Bài soạn skkn: GP nhằm nâng cao hiệu quả các tiết TK chương

36 266 0
Bài soạn skkn: GP nhằm nâng cao hiệu quả các tiết  TK chương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gii phỏp nhm nõng cao hiu qu cỏc tit hc tng kt chng trong chng trỡnh vt lý THCS Đặt vấn đề Đổi mới phơng pháp dạy học (PPDH) là một vấn đề đã đợc đề cập và bàn luận sôi nổi nhiều thập kỉ qua. Các nhà nghiên cứu PPDH đã không ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu mới của lí luận dạy học hiện đại để đa nền giáo dục nớc nhà ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân. Những năm gần đây, định hớng đổi mới PPDH đã đợc thống nhất theo t tởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (HS) dới sự tổ chức, h- ớng dẫn của giáo viên (GV): HS tự giác, chủ động tìm tòi, phát hiện, giải quyết hoạt động nhận thức và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kĩ năng thu nhận đợc. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 của Ban Chấp Hành trung ơng khoá VIII về những giải pháp chủ yếu trong giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ : Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học. Vt lớ l mt mụn hc khú i vi HS, chớnh vỡ vy nú ũi hi ngi GV phi cú PPDH khoa hc, lụi cun bin khú thnh d hiu. Nu GV khụng chu khú u t m vn s dng phng phỏp truyn thng thỡ s lm cho tit hc t nht, nng n i vi HS. Tit hc bỡnh thng dy ó khú, tit hc tng kt chng li cng khú hn. Do ni dung bi thng di, ton b kin thc c bn phi c cng c, khc sõu, cỏc kin thc cú liờn quan cng cn phi sõu chui, h thng li. ó vy tit hc ny khụng cú thớ nghim minh ha nờn thng gõy tõm lớ bun t i vi HS. Ngoi ra ni dung cỏc bi tng kt chng thng di, nu GV v HS khụng chun b chu ỏo, cỏc phng tin dy hc nhm giỳp tit kim thi gian khụng c s dng thỡ rt khú c thy ln trũ cú th cựng nhau i ht ni dung bi hc cn thit. T nhng ngy u bc vo ging dy tụi thng lỳng tỳng trc cỏc tit hc ny. Nhng sau vi nm ging dy, t rỳt kinh nghim bn thõn kt GV: on Thỳy Hũa THCS ỡnh Xuyờn 1 Gii phỏp nhm nõng cao hiu qu cỏc tit hc tng kt chng trong chng trỡnh vt lý THCS hp vi hc hi ng nghip tụi dn rỳt ra c mt s bin phỏp hay khin tit hc sinh ng hn. Tuy õy ch l nhng kinh nghim cỏ nhõn nhng nhn c s phn hi tớch cc t phớa hc sinh nờn tụi cng mnh dn nờu ra, rt mong c s quan tõm gúp ý ca cỏc bn ng nghip giỳp tụi cú thờm nhiu kinh nghim quý bỏu. NộI DUNG 1. Cơ sở lí luận. 1.1 Vị trí của môn vật lí trong Giáo dục phổ thông. Môn vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của giáo dục phổ thông. Việc giảng dạy môn vật lí có nhiệm vụ cung cấp cho HS một hệ thống kiến thức cơ bản ở trình độ phổ thông, bớc đầu hình thành cho HS những kĩ năng và thói quen làm việc khoa học; góp phần tạo ra ở họ các năng lực nhận thức, năng lực hành động và các phẩm chất về nhân cách mà mục tiêu giáo dục đã đề ra; chuẩn bị cho HS tiếp tục tham gia lao động sản xuất, có thể thích ứng vối sự phát triển của khoa học kĩ thuật, học nghề, trung cấp chuyên nghiệp hoặc đại học. Môn vật lí có những khả năng to lớn trong việc rèn luyện cho HS t duy lôgíc và t duy biện chứng, hình thành ở họ niềm tin về bản chất khoa học của các hiện tợng tự nhiên cũng nh khả năng nhận thức của con ngời, khả năng ứng dụng khoa học để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống. Môn vật lí có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại với các môn học khác nh toán học, hoá học, sinh học 1. 2. Mục tiêu của việc dạy học môn vật lí trong nhà tr ờng phổ thông. GV: on Thỳy Hũa THCS ỡnh Xuyờn 2 Gii phỏp nhm nõng cao hiu qu cỏc tit hc tng kt chng trong chng trỡnh vt lý THCS 1.2.1. Đạt đợc một hệ thống kiến thức vật lí phổ thông, cơ bản và phù hợp với những quan điểm hiện đại, bao gồm: - Các khái niệm về các sự vật, hiện tợng và quá trình vật lí thờng gặp trong đời sống và sản xuất. - Các đại lợng, các định luật và nguyên lí vật lí cơ bản. - Những nội dung chính của một số thuyết vật lí quan trọng nhất. - Những ứng dụng phổ biến của vật lí trong sản xuất và đời sống. - Các phơng pháp chung của nhận thức khoa học và những phơng pháp đặc thù của Vật lí, trớc hết là phơng pháp thực nghiệm và phơng pháp mô hình. 1.2.2. Rèn luyện và phát triển kĩ năng cho HS. - Quan sát các hiện tợng và các quá trình vật lí trong tự nhiên, trong đời sống hàng ngày hoặc trong phòng thí nghiệm; điều tra, su tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau để thu thập các thông tin cần thiết cho việc học tập môn vật lí. - Sử dụng các dụng cụ đo phổ biến của vật lí, kĩ năng lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lí đơn giản. - Phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin thu đợc để rút ra kết luận, đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tợng hoặc quá trình vật lí, cũng nh đề xuất phơng án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. - Vận dụng kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tợng và quá trình vật lí, giải các bài tập vật lí và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổ thông. - Sử dụng các thuật ngữ vật lí, các biểu bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, chính xác những hiểu biết, cũng nh những kết quả thu đợc qua thu thập và xử lí thông tin. 1.2.3. Hình thành và rèn luyện thái độ tình cảm. GV: on Thỳy Hũa THCS ỡnh Xuyờn 3 Gii phỏp nhm nõng cao hiu qu cỏc tit hc tng kt chng trong chng trỡnh vt lý THCS a. Có hứng thú học tập bộ môn vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của vật lí cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của những nhà khoa học. b. Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn vật lí, cũng nh trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt đợc. c. Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng nh để bảo vệ và giữ gìn môi trờng sống tự nhiên. 2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Thực trạng. Do các tiết tổng kết chơng thờng có lợng kiến thức cần củng cố và bài tập vận dụng lớn nên nếu GV không có biện pháp phù hợp, hiệu quả thì thờng gây tâm lí mệt mỏi, chán học cho HS: - HS ngại động não, suy nghĩ, chỉ quen nghe giảng, chờ đợi GV thông báo đáp án, ít có hứng thú học tập. Do đó kiến thức hời hợt, khi phải vận dụng vào các trờng hợp cụ thể thì lúng túng, sai lầm. - HS ngại và sợ phát biểu sai. Do đó nếu không đợc khích lệ, tạo điều kiện thì thờng ngồi ì, không động não. 2.2. Nguyên nhân của thực trạng đó. - GV cha tạo ra những tình huống gây sự chú ý và kích thích hứng thú học tập của HS, cha đầu t thích đáng cho hệ thống câu hỏi hớng dẫn nhằm phát huy tính tích cực, tìm tòi, sáng tạo của HS trong quá trình học tập. - GV cha bám sát mức độ nội dung kiến thức cơ bản mà HS cần nắm vững nên cha có biện pháp làm nổi bật, khắc sâu những kiến thức đó, nhất là cha rèn đợc cho HS kỹ năng nhận diện dạng bài (HS phải biết đợc bài tập phải giải thuộc dạng nào, phải vận dụng những kiến thức nào để giải quyết vấn đề đó). GV: on Thỳy Hũa THCS ỡnh Xuyờn 4 Gii phỏp nhm nõng cao hiu qu cỏc tit hc tng kt chng trong chng trỡnh vt lý THCS - HS chịu ảnh hởng nặng nề của cách học thụ động. Những điều HS có đợc sau mỗi bài học không phải là kết quả của sự hoạt động tích cực, tự lực để chiếm lĩnh kiến thức. Do đó HS nắm kiến thức hời hợt, khi vận dụng dễ mắc sai lầm. - GV đa ra hệ thống câu hỏi, bài tập không hợp lí, không đảm bảo xu hớng tăng dần từ dễ đến khó hoặc đòi hỏi quá cao làm học sinh khó theo kịp dẫn đến tâm lí sợ học. 3. Giải pháp Để tiết học tổng kết chơng trở nên lôi cuốn, hấp dẫn đối với HS thì GV cần đầu t công sức, lên kế hoạch dạy học thật chu đáo và có những biện pháp giải quyết tình huống khéo léo. Sau đây là một số các giải pháp mà tôi đã nghiên cứu và thực nghiệm. 3.1. Đầu t cho tiết dạy cú c mt tit hc vt lớ thnh cụng thỡ khõu chun b rt quan trng. Riờng vi tit tng kt chng thỡ nú li cng quan trng hn. Cụng tỏc chun b s quyt nh rt ln n cht lng ca tit hc. 3.1.1. Chuẩn bị của thầy. Việc chuẩn bị của GV chính là soạn giáo án, lên kế hoạch dạy học. Đổi mới PPDH phải bắt đầu ngay từ khâu soạn giáo án. Mức độ vận dụng các biện pháp đổi mới PPDH phụ thuộc vào trình độ và kinh nghiệm s phạm của từng giáo viên đứng lớp. GV cần phân biệt rõ các dạng bài cho từng đối tợng HS: giỏi, khá, trung bình, yếu và kém. 3.1.1a. Trớc khi bắt tay vào soạn bài GV cần xác định đợc mục tiêu tiết dạy : ôn tập củng cố các đơn vị kiến thức nào? - Sau khi học tiết này HS phải nêu đợc điều gì, viết đợc, vẽ đợc gì, làm đợc gì? GV: on Thỳy Hũa THCS ỡnh Xuyờn 5 Gii phỏp nhm nõng cao hiu qu cỏc tit hc tng kt chng trong chng trỡnh vt lý THCS - Làm thế nào để kiểm tra đợc xem HS có thực hiện đợc những điều nêu trên không? - Cần tổ chức cho HS hoạt động nh thế nào để đạt đợc những mục tiêu trên. - HS có thể gặp những khó khăn gì? GV cần giúp đỡ, tạo điều kiện gì để HS tự lực vợt qua đợc khó khăn đó? 3.1.1 b. Vậy GV cần chuẩn bị những dụng cụ dạy học nào? GV l ngi dn dt HS trong sut tit hc. Vy nhim v ca giỏo viờn trc tiờn phi l son giỏo ỏn, thit k bi dy v chun b cỏc phng tin dy hc. c trng ca tit hc ny l khụng cú thớ nghim nhng khụng cú ngha l GV khụng phi chun b gỡ. Trc kia khụng cú iu kin s dng phng tin hin i thỡ ớt nht tụi cng phi chun b cho HS mt s phiu hc tp, bng ph, mỏy chiu ht. Nhng t khi trng c trang b phng tin hin i tụi ó tin hnh s dng mỏy chiu a vt th v son giỏo ỏn in t trờn phn mm Power Point. Cụng vic ny qu tht rt vt v nhng bự li giỏo viờn ch phi u t mt ln, t nhng nm sau giỏo viờn ch cn chnh sa ni dung nu cn thit. 3.1.2. Chun b ca hc sinh Tt c cỏc hc sinh trong lp u phi ụn li ton b ni dung ó hc trong chng v phi tr li sn cỏc cõu hi phn T kim tra vo v ghi. Ngoi ra mi nhúm phi chun b ớt nht mt bỳt d v mt s giy trng kh A 4 . 3.2. Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động củng cố nhận thức. 3.2.1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( khoảng 10 phút) hc sinh tip thu tt phn vn dng thỡ iu quan trng hng u ca gi hc l giỏo viờn cn lm vic vi hc sinh ton b phn t kim tra. Do ú khi vo tit hc thỡ vic u tiờn khụng th thiu l kim tra phn chun b ca HS. Tụi thng phõn HS theo nhúm c nh t u nm, cho HS trong nhúm bu lờn mt bn lm nhúm trng, yờu cu nhúm trng kim tra vic GV: on Thỳy Hũa THCS ỡnh Xuyờn 6 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tổng kết chương trong chương trình vật lý THCS chuẩn bị của các bạn trong nhóm từ giờ truy bài. Khi giáo viên vào lớp các nhóm trưởng tự đứng lên báo cáo cho giáo viên biÕt t×nh h×nh chuÈn bÞ bµi cña c¸c b¹n trong nhãm. Với suy nghĩ cá nhân tôi thì “Tự kiểm tra” có nghĩa là học sinh tự kiểm tra lẫn nhau nên nếu lớp có cá nhân xuất sắc thì tôi thường chọn ra một học sinh có năng lực làm người điều khiển lớp thảo luận các câu hỏi phần tự kiểm tra. Giáo viên chỉ là trọng tài cho việc trao đổi và thảo luận, cũng là người cuối cùng khẳng định câu trả lời cần có. Giáo viên nhắc bạn điều khiển dành nhiều thời gian cho những câu liên quan tới những kiến thức và kỹ năng mà nhiều học sinh chưa nắm vững, còn những câu mà mọi học sinh trong lớp đã nắm vững rồi thì có thể đi nhanh, thậm chí bỏ qua một số câu loại này nếu không thật sự cần thiết, để dành thời gian cho các phần sau. Giáo viên cần đặc biệt tập trung vào các câu quan trọng bằng cách khuyến khích học sinh phát biểu, trao đổi, thảo luận những suy hiểu nghĩ và hiểu biết riêng mình. Trong quá trình này giáo viên có thể cho điểm một số cá nhân xuất sắc, nếu trong lớp không có học sinh nào có khả năng điều khiển lớp thì tôi chia các câu hỏi trong phần ‘tự kiểm tra” thành một số hộp câu hỏi trên máy cho các nhóm lựa chọn (số câu hỏi chia đều cho các nhóm). Khi các nhóm lần lượt chọn hộp câu hỏi của riêng mình, thì GV lật các hộp câu hỏi đó trên máy cho đại diện nhóm đó trả lời và để các nhóm khác nhận xét, đánh giá. Khi các câu nhóm đã trả lời hết các câu hỏi GV nhận xét chung về việc chuẩn bị của các nhóm, khen ngợi các nhóm chuẩn bị tốt nhất, trả lời đúng nhất, trao thẻ điểm cho đội thắng cuộc. Tôi thấy đây cũng là một biện pháp gây hứng thú, kích thích được sự thi đua trong học tập giữa các nhóm. Cuối phần này tôi thường cho học sinh hoàn thành một số biểu bảng mang tính chất tổng hợp kiến thức. Nếu giáo viên sợ ảnh hưởng đến thời lượng của phần sau thì cung cấp luôn biểu bảng đã hoàn thiện. Sau đây tôi xin được minh họa bằng một số ví dụ cụ thể: GV: Đoàn Thúy Hòa THCS Đình Xuyên 7 Gii phỏp nhm nõng cao hiu qu cỏc tit hc tng kt chng trong chng trỡnh vt lý THCS Vớ d 1: Tit tng kt chng I- C hc (vt lớ 6). Đại lợng Kí hiệu Đơn vị đo Dụng cụ đo Công thức Độ dài l m thớc Thể tích V m 3 Bình chia độ Lực F N Lực kế Khối lợng m Kg Cân m = D.V Trọng lợng (trọng lực) P N Lực kế P = d.V P=10m Khối lợng riêng D Kg/m 3 Cân+bình chia độ D = V m Trọng lợng riêng d N/m 3 Lực kế + bình chia độ d = V P Vớ d 2: tit tng kt chng I- in hc (vt lớ 9). bảng 1 Đoạn mạch Hiệu điện thế Cờng độ dòng điện Điện trở Tính chất Nối tiếp U = U 1 + U 2 I = I 1 = I 2 R = R 1 + R 2 2 1 2 1 R R U U = Song song U= U 1 = U 2 I = I 1 + I 2 21 111 RRR += 1 2 2 1 R R I I = Bảng 2 : Đại lợng Kí hiệu Đơn vị Công thức tính Cờng độ dòng điện I A R U I = Hiệu điện thế U V U = I.R GV: on Thỳy Hũa THCS ỡnh Xuyờn 8 Gii phỏp nhm nõng cao hiu qu cỏc tit hc tng kt chng trong chng trỡnh vt lý THCS Điện trở R S l I U R == Công A J A = P.t = U.I.t Công suất P W IU t A P . == Nhiệt lợng Q J Q = I 2 .R.t Vớ d 3: tit tng kt chng III- Quang hc (vt lớ 9). Loại thấu kính Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì Nhận dạng Phần rìa mỏng hơn phần giữa Phần giữa mỏng hơn phần rìa Điều kiện cho ảnh tht Vt nm ngoi tiờu c (d>f) Khụng cú v trớ no Điều kiện cho ảnh ảo Vật nằm trong tiêu cự (d < f) Mọi vị trí của vật Tính chất ảnh ảo Chiều Cùng chiều với vật Độ lớn Lớn hơn vật Nhỏ hơn vật Vị trí Xa thấu kính hơn so với vật Gần thấu kính hơn so với vật ứng dụng Máy ảnh, mắt, kính lão, kính lúp Kính cận Tụi nhn thy biu bng giỳp h thng, xõu chui kin thc mt cỏch khoa hc, giỳp hc sinh d hiu v d nh. Nh cú biu bng hc sinh hc thuc bi nhanh hn, kin thc ng li trong u lõu hn. 3.2.2. Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng. ( khoảng 25 phút) GV: on Thỳy Hũa THCS ỡnh Xuyờn 9 Gii phỏp nhm nõng cao hiu qu cỏc tit hc tng kt chng trong chng trỡnh vt lý THCS + Làm bài tập trắc nghiệm. i vi phn vn dng, giỏo viờn cn yờu cu hc sinh tp trung lm cỏc cõu liờn quan ti nhng kin thc v k nng m hc sinh cha vng qua phn t kim tra v lm cỏc cõu ũi hi phi vn dng tng hp nhiu kin thc v k nng thuc yờu cu m hc sinh cn t c nh mc tiờu bi hc ra. Vi cỏc cõu hi dng trc nghim, tụi thng cho hc sinh hot ng trong nhúm nh, thi xem nhúm no nhanh v ỳng nht thỡ nhúm ú dnh chin thng. Mỗi lớp đợc chia ra làm 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm gồm hai bàn. GV phát phiếu học tập cho mỗi nhóm và hạn định thời gian thảo luận cho mỗi nhóm. Các nhóm thi xem nhóm nào nhanh và đúng nhất thì giành thắng lợi. Sau khi các nhóm nộp phiếu học tập thì GV hớng dẫn cả lớp thảo luận chung và thống nhất đáp án đúng. Cuối cùng GV tổng kết và tuyên bố nhóm thắng cuộc. Nhóm thắng cuộc sẽ đợc GV trao một thẻ điểm. Cuối mỗi học kì GV tổng kết số thẻ điểm, nhóm nào đợc nhiều thẻ điểm nhất thì nhận đợc một phần thởng của GV. Bằng hình thức trao thẻ điểm tôi nhận thấy đây là một biện pháp khuyến khích các em thi đua trong cả một quá trình học lâu dài, nếu lần này nhóm nào cha thắng cuộc thì sẽ cố gắng để thắng cuộc lần sau. Do tâm lí hiếu thắng, thích thể hiện mình nên HS rất hứng thú với hình thức này. Từ đó vô tình GV đã xây đựng đợc một không khí thi đua trong cả một năm học. + Làm bài tập tự luận. Giáo viên cho HS làm các bài tập tự luận trong SGK, chú ý thay đổi số liệu của đầu bài, tránh tình trạng HS dùng sách cũ, có sách giải hoặc có thể ra bài có dạng tơng tự. Tôi cho HS làm khoảng 2 đến 3 bài tập tự luận. Tuỳ theo khả năng và trình độ của HS để đa ra các bài tập nên ở mức độ phức tạp nh thế nào, sao cho phù hợp và có tác dụng phát triển ở HS năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng một GV: on Thỳy Hũa THCS ỡnh Xuyờn 10 [...]... Gọi các HS khác nhận xét cách giải này và nêu ra cách giải khác (nếu có) Nếu việc tìm ra cách giải khác là khó đối với HS thì GV nên tổ chức thảo luận theo nhóm để mỗi nhóm đề xuất cách giải khác Sau đó một vài nhóm trình bày cách giải này cho cả lớp Các nhóm khác nhận xét, đánh giá u nhợc điểm của các cách giải này Đối với các HS khá, giỏi giải mỗi bài tập xong trớc các bạn khác, tôi đề nghị các em... câu trả lời đúng sau khi có kết - Phần III- Bài tập, GV gọi HS lên bảng chữa luận chính thức của GV bài Yêu cầu các HS khác dới lớp làm bài tập vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài tơng ứng với 2 bài - GV thu vở của một số HS chấm bài tập phần III HS khác làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét bài của các bạn trên lớp GV: on Thỳy Hũa THCS ỡnh Xuyờn 32 Gii phỏp nhm nõng cao hiu qu cỏc tit hc tng kt chng trong chng... Xuyờn 25 Gii phỏp nhm nõng cao hiu qu cỏc tit hc tng kt chng trong chng trỡnh vt lý THCS + Có biện pháp quản lí, chỉ đạo đổi mới PPDH trong nhà trờng một cách hiệu quả; thờng xuyên tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá các hoạt động dạy và học theo định hớng đổi mới PPDH, đặc biệt là tổ chức các chuyên đề về đổi mới PPDH + Động viên, khen thởng kịp thời những GV thực hiện có hiệu quả đổi mới PPDH đồng thời... giỏi giải mỗi bài tập xong trớc các bạn khác, tôi đề nghị các em tìm cách giải khác hoặc một bài tập khác có phần phức tạp hơn có liên quan đến bài đã cho Cuối mỗi bài, GV tổng kết và nêu cách giải hợp lí và ngắn gọn nhất, cũng nh đáp số đúng của bài tập đó GV yêu cầu HS cho biết bài tập vừa làm thuộc dạng nào, cách giải của dạng bài đó 3.2.3 Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi (khoảng 8 phút) Thit k chung...Gii phỏp nhm nõng cao hiu qu cỏc tit hc tng kt chng trong chng trỡnh vt lý THCS cách tích cực và sáng tạo trong việc giải các BT này Các bài tập đợc đa ra theo trình tự từ dễ đến khó Bài cuối cùng thờng có phần dành cho đối tợng khá giỏi GV để cho HS tự lực giải mỗi bài tập tự luận trong khoảng 5 phút Sau đó đề nghị một HS trình bày cách giải (khuyến khích HS lập sơ đồ giải... của các em: thích các hoạt động sôi nổi, thích thi đua và GV: on Thỳy Hũa THCS ỡnh Xuyờn 24 Gii phỏp nhm nõng cao hiu qu cỏc tit hc tng kt chng trong chng trỡnh vt lý THCS khẳng định bản thân nên một số ít HS khi tham gia trò chơi còn gây ồn, thậm chí cay cú, hiếu thắng Trong những năm tới tôi sẽ cố gắng phát huy những u điểm và tìm hiểu học hỏi thêm để khắc phục những hạn chế nói trên nhằm nâng cao hiệu. .. hạn chế nói trên nhằm nâng cao hiệu quả của các tiết dạy tổng kết chơng với mục tiêu để các em vui mà học chứ không phải miễn cỡng học Kiến nghị 1 Đối với GV + GV cần nắm vững chơng trình giáo dục phổ thông môn vật lí để từ đó thiết kế, tổ chức, hớng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức phong phú đa dạng, có sức hấp dẫn và phù hợp với đặc trng bài học, với điều kiện cụ thể của lớp,... dung, tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ của HS; thời lợng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trờng, địa phơng + GV phải rèn luyện ngôn ngữ vật lí cho HS, hớng dẫn HS phát biểu những suy nghĩ, lí luận của mình thành lời một cách chính xác, đúng thuật ngữ vật lí; rèn cho HS có t duy độc lập, có kĩ năng thảo luận nhóm một cách chủ động hiệu quả 2 Đối với cán bộ quản lí giáo dục + Tạo... Tớnh cụng sut hao phớ trờn ng truyn do ta nhit trờn ng dõy 3 3 Sử dụng các sơ đồ kiến thức để hệ thống kiến thức sau bài học Sau mỗi bài tổng kết chơng tôi thờng đa ra các sơ đồ kiến thức để hệ thống C HC lại toàn bộ các kiến thức cơ bản mà HS đã học trong chơng Tôi nhận thấy đây quả là một biện pháp hay giúp HS dễ hiểu, dễ nhớ các đơn vị kiến thức cơ bản Chuyn ng Lc Sau đây tôi xin minh họa bằng một... tớch II/ PHN T LUN: 1.Một quả cầu có khối lợng 0,5kg làm bằng sắt có thể tích 0,0001m 3 Hỏi quả cầu đó đặc hay rỗng, tại sao? Cho biết Dsắt = 7800kg/m3 2 Hãy tính thể tích phần rỗng của quả cầu sắt nói trên 3 Hãy nghĩ cách lấy ra 2,5kg gạo từ một bao gạo 10kg bằng một cân Rôbecvan có GHĐ 6kg đẵ bị mất bộ quả cân 4 Một quả cân có khối lợng 0,2kg đợc treo vào một sợi dây Hỏi quả cân đó chịu tác dụng của . 6 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tổng kết chương trong chương trình vật lý THCS chuẩn bị của các bạn trong nhóm từ giờ truy bài. Khi giáo. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tổng kết chương trong chương trình vật lý THCS 5. Để trời nắng đặt tay lên yên xe ta thấy nóng hơn các bộ phận

Ngày đăng: 03/12/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: - Bài soạn skkn: GP nhằm nâng cao hiệu quả các tiết  TK chương

Bảng 2.

Xem tại trang 8 của tài liệu.
bảng 1 - Bài soạn skkn: GP nhằm nâng cao hiệu quả các tiết  TK chương

bảng 1.

Xem tại trang 8 của tài liệu.
3.2.2. Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng. (khoảng 25 phút) - Bài soạn skkn: GP nhằm nâng cao hiệu quả các tiết  TK chương

3.2.2..

Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng. (khoảng 25 phút) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Tụi nhận thấy biểu bảng giỳp hệ thống, xõu chuỗi kiến thức một cỏch khoa học, giỳp học sinh dễ hiểu và dễ nhớ - Bài soạn skkn: GP nhằm nâng cao hiệu quả các tiết  TK chương

i.

nhận thấy biểu bảng giỳp hệ thống, xõu chuỗi kiến thức một cỏch khoa học, giỳp học sinh dễ hiểu và dễ nhớ Xem tại trang 9 của tài liệu.
10. Sự thay đổi kích thớc và hình dạng của các vật rắn khi chịu tác dụng của các lực. - Bài soạn skkn: GP nhằm nâng cao hiệu quả các tiết  TK chương

10..

Sự thay đổi kích thớc và hình dạng của các vật rắn khi chịu tác dụng của các lực Xem tại trang 12 của tài liệu.
3. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất khí. 6ụ - Bài soạn skkn: GP nhằm nâng cao hiệu quả các tiết  TK chương

3..

Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất khí. 6ụ Xem tại trang 13 của tài liệu.
8. Hình thức truyền nhiệt của chất rắn. 8ụ - Bài soạn skkn: GP nhằm nâng cao hiệu quả các tiết  TK chương

8..

Hình thức truyền nhiệt của chất rắn. 8ụ Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Giáo viên treo bảng phụ đã vẽ sẵn ô chữ trên bảng. - Điều khiển học sinh tham gia chơi giải ô chữ - Bài soạn skkn: GP nhằm nâng cao hiệu quả các tiết  TK chương

i.

áo viên treo bảng phụ đã vẽ sẵn ô chữ trên bảng. - Điều khiển học sinh tham gia chơi giải ô chữ Xem tại trang 30 của tài liệu.
10. Sự thay đổi kích thớc và hình dạng của các vật rắn khi chịu tác dụng của các lực. - Bài soạn skkn: GP nhằm nâng cao hiệu quả các tiết  TK chương

10..

Sự thay đổi kích thớc và hình dạng của các vật rắn khi chịu tác dụng của các lực Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Kẻ sẵn bảng 29.1 ra bảng phụ. - Bài soạn skkn: GP nhằm nâng cao hiệu quả các tiết  TK chương

s.

ẵn bảng 29.1 ra bảng phụ Xem tại trang 31 của tài liệu.
3. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất khí. - Bài soạn skkn: GP nhằm nâng cao hiệu quả các tiết  TK chương

3..

Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất khí Xem tại trang 34 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan