Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

139 966 2
Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp hà nội ---------- ---------- Nguyễn đình dũng Nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (vietgap) huyện an dơng hải phòng Luận văn thạc sỹ kinh tế Chuyên ngành: kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn quốc chỉnh Hà nội - 2009 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và hình ảnh trong luận văn hoàn toàn trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Đình Dũng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ii Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hớng dẫn TS. Nguyễn Quốc Chỉnh đ định hớng, chỉ bảo, dìu dắt tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn đối với tất cả các thầy cô giáo Viện Sau đại học, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Phân tích định lợng cùng tất các các thầy cô giáo trờng Đại học Nông nghiệp hà Nội đ giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng nh hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm khuyến nông Hải Phòng, UBND huyện An Dơng, UBND các x Đại Bản, Hồng Phong, An Hoà đ cung cấp số liệu khách quan, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứuthực hiện đề tài. Cuối cùng với lòng biết ơn sâu sắc nhất xin dành cho gia đình, bạn bè đ giúp đỡ rất nhiều về vật chất và tinh thần để bản thân tôi hoàn thành đợc chơng trình học tập cũng nh đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Đình Dũng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3 2. Cơ sở lý luậnthực tiễn 4 2.1. Cơ sở lý luận 4 2.2. Cơ sở thực tiễn 23 2.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan 33 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 34 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế x hội 34 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 43 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 47 4.1. Thực trạng sản xuất rau trên địa bàn huyện An Dơng 47 4.1.1. Thực trạng chung về sản xuất rau huyện An Dơng 47 4.1.2. Tình hình sản xuất rau theo quy trình VietGAP trên địa bàn huyện An Dơng 53 4.1.3. Thực trạng tổ chức sản xuất rau 56 4.2. Thực trạng và khả năng phát triển sản xuất theo quy trình VietGAP các hộ điều tra 71 4.2.1. Đặc điểm chung của các hộ điều tra 71 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip iv 4.2.2. Sử dụng đất cho sản xuất rau của các hộ điều tra 72 4.2.3. Sử dụng lao động cho sản xuất rau 74 4.2.4. Sử dụng giống cho sản xuất rau 75 4.2.5. Sử dụng nớc tới cho sản xuất rau 77 4.2.6. Sử dụng phân bón cho sản xuất rau các hộ điều tra 79 4.2.7. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật các hộ điều tra 80 4.2.8. Vốn đầu t cho sản xuất rau 82 4.2.9. Hiệu quả kinh tế sản xuất rau các hộ điều tra 85 4.3. Các yếu tố ảnh hởng đến sản xuấttiêu thụ rau 89 4.3.1. Ngời tiêu dùng 89 4.3.2. Hiểu biết của ngời tiêu dùng về rau an toàn 90 4.3.3. Điều kiện tự nhiên của vùng 91 4.3.4. Trình độ, kỹ thuật của ngời sản xuất rau 91 4.3.5. Điều kiện kinh doanh của các cơ sở tiêu thụ 92 4.3.6. Chủ trơng, chính sách của Nhà nớc 94 4.4. Những giải pháp phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP huyện An Dơng 96 4.4.1. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất rau 96 4.4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ rau sản xuất theo quy trình VietGAP 101 4.4.3. Giải pháp đào tạo, tập huấn cho ngời sản xuất và ngời tiêu dùng 103 4.4.4. Các giải pháp về chính sách 103 5. Kết luận và kiến nghị 106 5.1. Kết luận 106 5.2. Kiến nghị 107 Tài liệu tham khảo 109 Phụ lục 111 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip v Danh mục các từ viết tắt RAT Rau an toàn GAP Good Agricultural Practic VietGAP Viet Namese Good Agricultural Practic WTO World Trade Organization IPM Intergrated Pests Management ICM Intergrated Crop Management BVTV Bảo vệ thực vật VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm HTX Hợp tác x BNN & PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn KHCN Khoa học công nghệ QĐ Quyết định DT Diện tích NS Năng suất SL Sản lợng BQ Bình quân SL Số lợng CC Cơ cấu UBND Uỷ ban nhân dân Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip vi Danh mục các bảng STT Tên bảng Trang 3.1. Tình hình sử dụng đất đai và biến động đất đai của huyện An Dơng 37 3.2. Tình hình dân số và lao động 39 3.3. Tình hình phát triển kinh tế 41 4.1. Diện tích sản xuất rau của một số x trong huyện An Dơng qua các năm 2006-2008 48 4.2. Năng suất rau trên địa bàn huyện An Dơng qua 3 năm. 50 4.3. Sản lợng rau của huyện An Dơng qua 3 năm 52 4.4. Diện tích, năng suất sản lợng rau theo tiêu chuẩn VietGAP 53 4.5. Kết quả và hiệu quả sản xuất một số loại rau rau theo quy trình VietGAP tính bình quân trên 1 ha 55 4.6. Tình hình nắm bắt các thông tin về chỉ đạo sản xuất 57 4.7. Quy vùng sản xuất rau 59 4.8. Diện tích sản xuất rau của các x năm 2008 61 4.9. Vốn đầu t cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất rau 62 4.10. Tình hình kênh tới, tiêu cho sản xuất rau năm 2008 63 4.11. Kết quả tập huấn kỹ thuật sản xuất rau qua các năm 65 4.12. Số lao động qua và cha qua các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất rau 66 4.13. Hiểu biết về rau an toàn của chủ hộ 67 4.14. Cơ cấu về nhu cầu giống rau qua các kênh cung ứng năm 2008 69 4.15. Nguồn cung ứng thuốc Bảo vệ thực vật 70 4.16. Đặc điểm chung của hộ điều tra 71 4.17. Diện tích đất trồng rau của các hộ điều tra năm 2008 72 4.18. Tình hình sử dụng đất của các hộ theo quy trình VietGAP 73 4.19. Tình hình sử dụng lao động của các hộ điều tra 74 4.20. Nguồn gốc giống trong sản xuất rau các điểm điều tra 76 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip vii 4.21. Tình hình sử dụng giống cho sản xuất rau 77 4.22. Tình hình sử dụng nớc tới 78 4.23. Tình hình sử dụng phân bón 79 4.24. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 81 4.25. Vốn đầu t cho sản xuất rau 82 4.26. Hiệu quả kinh tế sản xuất một số loại rau các hộ điều tra 86 4.27. Hiệu quả sản xuất của một số loai rau tại các hộ điều tra năm 2009 88 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip viii Danh mục các hình STT Tên hình Trang 2.1. Quy trình rau hữu cơ 23 4.1. Quản lý Nhà nớc về sản xuất rau 56 4.2. Các kênh tập huấn kỹ thuật cho lao động tham gia sản xuất 2008 64 4.3. Các mối quan hệ trong cung ứng giống rau 68 4.4. Các mối quan hệ trong cung ứng thuốc bảo vệ thực vật cho sản xuất rau năm 2008 70 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Rau là loại thực phẩm không thể thiếu đợc trong đời sống hàng ngày. Cùng với thức ăn động vật, rau cung cấp những dinh dỡng cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con ngời. Tục ngữ có câu: Cơm không rau nh đau không thuốc. Rau cung cấp cho cơ thể những chất dinh dỡng, đặc biệt là các vitamin, các axít hữu cơ, chất khoáng Theo tính toán của nhiều nhà dinh dỡng học, muốn cơ thể hoạt động bình thờng cần cung cấp 2300-2500 kcal mỗi ngày, trong đó phải có 250-300 gam rau (tơng đơng với 7,5-8 kg/tháng hay 90-108 kg/năm Trần Khắc Thi). Nh vậy tổng nhu cầu rau của nớc ta sẽ là 7.650 9.180 nghìn tấn, tổng sản lợng rau các loại năm 2006 đạt 9.650 nghìn tấn. Việt Nam đ trở thành thành viên của WTO. WTO là một thị trờng lớn với 5 tỷ ngời tiêu dùng, chiếm 95% giá trị thơng mại thế giới, kim ngạch nhập khẩu nông sản trị giá 635 tỷ USD/năm. Trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, rau hoa quả là mặt hàng lớn nhất của sân chơi WTO với thị trờng tiêu thụ thế giới khoảng 103 tỷ USD/năm nhng Việt Nam mới chỉ chiếm 0,2% thị phần, một tỷ lệ quá nhỏ bé (TS. Nguyễn Quốc Vọng). Những thách thức lớn nhất đối với hàng nông sản Việt Nam khi hội nhập tổ chức Thơng mại thế giới WTO là số lợng, chất lợng, giá thành và vấn đề an toàn thực phẩm. Bốn thách thức trên đ trở thành bốn luật chơi trên thị trờng thế giới trong đó luật chơi an toàn thực phẩm là khó nhất. Nông sản phải có chứng chỉ thực hành nông nghiệp tốt GAP) để chứng minh với các nhà nhập khẩu và ngời tiêu dùng trên toàn thế giới về sự an toàn và vệ sinh của sản phẩm nông sản của Việt Nam. Khó khăn đối với sản phẩm nông nghiệp của chúng ta hiện nay vẫn . rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) ở huyện An Dơng Hải Phòng. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng sản. ngặt, theo một quy trình cụ thể. Xuất phát từ thực tế sản xuất rau của huyện An Dơng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tình hình sản xuất rau

Ngày đăng: 03/12/2013, 14:32

Hình ảnh liên quan

Nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (vietgap) ở  - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

ghi.

ên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (vietgap) ở Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình 2.1. Quy trình rau hữu cơ - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Hình 2.1..

Quy trình rau hữu cơ Xem tại trang 32 của tài liệu.
4.1.2. Tình hình sản xuất rau theo quy trình VietGAP trên địa bàn huyện An D−ơng  - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

4.1.2..

Tình hình sản xuất rau theo quy trình VietGAP trên địa bàn huyện An D−ơng Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.1. Quản lý Nhà n−ớc về sản xuất rau - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Hình 4.1..

Quản lý Nhà n−ớc về sản xuất rau Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.6. Tình hình nắm bắt các thông tin về chỉ đạo sản xuất - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Bảng 4.6..

Tình hình nắm bắt các thông tin về chỉ đạo sản xuất Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.7. Quy vùng sản xuất rau - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Bảng 4.7..

Quy vùng sản xuất rau Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.8. Diện tích sản xuất rau của các xã năm 2008 - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Bảng 4.8..

Diện tích sản xuất rau của các xã năm 2008 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.9. Vốn đầu t− cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất rau - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Bảng 4.9..

Vốn đầu t− cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất rau Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 4.2. Các kênh tập huấn kỹ thuật cho lao động tham gia sản xuất 2008  - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Hình 4.2..

Các kênh tập huấn kỹ thuật cho lao động tham gia sản xuất 2008 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Qua bảng 4.12 ta thấy những năm gần đây Nhà n−ớc rất quan tâm đến tổ chức tập huấn quy trình, kỹ thuật sản xuất rau an toàn cho ng−ời lao động,  song thực tế cho thấy vẫn còn 58,97% số lao động th−ờng xuyên tham gia sản  xuất rau an toàn ch−a qua tập huấn - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

ua.

bảng 4.12 ta thấy những năm gần đây Nhà n−ớc rất quan tâm đến tổ chức tập huấn quy trình, kỹ thuật sản xuất rau an toàn cho ng−ời lao động, song thực tế cho thấy vẫn còn 58,97% số lao động th−ờng xuyên tham gia sản xuất rau an toàn ch−a qua tập huấn Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.12. Số lao động qua và ch−a qua các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất rau  - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Bảng 4.12..

Số lao động qua và ch−a qua các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất rau Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.13. Hiểu biết về rauan toàn của chủ hộ - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Bảng 4.13..

Hiểu biết về rauan toàn của chủ hộ Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 4.3. Các mối quan hệ trong cung ứng giống rau - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Hình 4.3..

Các mối quan hệ trong cung ứng giống rau Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.14. Cơ cấu về nhu cầu giống rau qua các kênh cung ứng năm 2008 ĐVT: %  - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Bảng 4.14..

Cơ cấu về nhu cầu giống rau qua các kênh cung ứng năm 2008 ĐVT: % Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.15. Nguồn cung ứng thuốc Bảo vệ thực vật - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Bảng 4.15..

Nguồn cung ứng thuốc Bảo vệ thực vật Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 4.4. Các mối quan hệ trong cung ứng thuốc bảo vệ thực vật cho sản xuất rau năm 2008  - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Hình 4.4..

Các mối quan hệ trong cung ứng thuốc bảo vệ thực vật cho sản xuất rau năm 2008 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.16. Đặc điểm chung của hộ điều tra - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Bảng 4.16..

Đặc điểm chung của hộ điều tra Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.17. Diện tích đất trồng rau của các hộ điều tra năm 2008 - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Bảng 4.17..

Diện tích đất trồng rau của các hộ điều tra năm 2008 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Qua bảng 4.17 cho ta thấy diện tích canh tác các hộ có thể sản xuất theo quy trình VietGAP là 8.189,6 m2  (chiếm 28,72%) trong đó x0 An Hoà có diện  tích có thể chuyển đổi lớn nhất là 4.614,48 m2 - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

ua.

bảng 4.17 cho ta thấy diện tích canh tác các hộ có thể sản xuất theo quy trình VietGAP là 8.189,6 m2 (chiếm 28,72%) trong đó x0 An Hoà có diện tích có thể chuyển đổi lớn nhất là 4.614,48 m2 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Qua bảng 4.18 ta thấy yêu cầu của tiêu chuẩn VietGAP yêu cầu việc kiểm tra mẫu đất, chống sói mòn đất rất cao, trong khi có rất ít số hộ thực hiện  đ−ợc theo yêu cầu này - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

ua.

bảng 4.18 ta thấy yêu cầu của tiêu chuẩn VietGAP yêu cầu việc kiểm tra mẫu đất, chống sói mòn đất rất cao, trong khi có rất ít số hộ thực hiện đ−ợc theo yêu cầu này Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.20. Nguồn gốc giống trong sản xuất rau ở các điểm điều tra - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Bảng 4.20..

Nguồn gốc giống trong sản xuất rau ở các điểm điều tra Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.21. Tình hình sử dụng giống cho sản xuất rau - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Bảng 4.21..

Tình hình sử dụng giống cho sản xuất rau Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.22. Tình hình sử dụng n−ớc t−ới - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Bảng 4.22..

Tình hình sử dụng n−ớc t−ới Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 4.23. Tình hình sử dụng phân bón - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Bảng 4.23..

Tình hình sử dụng phân bón Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 4.24. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Bảng 4.24..

Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 4.25. Vốn đầu t− cho sản xuất rau - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng

Bảng 4.25..

Vốn đầu t− cho sản xuất rau Xem tại trang 91 của tài liệu.
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN - Luận văn nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt ở huyện an dương, hải phòng
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Xem tại trang 120 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan