Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera

88 571 3
Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại Học Dân Lập Phơng Đông Lời mở đầuThực hiện qúa trình chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trờng sự quản lý của Đảng và Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế đã đạt đợc thành tựu đáng khích lệ trên bớc đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên, những thách thức của quá trình phát triển vẫn đang đặt ra trên bình diện kinh tế vi mô và bình diện vĩ mô.Trên bình diện vĩ mô, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế phải tạo ra đợc sức bật nội tại trong điều kiện cạnh tranh ngày càn gay gắt. Cùng với việc hoạch định chiến lợc kinh doanh đổi mứi chiến lợc về thị trờng, đổi mới kỹ thuật công nghệ . các doanh nghiệp còn phải quan tâm đến công tác quản trị chi phí nhằm tối thiểu hoá chi phí tối đa hoá lợi nhuận.Để giảm thiểu chi phí, các do nghiệp phải năng động về mọi mặt, phải áp dụng một cách tổng hợp các biện pháp, trong đó quan trọng hàng đầu và không thể thiếu đợc là hoàn thiện công tác tổ chức kế toán trong doanh nghiệp nói chung, cũng nh công tác kế toán nguyên vật lệu nói riêng.Trong các doanh nghiệp sản xuất chi phí về nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm chiếm một tỷ trọng lớn, chỉ cần một sự biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng làm ảnh hởng đến giá thành sản phẩm.Do vậy, giảm mức chi phí nguyên vật liệu sẽ tác động không nhỏ đến giá thành, ổn định nguồn cung cấp nguyên vật liệu, giảm chi phí bảo quản nguyên vật liệu, giải phóng một số vốn lu động đáng kể mở rộng sản xuất kinh doanh.Hơn nữa, công tác kế toán - nguyên vật liệu còn giúp cho những nhà quản lý nắm bắt đợc thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Từ đó, đa ra những quyết định đúng đắn trong việc lập dự toán chi phí nguyên vật liệu, đảm bảo cho việc cung cấp đủ, đúng chất lợng nguyên vật liệu đúng lúc cho sản xuất. Giúp cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, Bùi Thị Minh Thảo - 503413061 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại Học Dân Lập Phơng Đôngđúng kế hoạch và xác định nhu cầu về nguyên vật liệu dự trữ hợp lý, tránh ứ đọng vốn và phát sinh những chi phí không cần thiết, nhằm đem lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán trong nền kinh tế thị trờng từ việc hệ thống lại các phơng pháp hạch toán kế toán rồi đánh giá, phản ánh, tổng hợp vận dụng những vấn đề đó trong thực tế của một doanh nghiệp cùng với việc trao đổi với các chuyên gia nghiên cứu, đối chiếu sổ sách chứng từ thực tế. Đợc sự giúp đỡ tận tình của giáo Th.s Đặng Lan Anhvà các thầy giáo trong khoa cùng các cán bộ lãnh đạo trong phòng kế toán, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài:" Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera" Bùi Thị Minh Thảo - 503413061 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại Học Dân Lập Phơng ĐôngChuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 3 phần:Phần 1:Những vấn đề lý luận chung về kế toán NVL trong các DN sản xuất Phần2: Tình hình công tác kế toánNVL tại công ty cổ phần khoáng sản ViglaceraPhần 3:Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL tại công ty cổ phần hkoáng sản Viglacera Bùi Thị Minh Thảo - 503413061 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại Học Dân Lập Phơng ĐôngPhần INhững vấn đề lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.1.1 Nguyên liệu và vai trò của nguyên liệu trong quá trình sản xuất1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu:a. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu:Trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là đối tợng lao động, một trong ba yếu tố bản của quá trình sản xuất, là sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Khác với t liệu lao động, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dới tác động của sức lao động và máy móc thiết bị, chúng bị tiêu hao toàn bộ hay thay đổi hình thái ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. Do vậy, nguyên vật liệu đợc coi là yếu tố không thể thiếu đợc của bất kỳ quá trình tái sản xuất nào, đặc biệt là với quá trình hình thành sản phẩm mới trong doanh nghiệp sản xuất. Về mặt giá trị, khi tham gia vào quá trình sản xuất vật liệu dịch chuyển một lần toàn bộ giá trị của nó vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Do vậy vật liệu thuộc tài sản lu động, giá trị vật liệu vốn thuộc lao động dự trữ của doanh nghiệp, vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp, nên việc quản lý quá trình thu mua vận chuyển, bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu trực tiế nh: chỉ tiêu sản lợng, chất lợng sản phẩm, chỉ tiêu giá thành và chỉ tiêu lợi nhuận b. Vai trò của nguyên vật liệu:Việc kiểm tra chi phí nguyên vật liệu ý nghĩa cực kỳ quan trọng với việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm (giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu trên một đơn vị sản phẩm sản xuất), là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của công tác quản lý kinh doanh.Chi phí nguyên vật liệu ảnh hởng không nhở tới sự biến động của giá thành. Chỉ cần sự biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng làm cho giá thành của sản phẩm biến động ảnh hởng tới sự sống còn của doanh nghiệp. Để thể vơn lên khẳng định vị trí của mình trong điều kiện nền kinh tế đang phát triển ngày càng một đa dạng hơn, các loại hình doanh nghiệp cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải làm ăn Bùi Thị Minh Thảo - 503413061 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại Học Dân Lập Phơng Đônghiệu quả. Một trong những giải pháp tối u cho vấn đề này đó là doanh nghiệp phải chú ý tới công tác quản lý đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp. Hai công tác naỳ mối liên hệ chặt chẽ với nhau bởi vì: đối với doanh nghiệp sản xuất chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất, tạo ra sản phẩm và trong giá thành sản phẩm. Do cả số lợng và chất lợng sản phẩm đều bị chi phối bởi số vật liệu tạo ra nó. Nguyên vật liệu đảm bảo chất lợng cao, đúng quy cách chủng loại thì chi phí về nguyên vật liệu mới đợc hạ thấp định mức tiêu hao trong qúa trình sản xuất khi đó tạo ra sản phẩm mới, sản phẩm đạt yêu cầu chất lợng và giá thành hạ. Trong một chừng mực nhất định, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu nhằm tiết kiệm tối đa chi phí vật liệu trong sản xuất còn là sở tăng thêm sản phẩm xã hội. Hơn nữa, còn tác động đến những chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp: chỉ tiêu số lợng, chất lợng, giá thành, doanh thu, lợi nhuận 1.1.2 Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu:1.1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu:a. Phân loại theo nội dung kinh tếVật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp nhiều loại, nhiều thứ vai trò và công dụng hết sức khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện đó, đòi hỏi phải phân loại vật liệu thì mới thể tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán vật liệu.Phân loại vật liệu là cách sắp xếp các thứ vật liệu theo tiêu thức phù hợp để phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp một cách chặt chẽ và chi tiết.Tuỳ thuộc vào các loại hình doanh nghiệp sản xuất cụ thể thuộc từng ngành sản xuất, tuỳ thuộc vào nội dung kinh tế, chức năng của vật liệu mà chúng sự phân chia thành các loại khác nhau.Theo cách này thì nguyên vật liệu đợc phân ra thành các loại nh sau;Nguyên liệu, vật liệu chính(bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài), đối với các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu chính là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm nh sắt thép trong các doanh nghiệp chế tạo máy, khí, xây dựng bản, bông trong các doanh nghiệp kéo sợi, vải trong các doanh nghiệp máy .Đối với nửa thành phẩm thí dụ nh sợi mua ngoài trong các nhà máy dệt cũng đợc coi là nguyên vật liệu chính. Bùi Thị Minh Thảo - 503413061 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại Học Dân Lập Phơng ĐôngVật liệu phụ: là đối tợng lao động nhng không phải là sở vật chất chủ yếu để hình thành nên sản phẩm mới. Vật liệu phụ chỉ vai trò phụ trợ trong quá trình sản xuất kinh doanh, đợc sử dụng kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng chất lợng của sản phẩm, hoặc đợc sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thờng, hoặc dùng để phục vụ cho yêu câù kỹ thuật, nhu cầu quản lý.Nhiên liệu: là thứ dùng để tạo ra năng lợng cung cấp nhiệt lợng bao gồm các loại ở thể rắn, lỏng và khí dùng để phục vụ cho công nghê sản xuất sản phẩm, cho các phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh nh: xăng, dầu, than, hơi đốt . Nhiên liệu thực chất là vật liệu phụ đợc tách thành một nhóm riêng do vai trò quan trọng của nó và nhằm mục đích quản lý và hạch toán thuận tiện hơn.Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải Thiết bị và vật liệu xây dựng bản: là các loại vật liệu thiết bị phục vụ cho hoạt động xây dựng bản, tái tạo tài sản cố định.Phế liệu thu hồi: là những loại phế liêu thu hồi từ quá trình sản xuất để sử dụng hoặc bán ra ngoài.Tuỳ theo từng loại doanh nghiệp mà yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi mỗi loại vật liệu nêu trên lại đợc chia thành từng nhóm, từng thứ theo quy cách.Cách phân loại nh trên giúp kế toán tổ chức tài khoản để đáp ứng kịp thời tình hình hiện và sụ biến động của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.b. Phân loại theo từng nguồn nhậpCăn cứ vào nguồn nhập, nguyên vật liệu đợc chia thành:Nguyên vật liệu mua ngoài: mua từ thị trờng trong nớc hoặc nhập khẩuNguyên vật liệu tự gia công sản xuấtNguyên vật liệu nhận vốn gópc. Phân loại theo cách khác:Căn cứ vào mục đích và công dụng của nguyên vật liệu cũng nh nội dung quy định phản ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán thì vật liệu của doanh nghiệp đợc chia thành: Bùi Thị Minh Thảo - 503413061 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại Học Dân Lập Phơng ĐôngNguyên vật liệu trực tiếp dùng cho chế tạo sản phẩm và sản xuấtNguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ quản lý ở các phân xởng, tổ đội sản xuất, cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp .1.1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu:Đánh giá vật liệu là cách xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định. Theo quy định hiện hành kế toán nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu(NVL) phải phản ánh theo giá trị thực tế, khi xuất kho cũng phải xác định giá trị thực tế xuất kho theo đúng phơng pháp quy định. Sau đây là một phơng pháp đánh giá nguyên vật liệu.1.1.2.2.1. Đánh giá vật liệu theo giá trị thực tế:a. Giá trị thực tế vật liệu nhập khoĐối với nguyên vật liệu mua ngoài là trị giá vốn thực tế nhập kho.Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu=Giá mua vật liệu (theo hoá đơn)+Chi phí khâu mua ngoài+Thuế nhập khẩu (nếu có)Chi phí mua thực tế gồm: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt, tiền bồi thờng .Đối với các đơn vị tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ thì giá mua thực tế là giá không thuế VAT đầu vào.Đối với các đơn vị tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp và là sở kinh doanh không thuộc đối tợng chịu thuế thì giá mua thực tế là giá mua đã thuế VAT.Đối với nguyên vật liệu mua vào sử dụng đồng thời cho cả hai hoạt động chịu thuế VAT thì về nguyên tắc phải hạch toán riêng và chỉ đợc khấu trừ thuế VAT đầu vào đối với phần nguyên vật liệu chịu thuê VAT đầu ra.Trờng hợp không thể hạch toán riêng thì toàn bộ VAT đầu vào của nguyên vật liệu đều phản ánh trên tài khoản 133 (1331) đến cuối kỳ kế toán mới phân bổ VAT đầu vào đợc khấu trừ theo tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu chịu thuế VAT trên tổng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp. Số thuế VAT không đợc khấu trừ sẽ đợc phản ánh vào tài khoản 142 (1422).Trờng hợp nguyên vật liệu doanh nghiệp thu mua của các cá nhân hoặc tổ chức sản xuất đem bán sản phẩm của chính họ ( thờng là nguyên vật liệu Bùi Thị Minh Thảo - 503413061 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại Học Dân Lập Phơng Đôngthuộc hàng nông sản) thì phải lập bảng thu mua hàng hoá và sẽ đợc khấu trừ VAT theo tỷ lệ 2 % trên tổng giá trị hàng mua vào. Trờng hợp khấu trừ này không đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp thu mua nguyên vật liệu để xuất khẩu hoặc để sản xuất hàng xuất khẩu.Đối với vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến thì giá thực tế của nguyên vật liệu là giá của vật liệu xuất gia công, chế biến, cộng với các chi phí gia công, chế biến. Chi phí chế biến gồm: chi phí nhân công, chi phí khấu hao máy móc thiết bị và các khoản chi phí khác.Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:Giá vốn thực tế của nguyên vật liệu=Giá trị nguyên vật liệu xuất gia công+Chi phí thuê ngoài gia côngChi phí thuê ngoài gia công bao gồm: tiền thuê gia công phải trả, chi phí vận chuyển đến sở gia công và ngợc lại.Đối với vật liệu nhận vốn góp liên doanh thì giá thực tế là giá trị vật liệu do hội đồng liên doanh đánh giá.Đối với vật liệu do Nhà nớc cấp hoặc đợc tặng thì giá trị thực tế đợc tính là giá trị của vật liệu đó ghi trên biên bản bàn giao hoặc ghi theo giá trị vật liệu tặng, thởng tơng đơng với giá thị trờng.Đối với phế liệu thu hồi: đợc đánh giá theo giá ớc tính hoặc giá thực tế (có thể bán đợc).b. Giá thực tế vật liệu xuất kho:Vật liệu trong doanh nghiệp đợc thu mua nhập kho thờng xuyên từ nhiều nguồn khác nhau. Do vậy, giá thực tế của từng lần, từng đợt nhập kho cũng không hoàn toàn giống nhau. Vì thế khi xuất kho kế toán phải tính toán xác định đợc giá thực tế xuất kho cho các đối tợng sử dụng theo phơng pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng trong cả niên độ kế toán. Để tính trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho các doanh nghiệp thể áp dụng một trong các phơng pháp sau:* Ph ơng pháp tính theo giá đích danh: Phơng pháp này đợc áp dụng với các loại vật liệu giá trị cao, các loại vật t đặc trng. Giá thực tế của vật liệu xuất kho đợc căn c vào đơn giá thực tế vật liệu nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lợng xuất kho theo từng lần. Bùi Thị Minh Thảo - 503413061 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại Học Dân Lập Phơng ĐôngSử dụng phơng pháp đích danh sẽ tạo thuận lợi cho kế toán trong việc tính toán giá thành vật liêụ đợc chính xác, phản ánh đợc mối quan hệ cân đối giữa hiện vật và giá trị nhng nhợc điểm là phải theo dõi chi tiết giá vật liệu nhập kho theo từng lần nhập và giá vật liệu xuất sẽ không sát với giá thực tế của thị trờng.* Ph ơng pháp tính giá theo giá bình quân gia quyền: Phơng pháp này thích hợp với doanh nghiệp ít danh điểm vật t. Theo phơng pháp này, căn cứ vào giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xác định giá bình quân của một đơn vị vật liệu. Căn cứ vào lợng vật liệu xuất trong kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế của vật liệu xuất trong kỳ.Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho x Đơn giá thực tế bình quânĐơn giá thực tế bình quân =Trị giá thực tế tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế nhập trong kỳSố lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳTính theo phơng pháp này sẽ cho kết quả chính xác nhng nó đòi hỏi doanh nghiệp phải hạch toán đợc chặt chẽ về mặt số lợng của từng loại vật liệu, công việc tính toán phức tạp đòi hỏi trình độ cao.* Ph ơng pháp tính giá theo giá thực tế nhập tr ớc - xuất tr ớc: Theo phơng pháp này vật liệu nhập trớc đợc xuất dùng hết mới xuất dùng đến lần nhập sau. Do đó, giá vật liệu xuất dùng đợc tính hết theo giá nhập kho lần trớc, xong mới tính theo giá nhập kho lần sau. Nh vậy, giá thực tế vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế vật liệu nhập kho thuộc các lần mua vào sau cùng.Nh vậy, nếu giá cả xu hớng tăng lên thì giá trị hàng tồn kho cuối kỳ sẽ cao và giá trị vật liệu xuất sử dụng sẽ nhỏ đi nên giá thành sản phẩm giảm, lợi nhuận tăng trong kỳ. Trờng hợp ngợc lại, giá cả xu hớng giảm thì chi phí vật liệu trong kỳ sẽ lớn. Do đó, lợi nhuận trong kỳ sẽ giảm và giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ lớn.* Ph ơng pháp tính giá theo giá thực tế nhập sau - xuất tr ớc: Theo phơng pháp này, những vật liệu mua sau cùng sẽ đợc xuất trớc tiên. phơng pháp naỳ, ngợc lại với phơng pháp nhập trớc - xuất trớc. Bùi Thị Minh Thảo - 503413061 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại Học Dân Lập Phơng Đông1.1.2.2.2 Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán :Việc dùng giá thực tế để hạch toán vật liệu thờng áp dụng trong các doanh nghiệp quy mô không lớn, chủng loại vật t không nhiều. Đối với các doanh nghiệp quy mô lớn, khối lợng chủng loại vật t nhiều tình hình nhập xuất diễn ra thờng xuyên thì việc xác định giá thực tế của vật liệu hàng ngày là rất khó khăn tốn nhiều chi phí công sức. Trong trờng hợp đó, để đảm bảo theo dõi kịp thời việc nhập xuất dùng trong kỳ, doanh nghiệp thể sử dụng phơng pháp tính theo giá hạch toán.Giá hạch toán là giá tạm tính hay giá kế hoạch đợc quy định thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp và đợc sử dụng trong cả kỳ. Chúng ta thể tiến hành đánh giá hạch toán theo các bớc sau:Hàng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá vật liệu nhập, xuất.Cuối kỳ điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế để số liệu ghi vào tài khoản sổ kế toán tổng hợp và báo cáo kết quả theo công thức sau: Hệ số giá vật liệu=Trị giá thực tế tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế nhập trong kỳTrị giá hạch toán vật liệu tồn đầu kỳ + Trị giá hạch toàn vật liệu nhập trong kỳGiá vật liệu thực tế xuất trong kỳ=Giá hạch toán vật liệu xuất kho trong kỳxHệ số giáTuỳ thuộc vào đặc điểm, yêu cầu, trình độ quản lý của doanh nghiệp mà hệ số giá vật liệu thể tính riêng cho từng thứ, từng nhóm hoặc cả loại vật liệu.Tuy nhiều phơng pháp tính giá vật liệu nhng mỗi doanh nghiệp chỉ đ-ợc áp dụng một trong những phơng pháp đó. Vì mỗi phơng pháp đều u điểm và nhợc điểm riêng nên áp dụng phơng pháp nào cho phù hợp với đặc điểm, qui mô là vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp.1.1.3 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu1.1.3.1 Vai trò của công tác quản lý nguyên vật liệuQuản lý vật liệu là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. Tuy nhiên, do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, mức độ và phơng pháp Bùi Thị Minh Thảo - 503413061 10 [...]... ty cổ phần khoáng sản viglacera 2.1 Công ty cổ phần khoáng sản viglacera và một số đặc điểm ảnh hởng đến công tác kế toán nguyên vật liệucông ty 2.1.1 Khái quát về Công ty cổ phần khoáng sản Viglacera 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: Trớc kia công ty cổ phần khoáng sản Viglacera đợc biết đến với cáI tên là công ty liên doanh Yên Hà- đây là công ty liên doanh giữa công ty cổ. .. liên doanh khai thác chế biến nguyên liệu khoáng, cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất gốm sứ, vật liệu xay dựng.Và công ty cổ phần khoáng sản Viglacera ra đời để thực hiện dự án trên vào tháng 10 năm 2000 Công ty cổ phần khoáng sản Viglacera t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam,thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định... đến các vật liệu gián tiếp bao gồm: hoá chất, , vật t bao gói xăng dầu, vật liệu xây dựng Mỗi loại vật liệu đều những đặc điểm riêng, quyết định đến mức dự trữ và bảo quản Để quản lý tốt và hạch toán chính xác vật liệu thì phảI tiến hành phân loại vật liệu một cách khoa học và hợp lý Tại công ty cổ phần khoáng sản Viglacera đã tiến hành phân loại vật liệu. Việc phân loại này giúp công ty thuận tiện... chuyển ( hoặc kế toán xuống kho nhận) các chứng từ nhập - xuất đợc phân loại theo từng thứ vật liệu cho phòng kế toán - Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị Về bản sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu kết cấu giống nh thẻ kho nhng thêm các cột để ghi chép theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị... xảy ra 1.2 Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu: 1.2.1 Chứng từ và sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý doanh nghiệp, hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phải đợc thực hiện theo từng kho, từng loại từng nhóm thứ vật liệu và phải đợc tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cùng một sở kế toán chứng từ Theo chế độ chúng từ kế toán quy định ban hành... ma bão 2.1.2.3 Phân loại nguyên liệu : Vật liệucông ty sử dụng nhiều loại,khác nhau về công dụng tính năng hoá học,phẩm cấp chất lợng.Vì vậy Công ty đã tiến hành phân loại nguyên vật liệu nh sau: - Vật liệu chính: quặng feldpa cục và quặng feldpar bán phong hoá - Vật liệu phụ: là những vật liệu không cấu thành thực thể chính của sản phẩm - Phế liệu: phế liệu đợc nhập từ sản xuất là loại h hỏng,kèm... bớt những chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm từ đó nâng cao doanh thu 1.1.3.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu: Nhận thức đợc vị trí của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất, đòi hỏi hệ thống quản lý phản ánh chính xác, đầy đủ các thông tin số liệu về nguyên vật liệu Do vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với công tác hạch toán nguyên vật liệu là: - Ghi chép tính toán, phản ánh chính... về sản xuất và quản lý ảnh hởng đến công tác kế toán 2.1.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu Là một doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực khai thác, chế biến quặng và khoáng sản để cho ra những sản phẩm nh gạch Ceramic, gạch Granit, Kính xây dựng,Sứ vệ sinh, vật liệu chịu lửa, gạch xây dựng do đó vật liệu của Công ty rất đa dạng và phong phú Mỗi loại nguyên vật liệu đều đặc điểm riêng Sự đa dạng của nguyên vật. .. trên sổ kế toán phơng pháp khai thờng xuyên dùng cho các tài khoản kế toán tồn kho nói chung và các tài khỏan vật liệu nói riêng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng giảm của vât liệu hàng hoá Vì vậy, nguyên vật liệu tồn kho trên sổ kế toán đợc xác định bất cứ lúc nào trong kỳ kế toán Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm thực tế vật liệu tồn kho, so sánh đối chiếu với số liệu tồn... giản trong việc theo dõi, bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu tại kho Chất lợng của nguyên vật liệu đầu vào là chỉ tiêu hết sức quan trọng Nó quyết định rất lớn đến chất lợng của sản phẩm, quá trình sản xuất và chi phí của sản phẩm.Nhận thức đợc tầm quan trọng này công ty cổ phần khoáng sản Viglacera đã tiến hành tiêu chuẩn hoá các nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm cuối cùng và quá trình quản lý đợc thể . 3 phần: Phần 1:Những vấn đề lý luận chung về kế toán NVL trong các DN sản xuất Phần2 : Tình hình công tác kế toánNVL tại công ty cổ phần khoáng sản ViglaceraPhần. bộ lãnh đạo trong phòng kế toán, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài:" Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera& quot; Bùi Thị Minh

Ngày đăng: 09/11/2012, 14:40

Hình ảnh liên quan

Bảng kê tổng hợp nhập -  - Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera

Bảng k.

ê tổng hợp nhập - Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng kê nhập - Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera

Bảng k.

ê nhập Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng kê nhập - Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera

Bảng k.

ê nhập Xem tại trang 18 của tài liệu.
1.4 Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp ( hình thức kế toán) - Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera

1.4.

Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp ( hình thức kế toán) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chứng từ gốc - Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera

Bảng t.

ổng hợp chứng từ gốc Xem tại trang 25 của tài liệu.
1.4.2 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: - Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera

1.4.2.

Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Sơ đồ hình thức kế toán Nhật ký chung - Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera

Sơ đồ h.

ình thức kế toán Nhật ký chung Xem tại trang 28 của tài liệu.
Chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại mã hoá - Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera

h.

ứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại mã hoá Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: CK, TM - Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera

Hình th.

ức thanh toán: CK, TM Xem tại trang 56 của tài liệu.
- TK 33 1- Phải trả ngời bán: Phản ánh tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp - Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera

33.

1- Phải trả ngời bán: Phản ánh tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng kê chứng từ nhập vật t - Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera

Bảng k.

ê chứng từ nhập vật t Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng kê chứng từ xuất vật t - Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera

Bảng k.

ê chứng từ xuất vật t Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng kê chứng từ xuất vật t - Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera

Bảng k.

ê chứng từ xuất vật t Xem tại trang 72 của tài liệu.
Tại công ty Cổ phần khoáng sản Viglacera có tình hình về dự trữ đầu kỳ, nhập xuất trong kỳ, tồn cuối kỳ về nguyên vật liệu của tháng 1 năm 2002  và 2003 nh sau: - Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera

i.

công ty Cổ phần khoáng sản Viglacera có tình hình về dự trữ đầu kỳ, nhập xuất trong kỳ, tồn cuối kỳ về nguyên vật liệu của tháng 1 năm 2002 và 2003 nh sau: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy công ty đã tiết kiệm đợc nguyên vật liệu trong sản xuất - Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần khoáng sản viglacera

ua.

bảng số liệu trên ta thấy công ty đã tiết kiệm đợc nguyên vật liệu trong sản xuất Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan