông tin để mô lại kiến thức; Học sinh sử dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ xây dựng kiến thức; Học sinh sử dụng công nghệ thông tin công cụ bắt buộc để xây dựng kiến thức

- Tự điều chỉnh trả lời câu hỏi: Hoạt động dạy học diễn bao lâu? Học sinh có tự lên kế hoạch, tự đánh giá cơng việc hay khơng? Phương diện xem xét hoạt động dạy học có mang lại cho học sinh hội để rèn luyện kĩ tự điều chỉnh, như: kĩ lập kế hoạch, kiểm soát tự đánh giá công việc tiến Các hoạt động dạy học đáp ứng điều thường hoạt động “dài hơi” (khoảng tuần – hình thức dạy học theo dự án) Giáo viên tăng cường việc rèn luyện cho học sinh kĩ cách giao nhiệm vụ để học sinh tự định vai trị thành viên nhóm, tự lên kế hoạch hành động Bên cạnh đó, giáo viên nên cung cấp trước tiêu chí đánh giá sản phẩm giúp học sinh định hướng tốt tự đánh giá cơng việc

(30)

có liên quan đến thực tế, thực nhiệm vụ mà học sinh chưa dạy cách làm, thiết kế sản phẩm phức tạp đòi hỏi hợp tác từ nhiều nguồn phải trải qua công đoạn khác nhau, kéo dài từ vài ngày đến vài tuần lễ, …

Áp dụng cơng cụ đánh giá thực với tất môn học hoạt động giáo dục

Giải pháp 5: Tổ chức tốt công tác thi đua - khen thưởng dạy học, động viên phát huy tài sức lực giáo viên

- Mục đích ý nghĩa giải pháp: Nhằm phát cá nhân, tập thể làm tốt việc dạy học theo hướng phát triển lực người học; khen thưởng kịp thời tạo khơng khí phấn khởi, kích thích, động viên giáo viên học sinh; đồng thời với cá nhân tập thể làm chưa tốt, có biện pháp khắc phục kịp thời

- Nội dung cách thức thực hiện:

+ Công tác thi đua, khen thưởng dạy học theo hướng phát triển lực người học phải xây dựng tiêu chí thi đua phấn đấu cho tập thể cá nhân tham gia hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực người học Đặt định chế khen thưởng cụ thể, rõ ràng nhằm động viên khuyến khích giáo viên học sinh kịp thời Tất mặt hoạt động công tác dạy học theo hướng phát triển lực người học thi đua

+ Ban Giám hiệu xây dựng kế hoạch, tiêu chí thi đua hoạt động thi đua nhà trường, nêu rõ nội dung thi đua, biện pháp tiến hành tổ chức việc thực kế hoạch thi đua

+ Thành lập hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường Hiệu trưởng chủ tịch; Chủ tịch Cơng đồn làm phó chủ tịch thường trực; thành phần bao gồm Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn, Bí thư Đồn, Tổng phụ trách Đội, …

+ Các hoạt động thi đua cần gắn với mốc mang nhiều ý nghĩa tổ chức Hội thi Giáo viên giỏi chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, Quốc tế phụ nữ; Hội thi Giáo viên chủ nhiệm giỏi; …; đồng thời, đợt phát động thi đua cần có kế hoạch rõ ràng, có nội dung cụ thể, có tiến trình thời gian quan trọng có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm tổ chức khen thưởng, động viên phát huy tài sức lực giáo viên Tránh tình trạng “đầu voi, đuôi chuột” thi đua Việc khen thưởng mang tính động viên, khích lệ tinh thần người

(31)

- Điều kiện thực giải pháp:

+ Ban Giám hiệu phải nhận thức vai trị tầm quan trọng cơng tác thi đua - khen thưởng việc nâng cao chất lượng dạy học định hướng phát triển lực học sinh nhà trường

+ Ban Giám hiệu phải cân đối huy động kinh phí phù hợp dành cho việc thi đua, khen thưởng; Nhà trường phải có tập thể giáo viên đủ mạnh, đồn kết trí, có tinh thần thi đua chân lành mạnh, khơng có mâu thuẫn, đố kị, chèn ép Tất phải tinh thần chia sẻ giúp đỡ tiến bộ, phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt yếu

+ Việc thi đua khen thưởng nhà trường phải đảm bảo tính cơng bằng; cơng khai; cơng minh hết Ban Giám hiệu phải công tâm

Giải pháp 6: Chỉ đạo cải tiến kiểm tra đánh giá kết học tập của học sinh.

- Mục đích ý nghĩa giải pháp:

+ Nhằm mục đích phát hiện, đánh giá, điều chỉnh việc thực kế hoạch giáo viên; phát kịp thời sai sót, lệch lạc q trình thực hiện, từ có biện pháp khắc phục kịp thời, đồng thời thúc đẩy giáo viên tích cực cơng tác chun mơn, tự hồn thiện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

+ Giúp học sinh thấy thực lực thân, động lực thúc đẩy học sinh trình học tập, phát huy khiếu, sở trường thân

- Nội dung cách thức thực hiện:

+ Chỉ đạo đổi phương pháp kiểm tra hình thức thực Đa dạng hố hình thức kiểm tra, đánh giá mơn học như: kiểm tra định kì; kiểm tra đột xuất; kiểm tra qua hồ sơ; kiểm tra qua công việc; kiểm tra qua theo dõi thường xuyên, sử dụng cơng nghệ thơng tin để quản lí; kiểm tra sử dụng thang chuẩn đánh giá mới, vấn, sử dụng phiếu hỏi trắc nghiệm Phong phú hoá, linh hoạt nội dung kiểm tra, đánh giá Cụ thể:

+ Đối với giáo viên: Kiểm tra việc thực kế hoạch dạy học; việc thực nếp, quy chế chuyên môn; việc thực đổi phương pháp; hồ sơ, giáo án; chất lượng giảng dạy… thông qua kiểm tra chuyên đề, kiểm tra đột xuất, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ

(32)

1) Hiệu trưởng lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá cho năm học, xây dựng công bố rộng rãi hình thức, nội dung kiểm tra, đánh giá; cần nhấn mạnh ý nghĩa cần thiết việc đảm bảo tính cơng khai, cơng minh xác q trình đánh giá học sinh;

2) Thành lập Ban kiểm tra trường học Hiệu trưởng làm trưởng ban, bao gồm thành phần sau: Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, giáo viên cốt cán; phân công cụ thể xác định quyền hạn, trách nhiệm thành viên Ban kiểm tra;

3) Xây dựng chế độ kiểm tra, Hiệu trưởng quy định: Thanh tra toàn diện giáo viên mặt hoạt động; kiểm tra hồ sơ cá nhân giáo viên theo lịch đột xuất; kiểm tra nếp dạy học giáo viên; tổ chức dự kiểm tra theo kế hoạch; dự kiểm tra đột xuất; đánh giá, xếp loại dạy cán quản lí thực kiểm tra; kiểm tra nếp hoạt động sinh hoạt chuyên môn tổ môn; kiểm tra việc xây dựng phong trào học tập cho học sinh (tổ chức dạy buổi hai, bồi dưỡng học sinh khiếu; xây dựng phương pháp tự học, công tác nâng cao chất lượng lớp phụ trách,…)

Công tác kiểm tra, đánh giá dạy, kiểm tra hồ sơ giáo án giao cho Phó Hiệu trưởng tổ trưởng chuyên mơn trực tiếp tổ chức thực Hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra riêng mặt hoạt động mà quan tâm

(33)

Tổ chức chấm thi đảm bảo tính xác, tính khách quan để có kết trung thực, có khả phân hóa học sinh hiệu Nghiên cứu phân tích khoa học kết thi, kiểm tra để xác định lực người học, đánh giá mức độ thích ứng chủ đề dạy học phương pháp dạy học, sở có điều chỉnh kế hoạch dạy học, phương pháp phù hợp với đối tượng mục tiêu đề Ra định điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy giáo viên cho phù hợp Đồng thời, hướng dẫn điều chỉnh hoạt động học học sinh Dựa vào kết đánh giá để xét duyệt học sinh lên lớp, thi lại, lại lớp, khen thưởng…

Sau xét duyệt, Ban Giám hiệu thông báo kết học tập học sinh cổng thông tin nhà trường bên liên quan học sinh, cha mẹ học sinh, hội đồng giáo dục nhà trường quan quản lí cấp trên… biết Qua đó, có góp ý kiến nghị với cấp chương trình, sách giáo khoa cách tổ chức thực kế hoạch dạy học giai đoạn

Hiệu trưởng giám sát chặt chẽ việc kiểm tra, đánh giá học sinh giáo viên, đảm bảo đánh giá chất lượng học sinh Chú trọng khâu sau: đề kiểm tra đảm bảo xác, yêu cầu; coi kiểm tra nghiêm túc, đảm bảo trung thực, khách quan; chấm kiểm tra đáp án, biểu điểm, đảm bảo thời gian; trả kiểm tra lớp công khai, minh bạch; nhận xét chi tiết có biện pháp hỗ trợ kịp thời Sử dụng phần mềm quản lí hoạt động dạy học để quản lí Chấm dứt việc vào điểm sai quy định, việc ghi nhận xét sai quy định sổ, tẩy xố điểm sổ điểm Coi việc đổi cơng tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh việc quan trọng cần tập trung làm tốt nhà trường

- Điều kiện thực giải pháp:

Hiệu trưởng đạo thực phải đảm bảo tính cơng bằng, cơng khai, cơng minh, cơng tâm q trình thực hiện, tránh việc áp đặt cảm tính cá nhân, phải biết đặt lợi ích tập thể lên

(34)

phát huy tác dụng lẫn nhau, đẩy nhanh tiến độ dạy học theo hướng phát triển lực người học

Đổi hoạt động đánh giá Hiệu trưởng trường Tiểu học yêu cầu tất yếu, cần thiết, bắt buộc Hiệu trưởng cấp quản lí giáo dục giai đoạn Đặc biệt bối cảnh đổi giáo dục phổ thông, giáo dục Tiểu học ngày đóng vai trị quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, Hiệu trưởng trường Tiểu học cần quan tâm, đánh giá thực chất phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ kĩ quản lí khác Các biện pháp nêu chưa đầy đủ, tối ưu áp dụng thiết thực, nhịp nhàng, hiệu sở giáo dục, góp phần nâng cao hiệu đánh giá Hiệu trưởng trường Tiểu học

- Về khả áp dụng sáng kiến:

Sáng kiến áp dụng thành công trường tiểu học Hoàng Lâu số trường tiểu học khác tỉnh Vĩnh Phúc Kết cho thấy nhiều chuyển biến rõ rệt so sánh trước sau áp dụng sáng kiến, đối chứng nhóm áp dụng sáng kiến nhóm khơng áp dụng Tôi tin sáng kiến nhân rộng đạt hiệu tốt trường tiểu học khác tỉnh khác

8 Những thông tin cần bảo mật (nếu có): khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

Những đề xuất cấp quản lí bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên tiểu học để sáng kiến áp dụng:

(35)

- Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Cần lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán tốt để đảm nhiệm việc bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên Giáo viên cốt cán người phải thực hài hòa sứ mệnh sau: Người truyền đạo -Người thụ nghiệp - -Người giảng giải

Sở Giáo dục Đào tạo cần hợp tác, quan hệ mật thiết với trường địa bàn để hỗ trợ đắc lực việc bồi dưỡng lực cho iáo viên theo chuyên môn Lực lượng giảng viên trường sư phạm có đầy đủ điều kiện để thực cơng tác bồi dưỡng có chất lượng, hiệu quả; nắm bắt nhu cầu thiết thực giáo viên, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực giáo viên thường xuyên; có biện pháp kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng xác khách quan

- Đối với sở giáo dục tiểu học: Kiểm tra, đánh giá xác, khách quan trình độ chun mơn, nghiệp vụ giáo viên; có kế hoạch cử giáo viên học tập, bồi dưỡng nhu cầu Các tổ chuyên môn cần đổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức dự giờ, trao đổi, rút kinh nghiệm giảng dạy; tổ chức seminar, báo cáo chuyên đề liên quan đến lực nghề nghiệp; giao lưu học thuật với trường, đặc biệt với trường đào tạo giáo viên để giúp nâng cao lực chuyên môn giải khó khăn gặp phải q trình dạy học

10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau:

10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả:

(36)

- Về học sinh:

Năng lực học sinh theo quy định đánh giá thông tư 22/2016/TT-BGDĐT đánh giá học sinh tiểu học có kết nâng lên rõ rệt so với năm học trước áp dụng sáng kiến (xem bảng 2)

Việc phát triển lực giúp học sinh biết tự nắm bắt, cập nhật kiến thức, không thụ động việc tiếp thu kiến thức Học sinh tiếp thu kiến thức môn học cách hào hứng kết cao rõ rệt so với năm học trước Không cịn tỉ lệ học sinh chưa hồn thành kiến thức môn học

Qua thi Giao lưu kĩ sống cấp tiểu học tổ chức thường niên huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc chất lượng thi có biến chuyển tích cực Giờ khơng mang tính chất thi nữa, em học sinh không với em thi, có nhận thức đắn lực, kĩ cần thiết cho sống em em biết cách ứng phó, thể lực, kĩ cách xuất sắc Đây kết trình lâu dài, đạo từ Ban giám hiệu nhà trường đến giáo viên triển khai thực từ đầu năm học, có giám sát, đánh giá sát Các em học sinh thực trang bị phát triển lực thân

Việc tham gia hoạt động tập thể học sinh ghi nhận “chuyên nghiệp” em thể qua chương trình ngoại khóa tuần vào dịp kỉ niệm, ngày lễ Đó hoạt động, sân chơi: Rung chuông vàng, Kĩ sống, Kéo co, Văn nghệ chào mừng, Các em hào hứng, say mê thể thân, tích cực chủ động khơng cịn mang tính gị bó, ngô nghê

Hoạt động trải nghiệm năm học đưa vào môn học chương trình tự chọn Phịng Giáo dục Đào tạo Tam Dương học sinh đón nhận hào hứng, học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Nhà trường cho em tham gia trải nghiệm Nơng trại Dê trắng Ba Vì Kết bước đầu đáng khích lệ tiền đề để thực tốt vào năm học sau

(37)

Các lực giáo viên nâng lên rõ rệt Giáo viên tích cực, chủ động sinh hoạt chuyên môn Ln có giải pháp, sáng kiến đưa để nâng cao chất lượng dạy

Đánh giá chất lượng dạy hồ sơ chuyên môn giáo viên, nhận thấy tất giáo viên có tiến rõ rệt Chất lượng soạn có biến chuyển tốt Giáo viên khơng cịn tượng chống đối, làm qua loa Xuất phát từ phương châm “Rèn thầy trước, luyện trò sau”, lực giáo viên mà nêu mục phần giải pháp nhà trường trọng bồi dưỡng có tiến rõ rệt (Bảng 4)

- Về phía nhà trường:

Phong trào thi đua dạy học có chuyển biến tích cực, khơng cịn gị ép mà tích cực, say mê tổ khối chuyên môn nhà trường Khi đến trường bắt gặp lễ phép, ngoan ngỗn, ý thức bảo vệ cơng, bảo vệ mơi trường học sinh Kết giáo dục nhà trường có lên rõ rệt

Kết đánh giá, xếp loại lực, môn học hoạt động giáo dục học sinh khối lớp nhà trường năm học 2017 - 2018, trước áp dụng sáng kiến học kì I năm học 2018 – 2019, sau áp dụng sáng kiến sau:

Bảng 1: Bảng đối chiếu lực học sinh trước sau áp dụng sáng kiến Ghi chú: (1): Năm học 2017 – 2018; (2): Năm học 2018 – 2019 (học kì I)

T: Tốt; Đ: Đạt; C: Cần cố gắng

Tổ

Năm học

Tổng số học

sinh

Tự phục vụ, tự quản Hợp tác Tự học giải quyết

vấn đề

T Đ C T Đ C T Đ C

Tổ

(1) 167 95 72 0 89 78 0 90 77 0

(2) 202 145 57 0 142 60 0 142 60 0

Tổ 2-3

(1) 260 149 111 0 145 115 0 149 111 0

(38)

Tổ 4-5

(1) 293 170 123 0 167 126 0 167 126 0

(2) 283 148 135 0 145 138 0 144 139 0

Tổng (1) 720 414 =

57.5%

306 = 42.5%

0 401 =

55.7%

319 = 44.3%

0 406 =

56.4%

314 = 43.6%

0

(2) 787 479 =

60.9%

308 = 39.1%

0 474 =

60.2%

313 = 39.8%

0 470 =

59.7%

317 = 40.3%

0

Bảng 2: Biểu đồ so sánh phát triển lực học sinh

Bảng 3: Bảng đối chiếu kết đánh giá, xếp loại giáo viên Ghi chú: (1): Năm học 2017 – 2018; (2): Năm học 2018 – 2019 (học kì I) T: Tốt; K: Khá; TB: Trung bình; Y: Yếu

Trường

m học

Tổng số

Hồ sơ Chuyên môn Ghi

chú

T K TB Y T K TB Y

Hoàng

Lâu (1) 23 8 =

34.8 % 14 = 60.9 % 1 = 4.3%

0 8 =

(39)

(2) 23 11 = 47.8 %

12 = 52.2 %

0 0 11 =

47.8 %

12 = 52.2 %

0 0

Bảng 4: Bảng đối chiếu phát triển lực giáo viên

Qua đánh giá kết cụ thể trên, thấy hiệu rõ rệt sáng kiến trường áp dụng Chất lượng giáo dục nhà trường lên rõ rệt, bắt kịp với xu hướng thời đại

10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân:

Năm học 2018 – 2019, mạnh dạn áp dụng đồng thời giải pháp sáng kiến trường tiểu học huyện Tam Dương huyện khác Tôi áp dụng thực tổ 4-5, khối lớp nơi tơi áp dụng sáng kiến có đặc điểm sau:

- Chất lượng giáo dục tương đối đồng tất lớp; - Trình độ, lực giáo viên tương đối đồng đều;

(40)

Kết thu sau thời gian áp dụng sáng kiến từ tháng năm 2018 đến hết tháng năm 2019, sau:

- Về phía học sinh: Học sinh hào hứng với thay đổi phương pháp, hình thức đánh giá Các em hoạt bát, lanh lợi, nhanh nhẹn hoạt động học tập Tuy bước đầu áp dụng nhiều bỡ ngỡ sau thời gian áp dụng em có chuyển biến rõ rệt so với em không áp dụng sáng kiến Trước áp dụng, hai nhóm xem tương đương Sau thời gian áp dụng kết đánh giá lực môn học, hoạt động giáo dục em nhóm thực nghiệm có kết tốt so với nhóm đối chứng 100% học sinh hồn thành kiến thức mơn học, em lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo (xem Bảng 6)

(41)

Ghi chú: ĐC: Nhóm đối chứng; TN: Nhóm thực nghiệm T: Tốt; Đ: Đạt; C: Cần cố gắng

Trường tiểu học Nhó m Tổng số học sinh

Tự phục vụ, tự quản

Hợp tác Tự học giải

quyết vấn đề

T Đ C T Đ C T Đ C

Vân Hội (Tam Dương)

ĐC 70 40 30 0 39 31 0 39 30 1

TN 70 42 28 0 42 28 0 41 29 0

Đồng Tĩnh B

(Tam Dương)

ĐC 50 29 21 0 29 21 0 28 22 0

TN 50 31 19 0 30 20 0 30 20 0

Thanh Vân (Tam

Dương)

ĐC 75 42 32 1 42 32 1 41 33 1

TN 75 46 29 0 45 30 0 45 30 0

Tân Lập (Sông Lô)

ĐC 60 35 25 0 35 25 0 34 26 0

TN 60 37 23 0 37 23 0 37 23 0

Nguyễn Thái Học

2 (Vĩnh Tường)

ĐC 62 35 27 0 35 27 0 34 28 0

TN 63 38 25 0 38 25 0 38 25 0

Hương Sơn (Bình

Xuyên)

ĐC 70 41 29 0 40 29 1 40 29 1

TN 70 43 27 0 42 28 0 42 28 0

Tổng ĐC 387 222 =

57.3 % 164 = 42.4 % 1 = 0.3% 220 = 56.8 % 165 = 42.6 % 2 = 0.5% 216 = 55.8% 168 = 43.4 % 3 = 0.8%

TN 388 237 = 61.1

%

151 = 38.9

%

0 234 = 60.3

%

154 = 39.7

%

0 233 = 60.2%

155 = 39.8

%

(42)

Bảng 6: Biểu đồ so sánh phát triển lực học sinh hai nhóm thực nghiệm đối chứng

Nhìn vào bảng ta thấy, phát triển lực có chuyển biến rõ rệt hai nhóm đối chứng thực nghiệm Khảo sát mức độ hứng thú học sinh với phương pháp học trải nghiệm mới, hình thức đánh giá học sinh thu kết đáng khích lệ

Bảng 7: Mức độ hứng thú học tập học sinh học Ghi chú: ĐC: Nhóm đối chứng; TN: Nhóm thực nghiệm

Trường Nhóm

số

Mức độ hứng thú

Rất thích Thích Khơng thích

Số

lượng %

Số

lượng %

Số

lượng %

Vân Hội (Tam Dương)

TN 49 29 59,2 15 30,6 10,2

ĐC 48 14,6 19 39,6 22 45,8

Đồng Tĩnh B (Tam Dương)

TN 45 29 64,4 14 31,1 2 4,4

ĐC 45 15,6 16 35,6 22 48,9

(43)

(Tam Dương) ĐC 60 6 10,0 27 45,0 27 45,0 Tân Lập

(Sông Lô)

TN 70 45 64,3 20 28,6 5 7,1

ĐC 70 14 20,0 28 40,0 28 40,0

Nguyễn Thái Học (Vĩnh Tường)

TN 45 31 68,9 12 26,7 2 4,4

ĐC 45 11,1 22 48,9 18 40,0

Hương Sơn

(Bình Xuyên) TN 42 30 71,4 11 26,2 2,4

ĐC 43 13,9 18 41,9 19 44,2

Tổng

TN 311 206 66,2 87 28,0 18 5,8

ĐC 311 45 14,5 130 41,8 136 43,7

Bảng 8: Biểu đồ hứng thú học sinh hai nhóm học

(44)

em phấn khởi, hào hứng, tự tin sau học Số học sinh khơng thích học (5,8%) Trong khí đó, tỉ lệ nhóm đối chứng ngược lại

- Về phía giáo viên: Tuy bước đầu giáo viên cịn gặp khó khăn, vướng mắc áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, chí giáo viên e ngại thực Nhưng qua thăm nắm, động viên kịp thời có tập huấn, sinh hoạt chuyên môn đặn, thường xuyên nên giáo viên bắt nhịp có kết khả quan Năng lực giảng dạy, truyền thụ kiến thức giáo viên nâng cao rõ rệt Giáo viên hứng thú việc chuẩn bị nội dung dạy, thường xun cập nhật, tìm tịi để sáng tạo giảng Nhận quan tâm từ Ban giám hiệu trường nên tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi lẫn học hỏi trường bạn áp dụng sáng kiến, giúp tăng hiệu sáng kiến

(45)

Trường

tiểu học Nhóm

Tổng số giáo viên

Các phương diện đánh giá hoạt động dạy học Xây dựng kiến

thức Hợp tác Ứng dụng côngnghệ thông tin Tự điều chỉnh

Giải vấn đề thực tế

M1 M2 M3 M4 M1 M2 M3 M4 M1 M2 M3 M4 M1 M2 M3 M4 M1 M2 M3 M4 Vân Hội

(Tam Dương)

ĐC 3 6

TN 3 3

Đồng Tĩnh B (Tam Dương)

ĐC 3 5

TN 4 1 1

Thanh Vân (Tam Dương)

ĐC 3

TN 4 2

Tân Lập (Sông Lô)

ĐC 3 4

TN 1 2 1 2 2 1

Nguyễn Thái Học (Vĩnh Tường)

ĐC 5 5

TN 4 1 1

Hương Sơn

(Bình Xuyên) ĐC 3 6

TN 3 3

Tổng ĐC 32 17 15 0 0 21 11 0 0 30 2 0 0 32 0 0 0 31 1 0 0

TN 32 0 2 15 15 0 0 20 12 0 1 23 8 0 12 17 3 0 6 17 9

(46)

11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):

Số TT

Tên tổ chức/cá nhân

Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực

áp dụng sáng kiến Bùi Mạnh

Cường

Tiểu học Hoàng Lâu – Tam Dương – Vĩnh Phúc

Chỉ đạo áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh

2 Bùi Thị Đắc Tiểu học Vân Hội – Tam Dương – Vĩnh Phúc

Chỉ đạo áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh

3 Nguyễn Thị Hồng Thúy

Tiểu học Đồng Tĩnh B – Tam Dương – Vĩnh Phúc

Chỉ đạo áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh

4 Nguyễn Thị Thanh Hương

Tiểu học Thanh Vân – Tam Dương – Vĩnh Phúc

Chỉ đạo áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh

5 Nguyễn Thị Hải Yến

Tiểu học Tân Lập – Sông Lô – Vĩnh Phúc

Chỉ đạo áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh

6 Nguyễn Trung Thành

Tiểu học Nguyễn Thái Học – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc

Chỉ đạo áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh

7 Nguyễn Thúy Hịa

Tiểu học Hương Sơn – Bình Xun – Vĩnh Phúc

Chỉ đạo áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh

Tam Dương, ngày 28 tháng 02 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị

(47)

Cù Thị Hạnh Bùi Mạnh Cường

Phụ lục

(48)

- Trình bày khái niệm động vật quý hiếm;

- Trình bày cấp độ tuyệt chủng động vật quý Việt Nam; - Nêu số ví dụ lồi động vật q Việt Nam; - Nêu biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm;

- Phát triển kỹ viết trình bày vấn đề Thời lượng tổ chức cho học sinh thực dự án: tuần

1 Mô tả dự án:

Hiện nay, nhiều động vật hoang dã bị nuôi nhốt kinh doanh Trước vấn đề lại có nhiều luồng ý kiến cách xử lý khác Có ý kiến ủng hộ làm vừa đảm bảo mục tiêu bảo tồn vừa giúp phát triển kinh tế; có ý kiến lại khơng ủng hộ khó quản lý khó bảo tồn ảnh hưởng đến khả sinh sản động vật hoang dã; có ý kiến lại đề xuất cho phép ni số lồi định

Với bối cảnh mời tham dự hội thảo bảo vệ động vật quý hiếm, học sinh yêu cầu viết báo cáo tham luận nêu rõ quan điểm vấn đề ủng hộ hay khơng ủng hộ nuôi động vật hoang dã Học sinh làm việc theo nhóm người xây dựng báo cáo tham luận Báo cáo cần đảm bảo nội dung sau:

- Khái niệm động vật hoang dã, động vật quý

- Các mức độ tuyệt chủng động vật quý ví dụ số loài động quý Việt Nam

- Những lý ủng hộ hay không ủng hộ việc nuôi động vật hoang dã

- Quan điểm nhóm vấn đề với mục tiêu bảo vệ động vật quý

- Phải có phần tóm tắt ý báo cáo khơng q 150 chữ 2 Yêu cầu tiên học sinh

- Có kiến thức phần Động vật học Đa dạng sinh học - Kỹ khai thác mạng Internet

3 Các địa website gợi ý

http://vncreatures.net/overall.php

Đây địa website Sinh vật rừng Việt Nam giới thiệu sinh vật Sách đỏ Việt Nam Học sinh sử dụng thơng tin để tìm hiểu thêm cấp độ tuyệt chủng mô tả đặc điểm sinh học loài sinh vật quý Việt Nam

http://www.isge.monre.gov.vn/download/Wshop_15.08.06/DDSH_loaingoa ilai_vn.pdf

(49)

về quản lý bảo tồn loài bị đe dọa đưa vào Luật Đa dạng Sinh học Bài viết cung cấp danh mục loài sinh vật cần bảo vệ giới Việt Nam

http://www.wildlifeatrisk.org/index.php?lang=vn

Đây địa trang chủ Tổ chức bảo vệ động vật hoang dã Wildlife At Risk (WAR) Website có nhiều hoạt động nhằm cứu trợ động vật quý nhiều đường liên kết hữu ích giáo dục trẻ em bảo vệ động vật hoang dã

http://www.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=130625&Catid=341

Bài viết báo điện tử VnMedia phản ánh tình trạng bn bán động vật quý (kèm theo Video)

http://www.vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2008/01/3B9FEF40/

Đây địa viết báo điện tử VnExpress với video kêu gọi bảo vệ động vật hoang dã Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (The World Wildlife Fund) xây dựng

http://www.vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2006/04/3B9E87FF/

Đây địa viết báo điện tử VnExpress phản ánh tình trạng suy giảm động vật hoang dã Việt Nam

http://dantri.com.vn/Sukien/Van-mac-o-viec-nuoi-dong-vat-quyhiem/2008/7/242819.vip

http://www.vnagency.com.vn/TrangChu/VN/tabid/58/itemid/260533/Defaul t.aspx

http://www.nongdan.vn/channel.aspx?Code=NEWS&NewsID=22776&c=2 http://www.vietnamnet.vn/xahoi/doisong/2007/06/706360/

http://www.thiennhien.net/news/157/ARTICLE/5710/2008-06-02.html http://www.nea.gov.vn/tapchi/Toanvan/02-2k8-19.htm

http://www.vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2008/06/3BA02E9F/

Một loạt địa website chuỗi viết tổ chức, cá nhân bày tỏ quan điểm khác việc nên hay không nên nuôi động vật quý hiếm, động vật hoang dã Các viết vừa mẫu tham khảo cho học sinh viết tham luận vừa nguồn thơng tin đa chiều để học sinh phân tích, đánh giá

http://www.youtube.com/watch?v=7R8DJTjCqtY

Đây địa đoạn phim kêu gọi bảo vệ loài gấu Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (Education fof Nature – Việt Nam) xây dựng đăng mạng chia sẻ phim YouTube Giáo viên sử dụng đoạn phim để vào

http://clip.vn/watch/Xu-ly-nuoi-nhot-gau-trai-phep-o-Quang-Ninh/xPl,vn http://clip.vn/watch/Xu-ly-viec-nuoi-nhot-ho-trai-phep/GCY,vn

(50)

1) Chiếu đoạn phim tuyên truyền bảo vệ loài gấu nói riêng động vật hoang dã nói chung (đoạn phim Trung tâm Giáo dục thiên nhiên giới thiệu trên) để vào

2) Chiếu hai đoạn phim phản ánh tình trạng ni gấu hổ trái phép nêu vấn đề cho học sinh cách đặt câu hỏi:

- Vì địa phương lúng túng việc xử lí động vật ni nhốt động vật hoang dã

- Hãy nêu quan điểm cá nhân em việc xử lí vấn đề

3) Giới thiệu dự án cho học sinh, giải thích cặn kẽ cho học sinh nhiệm vụ phải làm dự án Phân nhóm học sinh, em/1 nhóm (chú ý trình độ tương đồng nhóm; tỉ lệ nam/nữ; điều kiện học sinh) Trong nhóm học sinh phải phân vai rõ ràng, cụ thể: trưởng nhóm phụ trách chung; nhà nghiên cứu quan điểm ủng hộ nuôi động vật hoang dã; nhà nghiên cứu quan điểm không ủng hộ nuôi động vật hoang dã; thư ký nhóm (cùng trưởng nhóm viết báo cáo tham luận)

4) Phát phiếu đánh giá báo cáo tham luận, mẫu biên nhóm (xem mục 7.1; 7.2 7.3 đây), danh sách địa website gợi ý (đã nêu phần trên)

5) Hướng dẫn học sinh cách học:

+ Bước 1: đọc sách giáo khoa hồn thành hoạt động sách giáo khoa, kiến thức sở cho hoạt động tiếp theo;

+ Bước 2: tham khảo thông tin, kiến thức mạng; chia nhiệm vụ cụ thể cho người sau tham khảo tất nguồn thông tin cung cấp

+ Bước 3: thảo luận xây dựng báo cáo tham luận 6) Cơng bố thời gian học sinh phải hồn thành dự án

7) Tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau hết thời gian làm dự án 5 Đánh giá học sinh

- Đánh giá hoạt động nhóm hoạt động cá nhân thơng qua biên làm việc nhóm ghi nhận ý kiến thảo luận nhóm

- Đánh giá kết nhóm dựa sản phẩm báo cáo tham luận (sử dụng phiếu đánh giá báo cáo tham luận)

6 Những lưu ý giáo viên

6.1 Dự án thiết kế theo hướng có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin Do đó: - Đối với địa phương có sở hạ tầng cơng nghệ thông tin tốt:

(51)

+ Giáo viên nâng yêu cầu lên sản phẩm học sinh thay viết báo cáo tham luận cho học sinh thiết kế báo cáo dạng trình diễn đa phương tiện sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint Ngồi ra, trình độ học sinh tốt, yêu cầu học sinh làm thêm tập thiết kế áp phích (poster) kêu gọi bảo vệ động vật hoang dã…

+ Khi báo cáo sản phẩm, nên yêu cầu học sinh để dạng mềm Sau đánh giá xong, sản phẩm tốt in triển lãm toàn trường

- Đối với địa phương cịn khó khăn mặt công nghệ:

+ Trong điều kiện việc truy cập Internet bị hạn chế, giáo viên tải thông tin từ địa in để phát cho học sinh đọc cho học sinh nghe

6.2 Cần lưu ý đoạn phim đăng mạng YouTube mạng ClipVn giáo viên nên người chủ động sử dụng, không nên cung cấp địa cho học sinh hay để học sinh tự tìm kiếm Vì đơi thơng tin quảng cáo mạng chưa phù hợp với lứa tuổi học sinh

6.3 Vì dự án thiết kế tích hợp hồn tồn với dạy lí thuyết nên có hai cách vận hành dự án này:

- Nếu trình độ học sinh tốt, thực theo bước nêu mục Tức cho học sinh chủ động tự học nội dung học sách giáo khoa sau tiến hành làm dự án

- Nếu trình độ học sinh chưa tốt giáo viên nên tổ chức hướng dẫn học sinh học nội dung học trước Sau giao dự án cho học sinh làm tập nhà

7 Phụ lục dự án:

7.1 Phụ lục 1: Ví dụ mẫu biên làm việc nhóm BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM

Nhóm: ……… TT Họ tên Nhiệm vụ cụ thể Địa website cần

quan tâm

Thời gian hoàn thành

1 Trưởng nhóm

2 Nghiên cứu ủng hộ

3 Nghiên cứu khơng ủng hộ

4 Thư kí

7.2 Phụ lục 2: Bảng ghi nhận ý kiến thảo luận nhóm

Mỗi học sinh sử dụng bảng để ghi chép thơng tin thảo luận nhóm Họ tên: ………

(52)

Kết luận nhóm: ……… Những nhận xét tiến trình thảo luận đưa kết luận nhóm (nội dung nào, tiêu chí ảnh hưởng đến định cá nhân nhóm)

7.3 Phụ lục Ví dụ phiếu đánh giá báo cáo tham luận

Tiêu chí Điểm

tối đa

Điểm chấm Nhóm khác

chấm

Giáo viên chấm

Nội dung Nêu đầy đủ, xác khái niệm động vật hoang dã Nêu đầy đủ cấp độ tuyệt chủng động vật

quý 0,5

Nêu tối thiểu 03 ví dụ lồi động vật quý Việt Nam

1 Nêu rõ lí ủng hộ hay khơng ủng hộ việc ni động vật q (kèm theo ví dụ thực tế để làm dẫn chứng)

2

Lập luận dựa sở khoa học thực tiễn để bảo vệ quan điểm nhóm việc ủng hộ hay không ủng hộ nuôi động vật quý

2

Có phần tóm tắt báo cáo viết rõ ràng, dễ

hiểu không 150 chữ

Hình thức Tiêu đề báo cáo tham luận phù hợp, sáng tạo 0,5 Nội dung báo cáo diễn đạt logic, rõ ràng Người trình bày báo cáo sinh động, hấp dẫn

Tổngđiểm 10

Phụ lục

(53)

Các bạn học sinh chăm tiết Tập làm văn theo hướng đổi

(54)

Sử dụng sơ đồ tư cách ghi nhớ hiệu tích cực

(55)

Sản phẩm bạn học sinh Địa lí

(56)(57)(58)

Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03 tháng 10 năm 2017 việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh từ năm học 2017 - 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

-CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

-Số: 4612/BGDĐT-GDTrH

V/v hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018

Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2017

Kính gửi: - Cục Nhà trường, Bộ Quốc phịng; - Các trường phổ thông trực thuộc

Ngày 01 tháng năm 2011, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) ban hành Công văn số 5842/BGDĐT-VP việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông theo hướng tinh giản để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kỹ năng, phù hợp với thời lượng dạy học điều kiện thực tế nhà trường

Nhằm tiếp tục thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học (sau gọi học sinh), Bộ GDĐT yêu cầu sở GDĐT đạo sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên (sau gọi nhà trường) triển khai thực số công việc sau đây:

1 Thực có hiệu việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường

a) Tiếp tục rà soát nội dung dạy học sách giáo khoa hành, tinh giản nội dung dạy học vượt mức độ cần đạt kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng hành; điều chỉnh để tránh trùng lặp nội dung môn học, hoạt động giáo dục; bổ sung, cập nhật thông tin phù hợp thay cho thông tin cũ, lạc hậu; không dạy nội dung, tập, câu hỏi sách giáo khoa vượt mức độ cần đạt kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông hành; tuyệt đối không dạy nội dung sách giáo khoa;

b) Căn chương trình giáo dục phổ thơng hành, lựa chọn chủ đề, rà soát nội dung học sách giáo khoa hành tương ứng với chủ đề để xếp lại thành số học tích hợp mơn học liên mơn; từ đó, xây dựng kế hoạch giáo dục cho môn học, hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường

2 Đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

a) Tăng cường tập huấn, hướng dẫn giáo viên hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực; xây dựng kế hoạch học theo hướng tăng cường, phát huy tính chủ động, tích cực, tự học học sinh thơng qua việc thiết kế tiến trình dạy học thành hoạt động học để thực lớp lớp học;

b) Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa để tiếp nhận vận dụng kiến thức thông qua giải nhiệm vụ học tập đặt học; dành nhiều thời gian lớp cho học sinh luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết học tập mình; giáo viên tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận để học sinh tiếp nhận vận dụng

3 Đổi phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá

a) Tiếp tục thực nghiêm túc Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học, Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT (đối với cấp Tiểu học); Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông (đối với cấp trung học sở trung học phổ thông); Quyết định

(59)

b) Nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh Tuyệt đối không kiểm tra, đánh giá nội dung, tập, câu hỏi vượt mức độ cần đạt kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng hành Thực đánh giá thường xuyên tất học sinh hình thức khác nhau: đánh giá qua việc quan sát hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá nói thay cho kiểm tra hành (đối với cấp trung học sở cấp trung học phổ thông)

4 Tăng cường đạo, quản lý hoạt động dạy học, giáo dục

a) Sở/phòng GDĐT xem xét, góp ý kế hoạch giáo dục nhà trường trực thuộc để thống quản lý, đạo thực chương trình giáo dục phổ thơng hành; theo dõi, giám sát trình thực kế hoạch giáo dục nhà trường; quản lý hoạt động dạy học, giáo dục theo quy định hành kế hoạch giáo dục nhà trường; trọng biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích, tạo động lực cho giáo viên tích cực, chủ động, sáng tạo việc thực kế hoạch giáo dục Các hoạt động đạo, kiểm tra, tra cấp phải dựa kế hoạch giáo dục nhà trường;

b) Tập trung đổi sinh hoạt chun mơn tổ/nhóm chun mơn dựa nghiên cứu học Tăng cường hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm để hoàn thiện bước cấu trúc nội dung, kế hoạch dạy học môn học, hoạt động giáo dục; phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh Tăng cường hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường thông qua hội nghị, hội thảo, học tập, giao lưu nhà trường Tăng cường tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn mạng "Trường học kết nối";

c) Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực đầy đủ, nghiêm túc công tác quản lý hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường theo quy định hành; có hình thức biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân thực tốt, đồng thời xử lý nghiêm tập thể, cá nhân làm sai quy định thực chương trình; dạy thêm, học thêm; kiểm tra, đánh giá

5 Tổ chức kiểm tra, đánh giá việc thực Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Công văn số 7975/BGDĐT-GDTH ngày 10 tháng năm 2009; gửi báo cáo đánh giá Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ Giáo dục Trung học, Vụ Giáo dục Thường xuyên) trước ngày 30 tháng 10 năm 2017

Bộ GDĐT yêu cầu sở/phòng GDĐT đạo sở giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên địa bàn triển khai thực đầy đủ, nghiêm túc hướng dẫn từ năm học 2017-2018; định kỳ năm báo cáo tình hình kết thực Bộ GDĐT (Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ Giáo dục Trung học, Vụ Giáo dục Thường xuyên) qua email:

vugdth@moet.edu.vn; vugdtrh@moet.edu.vn; vugdtx@moet.edu.vn./

Nơi nhận:

- Như trên;

- Bộ trưởng (để báo cáo);

- Các Thứ trưởng (để phối hợp đạo); - Các Cục, Vụ, Viện KHGDVN, NXBGDVN; - Lưu: VT, Vụ GDTH, Vụ GDTrH, Vụ GDTX

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

chương trình định http://vncreatures.net/overall.php http://www.isge.monre.gov.vn/download/Wshop_15.08.06/DDSH_loaingoailai_vn.pdf http://www.wildlifeatrisk.org/index.php?lang=vn http://www.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=130625&Catid=341 http://www.vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2008/01/3B9FEF40/ http://www.vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2006/04/3B9E87FF/ http://dantri.com.vn/Sukien/Van-mac-o-viec-nuoi-dong-vat-quyhiem/2008/7/242819.vip http://www.vnagency.com.vn/TrangChu/VN/tabid/58/itemid/260533/Default.aspx http://www.nongdan.vn/channel.aspx?Code=NEWS&NewsID=22776&c=2 http://www.vietnamnet.vn/xahoi/doisong/2007/06/706360/ http://www.thiennhien.net/news/157/ARTICLE/5710/2008-06-02.html http://www.nea.gov.vn/tapchi/Toanvan/02-2k8-19.htm http://www.vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2008/06/3BA02E9F/ http://www.youtube.com/watch?v=7R8DJTjCqtY http://clip.vn/watch/Xu-ly-nuoi-nhot-gau-trai-phep-o-Quang-Ninh/xPl,vn http://clip.vn/watch/Xu-ly-viec-nuoi-nhot-ho-trai-phep/GCY,vn 5842/BGDĐT-VP 30/2014/TT-BGDĐT 22/2016/TT-BGDĐT 58/2011/TT-BGDĐT 02/2007/QĐ-BGDĐT 26/2014/TT-BGDĐT 7975/BGDĐT-GDTH

Ngày đăng: 10/05/2021, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan