tap lam van

67 5 0
tap lam van

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-GV giuùp HS naém vöõng yeâu caàu cuûa baøi : Caùc em caàn vieát ñôn vaøo Ñoäi theo maãu ñôn ñaõ hoïc trong tieát ñaõ hoïc trong tieát Taäp ñoïc, nhöng coù nhöõng noäi dung khoâng the[r]

(1)

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 1: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1.Rèn kĩ nói: Trình bày số thông tin tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh(BT1)

2.Rèn kĩ viết: Biết điền nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sác(BT2) II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

-Phieáu học tập

-Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( SGK) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A / Ổn định lớp: B / Dạy 1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn làm tập a/ Hoạt động 1: tập 1/11

-GV dán câu hỏi tập lên bảng -GV gọi HS đọc yêu cầu -GV : Tổ chức Đội Thiều niên Tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc độ tuổi nhi đồng (Từ tuổi đén tuổi – sinh hoạt Sao Nhi đồng ) lẫn thiếu niên ( đến 14 tuổi – sinh hoạt chi đội Thiếu niên Tiền phong )

GV cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

-HS đọc

(2)

-GV cho đại diện nhóm thi trình bày tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

-GV NX boå sung

.-Đội thành lập ngày ? Ở đâu ? +Những đội viên Đội ai?

+Đội mang tên Bác Hồ nào? b/ Hoạt độäng 2: Bài tập

-GV cho HS đọc yêu cầu -GV giúp HS nêu hình thức mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (gồm phần ): + Quốc hiệu tiêu ngữ ( Cộng hoà … Độc lập ….)

+ Địa điểm,ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn

+ Địa người gửi đơn

+ Họ, tên,ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường người viết đơn

+ Nguyện vọng lời hứa

+ Tên chữ kí người làm đơn -GV cho HS làm

D/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

-GV nêu nhận xét tiết học nhấn mạnh điều biết : Ta trình bày

nguyện vọng

đơn.-HS báo cáo => Cả lớp nhận xét,bổ sung

(Đội thành lập ngày 15 – – 1941tại

Pác Bó, Cao Bằng Tên gọi lúc đầu Đội Nhi Đồng Cứu Quốc )

-Lúc đầu, Đội có đội viên với người đội trưởng anh hùng Nông Văn Dền ( bí danh Kim Đồng ) Bốn đội viên khác : Nơng Văn Thàn ( bí danh Cao Sơn ), Lý Văn Tịnh ( bí danh Thanh Minh ), Lý Thị Mì (bí danh Thuỷ Tiên ), Lý Thị Xậu (bí danh Thanh Thuỷ )

-Đội mang tên Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ngày 30-1- 1970 -Ý kiến HS giúp lớp có hiểu biết phong phú tổ chức Đội -HS lớp đọc thầm

-HS ý lắng nghe

-HS làm vào

(3)

TIẾT 2:: VIẾT ĐƠN

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Dựa theo mẫu đơn tập đọc Đơn xin vào đội, bước đầu HS viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ chí Minh

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Mẫu đôn

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

A/ Kiểm tra cũ

-GV kiểm tra đến HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách

-Kiểm tra hoạc HS làm lại tập 1( Nói điều em biết Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh )

GV :nhận xét B

/ Dạy 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập -GV ghi đề lên bảng

-GV giúp HS nắm vững yêu cầu : Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn học tiết học tiết Tập đọc, có nội dung khơng thể viết hồn tồn mẫu

-GV hỏi phần đơn phải viết theo mẫu, phần khơng thiết phải hồn tồn mẫu? Vì sao?

-GV nhận xét -GV chốt lại :

+ Lá đơn phải trình bày theo maãu :

-2 HS đọc yêu cầu

(4)

-Mở đầu đầu đơn phải viết tên Đội (Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ) -Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn -Tên đơn :Đơn xin …

-Tên người tổ chức nhận đơn

-Họ tên, ngày, tháng, năm sinh người viết đơn ; Người viết HS lớp … -Trình bày lí viết đơn

-Lời hứa người viết đơn đạt nguyện vọng

-Chữ kí họ, tên ngưịi viết đơn -GV nhận xét theo tiêu chí sau: +Đơn viết có mẫu khơng? (trình tự đơn, ND đơn, bạn kí tên đơn chưa )

+Cách diễn đạt đơn ( dùng từ, đặt câu)

+Lá đơn viết có chân thực, thể hiểu biết Đội,tình cảm người viết nguyện vọng tha thiết muốn vào Đội hay không?

-GV cho điểm, đặc biệt khen ngợi HS viết đơn

-HS viết đơn vào

-Một số HS đọc đơn => HS nhận xét

C / Củng cố, dặn dò

-GV nêu nhận xét tiết học nhấn mạnh điều biết: Ta trình bày nguyện vọng đơn.Yêu cầu học hs nhà hoàn chỉnh lại

(5)

TẬP LÀM VĂN

Tiết 3: KỂ VỀ GIA ĐÌNH

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Rèn kĩ nói: Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quen theo gợi ý tập

2.Rèn kĩ viết: biết viết đơn xin nghỉ học mẫu (BT2) 3.Giáo dục BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ gia đình

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu đơn xin nghỉ học(SGK) III /HOẠTĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A/ Kieåm tra cũ:

GV kiểm tra HS đọc lại đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh GV nhận xét

B/ Dạy : 1.Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập

a/ Hoạt động 1: Bài tập 1( miệng) -GV ghi tập lên bảng

-GV giúp HS nắm vững yêu cầu tập : Kể gia đình cho người bạn ( đến lớp, quen …) Các em cần nói đến câu giới thiệu gia đình em

VD: Gia đình em có ai, làm cơng việc gì, tính tình nào?

-GV cho đại diện nhóm ( có trình độ tương đương ) thi kể

-GV nhận xét

-HS nhận xét làm bạn

-HS nhắc đầu baøi

-Một HS đọc yêu cầu

(6)

-GV :Chúng ta phải biết yêu quí có tình cảm đẹp đẽ gia đình b/ Hoạt động 2: tập

-GV ghi lên bảng -GV nêu yêu cầu -GV nhận xét

-GV nhắc HS ý mục lí nghỉ học cần điền thật

-GVyêu cầu HS viết

-GV kiểm tra, chấm số em, nêu nhận xét

-Một HS đọc mẫu đơn Sau nói trình tự đơn

-3 HS làm miệng tập HS nhận xét -HS viết

-HS đọc viết

3.Củng cố, dặn dò:

-GV nhắc nhở HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học cần

(7)

TẬP LÀM VĂN

Tiết 4: NGHE– KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/M

Ụ C TIEÂU

1.Rèn kĩ nói: Nghe kể câu chuyện Dại mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên (BT1)

2.Rèn kĩ viết (điền vào giấy tờ in sẵn ): Điền nội dung vào mẫu điện báo( BT2)

II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh hoạ truyện Dại mà đổi

-Bảng lớp viết câu hỏi (SGK) làm điểm tựa để HS kể chuyện -Mẫu điện báo SGK

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A/ Kiểm tra cũ

GV kiểm tra 2HS làm lại tập vaø

-GV nhận xét B/ Dạy mới: 1/ Giới thiệu bài:.

2/ Hướng dẫn HS làm tập. a.Hoạt động1: Bài tập 1

-GV ghi câu hỏi tập lên bảng -GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát -GV kể chyện lần

-GV hỏi HS theo câu hỏi gợi ý: +Vì mẹ doạ đổi cậu bé? +Cậu bé trả lời mẹ nào? +Vì cậu nghĩ vậy? -GV kể chuyện lần

-GV nhận xét

-HS1 kể gia đình với người bạn em quen HS lớp lắng nghe => nhận xét

-HS2 đọc đơn xin phép nghỉ học -HS nhận xét

-1 HS đọc yêu cầu câu hỏi gợi ý

-HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm câu hỏi gợi ý

-HS ý lắng nghe

-Vì cậu nghịch… => HSNX -Mẹ chẳng đổi đâu.…

-Cậu cho không nghịch ngợm -HS chăm nghe

(8)

-GV hỏi: Truyện buồn cười điểm nào?

b.Hoạt động 2: Bài tập 2 -GV cho HS mở SGK trang 36

-GV giúp HS tình cần viết điện báo yêu cầu GV hỏi:

+Tình cần viết điện báo gì? +Yêu cầu gì?

-GV hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu điện báo Chú ý giải thích rõ phần:

+Họ, tên, địa người nhận:

+Nội dung: Trong phần nên ghi thật vắn tắt phải đủ ý để người nhận điện dễ hiểu.Bưu điện đếm chữ tính tiền Nếu ghi dài phải trả nhiều tiền

+Họ,ï tên, địa người gửi:

-GV cho HS nhìn mẫu điện báo SGK, làm miệng

-GV nhận xét

-GV phát mẫu điện báo cho HS -GV cho HS làm

-GV kiểm tra, chấm số em, nêu nhận xét

ý tập kể lại nội dung câu chuyện theo bước sau:

+Laàn 1: 1HS khá, giỏi kể +Lần 2: vài HS thi kể

-HS lớp ý lắng nghe để NX bổ sung

-Truyện buồn cười cậu bé nghịch ngợm tuổi nghịch ngợm -Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất,hiểu chuyện

-Một HS đọc yêu cầu mẫu điện báo Cả lớp đọc thầm theo

Em chơi xa (đến nhà cô, tỉnh khác, nghỉ mát, trại hè…) -Dựa vào mẫu điện báo SGK, em cần điền nội dung vào mẫu

-Hai HS làm miệng => Cả lớp nhận xét

(9)

GV yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện “ Dại mà đổi” cho người thân ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành cần gửi điện báo

TẬP LÀM VĂN

Tiết 5: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP

I/

MỤC TIÊU

- Biết xác định rõ nội dung họp

- Tập tổ chức họp theo trình tự học gợi ý cho trước (SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Gợi ý nội dung họp ( theo SGK)

-Trình tự bước tổ chức họp ( viết theo yêu cầu 3, Cuộc họp chữ viết, SGK Tiếng Việt 3, tập trang 45)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A

/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra HS làm lại ( tiết tập làm văn tuần 4)

GV nhận xét: B

/ Dạy mới: 1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn làm tập:

a/ Hoạt động 1: GV giúp HS xác định yêu cầu tập

-GV hỏi: Cuộc họp chữ viết cho em biết: để tổ chức tốt họp, em phải ý gì? -GV nhận xét chốt lại:

+Phải xác định rõ nội dung họp bàn vấn đề gì? Có thể vấn đề gợi ý SGK ( giúp học tập, chuẩn bị tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20/11, trang trí lớp học, giữ vệ sinh chung) Có thể vần đề khác em tự nghĩ ( VD: giúp đỡ

-1 HS kể lại câu chuyện Dại mà đổi -1 HS đọc điện báo gửi gia đình

-1 HS đọc yêu cầu gợi ý nội dung họp Cả lớp đọc thầm

(10)

bạn …) Vấn đề cần có thật làm cho thành viên có ý kiến phát biểu sơi Khơng phải đóng kịch

+Phải nắm trình tự tổ chức họp

b/ GV cho tổ làm việc:

-GV u cầu HS ngồi theo đơn vị tổ -GV theo dõi, giúp đỡ

c/ GV cho tổ thi tổ chức họp trước lớp:

-GV nhận xét

-1 HS nhắc lại trình tự tổ chức họp ( nêu mục đích họp => nêu tình hình lớp => nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình => nêu cách giải => giao việc cho người)

-Từng tổ làm việc

-Các tổ làm việc điều khiển tổ trưởng để chọn nội dung họp

-Từng tổ thi tổ chức họp Cả lớp nhận xét Bình chọn tổ họp có hiệu ( tổ trưởng điều khiển họp đàng hoàng tự tin, thành viên phát biểu ý kiến tốt.)

C/ Củng cố dặn dò:

-GV khen ngợi cá nhân tổ làm tốt tập thực hành

(11)

TẬP LÀM VAÊN

Tiết 6: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I/ MỤC TIÊU

1.Rèn kĩ nói:Bước đầu kể lại vài ý nói buổi đầu học 2.Rèn kĩ viết: Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu)

II/ ĐOĂ DÙNG DÁY HĨC HS: Vở vieẫt

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A/ Kiểm tra cũ:

GV kieåm tra 2HS:

-HS1 trả lời câu hỏi: Để tổ chức tốt họp, cần phải ý gì? ( Phải xác định rõ nội dung họp nắm trình tự cơng việc họp.)

-HS2 nói vai trị người điều khiển họp

( Người điều khiển họp phải nêu mục đích họp rõ ràng; dẫn dắt họp theo trình tự hợp lí; làm cho tổ sôi phát biểu; giao việc rõ ràng)

-Nhận xét cho điểm

B/ Dạy mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn HS làm tập a/ Hoạt động1: tập1( miệng) -GV ghi bài1 lên bảng

-GV yêu cầu HS: Cần nhớ lại buổi đầu học để lời kể chân thật, có riêng Khơng thiết phải kể ngày tựu trường, kể ngày khai giảng buổi đầu cắp sách đến lớp

-GV ghi câu hỏi gợi ý lên bảng:

+ Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp buổi sáng hay buổi chiều?

+Thời tiết nào? Ai dẫn em đến trường?

+Lúc đầu em bỡ ngỡ sao? Buổi học kết thúc nào?

+Nêu cảm xúc em buổi học đó?

(12)

-GV gọi HS khá, giỏi kể mẫu -GV nhận xét

-GV cho HS thảo luận nhóm đôi -GV gọi bốn HS thi kể trước lớp -GV nhận xét

b/ Hoạt động 2: tập (viết) -GV ghi lên bảng

-GV nhắc HS ý viết giản dị, chân thật,đúng đề tài,đúng ngữ pháp, tả

-HS viết xong,gọi em đọc -GV nhận xét,rút kinh nghiệm

-HS lớp nhận xét

-Từng cặp HS kể cho nghe buổi đầu học

-HS lớp nhận xét -Một HS nêu yêu cầu bài:

Viết lại điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn khoảng câu

-HS lớp nhận xét -HS bình chọn bạn viết hay

3 Củng cố, dặn dò:

-GV yêu cầu HS chưa hoàn thành viết lớp nhà viết tiếp,những HS đă viết xong nhà viết lại cho văn hay

Tập làm văn

(13)

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Rèn kĩ nghe nói: Nghe –kể lại câu chuyện Khơng nỡ nhìn,nhớ nội dung trưyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại

2.Tiếp tục rèn kĩ tổ chức họp:Bước đầu biết bạn tổ chức họp trao đổi vấn đề liên quan tới trách nhiệm HS cộng đồng

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa -Bảng lớp viết:

+Bốn gợi ý kể chuyện tập +Trình tự bước tổ chức họp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A/ Kiểm tra cũ:

-GV kiểm tra HS đọc viết kể buổi đầu học em -GV nhận xét

B/ Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập: a/ Hoạt động 1: Bài tập 1

-GV yêu cầu lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm lại câu hỏi ngợi ý -GV kể chuyện lần 1( giọng vui, khôi hài) -GV hỏi HS:

+Anh niên làm chuyến xe buyùt?

+Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? +Anh trả lời nào?

-GV kể chuyện lần

-GV gọi HS giỏi kể lại câu chuyện -GV cho HS tập kể chuyện

-GV gọi HS nhìn bảng chép câu hỏi gợi ý, thi kể lại chuyện

-GV yêu cầu lớp trả lời câu hỏi 4: Em có nhận xét anh niên?

-1 HS đọc yêu cầu tập

-Anh ngồi hai tay ôm mặt

-Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa khơng?

-Cháu khơng nỡ ngồi nhìn cụ già phụ nữ phải đứng

-HS chăm nghe -HS cặp tập kể

(14)

-GV chốt lại tính khơi hài câu chuyện: Anh niên chuyến xe đông khách nhường chỗ cho người già, phụ nữ, lại che mặt giải thích buồn cười khơng nỡ nhìn cụ già phụ nữ phải đứng

-GV nhắc HS cần có nếp sống văn minh nơi cơng cộng: Bạn trai phải biết nhường chỗ cho bạn gái, nam giới khoẻ mạnh phải biết nhường chỗ cho người già yếu b/ Hoạt động 2: Bài tập 2

-GV cho HS nhắc lại trình tự tổ chức họp

-GV ghi bảng trình tự bước tổ chức họp

-GV nhaéc HS:

+Cần chọn nội dung họp vấn đề tổ quan tâm Đó nội dung gợi ý SGK, vần đề tổ tự đề xuất

+Chọn tổ trưởng bạn lần trước chưa đóng vai điều khiển họp Mỗi họp nên bàn việc

-GV theo dõi, hướng dẫn tổ họp -GV gọi tổ trưởng thi điều khiển họp tổ trước lớp

-GV nhận xét

-HS có ý kiến khác

-1 HS đọc yêu cầu tập

-1 HS đọc trình tự bước tổ chức họp

-Từng tổ làm việc nhanh theo trình tự : +Chỉ định người đóng vai tổ trưởng

+Tổ trưởng chọn nội dung họp +Họp tổ

-HS lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dị:

-GV nhận xét tiết học

-GV yêu cầu HS nhớ cách tổ chức, điều khiển họp để tổ chức tổt họp tổ, lớp

-GV nhắc HS chuẩn bị trước nội dung tiết TLV tuần sau (kể người hàng xóm mà em q mến)

Tập làm văn

(15)

1 Biết kể người hàng xóm theo gợi ý(BT1)

2 Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn ( khoảng câu) 3.Giáo dục BVMT:Giáo dục tình cảm đẹp đẽ xẫ hội

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng lớp viết câu hỏi gợi kể người hàng xóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A/ Kiểm tra cũ:

-2 HS kể lại câu chuyện Khơng nỡ nhìn, sau nói tính khơi hài câu chuyện -GV nhận xét cho điểm

B/ Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn HS làm tập: a/ Hoạt động 1: Bài tập 1

-GV ghi yêu cầu đề câu hỏi tập lên bảng

-GV nhắc HS: câu hỏi gợi ý để em kể người hàng xóm Em kể khoảng câu sát theo gợi ý Cũng kể kĩ hơn, với nhiều câu đặc điểm, hình dáng, tính tình người đó, tình cảm gia đình em với người đó, tình cảm người với gia đình em khơng hồn toàn lệ thuộc câu hỏi gợi ý

-GV nhận xét, rút kinh nghiệm -GV cho HS thảo luận nhóm đôi -GV cho HS thi kể

-GV nhận xét

-GV giáo dục cho HS cần có tình cảm đẹp đẽ em người hàng xóm b.Hoạt động 2: Bài tập 2

-GV ghi tập lên bảng

-GV nhắc HS ý viết giản dị, chân thật điều em vừa kể, viết khoảng câu

-1 HS đọc yêu cầu câu hỏi gợi ý ( kể người hàng xóm mà em quý mến) Cả lớp đọc thầm theo HS khá, giỏi kể mẫu vài câu -Từng cặp HS kể cho nghe -4 HS thi kể => HS nhận xét

-1 HS nêu yêu cầu tập -HS viết

(16)

-GV gọi đến em đọc

-GV nhận xét, rút kinh nghiệm -HS bình chọn bạn viết hay 3.Củng cố, dặn dị:

-GV nhận xét tiết học

-GV nhắc HS nhà viết lại văn cho hay

Tiết 9: KIỂM TRA

CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN (Thời gian làm 40 phút) I/ Mục đích, yêu cầu:

1.Chính tả: HS viết tả đoạn văn xi thơ có độ dài khoảng 50 chữ, viết thời gian khoảng 12 phút

2.Tập làm văn: HS viết đoạn văn ngắn ( từ đến 7câu) có nội dung liên quan đến chủ điểm học Thời gian làm khoảng 28 phút

II/ Chuẩn bị:

GV chuẩn bị đề kiểm tra cho HS III/ Hoạt động dạy – học:

1.Giới thiệu bài: Kiểm tra ( Chính tả – Tập làm văn) 2.GV nhắc HS cách làm kiểm tra

a/ Chính tả: GV đọc cho HS viết thời gian 12 phút

b/ Tập làm văn: GV phát đề cho HS làm thời gian 28 phút HS làm thời gian quy định GV thu

(17)

Tập làm văn

Tiết 10: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I/ MỤC TIÊU:

-Biết viết thư ngắn (nội dung khoảng câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu(SGK);Biết cách ghi phong bì thư

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng ï chép sẵn phần gợi ý BT1( SGK) -Một thư phong bì thư viết mẫu

-Giấy rời phong bì thư ( HS tự chuẩn bị) để thực hành lớp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A/ Kiểm tra cũ: B/ Dạy mới

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn HS làm tập. a/ Hoạt động1:

- tập

-GV cho HS đọc thầm BT1 -GV gọi HS đọc lại phần gợi ý

-GV gọi HS nói viết thư cho ai? -GV gọi HS làm mẫu

+Em viết thư gửi ai?

+Dòng đầu thư, em viếtthế nào? +Em viết lời xưng hôvới ông để thể kính trọng?

+Trong phần nội dung, em hỏi thăm ông điều gì, báo tin cho ông?

+Ở phần cuối thư, em chúc ơng điều gì, hứa hẹn điều gi?

+Kết thúc thư, em viết gì? -GV nhắc nhở HS ý trước viết thư:

-HS lớp

-1HS đọc lại phần gợi ý viết bảng -1HS làm mẫu,nói thư viết.( theo gợi ý)

-Ông,bà…

- , ngày…tháng … Năm… -Ông kính yêu./…

-Hỏi thăm sức khoẻ ông,báo cho ông biết kết học tập…

-Em chúc ông vui vẻ, mạnh khoẻ…

Em hứa với ông chăm học định đến hè thăm ông…

(18)

+Trình bày thư thể thức (rõ vị trí dịng ghi ngày tháng, lời xưng hơ, lời chào…)

+Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tương nhận thư (kính trọng người trên, thân với bạn bè…)

-GV cho HS viết

-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, phát HS viết thư hay

-GV gọi số em đọc thư trước lớp GV nhận xét, chấm điểm thư hay, rút kkinh nghiệm chung

b/ Hoạt động 2: Bài tập

-GV gọi HS đọc tập -GV cho HS thảo luận nhóm đôi -GV quan sát giúp đỡ thêm -GV gọi HS đọc kết -GV nhận xét

-HS thực hành viết thư giấy rời

-HS đọc bàiviết

-1HS nêu yêu cầu tập

-HS trao đổi cách trình bày mặt trước phong bì thư

-Cả lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò:

-HS nhắc lại cách viết thư

- HS nhắc lại cách viết phong bì thư

(19)

Tập làm văn

Tiết 11: NGHE – KỂ: TƠI CĨ ĐỌC ĐÂU! NĨI VỀ Q HƯƠNG. I

/ MỤC TIÊU

-Nghe-kể lại câu chuyện “Tơi có đọc đâu”(BT1)

-Bức đầu nói q hương nơi theo gợi ý(BT2) GDBVMT:Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện (BT1) -Bảng viết sẵn gợi ý nói quê hương (BT2) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A/ Kiểm tra cũ:

-GV gọi HS đọc thư viết (tiết TLV tuần 10) -GV nhận xét, chấm điểm

B/ Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt động cuảa HS

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn làm tập: a/Hoạt động 1: Bài tập

-GV ghi tập gợi ý kể chuyện lên bảng GV cho lớp đọc quan sát tranh minh hoạ bảng

-GV kể chuyện (giọng vui, dí dỏm Hai câu người viết thêm vào thư kể với giọng bực bội Lời người đọc trộm thư ngờ nghệch, thật thà)

-Sau kể xong lần 1, GV hỏi HS theo câu hỏi gợi ý:

+Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?

+Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?

+Người bên cạnh kêu lên nào?

-1 HS đọc yêu cầu gợi ý -Cả lớp đọc thầm gợi ý quan sát tranh minh họa

-Ghé mắt đọc trộm thư -Xin lỗi Mình khơng viết tiếp nữa, có người đọc trộm thư

(20)

-GV kể chuyện lần -GV gọi HS kể lại chuyện

-GV cho HS tập kể chuyện theo nhóm đơi -GV gọi HS thi kể lại nội dung câu chuyện trước lớp

-GV hỏi câu chuyện buồn cười chỗ nào? (phải xem trộm thư, biết dòng chữ người ta viết thêm vào thư Vì vậy, người xem trộm thư cãi khơng xem trộm lộ nói dối cách tức cười.) -GV nhận xét nhắc nhở HS thư từ tài sản riêng người không phép xem trộm

b/ Hoạt động 2: Bài tập

-GV viết sẵn gợi ý nói quê hương -GV giúp HS hiểu yêu cầu bài: Quê hương nơi em sinh ra, lớn lên, nơi cha mẹ, ông bà, họ hàng em sinh sống,… Q em nơng thơn, làng q, thành phố lớn Nếu em biết q hương, em kể nơi em cha mẹ

-GV hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi gợi ý bảng, tập nói trước lớp

-GV cho HS thảo luận nhóm -GV nhận xét

GDBVMT:Q hương nơi sinh ra lớn lên nên phải biết yêu quý bảo vệ q hương mình.

-HS chăm nghe -1 HS giỏi kể lại chuyện

-Từng cặp HS kể lại chuyện cho nghe

-5 HS nhìn bảng viết gợi ý, kể lại nội dung câu chuyện

-HS nhận xét người hiểu câu chuyện, biết kể chuyện với giọng khôi hài -1 HS đọc yêu cầu gợi ý

-1 HS trả lời => Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm nội dung cách diễn đạt

-HS tập nói theo cặp, sau xung phong trình bày nói trước lớp => lớp bình chọn bạn nói q hương hay

3.Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét biểu dương HS học tốt

(21)

Tập làm văn

Tiết 11: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I/ MỤC TIÊU

Nói điều em biềt cảnh đẹp nước ta dựa xào tranh(hoạc ảnh),theo gợi ý(BT1)

Viết điều nói BT1 thành đoạn văn (khoảng câu)

-GDBVMT:Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên môi trường đất nước ta

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Ảnh biển Phan Thiết SGK ,Tranh, ảnh cảnh đẹp đất nước (GV, HS sưu tầm)

-Bảngï viết câu hỏi gợi ý tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ Kiểm tra cũ:

-GV kieåm tra:

-1 HS kể lại chuyện vui Tơi có đọc đâu -1 HS làm lại tập ( Nói quê hương) -GV nhận xét

B/ Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn HS làm tập: a/ Hoạt động 1: Bài tập

-GV cho HS mở sách trang 102và quan sát cảnh biển Phan Thiết

-GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ảnh biển Phan Thiết

-GV goïi HS làm mẫu

-GV gọi số HS nói lại toàn cảnh đẹp theo gợi ý

-GV yêu cầu HS mang tranh sưu tầm -GV yêu cầu HS nêu tên cảnh đẹp tranh

-GV nhận xét sưu tầm tranh ảnh -GV cho HS thảo luận nhóm: nói cảnh đẹp tranh cho bạn nghe

-1 HS đọc yêu cầu câu hỏi gợi ý SGK

-1 HS làm mẫu nói đầy đủ cảnh đẹp biển Phan Thiết ảnh

-HS nhận xét, bổ sung ý kiến

(22)

-GV gọi số HS nói cảnh đẹp tranh cho lớp nghe

-GV chấm điểm cho số em

-GV nhận xét khen ngợi HS nói tranh, ảnh đủ ý, biết dùng từ gợi tả, sử dụng hình ảnh so sánh tả, bộc lộ ý nghĩ, tình cảm với cảnh đẹp đất nước

GDBVMT:Chúng ta cần biét giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên môi trương trên đất nước ta.

b

/ Hoạt dộng : Bài tập -GV gọi HS đọc tập

-GV cho HS làm GV nhắc HS không thiết phải viết theo thứ tự câu hỏi gợi ý Chú ý nội dung, cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu, tả…)

-GV theo dõi HS làm Phát HS viết tốt

-GV gọi HS đọc viết -GV nhận xét, chấm điểm số viết hay

-Từng HS treo tranh lên bảng nói cho lớp ngtự học

=> lớp nhận xét, bổ sung ý kiến

-1 HS nêu yêu cầu tập

-HS lấy làm

-Cả lớp nhận xét, bổ sung 3.Củng cố, dặn dò:

(23)

Tập làm văn Tiết 13: VIẾT THƯ I/

MỤC TIÊU Rèn kó viết:

1.Biết viết thư ngắn theo gợi ý SGK Trình bày thể thức thư (theo mẫu thư gửi bà, tiết TLV tuần 10 trang 81)

2.Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết tả Biết bộc lộ tình cảm thân với người bạn viết thư

II

/ ĐỒDÙNG DẠY HỌC

-Bảng lớp viết đề gợi ý viết thư (SGK) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :

A/BÀI CŨ :

GV gọi HS đọc đoạn văn viết cảnh đẹp đất nước ta GV nhận xét, chấm điểm B/

BAØI MỚI:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1

Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn. a/ Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS phân tích đề để viết thư yêu cầu: -GV hỏi HS:

+Bài tập yêu cầu em viết thư cho ai? -GV nói người miền Bắc, em viết thư cho bạn miền Trung miền Nam

-GV nhắc HS việc em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? Ở tỉnh nào? Ở miền nào?

-GV lưu ý HS: Nếu em khơng có người bạn miền khác đất nước viết thư cho người bạn đươc biết qua đọc báo, nghe đài…

+Mục đích viết thư gì?

+Những nội dung thư gì?

-1 HS đọc yêu cầu tập câu hỏi gợi ý

-Cho bạn HS tỉnh thuộc miền khác với miền em

-Làm quen hẹn bạn thi đua học tốt

(24)

+Hình thức thư nào?

-GV gọi vài HS nói tên, địa người em muốn viết thư

b

/ Hướng dẫn HS làm mẫu – nói nội dung thư theo gợi ý.

-GV nhận xét

c/ Hoạt động 2: HS viết thư -GV theo dõi, giúp đỡ em -GV gọi vài em đọc thư

-GV nhận xét, chấm điểm thư viết đủ ý, viết hay, giàu cảm xúc

-HS trả lời…

-1 HS làm mẫu phần lí viết thư, tự giới thiệu HS nhận xét

-HS viết thư vào -HS viết xong -Cả lớp nhận xét

Củng cố, dặn doø:

-GV biểu dương HS viết thư hay

(25)

Tâïp làm văn

Tiết 14: NGHE – KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐÔÏNG I/

MỤC TIÊU:

1.Nghe kể lại câu chuyện Tôi bác (BT1)

2 Bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản (theo gợi ý) bạn tổ minh với người khác (BT2)

II/

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh ï truyện vui Tôi bác SGK

-Bảng lớp viết gợi ý kể lại truyện vui Tôi bác -Bảng lớp viết gợi ý tập

III/

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/

BÀI CŨ :

-GV gọi HS đọc lại thư viết gửi bạn miền khác -GV nhận xét, chấm điểm

B/

BAØI MỚI

Hoạt động GV Hoạt động HS

1

Giới thiệu bài:

Hướng dẫn làm tập: a/ Hoạt động 1: Bài tập -GV ghi tập lên bảng

-GV cho HS quan saùt tranh minh họa (SGK)

-GV kể chuyện lần

+Câu chuyện xảy đâu? +Trong câu huyện có nhân vật? +Vì nhà văn khơng đọc thơng báo?

+Ơng nói với người đứng cạnh? +Người trả lời sao?

+Câu trả lời có đáng buồn cười? -GV kể chuyện lần

-GV gọi số HS kể chuyện

-1 HS đọc yêu cầu

-Cả lớp quan sát tranh minh họa đọc lại câu hỏi gợi ý

-HS lớp lắng nghe -Ở nhà ga

-2 nhân vật: nhà văn già người đứng cạnh

-Vì ơng qn khơng mang theo kính -Phiền bác đọc giúp tơi tờ thơng báo với!

-“ Xin lỗi Tôi bác thôi, lúc bé khơng học nên đành chịu mù chữ”

-Người tưởng nhà văn khơng biết chữ

(26)

-GV nhận xét b/

Hoạt động 2: Bài tập -GV ghi tập lên bảng

-GV bảng lớp viết gợi ý, nhắc HS:

+Các em phải tưởng tượng giới thiệu với đoàn khách tới thăm bạn tổ Khi giới thiệu tổ mình, em cần dựa vào càc gợi ý a, b, c nêu, bổ sung thêm nội dung…

+Nói nghi thức với người trên: Lời mở đầu (thưa gửi), lời giới thiệu bạn (lịch sự, lễ phép), có lời kết (VD: Cháu giới thiệu xong tổ cháu ạ.)

+Em cần giới thiệu bạn tổ theo đầy đủ gợi ý, giới thiệu cách mạnh dạn, tự tin, nói điểm tốt điểm riêng tính nết bạn, việc tốt bạn làm tháng vừa qua Rất đáng khen lời giới thiệu em ấn tượng hấp dẫn người nghe

-GV gọi HS làm mẫu

-GV cho HS làm việc theo tổ

-GV cho đại diện tổ thi giới thiệu -GV cho nhóm HS đóng vai vị khách đến thăm lớp để tạo tình tự nhiên

-GV nhận xét

chuyện => HS nhận xét

-1 HS đọc u cầu tập

1 HS làm mẫu

-HS làm việc theo tổ – em (dựa vào câu hỏi gợi ý tiếp nối đóng vai người giới thiệu)

-Các tổ thi giới thiệu tổ trước lớp

-Cả lớp nhận xét

-HS lớp bình chọn người giới thiệu chân thật, đầy đủ, gây ấn tượng bạn tổ

3

Củng cố, dặn dò:

(27)

Tập làm văn

Tiết 15: NGHE – KỂ: GIẤU CÀY

GIỚI THIỆU TỔ EM I/ MỤC TIÊU

-Nghe kể lại câu chuyện Giấu cày (BT )

-Viết đoạn văn Ngắn (khoảng câu ) giới thiệu tổ (BT2) -HS có ý thức trình bày viết đoạn văn

II/ ĐÔ DÙNG DẠY HOÏC

-Tranh minh họa truyện cười Giấu cày

-Bảng lớp viết gợi ý điểm tựa để nhớ truyện

-Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý giúp HS làm tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A/ Kiểm tra cũ:

-1 HS kể lại truyện vui Tôi bác

-1 HS giới thiệu với bạn lớp tổ em hoạt động tổ tháng vừa qua

B/ Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn làm tập: a/ Hoạt động 1: Bài tập -GV ghi tập lên bảng

-GV treo tranh minh hoạ truyện cười Giấu cày

-GV kể chyện lần -GV hỏi HS:

+Bác nông dân làm gì?

+Khi gọi ăn cơm, bác nơng dân nói nào?

+Vì bác bị vợ trách?

+Khi thấy cày bác làm gì? -GV kể chuyện lần

-1 HS nêu yêu cầu

-Cả lớp quan sát tranh minh họa đọc câu hỏi gợi ý

-HS ý lắng nghe -Đang cày ruộng

-Bác hét to: Để giấu cày vào bụi

-Vì giấu cày mà la to kẻ gian biết chỗ lấy cày

(28)

-GV gọi HS kể lại mẫu chuyện

-GV cho HS kể chuyện theo nhóm đơi -GV gọi số HS thi kể chuyện -GV nhận xét khen ngợi HS nhớ truyện, kể phân biệt lời nhân vật

-GV hỏi: Chuyện có đáng cười? -GV chốt lại: Giấu cày đáng phải bí mật lại hét tống lên, để kẻ trộm biết Mất cày, đáng phải kêu to lên để người biết mà mách cho tên trộm đâu lại nói thầm

b/ Hoạt động 2: Bài tập -GV ghi lên bảng

-GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS ý: Bài tập yêu cầu em dựa vào tập tiết TLV miệng tuần 14, viết đoạn văn giới thiệu tổ em Vì em khơng cần viết theo cách giới thiệu với khách tham quan mà viết nội dung giới thiệu bạn tổ hoạt động bạn

-GV gọi HS làm mẫu -GV cho HS làm

-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, phát tốt

-GV gọi số em đọc -GV nhận xét

-1 HS giỏi kể lại chuyện

-Từng cặp HS tập kể chuyện cho nghe

-HS nhìn gợi ý bảng thi kể lại câu chuyện => HS nhận xét

-Khi đáng nói nhỏ bác nơng dân lại nói to Khi đáng nói to bác lại nói nhỏ

-1 HS nêu yêu cầu tập

-Cả lớp viết

-5 HS đọc làm => HS lớp nhận xét

3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

(29)

Tiết 16: NGHE – KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I/ Mục đích, yêu cầu:

Rèn kó nói:

1.Nghe – nhớ tình tiết để kể lại nội dung truyện vui Kéo lúa lên Lời kể vui, khôi hài

2.Kể điều em biết nông thôn (hoặc thành thị) theo gợi ý SGK Bài nói đủ ý (Em có hiểu biết nhờ đâu? Cảnh vật, người có đáng u? Điều kkhiến em thích nhất?) ; dùng từ, đặt câu

II/ Đồ dùng dạy – học:

-Tranh minh họa kéo lúa lên (SGK) -Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện tập

-Bảng phụ viết gợi ý nói nơng thơn ( thành thị) tập -Một số tranh ảnh cảnh nông thôn ( thành thị)

III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra:

-1 HS kể lại truyện Giấu cày

-1 HS đọc lại viết giới thiệu tổ em bạn tổ B/ Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt dộng HS

1.Giới thiệu bài:

-GV nêu mục đích, yêu cầu dạy 2.Hướng dẫn HS làm tập:

a/ Hoạt động 1: Bài tập -GV ghi tập lên bảng

-GV treo tranh minh hoạ lên bảng -GV kể chuyện lần 1( lời người dẫn truyện: dí dỏm Lời chàng ngốc: giọng khoe vui vẻ, hồn nhiên Câu kết tả cảnh tượng buồn mà khôi hài) Kể xong, GV hỏi:

+Truyện có nhân vật nào? +Khi thấy lúa ruộng nhà xấu,

-1 HS đọc yêu cầu câu hỏi gợi ý Cả lớp đọc thầm

-HS quan sát tranh minh họa -HS ý lắng nghe

-Chàng ngốc vợ

(30)

chàng ngốc làm gì?

+Về nhà, anh chàng khoe với vợ? +Chị vợ đồng thấy kết sao? +Vì lúa nhà chàng ngốc bị héo? -GV kể chuyện lần

-GV gọi HS kể chuyện

-GV cho HS tập kể chuyện theo nhóm đôi

-GV cho HS thi kể chuyện

-GV hỏi: Câu chuyện buồn cười điểm nào?

-GV nhận xét

b/ Hoạt động 2: Bài tập

-GV treo bảng phụ ghi sẵn tập lên bảng

-GV cho HS nói chọn viết đề tài gì? -GV khuyến khích HS thành thị kể nơng thơn kể thành thị -GV giúp HS hiểu gợi ý a bài: Các em kể điều biết nơng thơn ( hay thành thị) nhờ chuyến chơi ( thăm quê, tham quan…) ; xem chương trình ti vi Nghe kể chuyện…

-GV gọi HS làm mẫu

-GV gọi HS trình bày nói trước lớp

-Chàng ta khoe kéo lúa lên cao lúa ruộng bên cạnh

-Cả ruộng lúa nhà héo rũ

-Cây lúa bị kéo lên đứt rễ, nên héo rũ -HS ý lắng nghe

-1 HS kể lại câu chuyện -Từng cặp HS tập kể

-4 HS thi kể lại câu chuyện trước lớp -Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết lại tưởng làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh

-HS lớp nhận xét

-HS bình chọn người hiểu truyện, biết kể chuyện với giọng vui, khôi hài -1 HS đọc yêu cầu câu hỏi gợi ý

-1 HS làm mẫu – dựa vào câu hỏi gợi ý bảng tập nói trước lớp Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm nội dung cách diễn đạt

-Một số HS xung phong trình bày nói trước lớp

(31)

3.Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét biểu dương HS học tốt

-GV yêu cầu HS nhà suy nghĩ thêm nội dung, cách diễn đạt kể thành thị ( nông thôn) chuẩn bị tốt cho TLV tuần 17: Viết thư cho bạn kể điều em biết thành thị nông thôn

Tập làm văn

(32)

-Viết thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu ) để kể điều biết thành thị , nông thôn

- GDBVMT : Giáo dục ý thức tự hào cảnh quan môi trường vùng đất quê hương

II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC

-Bảng lớp viết trình tự mẫu thư ( trang 83, SGK): Dịng thư đầu…; Lời xưng hơ với người nhận thư…; Nội dung thư… Cuối thư: lời chào, chữ kí họ tên

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A/ Kiểm tra cũ:

GV kieåm tra HS làm miệng tập 1; tiết TLV tuần 16 -1 HS kể lại câu chuyện Kéo lúa lên

-1 HS kể điều biết nông thôn ( thành thị) GV nhận xét cho điểm

B/ Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn HS làm tập: -GV gọi HS đọc yêu cầu

-GV cho HS xem trình tự mẫu thư bảng lớp

-GV gọi HS nói mẫu đoạn đầu thư - GDBVMT :Giáo dục hs ý tự hào cảnh quan môi trường vùng đất quê hương.

-GV nhắc HS viết thư khoảng 10 câu dài Trình bày thư cần thể thức, nội dung hợp lí

-GV cho HS laøm baøi

-GV theo dõi giúp đỡ HS

-GV nhận xét, chấm điểm số viết

-1 HS đọc u cầu

-1 HS khá, giỏi nói mẫu đoạn đầu thư HS nhận xét

-HS làm vào

(33)

3.Củng cố, dặn dò:

(34)

Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I

Tiết 19: NGHE – KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I/Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ nói: Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Uûng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên

2.Rèn kĩ viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c, nội dung, ngữ pháp ( viết thành câu), rõ ràng, đủ ý

II/ Đồ dùng dạy – học:

-Tranh minh hoạ truyện Chàng trai làng Phù Ủng SGK -Bảng lớp viết:

+3 câu hỏi gợi ý kể chuyện

+Tên: Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320) III/ Các hoạt động dạy học:

A/ Mở đầu:

GV giới thiệu sơ lược chương trình TLV học kì II:

-Các em tiếp tục rèn kĩ nghe kể lại câu chuyện số TLV

-Các em tập điều khiển số buổi họp tổ, họp lớp; tập viết đoạn thư, ghi chép sổ tay; thuật lại nội dung số quảng cáo tin tức; viết đoạn văn kể tả hợp chủ điểm

B/ Dạy

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

Trong tiết học hôm nay, em lắng nghe cô kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng Đó câu chuyện Phạm Ngũ Lão – vị tướng giỏi nước ta thời Trần

2.Hướng dẫn HS nghe – kể chuyện: a/ Hoạt động 1: Bài tập

-GV ghi tập lên bảng -GV treo tranh minh họa

-GV giới thiệu Phạm Ngũ Lão: vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều cơng

(35)

q làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương)

-GV kể chuyện lần ( phần đầu kể chậm rãi, thong thả Đoạn Hưng Đạo Vương xuất hiện: giọng dồn dập Phần đối thoại: lời Hưng Đạo Vương: ngạc nhiên; lời chàng trai: lễ phép từ tốn Trở lại nhịp thong thả câu cuối

-GV keå chuyện lần -GV hỏi HS:

+Truyện có nhân vật nào? -GV nói thêm Trần Hưng Đạo: tên thật Trần Quốc Tuấn, phong tước Hưng Đạo Vương Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, ba lần đánh thắng qn Ngun

-GV kể chuyện lần

-GV hỏi HS theo câu hỏi gợi ý:

+Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? +Vì qn lính đâm giáo vào đùi chàng trai?

+Vì Trần Hưng Đạo kinh đơ?

-GV kể chuyện lần -GV cho HS tập kể

-GV theo dõi, giúp đỡ nhóm -GV cho nhóm HS thi kể

-GV nhận xét cách kể HS nhóm

-HS yù laéng nghe

-Chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, người lính

-HS lắng nghe -Ngồi đan sọt

-Chàng trai mải mê đan sọt, khơng nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đến Quân mở đường giận lấy giáo đâm váo đùi để chành tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi -Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lịng u nước có tài: mải nghĩ việc nước giáo đâm chảy máu chẳng biết đau, nói trơi chảy phép dùng binh

-HS kể chuyện theo nhóm

-3 HS đại diện nhóm thi kể tồn câu chuyện

-Từng tốp HS phân vai ( người dẫn chuyện, Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão) kể lại tồn câu chuyện

-HS nhận xét

(36)

b/ Hoạt động 2: Bài tập -GV ghi tập lên bảng

-GV nhắc em trả lời rõ ràng đầy đủ, thành câu Mỗi em chọn viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c

-GV gọi số HS đọc viết -GV nhận xét, chấm điểm

chính xác

-HS đọc u cầu bài.( viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c)

-Cả lớp làm cá nhân

-HS tiếp nối đọc viết => Cả lớp nhận xét

3.Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể chuyện hay, viết tốt -GV yêu cầu HS nhà tập kể chuyện cho người thân nghe

Tiết 20: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG

I/ Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ nói: Biết báo cáo trước bạn hoạt động tổ tháng vừa qua – lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin

2.Rèn kĩ viết: Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo theo mẫu cho

II/ Đồ dùng dạy – học:

Mẫu báo cáo ( BT2) (photo) để khoảng trống điền nội dung, đủ phát cho HS ( có)

III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra cũ:

-2 HS kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng ( em kể 1/2 câu chyện ) Sau em trả lời câu hỏi b, em lại trả lời câu hỏi c

-1 HS đọc lại Báo cáo kết thánh thi đua “ Noi gương đội” ( tuần 19, trang 10) trả lời câu hỏi SGK

(37)

Trong tiiết học hôm nay, em làm tập thực hành: Báo cáo trước bạn tổ hoạt động tổ tháng vừa quadựa theo mẫu “ Báo cáo kết tháng thi đua Noi gương đội” Sau đó, em viết lại báo cáo gửi cô giáo theo mẫu cho

2.Hướng dẫn HS làm tập: a/ Hoạt động1: Bài tập -GV ghi đề lên bảng

-GV nhắc HS: Dựa theo tập đọc Báo cáo kết tháng thi đua “ Noi gương đội”, báo cáo kết học tập, lao động tổ em tháng qua -GV nhắc HS:

+Báo cáo hoạt động tổ theo mục: 1.Học tập; 2.Lao động Trước vào nội dung cụ thể, cần có lời mở đầu: “ Thưa bạn…”

+Báo cáo cần chân thật, thực tế hoạt động tổ (khơng bắt chước máy móc nội dung tập đọc)

+Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin

-GV cho HS làm việc

-GV cho HS thi trình bày báo caùo

-1 HS đọc yêu cầu

-HS lớp đọc thầm lại báo cáo kết tháng thi đua “ Noi gương đội”

+Các thành viên trao đổi, thống kết học tập, lao động tổ tháng Mỗi HS tự ghi nhanh ý trao đổi

+Lần lượt HS đóng vai tổ trưởng ( dựa vào ý kiến thống nhất) báo cáo trước bạn kết học tập lao động tổ Cả tổ nhận xét, góp ý cho bạn, chọn người tham gia trình bày báo cáo

(38)

-GV nhận xét

b/ Hoạt động 2: Bài tập

-GV phát photo báo cáo cho HS, giải thích:

+Báo cáo có phần quốc hiệu ( Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) tiêu ngữ ( Độc lập – Tự – Hạnh phúc)

+Có địa điểm, thời gian viết

+Tên báo cáo; báo cáo tổ, lớp, trường

+Người nhận báo cáo (Kính gửi giáo lớp…)

-GV cho HS làm -GV cho HS đọc báo cáo

-GV nhận xét, chấm điểm số báo cáo

ràng, tự tin

-1 HS đọc yêu cầu mẫu báo cáo

-Từng HS tưởng tượng tổ trưởng viết báo cáo tổ mặt học tập, lao động

-Một số HS đọc báo cáo => lớp nhận xét

3.Củng cố, dặn dò:

(39)

Tieát 21:

Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2009 NÓI VỀ TRI THỨC

NGHE – KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I/ Mục đích, u cầu

Rèn kó nói:

1.Quan sát tranh, nói tri thức vẽ tranh công việc họ làm

2.Nghe kể câu chuyện nâng niu hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng, tự niên câu chuyện

II/ Đồ dùng dạy – học:

-Tranh, ảnh minh họa SGK -Mấy hạt thóc hay lúa

-Bảng lớp viết câu hỏi ( SGK) gợi ý HS kể chyện Nâng niu hạt giống III/ Các hoạt động dạy – học:

A/ Kiểm tra cuõ:

GV gọi HS đọc báo cáo hoạt động tổ tháng vừa qua GV nhận xét, chấm điểm theo yêu cầu: viết mẫu, thực tế, viết thành câu, trình bày rõ ràng, rành mạch

B/ Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

Trong tiết học hôm nay, em quan sát tranh, nói điều em biết người trí thức vẽ tranh để biết rõ thêm số nghề lao động trí óc Các em cịn nghe, ghi nhớ để kể lại câu chuyện ông Lương Định Của nhà khoa học tiếng nước ta

2.Hướng dẫn HS làm tập: a/ Hoạt động 1: Bài tập

-GV treo tranh minh họa ( SGK) phóng to lên bảng

-GV cho HS làm mẫu ( nói nội dung tranh 1)

-1 HS nêu yêu cầu ( quan sát tranh nói rõ người trí thức tranh ai, họ làm việc gì)

-1 HS làm mẫu

(40)

-GV cho HS quan sát tranh để thảo luận nhóm

-GV cho nhóm thi trình bày

-GV nhận xét, chấm điểm thi đua theo u cầu: nói nghề trí thức tranh, nói xác họ làm gì, nói thành câu, diễn đạt đủ ý

b/ Hoạt động 2: Bài tập -GV ghi tập lên bảng

-GV cho HS quan sát tranh ông Lương Định Của

-GV kể chuyện lần ( kể giọng chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ thể nâng niu ông Lương Định Của với hạt giống)

-GV kể xong lần hỏi HS:

+Viện nghiên cứu nhận q gì? +Vì ơng Lương Định Của khơng đem gieo 10 hạt giống?

+Ông Lương Định Của làm để bảo vệ giống lúa?

-GV kể chyện lần

-GV cho HS tập kể chuyện -GV cho HS thi kể

-GV nhận xét

-GV hỏi thêm: Câu chuyện giúp em hiểu điều nhà nông học Lương Định Của?

-HS đại diện nhóm thi trình bày => Cả lớp nhận xét

-HS nghe kể chuyện

-1 HS đọc u cầu gợi ý -HS quan sát tranh

-HS chăm nghe kể chuyện

-10 hạt giống quý

-Vì lúc trời rét Nếu đem gieo, hãt giống nảy mầm rối chết rét

-Ông chia 10 hạt giống làm phần Năm hạt đem gieo phịng thí nghiệm Năm hạt ơng ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ người, trùm chăn ngủ để ấm thể làm cho thóc nảy mầm

-HS ý lắng nghe

-HS tập kể chuyện: Từng cặp HS tập kể lại nội dung câu chuyện

-HS thi kể chuyện => lớp nhận xét -HS bình chọn bạn kể hay -Ông Lương Địng Của say mê nghiên cứu khoa học, quý hạt lúa giống Ông nâng niu hạt lúa, ủ chúng người, bảo vệ chúng, cứu chúng hỏi chết giá rét

(41)(42)

Thứ sáu ngày 20 tháng 02 năm 2009

Tiết 22: NĨI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I/ Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ nói: Kể vài điều người lao động trí óc mà em biết ( tên, nghề nghiệp; cơng việc ngày; cách làm việc người đó)

2.Rèn kĩ viết: Viết lại đượcnhững điều em vừa kể thành đoạn văn ( từ đến 10 câu),diễn đạt rõ ràng, sáng sủa

II/ Đồ dùng dạy – học:

-Tranh minh hoạ số trí thức: tranh tiết TLV tuần 21; tranh khác ( sưu tầm được)

-Bảng lớp viết gợi ý kể người lao động trí óc III/ Các hoạt động dạy – học:

A/ Kiểm tra cũ:

-GV kiểm tra HS kể lại câu chuyên Nâng niu hạt giống B/ Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

Hai tuần học chủ điểm Sáng tạovừa qua cung cấp cho emkhá nhiều hiểu biết lao động trí óc Trong tiết TLV hom nay,dựa hiểu biết có nhờ sách vở, nhờ sống ngày, em tập kểvề người lao động trí ócmà em biết Sau đó,mỗi em viết lại điều vừa kể thành đoạn văn

2.Hướng dẫn HS làm tập: a/ Hoạt động 1: Bài tập -GV ghi tập lên bảng

-GV gọi HS kể tên số nghề lao động trí óc

-Để HS dễ dàng chọn kể người lao động trí óc, GV lưu ýcác em có

-Một HS đọc yêu cầu câu hỏi gợi ý

(43)

người hàng xóm; người em biết qua truyện đọc, sách, báo, xem phim…

-GV gọi HS nói người lao động trí óc kể theo gợi ý SGK, mở rộng

-GV cho HS tập kể -GV cho HS thi keå

-GV nhận xét chấm điểm Nêu HS kể tốt,xem mẫu cho lớp rút kinh nghiệm viết lại điều vừa kể

b/ Hoạt động 2: Bài tập -GV ghi tập lên bảng

-GV nhắc HS viết vào rõ ràng, từ đến 10 câu lời vừa kể -GV theo dõi em viết bài, giúp đỡ HS yếu

-GV gọi số em đọc viết trước lớp

-GV nhận xét chấm điểm số viết tốt GV thu số nhà chấm

-Một HS nói người lao động trí óc mà em chọn

-Từng cặp HS tập kể

-Bốn HS thi kể trước lớp => Cả lớp nhận xét

-1 HS nêu yêu cầu -HS viết vào

-7 HS đọc viết trước lớp => Cả lớp nhận xét

3.Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt

(44)

Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2009 Tập làm văn

Tiết 23: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I/ Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ nói: Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên buổi biểu diễn nghệ thuật xem ( theo gợi ý SGK)

2.Rèn kĩ viết: Dựa vào điều vừa kể, viết đoạn văn ( từ đến 10 câu) kể lại buổi biểu diễn nghệt thuật

II/ Đồ dùng dạy – học:

-Bảng lớp viết gợi ý cho kể

-Một số tranh, ảnh loại hình nghệ thuật: kịch , chèo, hát, múa, xiếc, liên hoan văn nghệ HS trường, lớp…

III/ Các hoạt động dạy – học; A/ Kiểm tra cũ:

2 HS đọc viết nói người lao động trí óc B/ Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS làm tập:

a/ Hoạt động 1: Bài tập

-GV ghi tập gợi ý lên bảng -GV nhắc HS: gợi ý chỗ dựa Các em kể theo cách trả lời câu hỏi gợi ý kể tự khơng hồn tồn phụ thuộc vào gợi ý -GV gọi HS làm mẫu

-GV gọi HS kể

-GV nhận xét nhanh lời kể em để lớp

-1 HS đọc yêu cầu tập gợi ý

(45)

rút kinh nghiệm

b/ Hoạt động 2: Bài tập -GV ghi tập lên bảng

-GV nhắc HS viết lại điều vừa kể cho rõ ràng, thành câu

-GV theo dõi, giúp đỡ -GV gọi HS đọc

-GV chấm điểm số

-1 HS đọc yêu cầu -HS viết

-5 HS đọc 3.Củng cố, dặn dò:

(46)

Thứ sáu ngày tháng năm 2009

Tiết 24: NGHE – KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I/ Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ nói: Nghe kể câu chuyện Người bán quạt may mắn, nhớ nội dung câu chyện, kể lại đúng, tự nhiên

II/ Đồ dùng dạy – học:

-Tranh minh họa truyện SGK Thêm quạt giấy lớn viết số chữ Hán mực tàu ( có điều kiện)

-Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý SGK III/ Các hoạt động dạy – học:

A/ Kiểm tra cũ:

GV gọi HS đọc viết “ Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem” GV nhận xét chấm điểm

B/ Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

Trong tiết học hôm nay, em nghe cô kể chuyện bà lão bán quạt may mắn Bà lão gặp ai? Người có tài gì? Người mang lại điều may mắn cho bà cụ? Câu chuyện cịn giúp em biết thêm từ người hoạt động nghệ thuật ( nhà thư pháp) bổ sung cho mở rộng vốn từ ( tiết LTVC ) em vừa học

2.Hướng dẫn HS nghe – kể chuyện: a/ Hoạt động 1: HS chuẩn bị

-GV ghi tập câu hỏi gợi ý lên bảng

-GV cho HS quan sát tranh minh họa b/ Hoạt động 2: GV kể chuyện

-GV kể chuyện ( kể thong thả, thay đổi

(47)

ngữ: lem luốc ( bị dây bẩn nhiều chỗ); cảnh ngộ (tình trạng khơng hay mà người ta gặp phải)

-Kể xong lần 1, GV hỏi HS:

+Bà lão bán quạt gặp phàn nàn điều gì?

+Ông Vương Hi Chi viết chữ vào quạt để làm gì?

+Vì người đua đến mua quạt?

-GV kể lần 2, lần

c/ Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện tìm hiểu câu chuyện

-GV cho HS tập kể chuyện theo nhóm -GV theo dõi, giúp đỡ nhóm -GV cho nhóm thi kể

-GV nhận xét động viên, khuyến khích em

-GV hỏi:

+Qua câu chyện này, em biết Vương Hi Chi?

+Em biết thêm nghệ thuật qua câu chuyện này?

-GV chốt lại: Người viết chữ đẹp nghệ sĩ

– có tên gọi nhà thư pháp Nước Trung Hoa cổ có nhiều nhà thư pháp tiếng Người ta xin chữ mua chữ họ với giá ngàn vàng để trang trí nhà cửa, lưu giữ tài sản quý Ở nước ta

-Bà lão bán quạt đến nghĩ gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nhà cơm ăn

-Ơng Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào tất quạt tin cách giúp bà lão Chữ ông đẹp tiếng, nhận chữ ông, người mua quạt

-Vì người nhận nét chữ, lời thơ Vương Hi Chi quạt Họ mua quạt mõt tác phẩm nghệ thuật quý giá

-HS chăm nghe

-HS tập kể lại câu chuyện theo nhóm -Đại diện nhóm thi kể => Cả lớp nhận xét cách kể bạn

-Vương Hi Chi người có tài nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ

(48)

cũng có số nhà thư pháp Đến Văn Miếu, Quốc tử giám (ở thủ đô Hà Nội) gặp họ Quanh họ ln có đám đơng xúm xít ngắm họ viết chữ

3.Củng cố, dặn dò:

(49)

Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2009 Tiết 25: KỂ VỀ LỄ HỘI

I/ Mục đích, yêu cầu: Rèn kó nói:

Dựa vào kết quan sát hai ảnh lễ hội ( chơi đu đua thuyền) SGK HS chọn, kể lại tự nhiên, dựng lại sinh động quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội ảnh

II/ Đồ dùng dạy – học:

Hai tranh lễ hội SGK ( ảnh phóng to – có) Thêm số tranh, ảnh thể rõ hai lễ hội ( sưu tầm được)

III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra cũ:

2 HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn Trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện

B/ Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

GV nêu MĐ, YC tiết học 2.Hướng dẫn HS làm tập: -GV ghi tập lên bảng -GV viết câu hỏi lên bảng:

+Quang cảnh ảnh nào?

+Những người tham gia lễ hội làm gì?

-GV yêu cầu HS quan sát kĩ để trả lời câu hỏi

-GV cho HS thi giới thiệu nội dung tranh

-1 HS đọc yêu cầu Cả lớp theo dõi SGK

-Từng cặp HS quan sát ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nghe quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội ảnh

(50)

-GV nhận xét ( lời kể, diễn đạt)

thiệu tự nhiên, hấp dẫn

3.Củng cố, dặn dò:

Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2009 Tiết 26: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I/ Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ nói: Biết kể ngày hội theo gợi ý – lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe

hình dung quang cảnh hoạt động ngày hội

2.Rèn kĩ viết: Viết nững điều vừa kể thành đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng câu

II/ Đồ dùng dạy – học:

-Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý tập III/ Các hoạt động dạy – học:

A/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra HS kể quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội theo hai ảnh TLV miệng tuần 25

B/ Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

Trong tiết TLV tuần 25, em tập kể lễ hội theo ảnh Trong tiết học này, em kể ngày lễ hội mà em biết

2.Hướng dẫn HS kể:

a/ Hoạt động 1: Bài tập (kể miệng) -GV treo bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý tập lên bảng

-GV hỏi: Em chọn kể ngày hội nào? -GV nhaéc HS:

-1 HS đọc yêu cầu tập câu hỏi gợi ý

(51)

hội có phần hội ( VD: lể hội kỉ niệm vị thánh có cơng với làng, với nước: hội Gióng, hội Đền Kiếp Bạc…)

+Có thể kể ngày hội em không trực tiếp tham gia, thấy xem tivi, xem phim…

+Gợi ý chỗ dựa để em kể lại câu chuyện Tuy nhiên, kể theo cách trả lời câu hỏi Lời kể cần giúp người nghe hình dung quang cảnh hoạt động ngày hội -GV cho HS làm mẫu ( theo gợi ý) -GV nhận xét

-GV cho HS thi kể -GV nhận xét

b/ Hoạt động 2: Bài tập (kể viết) -GV ghi tập lên bảng

-GV nhắc HS ý: Chỉ viết điều em vừa kể trò vui ngày hội Viết thành đoạn văn liền mạch khoảng câu

-GV giúp đỡ HS -GV gọi HS đọc viết

-GV nhận xét chấm điểm số làm tốt

-1 HS giỏi kể mẫu

-HS nối tiếp thi kể => lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay hấp dẫn người nghe

-1 HS đọc yêu cầu tập -HS viết

-6 HS đọc viết => Cả lớp nhận xét

3.Cuûng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, tun dương em có ý thức học tập tốt, nhắc nhở em chưa cố gắng

(52)

Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2009 Tiết 27: KIỂM TRA GIỮA KÌ II

CHÍNH TẢ – TẬP LAØM VĂN ( Thời gian làm bài: 40 phút) I/ Mục đích, yêu cầu:

1.Chính tả: HS viết tả đoạn văn xi thơ có độ dài khoảng 55 chữ viết thời gian khoảng 12 phút

2.Tập làm văn: HS viết đoạn văn ngắn ( từ đến 10 câu) có nội dung liên quan đến chủ điểm học thời gian khoảng 28 phút

II/ Chuẩn bị:

GV photo đề kiểm tra

III/ Các hoạt động GV HS:

1.Giới thiệu tiết kiểm tra tả – tập làm văn 2.GV nhắc nhở HS cách trình bày kiểm tra

a/ Chính tả: GV đọc cho HS viết thời gian 12 phút

(53)

Thứ sáu ngày tháng năm 2009 Tiết 28: KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO VIẾT LẠI MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO, ĐAØI I/ Mục đích, u cầu:

1.Rèn kĩ nói: Kể số nét mộ trận thể thao xem, nghe tường thuật… ( theo câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung trận đấu

2.Rèn kĩ viết: Viết lại tin thể thao đọc ( nghe được, xem buổi phát thanh, truyền hình) – viết gọn, rõ, đủ thông tin

II/ Đồ dùng dạy – học:

-Bảng lớp viết gợi ý kể trận thi đấu thể thao ( SGK)

-Tranh, ảnh số thi đấu thể thao, vài tờ báo có tin thể thao -Máy cát – xét băng có tin thể thao ( có)

III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra HS đọc lại viết trò vui tong ngày hội ( tiết TLV tuần 26)

B/ Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

GV nêu MĐ, YC tiết học 2.Hướng dẫn HS làm tập: a/ Hoạt động 1: Bài tập -GV ghi tập lên bảng -GV nhắc HS:

+Có thể kể vầ buổi thi đấu thể thao mà em tận mắt nhìn thấy sân vận động, sân trường tivi; kể buổi thi đấu em nghe tương thuật đài phát thanh, nghe qua người khác đọc sách, báo…

+Kể dựa theo gợi ý không nhấyt thiết phải theo sát gợi ý, linh hoạt thay đổi trình tự gợi ý

-GV gọi HS kể mẫu

-1 HS đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi SGK

(54)

-GV nhận xét

-GV cho HS tập kể theo nhóm -GV cho HS thi kể

-GV nhận xét

b/ Hoạt động 2: Bài tập -GV ghi đề lên bảng

-GV nhắc HS ý: Tin cần thơng báo phải tin thể thao xác ( nói rõ nhận tin từ nguồn nào: đọc sách, báo, tạp chí nào; nghe từ đài phát thanh, chương trình tivi nào…)

-GV cho HS viết -GV gọi HS đọc

-GV nhận xét lời thông báo; cách dùng từ ; mức độ rõ ràng; thú vị, mẻ thông tin tuyên dương bạn viết hay

-Từng cặp HS tập kể

-Một số HS thi kể trước lớp => Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất: kể đầy đủ, giúp người nghe hào hứng theo dõi hình dung trận đấu

-1 HS đọc yêu cầu tập

-HS viết

-Một số HS đọc mẫu tin viết => Cả lớp nhận xét

3.Củng cố, dặn dò:

(55)

Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2009 Tiết 29: VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I/ Mục đích, yêu cầu:

Rèn kĩ viết: Dựa vào làm miệng tuần trước HS viết đoạn văn ngắn từ đến câu kể lại trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung trận đấu

II/ Đồ dùng dạy – học:

-Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý cho tập 1, tiết TLV tuần 28 III/ Các hoạt động dạy – học:

A/ Kiểm tra cũ:

GV gọi HS kể lại trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem ( BT1, tiết TLV, tuần 28)

B/ Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

GV nêu MĐ, YC tiết học 2.Hướng dẫn HS viết bài: a/ Hoạt động 1:

-GV ghi câu hỏi gợi ý BT1, tiết TLV tuần 28 lên bảng

-GV nhaéc HS:

+Trước viết, cần xem lại kĩ câu hỏi gợi ý BT1 Đó nội dung cần kể người viết kể linh hoạt, khơng phụ thuộc vào gợi ý

+Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung trận đấu

+Nên viết vào giấy nháp ý trước viết vào

b/ Hoạt động 2: -GV cho HS viết -GV cho HS đọc viết

-GV chấm chữa nhanh số bài, cho điểm, nêu nhận xét chung

-1 HS nêu yêu cầu câu hỏi

-HS viết baøi

-7 HS nối tiếp đọc viết => Cả lớp nhận xét

(56)

-GV yêu cầu HS viết chưa tốt nhà viết lại

(57)

Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2009

Tieát 30: VIẾT THƯ

I/ Mục đích, yêu cầu: Rèn kó viết:

1.Biết viết thư ngắn cho bạn nhỏ nước để làm quen bày tỏ tình thân

2.Lá thư trình bày thể thức; đủ ý; dùng từ đặt câu đúng; thể tình cảm với người nhận thư

II/ Đồ dùng dạy – học:

-Bảng lớp viết sẵn gợi ý viết thư SGK -Bảng phụ viết trình tự thư

-Phong bì thư, tem thư, giấy rời để viết thư III/ Các hoạt động dạy – học:

A/ Kiểm tra cũ:

3 HS đọc văn kể lại trận thi đấu thể thao (tiết TLV, tuần 29) B/ Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

GV nêu MĐ, YC tiết học 2.Hướng dẫn HS viết thư: a/ Hoạt động 1:

-GV ghi yêu cầu câu hỏi gợi ý viết thư tập lên bảng lớp

-GV chốt lại:

+Có thể viết thư cho bạn nhỏ nước mà em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh qua đọc giúp em hiểu thêm nước bạn Người bạn nước ngồi người bạn tưởng tượng em Cần nói rõ bạn người nước Nói tên bạn tốt ( dựa vào tên riêng nước học tập đọc)

+Nội dung thư phải thể hiện:

-1 HS đọc u cầu

(58)

 Mong muốn làm quen với bạn ( để làm quen cần phải tự giới thiệu em người nước nào; thăm hỏi bạn )

 Bày tỏ tình thân ái, mong muốn bạn nhỏ giới chung sống hạnh phúc nhà chung: Trái đất -GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày thư cho HS đọc:

+Dòng đầu thư ( ghi rõ nơi viết, ngày, tháng, năm)

+Lời xưng hô ( bạn… thân mến) Sau lời xưng hơ đặt dấu phẩy, dấu chấm than khơng đặt dấu

+Nội dung thư: làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân Lời chúc, hứa hẹn

+Cuối thư: lời chào, chữ kí tên b/ Hoạt động 2:

-GV cho HS làm -GV cho HS đọc thư

-GV chấm số viết hay nhận xét

-1 HS đọc

-HS viết thư vào giấy rời

-HS tiếp nối đọc thư => Cả lớp nhận xét

-HS viết phong bì thư, dán tem, đặt thư vào phong bì

3.Củng cố, dặn dò:

(59)

Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2009 Tiết 31: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I/ Mục đích, u cầu:

1.Rèn kĩ nói: Biết bạn nhóm tổ chức họp trao đổi chủ đề em cần làm để bảo vệ mơi trường? Bày tỏ ý kiến riêng (nêu việc làm thiết thực, cụ thể)

2.Rèn kĩ viết: Viết đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến bạn nhóm việc cần làm để bảo vệ môi trường

II/ Đồ dùng dạy – học:

-Tranh, ảnh đẹp hoa, quang cảnh thiên nhiên Tranh, ảnh m6i trường bị ô nhiễm, hủy hoại

-Bảng lớp ghi câu hỏi gợi ý để HS trao đổi họp: Môi trường sống quanh em có cần quan tâm? Phải làm việc thiết thực, cụ thể để bảo vệ môi trường?

-Bảng phụ viết trình tự bước tổ chức họp (sách TV 3, tập trang 45): Mục đích họp – tình hình – ngun nhân dẫn đến tình hình – cách giải – giao việc cho người

III/ Các hoạt động dạy – học: A / Kiểm tra cũ:

GV gọi HS đọc thư gửi bạn nước GV nhận xét, chấm điểm B/ Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

GV nêu MĐ, YC tiết học 2.Hướng dẫn HS làm bài: a/ Hoạt động 1: Bài tập -GV ghi tập lên bảng -GV nhắc HS ý:

+Cần nắm vững bứoc trình tự tổ chức họp

( học học kì I) GV mở bảng phụ gọi HS đọc

+Điều cần bàn bạc họp nhóm là: Em cần làm để bảo vệ môi trường? Để trả lời câu hỏi trên, trước hết phải nêu địa điểm sạch, đẹp

-1 HS đọc yêu cầu

(60)

chưa sạch, đẹp cần cải tạo ( trường, lớp, đường phố, làng xóm, ao, hồ, sơng, …) Sau đó, nêu việc làm thiết thực, cụ thể HS cần làm để bảo vệ làm cho môi trường sạch, đẹp VD: việc cần làm: không vứt rác bừa bãi, không xả nước bẩn vào ao hồ, chăm quét dọn nhà cửa, ngõ xóm, trường lớp, khơng bẻ cây, ngắt nơi công cộng, không bắn chim, tuyên truyền bảo vệ môi trường cho người xung quanh…

-GV chia lớp thành nhóm -GV theo dõi, giúp đỡ nhóm

-GV cho nhóm thi tổ chức họp -GV nhận xét

b/ Hoạt động 2: Bài tập -GV ghi tập lên bảng

-GV nhắc HS: Các em trao đổi nhóm việc cần làm để bảo vệ môi trường Hãy nhớ thuật lại ý kiến họp

-GV cho HS laøm baøi

-GV cho HS đọc làm -GV nhận xét

-Nhóm trưởng điều khiển họp HS trao đổi, phát biểu Thư kí ghi nhanh ý kiến bạn

-3 nhóm thi tổ chức họp => Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm có tổ chừc họp có hiệu

-1 HS đọc yêu cầu tập

-HS làm vào

-HS đọc đoạn văn => Cả lớp nhận xét

3.Củng cố, dặn dò:

-GV dặn HS nhà quan sát thêm nói chuyện với người thânvề việc cần làm để bảo vệ môi trường

(61)

Thứ sáu ngày tháng năm 2009 Tiết 32: NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I/ Mục đích, u cầu

1.Rèn kĩ nói: Biết kể lại việc làm để bảo vệ mơi trường theo trình tự hợp lí Lời kể tự nhiên

2.Rèn kĩ viết: Viết đoạn văn ngắn ( từ đến 10 câu) kể lại việc làm Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng

II/ Đồ dùng dạy – học

-Một vài tranh ảnh việc làm để bảo vệ môi trường tình trạng mơi trường

-Bảng lớp viết gợi ývề cách kể III/ Các hoạt động dạy – học

A/ kiểm tra cũ:

GV gọi HS đọc lại văn việc cần làm để bảo vệ môi trường GV nhận xét

B/ Dạy

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

GV nêu MĐ, YC tiết học 2.Hướng dẫn HS làm tập: a/ Hoạt động 1: Bài tập

-GV ghi yêu cầu câu hỏi gợi ý tập lên bảng

-GV giới thiệu số tranh, ảnh hoạt động bảo vệ môi trường ( có)

-GV cho HS nói đề tài

-GV nhắc HS bổ sung tên việc làm khác có ý ngiã bảo vệ mơi trường ( gợi ý SGK)

-GV cho HS kể theo nhóm -GV cho HS thi kể

-GV nhận xét

b/ Hoạt động 2: Bài tập -GV ghi tập lên bảng

-1 HS đọc yêu cầu tập, gợi ý a b

-HS nói tên đề tài chọïn kể

-HS nhóm kể cho nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ mơi trường làm

(62)

-GV nhắc HS ghi lại lời kể tập thành đoạn văn ( từ đến 10 câu) -GV cho HS viết

-GV cho HS đọc -GV nhận xét

-1 HS đọc yêu cầu -HS viết

-Một số HS đọc viết => Cả lớp nhận xét bình chọn bạn viết hay

3.Củng cố, dặn dò:

(63)

Thứ sáu ngày tháng năm 2009

Tiết 33: GHI CHÉP SỔ TAY

I/ Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ đọc – hiểu: Đọc báo A lô, Đô – rê – mon Thần thơng đây!, hiểu nội dung, nắm ý câu trả lời Đô – rê – mon ( sách đỏ; loại động vật, thực vật có nguy tuyệt chủng)

2.Rèn kĩ viết: Biết ghi vào sổ tay ý câu trả lời Đô – rê – mon

II/ Đồ dùng dạy – học:

-Tranh, ảnh số loại động vật quý nêu

-Một truyện tranh Đô – rê – mon để HS biết nhân vật Đô – rê – mon -1, tờ báo Nhi đồng có mục: A lô, Đô – rê – mon Thần thông đây!

-Mỗi HS có sổ tay nhỏ -Một vài tờ giấy khổ A4

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

GV giới thiệu nhân vật Đô – rê – mon truyện tranh Nhật Bản mục A lô, Đô – rê – mon Thần thông đây! báo Nhi đồng; nêu MĐ, YC học: dạy HS biết ghi chép sổ tay: ghi ngắn gọn ý chính, trình bày sáng rõ 2.Hướng dẫn HS làm bài:

a/ Hoạt động 1: Bài tập

-GV cho HS đọc bài: A lô Đô – rê – mon Thần thông đây!

-GV cho HS đọc phân vai

-GV giới thiệu tranh, ảnh loại động, thực vật quý nêu tên báo

b/ Hoạt động 2: Bài tập -GV ghi tập lên bảng

-GV phát giấy A4 cho số HS viết -GV cho HS thảo luận nhóm đôi

-1 HS đọc

-2 HS đọc theo cách phân vai: HS1 hỏi HS2 đáp

-1 HS nêu yêu cầu tập

(64)

-GV nhận xét, chốt lại: Sách đỏ loại sách nêu tên loại động, thực vật quý có ngy tuyệt chủng cần bảo vệ -GV gọi HS đọc mục b

-GV cho HS trao đổi nhóm đơi

-GV khuyến khích em tóm tắt theo nhiều cách, biểu bảng -GV cho HS phát biểu ý kiến -GV nhận xét, chốt lại

-GV gọi số HS đọc

-GV kiểm tra, chấm số viết, nhận xét mặt: nội dung hình thức

-Cả lớp viết vào sổ tay

-2 HS đọc thành tiếng đoạn hỏi – đáp mục b

-HS trao đổi theo cặp, tóm tắt ý lời Mon mục b

-HS phát biểu Những HS làm giấy A4 dán lên bảng lớp

-Cả lớp viết vào sổ tay

-5 HS đọc trước lớp kết ghi chép ý câu trả lời Mon => Cả lớp nhận xét

3.Củng cố, dặn dò:

-GV nhắc HS ghi nhớ cách ghi chép sổ tay thông tin thú vị, bổ ích

(65)

Tiết 34: NGHE – KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO GHI CHÉP SỔ TAY

I/ Mục đích, yêu caàu:

1.Rèn kĩ nghe – kể: Nghe đọc mục Vươn tới sao, nhớ nội dung, nói lại (kể) thơng tin chuyến bay người vào vũ trụ, người đặt chân lên Mặt trăng, người Việt Nam bay vào vũ trụ

2.Rèn kĩ viết: Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay ý vừa nghe

II/ Đồ dùng dạy – học:

-Ảnh minh họa mục Vươn tới Thêm ảnh minh họa gắn với hoạt động chinh phục vũ trụ nhân vật nêu tên SGK

III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra cũ:

3 HS đọc sổ tay ghi chép ý câu trả lời Đô – rê – mon

GV nhận xét B/ Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài:

Trong tiết học trước em đọc báo A lô, Đô – rê – mon Thần thông đây!, luyện tập ghi chép sổ tay ý câu ttrả lời Đơ – rê – mon Hôm nay, em nghe cô đọc Vươn tới để nói lại nội dung đầy đủ bài, sau tập viết lại ý mục

2.Hướng dẫn HS nghe – nói: a/ Hoạt động 1: Bài tập

-GV ghi yêu cầu đề mục a, b, c lên bảng

-GV cho HS quan sát ảnh minh họa

-GV nhắc HS chuẩn bị giấy bút, chăm ghi để ghi lại xác số,

-1 HS đọc yêu cầu tập đề mục

(66)

tên riêng ( Liên Xô, tàu A – pô – lơ…), kiện ( bay vịng quanh Trái đất, bắn rơi B52…)

-GV đọc ( giọng chậm rãi, tự hào) Đọc xong mục, GV hỏi HS:

+Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1?

-Ai người bay tàu đó?

-Con tàu bay vòng quanh Trái đất? -Ngày nhà du hành vũ trụ Am – xtơ – rông tàu vũ trụ A – pô – lô đưa lên Mặt trăng ngày nào?

-Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ tàu liên hợp Liên Xô năm nào?

-GV đọc lần 2, lần

-GV cho HS thực hành nói theo nhóm -GV theo dõi, giúp đỡ nhóm -GV cho nhóm thi nói

-GV khen ngợi HS nhớ xác đầy đủ thông tin, thông báo hay, hấp dẫn b/ Hoạt động 2: Bài tập

-GV ghi baøi tập lên bảng

-GV nhắc HS lựa chọn ghi vào sổ tay ý ( ý gây ấn tượng) tin Không ghi dài, thời gian, khó nhớ

-GV cho HS làm

-GV cho HS đọc trước lớp -GV nhận xét

-HS trả lời

-Ngày 12 tháng năm 1961 -Ga – ga – rin

-1 vòng

-Ngày 21 tháng năm 1969 -Năm 1980

-HS chăm nghe, biết kết hợp ghi chép để điều chỉnh ghi bổ sung điều chưa nghe rõ lần trước

-HS trao đổi theo cặp để nói lại thơng tin

-Đại diện nhóm thi nói => Cả lớp nhận xét

-1 HS đọc yêu cầu

-HS thực hành viết vào sổ tay

(67)

GV dặn HS:

-Ghi nhớ thơng tin vừa nghe ghi chép lại sổ tay -Đọc lại tập đọc sách TV 3, tập để chuẩn bị kiểm tra học kì II

Ngày đăng: 07/05/2021, 11:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan