giao an Hoa 8 du

92 0 0
giao an Hoa 8 du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Kiến thức: Củng cồ, hệ thống hóa các kiến thức về khái niệm hóa học trong chương 4: Oxi- không khí: Hiểu được tính chất hóa học, ưng dụng và điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, tr[r]

(1)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 37 Ngày dạy:

CHƯƠNG IV: OXI – KHƠNG KHÍ

BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI I.Mục tiêu học:

1.Kiến thức:

-Học sinh biết điều kiện thường nhiệt độ áp suất, oxi chất khí khơng màu, khơng mùi,ít tan nước, nặng khơng khí

-Khí oxi đơn chất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại, nhiều hợp chất Trong hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có giá trị II

Kĩ năng: rèn luyện kĩ viết PTHH oxi với lưu huỳnh, với sắt, nhận biết khí oxi, biết sử dụng thí nghiệm hóa học

3.Thái độ: giáo dục cho học sinh có ý thức trật tự,nghiêm túc, an tồn thí nghiệm II Thiết bị dạy học:

1.Giáo viên thu sẵn bình chứa khí oxi, P,S,dây sắt, đèn cồn 2.Học sinh: ôn lại cũ, soạn trước nhà

III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

3.Bài mới: GTB

_Giới thiệu: cơng thức đơn chất khí oxi, NTK, PTK

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính

chất vật lí oxi

Có lọ đựng khí oxi, đậy nút:

a.Hãy nhận xét màu sắc khí oxi?

b.Hãy mở nút lọ dựng khíoxi, đưa lọ lên gần mũi dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi, nhận xét mùi oxi?

_Chú ý + ghi vào

- Quan sát

- Thảo luận nhóm:

 a.Chất khí khơng màu  b.Chất khí khơng mùi

2 a Khí oxi chất khí

_ Kí hiệu hóa học ngun tố oxi O

Cơng thức hóa học đơn chất ( khí ) oxi O2

_Nguyên tử khối: 16 Phân tử khối: 32

_Oxi kà nguyên tố hóa học phổ biến ( chiếm 49,4% khối lượng vỏ Trái Đất ) I Tính chất vật lí:

(2)

-Cho học sinh trả lời câu a,b SGK

-Chuyển ý

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính

chất hóa học oxi

? Hãy dự đốn tính chất hóa học oxi ?

-Nhận xét

- Biểu diễn thí nghiệm lưu huỳnh tác dụng với oxi -Treo hình 4.1

?So sánh tượng lưu huỳnh cháy oxi khơng khí ?

Gọi học sinh viết phương trình hóa học ? -Biểu diễn thí nghiệm

?Cho lượng nhỏ photpho vào lọ đựng khí oxi, quan sát có dấu hiệu phản ứng hóa học khơng ?

?Đốt cháy photpho đỏ khơng khí đưa nhanh vào lọ chưá khí oxi: nhận xét tượng thí nghiệm So sánh chảy photpho khơng khí khí oxi ?

?Gọi học sinh viết PTHH ? -Nhận xét

-Nhắc nhở tính cẩn thận tiến hành TN - Biểu diễn thí nghiệm oxi tác dụng vơi kim loại sắt ? Lấy đoạn dây sắt nhỏ đưa vào lọ chứa khí oxi Có thấy dấu hiệu phản ứng

tan nước

b Khí oxi chất khí nặng khơng khí

 Tác dụng với phi kim, với phot pho, lưu huỳnh…

Tác dụng với kim loại  Quan sát

-Lưu huỳnh cháy khơng khí với lửa nhỏ, màu xanh nhạt, cháy khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí CO2

S ( r ) + O2 ( k ) 

0

t

SO2

-Quan sát

- Thảo luận nhóm:

Khơng có dấu hiệu phản ứng hóa học xảy Photpho cháy mạnh khí oxi với lửa sáng chói tạo khói trắng dày đặc bám vào thành lọ

 P + O2  

0

t

2P2O5

 Khơng có dấu hiệu phản ứng hóa học

màu khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí Oxi hóa lỏng - 183oc

Oxi lỏng có màu xanh nhạt II Tính chất hóa học:

1.Tác dung với phi kim a Với lưu huỳnh

S ( r ) + O2 ( k ) 

0

t

SO2

b Với phot

4 P + O2  

0

t

2P2O5

(3)

phản ứng hóa học khơng? ?Quấn thêm vào đầu dây sắt mẩu than gỗ, đốt cho sắt than nóng đỏ, đưa vào lọ chứa khí oxi Nhận xét tượng ?

Hạt nhỏ máu nâu Fe3O4

? Gọi học sinh viết PTHH? ? Tại phải lót cát đáy bình ?

Khí mêtan cháy khơng khí tác dụng với khí oxi, tỏa nhiều nhiệt Khí CO2 H2O ( h )

? Hãy viết PTHH ?

-Nhận xét

-Ngồi khí mêtan số hợp chất hữu tác dụng với oxi tạo CO2 H2O

 Mẫu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy, sắt cháy mạnh sáng chói, khơng có lửa, khơng có khói, tạo hạt nhỏ nóng chảy màu nâu

 3Fe + 2O2 

0

t

Fe3O4

 Cho bình khỏi vỡ

CH4(k)+2O2(k) 

0

t

CO2( k) +2H2O ( h )

3Fe(r)+ O2 (k)  

t

Fe3O4

3.Tác dụng với hợp chất CH4(k)+2O2(k) 

0

t

CO2(k)

+ 2H2O ( h )

* Oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt to cao dễ dàng tham gia phản

ứng hóa học nhiều với phi kim, kim loại hóa chất Oxi có hóa trị II

Củng cố:

-Cho học sinh làm tập 1/ 84 sgk

 Phi kim hoạt động ; kim loại, phi kim, hợp chất

- Nêu thí dụ chứng minh oxi đơn chất phi kim hoạt động đặc biệt nhiệt độ cao

Dặn dò:

-Học bài, làm tập sgk - Hướng dẫn học sinh làm tập

Tuần : Ngày soạn:

(4)

BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI ( tt ) I Mục tiêu:

Kiến thức: HS cố khắc sâu lại tính chất hóa học oxi 2.Kỹ : rèn luyện kỹ tính tốn, viết PTHH

Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tích cực học tập II Phương tiện thiết bị dạy học:

1.GV: bảng phụ

2.HS: ôn lại kiến thức cũ III Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ

- Nêu tính chất hóa học oxi?

Nhận xét

3 Bài mới: giới thiệu Hướng dẫn HS làm tập 3/ 84 SGK

Bài 4/84 SGK

HS trả lời nội dung học

Thực

2C4H10 + 13 O2 to 8CO2 +

10H2O

Thảo luận nhóm(4phút) Đại diện nhóm trình bày 4P + 5O2 to 2P2O5 mol 5mol

0,4mol x

a.np = 31 , 12

= 0.4 mol no2 = 1731 = 0.53 mol  X = 0,44.5 = 0,5 mol Chất dư oxi: lượng chất dư là: 0,53 – 0,5 = 0,03 mol

b Chất tạo thành P2O5

Theo PTHH để mol P2molP2O5

Vậy 0,4 mol P…… 0,2 mol P2O5

- Khối lượng P2O5 là:

mp2o5 = 0,2 142 = 28,4g

*.Bài tập 3/84

2C4H10 + 13 O2 to 8CO2 +

(5)

- Hướng dẫn học sinh làm tập 5/ 84

-Gọi học sinh làm tập / 84

 Thực

Lượng Cacbon nguyên chất:

12 100

98 24000

=1960 ( mol ) Vco2 = 22,4 1960 = 43904

L

S + O2 to SO2

1mol 22,4lít 24000100.32.0,5 = 3,75 ( mol )

Vco2 = 1 75 , , 22

= 84( lít)  Thực

a/ Con dế mèn chết thiếu khí oxi khí oxi trì sống

b/ Phải bơm sục khơng khí vào bể ni cá ( oxi tan phần nước.) để cung cấp thêm oxi cho cá,

*.Bài / 84

*.Bài / 84 =>Ghi vào

4 Củng cố;

-Khi đốt cháy axetilen (C2H2 ) khơng khí tạo CO2 H2O Hãy viết PTHH xảy

-Một số kim loại Al, Cu tác dụng với oxi nhiệt độ cao Dặn dò: Học soạn trước nhà

Tuần : Ngày soạn:

(6)

Bài 25: SỰ OXI HÓA- PHẢN ỨNG HÓA HỢP -ỨNG DỤNG CỦA OXI

I Mục tiêu học: 1.Kiến thức:

-HS hiểu tác dụng oxi với số chất oxi hóa –biết dẫn ví dụ minh họa

-HS biết phản ứng hóa hợp biết ví dụ minh họa

-Ứng dụng oxi cần cho hô hấp người động vật, cần để đốt nhiên liệu đời sống sản xuất

2.kỹ : Tiếp tục rèn luyện kỹ viết CTHH PTHH 3.Thái độ : Giáo dục HS có ý thức bảo vệ khơng khí lành II Phương tiện thiết bị dạy học:

-GV: Bảng phụ + tranh ảnh

-HS: ôn lại kiến thức cũ + soạn III Ti n trình ti t d y:ế ế

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1Ổn đinh lớp

2.Kiểm tra cũ(5phút) 3.Bài mới: Giới thiệu bài(2 phút )

Hoạt động 1:Tìm hiểu oxi hóa gì?

Hãy trả lời câu hỏi sau: a Hãy nêu hai phản ứng hóa học khí oxi tác dụng với hợp chất

b.Những phản ứng hóa học chất vừa kể với khí oxi gọi oxi hóa chất Vậycó thể định nghĩa oxi hóa chất gì?

-Giáo viên nhận xét bổ sung

Hoạt động II: Tìm hiểu phản ứng hóa hợp

-Sử dụng bảng phụ

a.Hãy nhận xét, ghi số chất phản ứng số chất sản phẩm phản ứng hóa học sau đây:

4P+ 5O2 ?2P2O5 3Fe +2O2 ?Fe3O4 CaO +H2O ?Ca(OH)2

b.Hãy định nghĩa phản ứng

Thảo luận nhóm(3 phút) -Đại diện nhóm trình bày a 3Fe + O2 to Fe3O4

Oxi tác dụng với hợp chất CH4 + 2O2to CO2 +2 H2O

b.Sự oxi hóa tác dụng oxi với chất

Tìm hiểu phần II Trả lời a

Chất P/ứ Chất sản phẩm

2

b.Phản ứng hóa hợp phản

I.Sự oxi hóa

Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa

Ví dụ:

3Fe +2O2 to Fe3O4

II.Phản ứng hóa hợp

4P +5O22P2 O5

3Fe +O2 Fe3O4

CaO +H2O Ca(OH)2

(7)

hóa hợp gì? -Nhận xét

ở nhiệt nhiệt độ thường phản ứng không xảy cần nung nhiệt độ khơI màu phản ứng lúc đầu chất cháy.tỏa nhiều nhiệt ? gọi phản ứng tỏa nhiệt

Hoạt động III: Tìm hiểu ứng dụng oxi

Cho HS quan sát hình 4.4 trang 88 SGK

?Nêu ứng dụng oxi người đời sống sản xuất?

-Nhận xét bổ sung -Liên hệ thực tế

ứng hóa học có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu

Tìm hiểu phần III Quan sát

Cung cấp oxi cho bệnh nhân khó thở

-Dùng đèn xì oxi-axetilen

-Dùng lị luyện gang dùng khơng khí giàu oxi -Oxi lỏng dùng đốt nhiên liệu tên lửa tàu vũ trụ -Phá đá hỗn hợp nổ chứa oxi lỏng

III.Ứng dụng oxi

-Khí oxi cần cho hô hấp người động vật

-Những phi công, thợ lặn cần oxi

-Các nhiên liệu cháy khí oxi tạo nhiệt độ cao khơng khí

-Trong cơng nghiệp dùng sản xuất gang thép

-Hỗn hợp oxi lỏng với nhiên liệu xốp mùn cưa than gỗ hỗn hợp nổ mạnh hỗn hợp dùng để chế tạo mùn phá đá, đào đất 4.Củng cố: (5 phút )

-Cho học sinh làm tập 1, trang 87 5.Dặn dò: ( phút)

Học thuộc làm tập 3,4 SGK soạn trước nhà

Tuần: 21 Ngày soạn:

Tiết: 40 Ngày dạy:

(8)

I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức:

-Học sinh hiều oxit gì? có loại oxit Cơng thức hóa học oxit cách gọi tên oxit

-HS biết oxit gồm hai loại oxit axit oxit bazơ Biết dẫn ví dụ minh họa 2.Kỹ năng: Biết vận dụng thành thạo quy tắc lập cơng thức hóa học học chương I để lập công thức oxit

3.Thái độ:Giáo dục HS có lịng say mê hứng thú học tập mơn hóa học II.Phương tiện thiết bị dạy học

-GV: Bảng phụ

-HS: Ôn lại cũ, soạn III.Ti n trình ti t d y:ế ế

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi

1.Ổn định lớp ( phút) 2.Kiểm tra cũ(5 phút) -Sự oxi hóa gì? cho ví dụ? phản ứng hóa hợp cho ví dụ?

3.Bài mới: GTB (1 phút) *.Hoạt động 1:Tìm hiểu định nghĩa oxit (6 phút ) -Trả lời câu hỏi sau:

?Hãy kể tên chất oxit mà em biết?

?Nhận xét thành phần nguyên tố oxit Thử nêu định nghĩa oxit? GV nhận xét bổ sung

Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức oxit(7 phút)

Trả lời câu hỏi sau:

-Nhắc lại quy tắc hóa trị hợp chất gồm hai nguyên tố hóa học ?

-Nhận xét thành phần công thức oxit?

Tìm hiểu mục I

-Thảo luận nhóm (4 phút) -Đại diện nhóm trình bày  Ba oxit: CuO: Đồng (II) oxit, Fe2O3: sắt (III) oxit,

SO2 Lưu huỳnh oxit

Thành phần nguyên tố oxit: gồm kim loại nguyên tố oxi, phi kim với nguyên tố oxi Định nghĩa: Oxit hợp chất hai nguyên tố, có nguyên tố oxi

Tìm hiểu mục II Qui tắc:

Trong cơng thức hóa học: tích số hóa trị nguyên tố với tích số hóa trị ngun tố

-Nhận xét thành phần công thức oxit: gồm có kí hiệu ngun tố kim loại, phi kim, với nguyên tố oxi kèm theo

I.Định nghĩa:

Oxit hợp chất hai nguyên tố, có nguyên tố oxi

Ví dụ: CuO,Fe2O3, SO2

II.Cơng thức:

Cơng thức oxit MxOy

gồm có kí hiệu oxi O kèm theo số y kí hiệu nguyên tố khác M (có hóa trị n) kèm theo số x theo qui tắc hóa trị

(9)

Hoạt động 3: Tìm hiểu phân loại oxit(7 phút)

GV: Đưa số oxit : Na2O, SO2, CO2, FeO, K2O

?Dựa vào thành phần cho biết oxit chia làm loại? -GV gợi ý

?Hãy nêu định nghĩa oxit axit gì?

?Có oxit sau: SO3, CO2,

P2O5 tương ứng

với axit nào?

?Thử định nghĩa oxit ba zơ? ?Những oxit sau: Na2O,

CaO, CuO tương ứng với ba zơ nào?

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách gọi tên (10 phút)

-GV đưa công thức cách gọi tên : Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit

?Dựa vào công thức gọi tên oxit sau: Na2O, NO?

-Nếu kim loại có nhiều hóa trị

Tên oxit ba zơ: Tên kim loại ( kèm theo hóa trị ) +oxit

? Hãy gọi tên oxit sau: FeO, Fe2O3

-Nếu phi kim có nhiều hóa trị: Tên oxit axit: Tên phi kim +oxit

TD: CO: mono oxit

SO2: Lưu huỳnh đioxit

số x y

Oxit axit chia làm hai loại: oxit axit oxit ba zơ

Oxit axit thường oxit phi kim tương ứng với axit

SO3 tương ứng với axit

H2SO4

P2O5 tương ứng với axit

H3PO4

CO2 tương ứng với axit

H2CO3

Là oxit kim loại tương ứng với bazơ Na2O tương ứng với ba

zơ natri hrđoxit NaOH CaO tương ứng với ba zơ can xi hđroxit Ca( OH)2

CuO tương ứng với bazơ Cu( OH)2

Na2O: Natri oxit

NO: Ni tơ oxit

FeO: Sắt (II) oxit Fe2O3: Sắt (III) oxit

III Phân loại: oxit chia làm loại

1.Oxit axit:

Oxit axit thường oxit phi kim tương ứng với axit

TD:SO3, CO2, P2O5

SO3 tương ứng với axit

H2SO4

P2O5 tương ứng với axit

H3PO4

CO2 tương ứng với axit

H2CO3

2 Oixt bazơ:Là oxit kim loại tương ứng với bazơ

TD: Na2O, CaO, CuO

Na2O tương ứng với ba zơ

natri hrđoxit NaOH

CaO tương ứng với ba zơ can xi hđroxit Ca( OH)2

CuO tương ứng với bazơ Cu( OH)2

IV Cách gọi tên:

Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit

TD:Na2O: Natri oxit

NO: Ni tơ oxit

-Nếu kim loại có nhiều hóa trị

Tên oxit ba zơ: Tên kim loại ( kèm theo hóa trị ) +oxit TD:FeO: Sắt (II) oxit Fe2O3: Sắt (III) oxit

-Nếu phi kim có nhiều hóa trị: Tên oxit axit: Tên phi kim +oxit( có tiền tố số nguyên tử oxi)

(10)

SO3: Lưu huỳnh tri

oxit

P2O3: photpho trioxit

P2O5:Điphotpho pentaoxit

SO2: Lưu huỳnh đioxit

SO3: Lưu huỳnh tri oxit

P2O3: photpho trioxit

P2O5:Điphotpho pentaoxit

4.Củng cố:

-Thế oxit ?có loại oxit?

-Cho oxit sau: CuO,CaO, FeO,SO2, Fe2O3, P2O5,K2O.Hãy cho oxit axit,

oxit ba zơ?

-Hãy gọi tên oxit kể trên?

5.Dặn dò: Học thuộc làm tập 15 soạn trước nhà

Tuần : Ngày soạn:

Tiết: 41 Ngày dạy:

(11)

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Giúp cho học sinh biết phương pháp điều chế, cách thu khí oxi phịng thí nghiệm cách sản xuất khí oxi cơng nghiệp (cho khơng khí lỏng bay điện phân nước)

-HS biết phản ứng phân hủy dẫn thí dụ minh họa

-Củng cố lại khái niệm chất xúc tác, biết giải thích MnO2 gọi chất xúc

tác phản ứng đun nóng hỗn hợp KClO3 MnO2

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát nhận biết tượng thí nghiệm

3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức cẩn thận tiếp xúc với hóa chất dụng cụ thí nghiệm dễ dở

II.Phương tiện thiết bị dạy học:

-Giáo viên: Hóa chất KmnO4, đèn cồn, ống nghiệm, chậu…

-Học sinh: ôn lại kiến thức cũ, soạn III.Ho t động d y v h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Hãy gọi tên oxit sau: Na2O, CaO,SO2,

Fe2O3,CuO, CO2 ?

-Hãy oxit axit, oxit ba zơ?

-Nhận xét +ghi điểm

3.Bài mới: Giới thiệu (2 phút)

*Hoạt động 1: Tìm hiểu điều chế khí oxi phịng thí nghiệm

-Gv phân phát dụng cụ hóa chất

-GV hướng dẫn nhóm thưc thí nghiệm

-Sử dụng tranh vẽ 4.5

?Nêu tượng hóa học xảy ra?

-GV sử dụng hình vẽ 4.6 -GV tiến hành thí nghiệm đun nóng KClO3

?Hãy viết phương trình hóa học xảy ra?

-GV cung cấp thông tin: Nếu trộn thêm MnO2

HS trả lời

Các nhóm nhận dụng cụ hóa chất

-Các nhóm thực thí nghiệm

-Đun nóng KMnO4 ( kali

pemanganat )

Chất khí sinh ống nghiệm làm que đóm bùn cháy thành lửa khí oxi

Quan sát tượng thí nghiệm

2KClO3 to 2KCl +3O2

(12)

phản ứng xỷ nhanh MnO2 chất xúc tác

?Rút kết luận phịng thí nghiệm người ta sử dụng hóa chất để điều chế khí oxi?

-Chuyển ý sang phần Hoạt động 2:Tìm hiểu sản xuất khí oxi cơng nghiệp

?Trong thiên nhiên, nguồn nguyên liệu dùng để sản xuất khí oxi?

-Chuyển ý sang phần III Hoạt động 3:Tìm hiểu phản ứng phân hủy

-Sử dụng bảng phụ -Có phản ứng sau: 2KClO3to 2KCl +3O2

2KMnO4 to K2MnO4 +

MnO2 + O2

CaCO3to CaO + CO2

-Tìm số chất phản ứng số chất sản phẩm ?

-Nêu định nghĩa phản ứng phân hủy ?

-Nhận xét chốt lại

Trong phịng thí nghiệm khí oxi điều chế cách đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao như: KMnO4, KClO3

Tìm hiểu phần II

Khơng khí nước hai nguồn nguyên liệu vô tận sản xuất khí oxi

Thảo luận nhóm (5 phút) -Trình bày

Số chất p/ứ Số chất S/p 2 3 -Định nghĩa: phản ứng phân hùy phản ứng hóa học có chất sinh hai hay nhiều chất

Trong phịng thí nghiệm khí oxi điều chế cách đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao như: KMnO4,

KClO3

II.Sản xuất khí oxi cơng nghiệp

1.Sản xuất khí oxi từ khơng khí

Trước hết hóa lỏng khơng khí nhiệt độ thấp áp suất cao Sau cho khơng khí long3bay cao, sau khơng khí lỏng bay Trước hết thu khí ni tơ -196oc, sau khí oxi

lỏng (-183oc).

2.Sản xuất khí oxi từ nước Điện phân nước bình điện phân thu hai chất khí riêng biệt khí oxi khí hiđro

III.Phản ứng phân hủy

*Định nghĩa: phản ứng phân hùy phản ứng hóa học có chất sinh hai hay nhiều chất

4.củng cố: phút

-Cho học sinh làm tập số 1/94 sgk Đáp án: b/ KClO3 c/ KMnO4

(13)

Phản ứng phân hùy phản ứng hóa học có chất sinh hai hay nhiều chất Vd: 2KClO3to 2KCl +3O2

-Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu

5.Dặn dò: phút

Học làm tập sgk, soạn trước nhà tt

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 42 Ngày dạy:

(14)

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-HS biết không khí hỗn hợp nhiều chất khí Thành phần khơng khí theo thể tích gồm có 78% nitơ, 21% oxi, 1% khí khác

-HS biết biện pháp bảo vệ khơng khí lành tránh nhiễm

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm, quan sát tượng thí nghiệm 3.Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ khơng khí lành tránh nhiễm II.Phương tiện thiết bị dạy học:

-GV:Hóa chất :phot pho, chậu, ống hình trụ, đèn cồn -HS:Ơn lại cũ +soạn

III.Tiến trình tiết dạy :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ(5 phút) ?Trong phòng thí nghiệm người ta dung hóa chất để điều chế khí oxi? phản ứng phân hủy? cho ví dụ?

-Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu (2 phút)

Hoạt động1:Tìm hiểu thành phần khơng khí (20 phút)

-GV biểu diễn thí nghiệm hình 4.7

?Trong photpho cháy, mực nước ống thủy tinh thay đổi nào? ?Chất ống tác dụng với P để tạo khói trắng P2O5 ?

?Mực nước ống thủy tinh dâng lên 1/5 thể tích có giúp ta suy tỉ lệ khí oxi khơng khí khơng khơng?

?Tỉ lệ thể tích chất khí cịn lại ống bao nhiêu? Vậy khí khí gì?

-Chuyển sang phần

-Cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi sau:

HS trả lời

Quan sát

Mực nước ống thuỷ tinh dâng lên đến vạch thứ hai

Khí oxi tác dụng với phot tạo khói trắng P2O5

Được, Tỉ lệ khí oxi khơng khí chiếm 21%

Khí cón lại khí ni tơ chiếm tỉ lệ 78%

Thảo luận nhóm (4 phút) -Đại diện nhóm trình bày

I.Thành phần khơng khí

Khơng khí hỗn hợp khí khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích xác khí oxi chiếm 21% thể tích khơng khí.Phần cịn lại hầu hết khí nitơ

(15)

-Hãy tìm dẫn chứng nêu rõ khơng khí có chưa nước?

-Khi quan sát lớp mước mặt hố vơi tơi, thấy có màng trắng mỏng khí cacbonic tác dụng với nước vơi khí CO2 đâu

ra?

-Các khí khác, ngồi ni tơ oxi,chiếm tỉ lệ thể tích khơng khí? GV nhận xét chốt lại

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo vệ khơng khí lành tránh nhiễm (10 phút) -GV giới thiệu số tranh ảnh môi trường bị ô nhiễm ?Khơng khí nhiễm gây tác hại gì?

?Em phải làm để bảo vệ khơng khí lành?

-GV nhận xét , lien hệ thực tế tình hình mơi trường địa phương

Đun sôi nước nắp ấm đọng lại nước nước cịn gặp vào buổi sang sớm Khí CO2 tạo thành màng

trắng với nước vôi hố vôi tơi, chứng tỏ CO2 có sẵn

trong khơng khí

Các khí khác(CO2,

nước, khí Neon, Agon, bụi khói) chiếm tỉ lệ khoảng 1%

-Quan sát

Ảnh hưởng đến sức khỏe người đời sống động vật, thực vật, phá hoại dần cơng trình xây dựng cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử

Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng nhiều xanh

Ngồi khí ni tơ oxi cịn có khí khác (CO2,

nước, khí Agon, Neon, bụi khói ) có khơng khí với tỉ lệ nhỏ, khoảng 1%

3.Bảo vệ khơng khí lành, tránh nhiễm

-Khơng khí bị nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khỏe người đời sống động vật, thực vật, phá hoại dần cơng trình xây dựng cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử

-Bảo vệ khơng khí nhiệm vụ người, quốc gia, bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng xanh

4.Củng cố (5 phút)

-Cho học sinh làm tập 1,2 sgk

-Em cho biết biện pháp chống ô nhiễm mơi trường 5.Dặn dị: (2 phút)

Học soạn trước nhà phần lại

Tuân: Ngày soạn:

Tiết: 43 Ngày dạy:

(16)

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-HS biết cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sang, cịn oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt không phát sang

-HS biết điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy ( hay biện pháp) 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vận dụng nội dung học biết cách phòng cháy chữa cháy phù hợp

3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng bị nhiễm phịng chống cháy

II.Phương tiện thiết bị dạy học: -GV: Bảng phụ

-HS: Ôn lại cũ +soạn III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Cho biết thành phần khơng khí gồm có khí gì? khơng khí bị nhiễm gây tác hại ? biện pháp phòng tránh? -GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu (2 phút)

Hoạt động 1:Tìm hiểu cháy oxi hóa chậm (15 phút)

-GV nêu ví dụ: tác dụng lưu huỳnh, phot với oxi có kèm theo tỏa nhiệt phát sáng Gọi cháy

?Vậy cháy gì?

?Sự cháy chất khơng khí oxi có giống khác nhau?

-GV giải thích

-Nêu thí dụ: Sự oxi hóa chậm thường xảy tự nhiên đồ vật gang, thép tự nhiên biến thành sắt oxit

HS trả lời

Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng

+Giống nhau: oxi hóa

+Khác nhau: Sự cháy khơng khí xảy chậm cháy chất oxi xảy nhanh

II.Sự cháy oxi hóa chậm

1.Sự cháy

Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng

(17)

?Sự oxi hóa chậm gì? -GV cung cấp thong tin: Sự oxi hóa chậm chất hữu thể diễn lien tục, lượng sinh giúp cho thể hoạt động

Trong điều kiện định, oxi hóa chậm chuyển thành cháy, tự bốc cháy

?Em lấy ví dụ tự bốc cháy?

-Nhận xét chuyển ý Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt cháy (15 phút)

-Giáo viên cho học sinh làm việc nhóm với nội dung sau:

?Cho biết điều kiện phát sinh cháy ?

?Muốn dập tắt cháy cần phải thực biện pháp ?

?Nếu có đám cháy xăng, dầu dùng nước để dập tắt không ? Tại ?

-Nhận xét -Liên hệ thực tế

Đó oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng Chú ý

Rẻ dính dầu nhớt gặp điều kiện đủ nhiệt độ tự bốc cháy

Thảo luận nhóm (5 phút) đại diện nhóm trả lời:

Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy

-Phải có đủ khí oxi cho cháy

Thực biện pháp sau:

+Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy

+Cách ly chất cháy với khí oxi

Khơng Vì xăng, dầu nhẹ nước lên mặt nước Vì tiếp tục cháy

Đó oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng Sự oxi hóa chậm thường xảy tự nhiên đồ vật gang, thép tự nhiên dần biến thành sắt oxit

Trong điều kiện định oxi hóa chậm chuyển dần thành cháy Đó tự bốc cháy

3.Điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt cháy

-Các điều kiện phát sinh cháy:

+Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy

+Phải có đủ khí oxi cho cháy

-Muốn dập tắt cháy, cần thực hay đồng thời biện pháp sau:

+Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy

+Cách ly chất cháy với khí oxi

4.Củng cố: phút

Cho học sinh làm tập trang 99 sgk

(18)

5.Dặn dò: phút

Học bài, làm tập lại, soạn trước nhà: kiến thức tập luyện tập

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 44 Ngày dạy:

(19)

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Củng cồ, hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học chương 4: Oxi- khơng khí: Hiểu tính chất hóa học, ưng dụng điều chế khí oxi phịng thí nghiệm, cơng nghiệp, thành phần khơng khí Một số khái niệm hóa học: Sự oxi hóa, oxit, cháy, oxi chậm, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính tốn theo cơng thức hóa học phương trình hóa học, đặc biệt cơng thức Phương trình hóa học có lien quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế khí oxi

3.Thái độ: Giáo dục học sinh có phương pháp học tập thích hợp, biết vận dụng kiến thức vào thực tế sống

II.Phương tiện thiết bị dạy học: -GV: bảng phụ

-HS: Ôn lại kiến thức cũ +làm tập sgk III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học

1.Ồn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Sự cháy gì, oxi hóa chậm, điều kiện biện pháp để dập tắt cháy?

-Nếu có đám cháy xăng, dầu dung nước để dập tắt không ? sao?

-Nhận xét ghi điểm 3.bài mới: Giới thiệu (2 phút)

Hoạt động 1:ôn lại kiến thức (12 phút)

?Nêu tính chất hóa học oxi?

?Nêu ứng dụng oxi ?

?Cho biết nguyên liệu dùng để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm ? ?Sự oxi hóa ?

Học sinh trả lời

Khí oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại hợp chất

Oxi chất khí cần cho hô hấp người động vật, dung để đốt nhiên liệu đời sống sản xuất Là hợp chất giàu oxi như: KMnO4, KClO3

Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa Oxit hợp chất hai nguyên tố có

I.Kiến thức cần nhớ: 1.Tính chất oxi: 2.Ứng dụng oxi

3.Nguyên liệu thường dung để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm hợp chất giàu khí oxi dễ phân hủy nhiệt độ cao 4.Sự tác dụng oxi với chất khác oxi hóa 5.Oxit:

6.Thành phần khơng khí 7.Phản ứng hóa hợp

(20)

?Oxit ? Oxit chia làm loại ?

?Cho biết thành phần khơng khí ?

?Phản ứng hóa hợp ?

?Phản ứng phân hủy ? Chuyển ý sang phần Hoạt động 2: Luyện tập (18 phút)

-Cho học sinh đọc đề tập

-Viết phương trình biểu diễn cháy oxi với C, H2, Al, P Gọi tên sản

phẩm

-Hướng dẫn học sinh làm tập sgk

-Theo dõi nhận xét bổ sung

-Hướng dẫn học sinh làm tập sgk

nguyên tố oxi

Oxit gồm hai loại: Oxit axit oxit bazơ

Thành phần theo thể tích khơng khí 78% khí ni tơ, 21% khí oxi 1% khí khác.(CO2, nước, khí

hiếm )

Là phản ứng hóa học d0o1 có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu Là phản ứng chất sinh hai hay nhiều chất

-Đọc đề sgk Thực

C + O2  CO2 (cacbon

đioxit)

4P +5 O2 2P2O5 (Đi

photpho pentaoxit)

2H2 +O2 2H2O.(Nước)

4Al +3 O2 2Al2O3 (Nhôm

oxit)

Thực

Biện pháp để dập tắt cháy là:

-Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy -Cách ly chất cháy với khí oxi

Tại vì: Thực biện pháp chất khơng đủ nhiệt độ khơng cháy, cách ly chất cháy với khí oxi khơng có cháy

khơng cháy -Thực

-Oxit axit: CO2: Cacbon

đioxit

SO2: Lưu huỳnh đioxit

P2O5:Điphotpho pentaoxit

Vì thành phần có

II.Bài tập Bài 1:

C + O2  CO2 (cacbon

đioxit)

4P +5 O2 2P2O5 (Đi

photpho pentaoxit)

2H2 +O2 2H2O.(Nước)

4Al +3 O2 2Al2O3 (Nhôm

oxit) Bài 2:

Biện pháp để dập tắt cháy là:

-Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy -Cách ly chất cháy với khí oxi

Tại vì: Thực biện pháp chất khơng đủ nhiệt độ khơng cháy, cách ly chất cháy với khí oxi khơng có cháy

không cháy

Bài 3:

Oxit axit: CO2: Cacbon

(21)

-Nhận xét bổ sung

-Hướng dẫn học sinh làm tập 4,5 sgk

-Hướng dẫn học sinh làm tập 6,7

-Nhận xét bổ sung

-Hướng dẫn học sinh làm tập số

a.Thể tích khí oxi cần dùng (0.1x 20).100/90

=2,222(l)

n =2,222/22.4 =0,099(mol) O2

2KMnO4  K2MnO4

+MnO2 +O2

2 mol 1mol x mol? 0.099mol

x =0.099x 2/1 =0,1983 mol khí O2

-Khối lượng KMnO4 cần

dùng là: 0.1983x 158=31,33 g Câu b tương tự học sinh nhà tự làm

nguyên tố phi kim nguyên tố oxi

-Oxit bazơ:

Na2O, MgO,Fe2O3

Na2O: Natri oxit

MgO: Magie oxit Fe2O3: Sắt (III) oxit

-Thực theo nhóm (4 phút)

-Đại diện nhóm trình bày Bài 4: Câu câu d Bài 5:Câu sai

Câu b, câu c, câu e -Thực

Bài 6: Câu a, c, d phản ứng phân hủy từ chất ban đầu sinh hai hay nhiều chất

Bài 7:

Câu a, b có xảy oxi hóa

SO2: Lưu huỳnh đioxit

P2O5:Điphotpho pentaoxit

Vì thành phần có ngun tố phi kim nguyên tố oxi

-Oxit bazơ:

Na2O, MgO,Fe2O3

Na2O: Natri oxit

MgO: Magie oxit Fe2O3: Sắt (III) oxit

Bài 4: : Câu câu d Bài 5:Câu sai là: câu b, c, e

Bài 6:Câu a, b,c phản ứng phân hủy từ chất ban đầu sinh hai hay nhiều chất

Bài 7: Phản ứng hóa học có xảy oxi hóa: câu a, b

4.Củng cố (5 phút)

-Oxit phân làm loại? cho ví dụ gọi tên oxit em vứa nêu? -Hãy nêu điều kiện phát sinh cá biện pháp dập tắt cháy ?

(22)

Về nhà học thuộc hoàn thành tập số 8b xem trước thực hành

Tuần: 23 Ngày soạn:

Tiết: 45 Ngày dạy:

(23)

ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh nắm vững nguyên tắc điều chế khí oxi phịng thí nghiệm: tính chất vật lý tính chất hóa học oxi

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế, thu khí oxi vào ống nghiệm, nhận khí oxi bước đầu tiến hành vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất chất

3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận tiếp xúc với dụng cụ thí nghiệm hóa chất

II.Phương tiện thiết bị dạy học:

-GV: Hóa chất KMnO4, S, dụng cụ: đèn cồn, ống nhiệm

-HS: Ôn lại kiến thức cũ +đọc nội dung thực hành III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ(5 phút) -Nêu định nghĩa oxit? Có loại oxit ? cho ví dụ gọi tên oxit ?

-Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu (2 phút)

Hoạt động 1: Giới thiệu dụng cụ hóa chất

-Cho học sinh đọc nội dung an tồn thí nghiệm -Hướng dẫn qui trình thực hành

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm 1: Điều chế thu khí oxi

-Phân phát dụng cụ hóa chất

-Cho học sinh thu khí oxi thử oxi que

-Cho học sinh thu khí oxi hai cách: Đẩy khơng khí đẩy nước

-Yêu cầu học sinh ghi nhận tượng thí nghiệm viết phương trình hóa học Hoạt động 3: Đốt cháy lưu huỳnh khơng khí

Học sinh trả lời

Đọc nội dung sgk

Thực thí nghiệm theo nhóm

Lắp dụng cụ hóa chất hình 4.8 sgk

Học sinh quan sát ghi nhận tượng hóa học Viết phương trình hóa học 2KMnO4

0

t

  K2MnO4 +

MnO2 + O2

-Học sinh thực hành theo

1.Thí nghiệm 1: Điều chế thu khí oxi

(24)

trong oxi

-Hướng dẫn học sinh thực hành

?Quan sát giải thích ghi lại tượng xảy ra, viết phương trình hóa học ? Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh viết tường trình -GV nhận xét kết thí nghiệm

-Thu thu hoạch học sinh, đánh giá cho điểm

nhóm

-Lấy đũa thủy tinh nóng cho chạm vào cục nhỏ hay bột lưu huỳnh Lưu huỳnh nóng chảy bám vào đũa thủy tinh dính lưu huỳnh vào lửa lưu huỳnh bắt cháy

Đưa nhanh vào ống nghiệm đựng oxi lưu huỳnh cháy sáng rực oxi

Lưu huỳnh cháy oxi tạo khí lưu huỳnh đioxit PTHH:

S + O2

0

t

  SO2

-Các nhóm hồn thành bảng tường trình theo mẫu sau:

STT Tên thí nghiệm

Giải thích

2

khí oxi

3.Tường trình

4.Tổng kết tiết thực hành

-GV nhận xét tinh thần thái độ học thực hành học sinh -Nhận xét kết thực hành, cho điểm

-Rút kinh nghiệm cho giời thực hành

5.Dặn dò: Thu dọn dụng cụ, rửa dụng thí nghiệm, hồn trả dụng cụ thí nghiệm cho giáo viên

Tuần: 24 Ngày soạn:

Tiết: 46 Ngày soạn:

(25)

A.Trắc nghiệm:(3 điểm)

I.Hãy chọn câu trả lời cách khoanh trịn chữ đầu câu

1.Có chất sau đây: SO3, P2O5, CuO, SiO2, Fe2O3, CO2 dãy gồm chất

oxit axit ?

a SO3, P2O5, CuO, Fe2O3 b.SO3 , P2O5 , Fe2O3 , CO2

c SO3 , P2O5 , SiO2 , Fe2O3 d SO3 , P2O5 , CO2

2.Có chất sau đây: K2SO4 , Mg(OH)2 , Al(OH)3 , H2SO4 , H3PO4 , CuSO4 dãy chất

nào sau gồm axit bazơ ?

a K2SO4 , Mg(OH)2 , Al(OH)3 , H2SO4 b Mg(OH)2 , Al(OH)3 , H2SO4 , H3PO4

c Mg(OH)2 , H2SO4 , H3PO4 , CuSO4 d Mg(OH)2 , Al(OH)3 , H2SO4 , CuSO4

Một oxit Ni tơ có phân tử khối 108 Cơng thức hóa học oxit ? a NO b N2O3 c NO2 d.N2O5

4.Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24 lít khí oxi (đktc) phịng thí nghiệm ?

a 15,8 g b 31,6 g c 3,7 g d.17,3 g II.Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ tróng câu sau:

1……… phản ứng hóa học từ chất sinh nhiều chất 2……… phản ứng hóa học chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

3.Sự tác dụng oxi với chất ……… 4.Khí oxi cần cho hô hấp của………

III.Điền chữ S (sai) vào ô trống câu phát biểu sai 1.Tất oxit oxit axit

2.Oxit chia làm hai loại oxit axit oxit ba zơ 3.Oxit axit oxit phi kim

4.Oxit ba zơ oxit kim loại tương ứng với ba zơ B.Tự luận: (7 điểm)

* Câu 1: Đốt cháy 12,4g photpho bình chứa 17g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn màu trắng)

a.Photpho hay oxi, chất dư số mol chất dư bao nhiêu? b.Chất tạo thành ? Khối lượng ?

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

* Câu 2:Nung đá vơi (thành phần CaCO3) vơi sống CaO khí

cacbonic CO2

a.Viết phương trình hóa học phản ứng

b.Phản ứng nung vơi thuộc loại phản ứng hóa học ? ?

(26)

*.Câu 3:Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 cách dùng

oxi Oxi hóa sắt nhiệt độ cao

a.Tính số gam sắt số gam khí oxi cần dùng để điều chế 2,32 g oxit sắt từ b.Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có lượng oxi dùng cho phản

ứng

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

*.Câu 4: Nêu điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt cháy? Muốn dập tắt lửa xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày phủ cát lên lửa, mà khơng dùng nước Giải thích ?

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tuần: 25 Ngày soạn:

Tiết: 47 Ngày dạy:

Chương v: HIDRO –NƯỚC

(27)

I.Mục tiêu: 1,Kiến thức:

-Học sinh biết tính chất vật lý hidro Khí hidro chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ chất khí Tan nước

-Học sinh hiểu tính chất hóa học cuả khí hidro Tác dụng với khí oxi

2,Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát tượng, giải thích tượng thí nghiệm 3,Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận tiến hành thí nghiệm, thu khí hidro phải tinh khiết

II.Phương tiện thiết bị dạy học:

-GV: Bộ dụng cụ thí nghiệm điều chế thu khí hidro, bình thu khí oxi, axit HCl Zn -HS: Ôn lại kiến thức cũ +soạn

III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Cho học sinh nhắc lại kiến thức cũ

3.Bài mới: Giới thiệu (2 phút)

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý hiđro (10 phút)

-Cho học sinh quan sát làm thí nghiệm

Có ống nghiệm đậy nút kín chứa khí hidro giá gỗ Nhận xét trạng thái, màu sắc khí hidro Một bong bay bơm khí hidro, miệng bong buộc chặt sợi dây dài, không giữ dây bong bay di chuyển ? Từ thí nghiệm rút kết luận tỷ khối khí hidro so với khơng khí ? Tỷ khối khí hidro so với khơng khí 2/29 khí hidro nhẹ khơng khí lần ?

Một lít nước 15oc hịa tan

được 20 ml khí H2 Vậy

tính tan nước khí hidro ?

-Học sinh nhắc lại kiến thức cũ

Tìm hiểu phần

-Quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm (3 phút)

Khí hi đro chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị

Quả bong di chuyển theo hướng :bay lên trời

Tỷ khối khí hiđro so với khơng khí 2/29

Nhẹ 0,07

Tan nước

-Kí hiệu nguyên tố hidro: H

-NTK

-CTHH đơn chất hidro: H2

-PTK:

(28)

Rút kết luận tính chất vật lý khí hidro

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học hi đro (20 phút)

-GV thu sẵn lọ khí oxi -Chuẩn bị dụng điều chế khí hi đro hình 5.1a, b (dung dịch HCl Zn ) -GV khử độ tinh khiết, khẳng định dịng khí H2

khơng có lẫn khí oxi.Châm lửa đốt khí H2 đầu ống

vuốt nhọn

?Quan sát lửa đầu ống đó? Đưa lửa khí hi đro cháy vào lọ đựng khí oxi

?Quan sát nhận xét tượng giải thích ?

?Khí hiđro cháy khơng khí thấy có tượng ?(hình 5.1b)

Trả lời câu hỏi sau: 1,Tại hỗn hợp khí H2

khí O2 cháy lại gây

tiếng nổ ?

2,Nếu đốt cháy dịng khí H2

ngay đầu ống dẫn khí dù lọ khí O2 hay khơng

khí, khơng gây tiếng nổ mạnh, ?

3,Làm để biết dịng khí H2 tinh khiết

đốt cháy dịng khí mà khơng gây tiếng nổ mạnh

Hiđro tiếp tục cháy mạnh thành xuất giọt nước nhỏ

Thấy có giọt nước tạo

-Học sinh làm việc theo nhóm.(3 phút)

1,Hỗn hợp gây tiếng nổ mạnh trộn khí H2 khí O2 theo tỷ lệ thể

tích 2:1

2,Vì khí hiđro tinh khiết

3,Khí H2 tinh khiết

khơng có lẫn khí khác  đốt cháy khơng gây tiếng nổ mạnh

Khí hidro chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ chất khí, tan trong nước II.Tính chất hóa học 1.Tác dụng với oxi

-Ở nhiệt độ thường, khí hi đro phản ứng với oxi đốt nóng xảy phản ứng mạnh

PTHH: 2H2 +O2

0

t

  2H2O

(29)

4.Củng cố: (5 phút)

Cho học sinh làm tập nhỏ

Khí H2 phản ứng với chất sau đây: O2, Na, CuO

Tại hỗn hợp khí H2 khí O2 cháy lại gây tiếng nổ ?

5.Dặn dò: (2 phút)

Học bài, làm soạn trước nhà phần lại

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 48 Ngày dạy:

(30)

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Học sinh biết tính chất hóa học hi đro tác dụng với đồng oxit

-Học sinh biết hiđro có nhiều ứng dụng chủ yếu tính chất nhẹ tính khử tỏa nhiều nhiệt cháy

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ biểu diễn thí nghiệm, quan sát giải thích tượng thí nghiệm

3.Thái độ: Giáo dục học sinh có tính cẩn thận đảm bảo an tồn thí nghiệm, viết phương trình hóa học

II.Phương tiện thiết bị dạy học:

-GV: Giá thí nghiệm đèn cồn, bột CuO, ống nghiệm, thu sẵn khí hiđro -HS: Ơn lại kiến thức cũ + soạn

III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Nêu tính chất vật lý hi đro cho biết hỗn hợp khí oxi hiđro cháy lại gây tiếng nổ ? 3.bài mới: Giới thiệu (2 phút)

Hoạt động 1: Tìm hiểu khí H2 tác dụng với đồng oxit

(CuO) (20 phút)

-Biểu diễn thí nghiệm H2

tác dụng với đồng oxit ?Cho biết mục đích thí nghiệm tiến hành ? ?Các phận chủ yếu thiết bị thí nghiệm ?

?Cho biết màu sắc bột đồng (II) oxit trước làm thí nghiệm ?

?Ở nhiệt độ thường , cho dịng khí hidro qua CuO, có tượng xảy khơng ?

?Làm để kiểm tra độ tinh khiết khí hiđro ?

Sau kiểm tra độ tinh khiết khí hidro bắt đầu đun nóng phần ống thủy tinh có bột CuO

-Học sinh trả lời

-Quan sát thí nghiệm Thu kim loại Cu

Giá thí nghiệm, đèn cồn, bột CuO, luồng khí H2 ,

nước

-Thảo luận nhóm (4 phút) Trước làm thí nghiệm CuO có màu đen

Ở nhiệt độ thường cho dịng khí qua CuO, khơng có tượng

Kiểm tra khí H2 tinh khiết

là khơng có lẫn khí khác

Bột màu đen chuyển dần

2.Tác dụng với đồng oxit

Ở nhiệt độ thường H2 không

phản ứng với CuO Nhưng đốt nóng tới khoảng 400oc phản ứng xảy khá

(31)

chất bột màu đen có biến đổi ?

?Em cho biết cịn chất tạo thành ống ?

?Gọi học sinh viết phương trình hóa học ?

?Khí H2 chiếm nguyên

tố hợp chất CuO ?

Vậy hiđro có tính khử ( khử oxi)

-Rút kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng hiđro (10 phút) -Sử dụng tranh 5.3

?Cho biết hiđro có ứng dụng ?

-Nhận xét

-Liên hệ, giáo dục thực tế

sang màu đỏ gạch Những giọt nước

CuO(r) + H2(k)

0

t

  H2O

(h) + Cu (r)

H2 chiếm nguyên tố oxi

trong hợp chất CuO

 -Quan sát

Nạp vào khí cầu

-Khử oxi số oxit kim loại

-Sản xuất axit clohidric -Sản xuất phân đạm -sản xuất ammoniac -Hàn cắt kim loại

CuO (r) + H2 (k)

0

t

  H2O

(h) + Cu (r)

Trong phản ứng hiđro chiếm oxi hợp chất CuO Hiđro có tính khử ( khử oxi)

3.Kết luận:

Ở nhiệt độ thích hợp, khí hi đro kết hợp với đơn chất oxi mà cịn kết hợp với ngun tố oxi số oxit kim loại, khí hidro có tính khử Các phản ứng tỏa nhiệt

III.Ứng dụng :

-Dùng bơm vào khinh khí cầu, bong thám không

-Dùng làm nhiên liệu cho động tên lửa, dung đèn xì hiđro –oxi để hàn cắt kim loại

-là nguồn nguyên liệu để sản xuất ammoniac, sản xuất axit nhiều hợp chất hữu -Dùng làm chất khử để điều chế kim loại tử oxit chúng

4.Củng cố: (5 phút)

-Cho học sinh làm tập 1/109 sgk Đáp án

a 3H2 + Fe2O3

0

t

  2Fe +3 H2O

b HgO +H2

0

t

  Hg +H2O

c PbO +H2

0

t

  Pb +H2O

-Cho học sinh làm tập 3/109

Nhẹ nhất; tính khử;tính khử; chiếm oxi; oxi hóa; nhường oxi 5.Dặn dò: (2 phút)

(32)

Tuần: 25 Ngày soạn:

Tiết: 49 Ngày dạy:

(33)

1.Kiến thức:

-HS biết chất chiếm oxi chất khác chất khử Chất nhường oxi cho chất khác chất oxi hóa

-Hiểu phản ứng oxi hóa khử phản ứng hóa học xảy đồng thời oxi hóa khử

-HS hiểu tầm quan trọng phản ứng oxi hóa khử

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết phương trình hóa học, xác định chất oxi hóa chất khử

3.Thái độ: Giáo dục học sinh hiểu tầm quan trọng phản ứng oxi hóa khử có lợi công nghiệp

II.Phương tiện thiết bị dạy học: -GV: Bảng phụ

-HS: Ôn lại cũ +soạn III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Viết phương trình hóa học phản ừng hiđro khử oxit sau:

a.Sắt (III) oxit b.Chì (II) oxit c.Thủy ngân oxit

-Nêu ứng dụng hiđro ? Nhận xét ghi điểm

3.Bài mới: Giới thiệu (2 phút)

Hoạt động 1: Tìm hiểu khử oxi hóa (8 phút) -Đưa ví dụ:

H2 + CuO

0

t

  H2O +Cu

H2 +HgO

0

t

  H2O +Hg

?Trong phản ứng trên, khí hidro thể tính gì? Trong phản ứng xảy trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất CuO, ta nói xảy khử CuO tạo Cu

Ở nhiệt độ cao khác khí H2 chiếm

được ngun tố oxi số oxit kim loại khác Sắt (III) oxit, chì (II) oxit…

?Vậy nêu định nghĩa

-Học sinh trả lời

-Tìm hiểu phần

-Tính khử

Sự tách oxi khỏi hợp

I.Sự khử Sự oxi hóa a.Sự khử:

Trong phản ứng hóa học khí H2 CuO nhiệt

độ cao: CuO + H2

0

t

  Cu + H2O

Khí O2 chiếm nguyên tố

oxi CuO

Trong phản ứng xảy trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất CuO, ta nói xảy khử CuO tạo Cu

(34)

khử ?

-ví dụ có phản ứng C +O2

0

t

  CO2

Gọi oxi hóa

?Vậy định nghĩa oxi hóa ?

-Chuyển ý sang phần Hoạt động 2: Tìm hiểu chất khử chất oxi hóa (7 phút)

-Trả lời câu hỏi sau: CuO + H2

0

t

  Cu + H2O

C + O2

0

t

  CO2

?Chất gọi chất khử, chất gọi chất oxi hóa ? Vì ? -Ví dụ:

Fe2O3 + 3CO

0

t

  2Fe +

3CO2

?Hãy xác định chất khử chất oxi hóa ?

-Nêu kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng oxi hóa –khử (7 phút) ?Gọi học sinh viết phương trình hóa học?

?Xác định chất khủ chất oxi hóa

?Sự khử CuO thành Cu oxi hóa H2 thành nước

trong phản ứng xảy riêng lẻ tách biệt khơng ?

-Chốt lại

Hoạt động 4: Tìm hiểu tầm quan trọng phản ứng oxi hóa- khử ( phút)

-Cho học sinh tự tìm hiểu

chất khử

Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa

-Thảo luận nhóm (3 phút) -Trả lời

H2, C chất khử chất

chiếm oxi

CuO, O2 chất oxi hóa

chất nhường oxi, thân oxi chất oxi hóa

Chất khử: CO Chất oxi hóa: Fe2O3

-Tìm hiểu phần CuO + H2

0

t

  Cu + H2O

Chất Ch Khử Oxh

Khơng thể tách riêng lẻ xảy phản ứng hóa học

-Tìm hiểu phần

-Học sinh tự đọc thông tin

hợp chất goị khử b.Sự oxi hóa:

Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa

2.Chất khử chất oxi hóa: CuO + H2

0

t

  Cu + H2O

C + O2

0

t

  CO2

- H2, C chất khử chất

chiếm oxi

- CuO, O2 chất oxi hóa

là chất nhường oxi, thân oxi chất oxi hóa * Kết luận:

-Chất chiếm oxi chất khác chất khử

-Chất nhường oxi cho chất khác chất oxi hóa

-Trong phản ứng oxi với cacbon, thân oxi chất oxi hóa

3.Phản ứng oxi hóa –khử:

CuO + H2

0

t

  Cu + H2O

Chất C khử Oxh

Như vậy: Sự khử oxi hóa hai q trình trái ngược xảy phản ứng Phản ứng coi phản ứng oxi hóa khử

*Định nghĩa: Phản ứng oxi hóa khử phản ứng hóa học xảy đồng thời oxi hóa khử

4.Tầm quan trọng phản ứng oxi hóa- khử

(35)

thơng tin sgk

?Nêu số vi` dụ phản ứng oxi hóa –khử có lợi khơng có lợi sống

sgk

Có lợi sản xuất luyện kim cơng nghiệp

Có hại:diễn trình kim loại bị phá hủy tự nhiên

Fe2O3 +3CO

0

t

  2Fe

+3CO

của nhiều công nghệ sản xuất luyện kim cơng nghiệp hóa học -Nhiều phản ứng oxi hóa – khử diễn trình kim loại bị phá hủy tự nhiên

4.Củng cố: (5 phút)

-Cho học sinh làm tập 1/113 sgk Câu B, C, E

-Cho học sinh làm tập 3/113 sgk

Cả ba phản ứng phản ứng oxi hóa –khử Các chất khử CO, H2, Mg

Các chất oxi hóa Fe2O3, Fe3O4, CO2

5.Dặn dò:(2 phút)

-Về nhà học làm tập 2, 4, sgk trang 113 -Xem soạn trước nhà 33

Tuần: Ngày soạn:

Tiết:50 Ngày dạy:

(36)

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Học sinh hiểu phương pháp cụ thể ngun liệu điều chế hi đro phịng thí nghiệm.(axit HCl H2SO4 tác dụng với Zn Al) biết nguyên tắc điều chế khí hi đro

trong công nghiệp

-Hiểu phản ứng phản ứng hóa học đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyê tử nguyên tố hợp chất

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ lắp dụng cụ điều chế khí hiđro từ aixt kẽm, biết nhận khí hiđro que đóm cháy, thu khí hidro hai cách: đẩy khơng khí hay đẩy nước

3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức đảm bảo tính an tồn thí nghiệm II.Phương tiện thiết bị dạy học:

-GV; kim loại kẽm, dd aixt HCl ống nghiệm, nút cao su, que diêm -HS: Ôn lại cũ +soạn

III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Thế chất khử- chất oxi hóa ? Phản ứng oxi hóa khử ? cho ví dụ?

-Nhận xét ghi điểm

3.Bài mới: Giới thiệu (2 phút)

Hoạt động 1:Tìm hiểu điều chế khí hi đro phịng thí ngiệm (15 phút)

-Biểu diễn thí nghiệm: Cho 2-3 hạt kẽm vào ống nghiệm rót 2-3ml dd axit HCl vào

?Nhận xét tượng xảy Đậy miệng ống nghiệm nút cao su có ống dẫn khí xun qua Thử độ tinh khiết, khẳng định dịng khí H2 khơng có lẫn khí khác

-Đưa que đóm cịn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí

?Nhận xét tượng xảy ?Có tượng xảy đưa que đóm cháy vào dịng khí hiđro từ ống nghiệm ?

-Học sinh trả lời

-Tìm hiểu phần I

-Quan sát

Có tượng sủi bọt khí H2 bay lên

-Quan sát

Khí khơng làm cho than hồng bùn cháy tiếp tục cháy với lửa màu xanh nhạt, khí hi đro

I.Điều chế khí hiđro:

1.Trong phịng thí nghiệm: Trong phịng thí nghiệm, khí hiđro điều chế cách cho axit (HCl H2SO4 loãng )tác dụng với

kim loại kẽm( sắt, nhơm)

Thu khí hiđro hai cách đẩy khơng khí hay đẩy nước Nhận khí H2

(37)

?Có tượng xảy cạn giọt dung dịch lấy từ ống nghiệm?

?Gọi học sinh viết phương trình hóa học kẽm tác dụng với HCl ?

-Thơng báo giải thích: Có thể thay dung dịch aixt HCl dung dịch H2SO4 loãng ,

thay kim loại kẽm kim loại sắt, nhôm

-Giới thiệu cách điều chế khí H2 với lượng lớn

hình 5.5 a b

?Cho biết điều chế thu khí H2 cách ?

-Nhận xét chốt lại

Hoạt động 2: Tìm hiểu điều chế khí hidro cơng nghiệp(5 phút)

-Cho học sinh đọc thông tin sgk

?Cho biết cơng nghiệp người ta điều chế khí hi đro cách ?

-Giải thích bổ sung số tư liệu địa phương điều chế khí hiđro cơng nghiệp

-Chuyển ý sang phần Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng ?(10 phút) -Cho học sinh trả lời câu hỏi sau:

Zn + 2HCl ZnCl2 +H2

Fe +H2SO4 FeSO4 +H2

?Nguyên tử đơn chất Zn Fe thay nguyên tử axit ?

?Phản ứng ? -Nhận xét chốt lại

Thu muối khan (ZnCl2)

Zn + 2HCl ZnCl2 +H2

-Chú ý

hai cách: đẩy nước đẩy khơng khí

-Tìm hiểu phần

Bằng cách điện phân nước

-Tìm hiểu sang phần II

-Thảo luận nhóm(4 phút) -đại diện nhóm trình bày

Ngun tử Zn, Fe thay nguyên tử nguyên tố hi đro hợp chất axit Phản ứng phản ứng hóa học đơn chất hợp chất nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố

PTHH kẽm tác dụng với dung dịch axit HCl

Zn + 2HCl ZnCl2 +H2

2.Trong công nghiệp:

Người ta điều chế khí H2

bằng điện phân nước dung than khử oxi nước lị khí than, điều chế từ khí tự nhiên khí dầu mỏ PT điện phân nước 2H2O 2H2 + O2

II Phản ứng gì?

Zn + 2HCl ZnCl2 +H2

Fe +H2SO4 FeSO4 +H2

*ĐN:

(38)

khác hợp chất tử nguyên tố khác hợp chất

4.Củng cố: (5 phút)

-Cho học sinh làm tập 1/ 117 sgk -Cho học sinh làm tập số 2/117 sgk Đáp án 1:

Phản ứng điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm câu a, c Đáp án 2:

a 2Mg +O2 2MgO (Vừa hóa hợp vừa phản ứng oxi hóa –khử)

b 2KMnO4

0

t

  K2MnO4 +MnO2 +O2 (phản ứng phân hủy )

c Fe +CuCl2 FeCl2 +Cu (phản ứng )

5.Dặn dò: (2 phút)

Học làm tập lại soạn trước nhà

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 51 Ngày dạy:

(39)

1.Kiến thức:

-Củng cố hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học: Về tính chất vật lí, tính chất hóa học hiđro, ứng dụng chủ yếu nhẹ, tính cháy

-Biết cách điều chế khí hi đro phịng thí nghiệm học sinh biết cách so sánh tính chất cách điều chế khí hiđro so với khí oxi

-Hiểu khái niệm phản ứng thế, khử, oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa, phản ứng oxi hóa khử

2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức làm tập có tính tổng hợp lien quan đến oxi hiđro , rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập hóa họ, đặ biệt phương pháp so sánh, khái quát

3.Thái độ: giáo dục học sinh có ý thức cẫn thận viết phương trình hóa học, tính tốn

II.Phương tiện dạy học: -GV: Bảng phụ

-HS: Ôn lại cũ +soạn III Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ(5 phút) -Trong phịng thí nghiệm người ta sử dụng nguyên liệu để điều chế khí hiđro ?

-Thế phản ứng thế? Nhận xét ghi điểm

3.Bài mới: Giới thiêu (2 phút)

*Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức (10 phút)

?Nhắc lại tính chất hóa học khí H2 ?

?Khí hiđro có ứng dụng ?

?Trong phịng thí nghiệm người ta dùng nguyên liệu để điều chế khí hiđro ?

? Phản ứng ?

-Học sinh trả lời

-Học sinh trả lời

Khí hiđro có tính khử, nhiệt độ thích hợp H2 khơng

những kết hợp với đơn chất oxi mà cịn kết hợp với nguyên tố oxi số oxit kim loại

Có tính khử cháy tỏa nhiều nhiệt

Kim loại Zn, Al, Fe tác dụng với dung dịch aixt HCl, H2SO4 loãng

Phản ứng phản ứng hóa học đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố hợp chất

I.Kiến thức cần nhớ:

1.Tính chất hóa học khí H2

2.Ứng dụng hiđro

Điều chế khí hi đro phịng thí nghiệm

4.Phản ứng 5.Sự khử, chất khử 6.Sự oxi hóa

(40)

?Thế khử ?

?Chất oxi hóa- chất khử gì?

?Sự oxi hóa ?

?Phản ứng oxi hóa khử ?

*Hoạt động 2: Luyện tập(15 phút)

-Cho học sinh đọc đề tập sgk: 1/ 118

-Hướng dẫn học sinh thực

-Hướng dẫn tập -Gọi học sinh thực -Nhận xét

-Cho học sinh đọc đề tập 3/118 sgk

-Gọi học sinh thực -Hướng dẫn tập -Gọi học sinh thực

-Nhận xét

Quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất khử Chất oxi hóa chất nhường oxi cho chất khác Chất khử chất chiếm oxi chất khác

Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa

Phản ứng oxi hóa –khử phản ứng hóa học xảy đồng thời oxi hóa khử

-Đọc

-thực theo nhóm (4 phút)

-Đại diện nhóm báo cáo H2 +O2

0

t

  H2O

Phản ứng hóa hợp H2 +Fe2O3

0

t

  2Fe +3 H2O

(Phản ứng oxi hóa khử.) 4H2+Fe3O4

0

t

  3Fe+4 H2O

(phản ứng oxi hóa khử) H2 +PbO

0

t

  Pb + H2O

Bài 2: -Thực

Dùng que đóm cháy vào lọ lọ làm que đóm cháy sang bùng lên lọ chứa khí oxi Lọ có lửa xanh mờ lọ chứa khí H2 lọ không thay đổi

lửa que đóm cháy lọ chứa khơng khí

Bài

-Thực

Câu c câu Bài 4/119

Thực

a CO2 +H2O H2CO3

(Hóa hợp)

b SO2 +H2O H2SO3

(Hóa hợp)

II Bài tập:

Bài H2 +O2

0

t

  H2O

Phản ứng hóa hợp H2 +Fe2O3

0

t

  2Fe +3 H2O

(Phản ứng oxi hóa khử.) 4H2+Fe3O4

0

t

  3Fe+4 H2O

(phản ứng oxi hóa khử) H2 +PbO

0

t

  Pb + H2O

Bài 2:

Dùng que đóm cháy vào lọ lọ làm que đóm cháy sang bùng lên lọ chứa khí oxi Lọ có lửa xanh mờ lọ chứa khí H2

lọ không thay đổi lửa que đóm cháy lọ chứa khơng khí

Bài

Câu c câu

Bài 4:

a CO2 +H2O H2CO3

(Hóa hợp)

(41)

Hướng dẫn học sinh làm tập 5/119

c.Zn +2HCl ZnCl2 + H2

(Phản ứng thế)

d.P2O5 +3H2O 2H3PO4

( Hóa hợp)

e.PbO +H2 H2O +Pb

( Vừa thế, vừa oxi hóa khử) Bài

a.H2 +CuO

0

t

  Cu +H2O

0,05mol 0,05mol 3H2+Fe2O3

0

t

  2Fe +3H2O

0,075mol 0,05mol b chất khử: H2 chiếm oxi

của chất khác

Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3

nhường oxi cho chất khác c.Khối lượng đồng thu từ 6g hỗn hợp hai kim loại 6-2,8 =3,2gam Cu

nCu =3,2/64=0,05mol

nFe =2,8/56=0,05mol

VH2 = 22,4 0,05=1,12(l)

V H2 (2) =0,075.22,4 =1,68(l)

Thể tích khí hidro cần dùng (ở đktc) để khử hỗn hợp hai oxit

VH2(1) (2) =1,12 +1,68 =2,8 (l)

(Hóa hợp)

c.Zn +2HCl ZnCl2 + H2

(Phản ứng thế)

d.P2O5 +3H2O 2H3PO4

( Hóa hợp)

e.PbO +H2 H2O +Pb

( Vừa thế, vừa oxi hóa khử) Bài 5:

a.H2 +CuO

0

t

  Cu +H2O

0,05mol 0,05mol 3H2+Fe2O3

0

t

  2Fe +3H2O

0,075mol 0,05mol b chất khử: H2 chiếm oxi

của chất khác

Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3

nhường oxi cho chất khác c.Khối lượng đồng thu từ 6g hỗn hợp hai kim loại 6-2,8 =3,2gam Cu

nCu =3,2/64=0,05mol

nFe =2,8/56=0,05mol

VH2 = 22,4 0,05=1,12(l)

V H2 (2) =0,075.22,4 =1,68(l)

Thể tích khí hidro cần dùng (ở đktc) để khử hỗn hợp hai oxit

VH2(1) (2) =1,12 +1,68 =2,8(l)

4.Củng cố: (5 phút)

-Viết PTHH phản ứng sau: Al +H2SO4 

Fe + H2SO4 

Zn +HCl 

-Thế phản ứng cho ví dụ ?

-Thế phản ứng oxi hóa –khử cho ví dụ ? 5.Dặn dò:(2 phút)

-Học thuộc học chương chuẩn bị đọc trước nội dung thực hành -Hướng dẫn 6, nhà làm sgk

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 52 Ngày dạy:

Bài 35: BÀI THỰC HÀNH

(42)

1.Kiến thức:

HS nắm vững nguyên tắc điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm, tính chất vật lý, tính chất hóa học

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế thu khí hidro vào ống nghiệm

3.Thái độ: giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận đảm bảo an tồn thí nghiệm, tránh đỗ vở, hay hóa chất dính vào người

II.Phương tiên thiết bị dạy học:

-GV: Hóa chất: Zn, dd HCl, CuO; dụng cụ: ống nghiệm , đèn cồn, ống dẫn khí, ống hút -HS: Ơn lại kiến thức cũ

III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Nêu định nghĩa phản ứng ? phản ứng oxi hóa khử ? cho ví dụ?

Nhận xét ghi điểm

3.Bài mới: Giới thiệu (2 phút)

*Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: điều chế khí hiđro từ axit clohidric kim loại kẽm -Cho học sinh nhắc lại qui tắc an tồn thí nghiệm -Phân phát dụng cụ hóa chất cho học sinh

-Hướng dẫn thao tác mẫu -Sử dụng bảng phụ vẽ hình 5.4 sgk

-Yêu cầu học sinh quan sát ghi nhận tượng xảy

*Hoạt động 2:Thí nghiệm Thu khí H2 cách đẩy

-Học sinh trả lời

-Tìm hiểu thí nghiệm

-Nêu qui tắc an tồn phịng thí nghiệm

-Các nhóm nhận dụng cụ hóa chất

-Chú ý

-Thực thí nghiệm theo nhóm

Cho vào ống nhiệm ml dung dịch aixt clohi đric 3-4 hạt kẽm (Zn) Đậy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn khí xun qua Kiểm tra độ tinh khiết, sau đưa que đóm cháy vào đầu ống dẫn khí Ghi nhận tượng

Hiện tượng sủi bọt khí , sau đưa que đóm cháy thấy có hiên tượng có lửa xanh mờ

-Tìm hiểu thí nghiệm

I.Tiến hành thí nghiệm 1.Thí nghiệm 1: Điều chế khí H2 từ aixt clo hiđric,

kẽm Đốt cháy khí hi đro khơng khí

2.Thí nghiệm 2:

(43)

khơng khí

-Thực thao tác mẫu -Treo tranh vẽ 5.4

-Theo dõi nhóm thực

?Quan sát nhận xét tượng ?

*Hoạt động 3: Thí nghiệm 3: H2 khử đồng (II) oxit

-Thực thao tác mẫu -Treo tranh 5.9

?Nhận xét màu chất tạo thành, giải thích ?

-Hướng dẫn học sinh viết bảng tường trình

-Chú ý -Quan sát -Thưc

Lắp dụng cụ hình 5.4 Úp ống nghiệm lên đầu ống dẫn khí H2 sinh Sau

một phút giữ cho ống nghiệm đứng thẳng miệng ống úp xuống dưới, đưa miệng ống nghiệm vào sát kủa đèn cồn Quan sát ghi nhận tượng Hiện tượng thu khí hiđro ( nghe tiếng nổ nhỏ) -Tìm hiểu thí nghiệm -Chú ý

-Thực

Cho vào ống nghiệm khoảng 10 ml dung dịch axit HCl 4-5 viên kẽm.Đậy miệng ống nghiệm nút cao su có ống dẫn thủy tinh xuyên qua, ống thủy tinh uốn gấp khúc chữ V, chứa bột CuO Dùng đèn cồn hơ nóng ống thủy tinh, sa đun nóng mạnh chỗ có CuO Màu đỏ gạch (Kim loại Cu), khí H2 khử oxi

trong hợp chất CuO

khơng khí

3.Thí nghiệm 3: H2 khử đồng

(II) oxit

II.Tường trình

Stt Tên thí nghiệm Phương trình hóa học + giải thích

2

3

Đ/c khí H2 từ

HCl, Zn

Thu khí H2

cách đẩy khơng khí

H2 khử CuO

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Thử độ tinh khiết Sau đưa lại

ngọn lửa đèn cồn có tiếng nổ nhỏ CuO + H2

0

t

  Cu + H2O

4.Tổng kết tiết thực hành:

(44)

-Nhận xét kết thực hành nhóm + cho điểm -Nhận xét thao tác, tính an tồn thí nghiệm

5.Dặn dò:

Dọn vệ sinh nơi thí nghiệm ơn trước nhà để chuẩn bị kiểm tra tiết

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 53 Ngày KT:

(45)

A.Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

I.Hãy chọn câu trả lời cách khoanh tròn chữ đầu câu:

1.Cho 5,6 g sắt tan hồn tồn vào dung dịch có chứa 0,2 mol H2SO4 thể tích khí H2 thu

được ?

a.2,24 lít b.5,04 lít c lít d.7,72 lít 2.Có phương trình hóa học sau: Al + H2SO4 Alx(SO4 )y + H2

Hãy chọn cặp nghiệm x, y cho phù hợp ( Biết x khác y)

a x= 2; y=3 ; b.x=3, y=2; c.x=4, y=2

3.Trong phịng thí nghiệm người ta thường sử dụng kim loại axit để điều chế khí hiđro

a.Fe H2SO4 Lỗng b.Cu HCl c.Al H2SO4

d Cả a c

4.Trong phản ứng hóa học: CuO +H2 Cu +H2O

C + O2  CO2

Hãy cho biết cặp chất khử ?

a.C, O2 b.H2 , CO2 c.H2, C d.Cu, CO2

II.Hãy chọn hệ số công thức thích hợp điền vào chỗ trống cho thích hợp 1.Fe2O3 +? CO ?CO2 +?

2.?Al + ?HCl ? + ? H2

III.Hãy chọn sai cách điền chữ x vào cột Đ, cho cột S cho sai

Nội dung lựa chọn Đ S

1.Chất nhường oxi cho chất khác chất khử

2.Phản ứng oxi hóa –khử phản ứng hóa học xảy oxi hóa 3.Sự tác dụng đơn chất với hợp chất oxi hóa

4.Sự tách oxi khỏi hợp chất khử B.Tự luận:

*.Câu 1: Trong phịng thí nghiệm người ta dung hiđro để khử sắt (III) oxit thu 11,2 gam sắt

a.Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b.Tính khối lượng sắt(III) oxit phản ứng

c.Tính thể tích khí hi đro tiêu thụ ( đktc)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(46)

a Viết phương trình hóa học xảy ?

b.Sau phản ứng thu 19,2 gam đồng Hãy tính khối lượng đồng (II) oxit thể tích khí hi đro (đktc) dung

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

*.Câu 3: Trong phịng thí nghiệm có kim loại kẽm, sắt dung dịch aixt clo hiđric dung dịch axit sunfuric loãng

a.Hãy viết phương trình hóa học phản ứng điều chế khí hiđro

b.Muốn điều chế 2.24 lít khí hiđro (đktc) cần phải dung gam sắt, gam kẽm

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

*.Câu 4: Cân phương trình hóa học sau: Fe3O4 + H2 Fe + H2O

CuO + H2  Cu +H2O

Hãy cho biết chất chất khử, chất chất oxi hóa? ?

……… ……… ……… ……… ………

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 54 Ngày dạy:

Bài 36: NƯỚC I.Mục tiêu:

(47)

Qua phương pháp thực nghiệm, học sinh biết hiểu: thành phần hóa học hợp chất nước gồm hai nguyên tố hi đro oxi Chúng hóa hợp với theo tỷ lệ thể tích hai phần hiđro phần oxi Tỷ lệ khối lượng hi đro oxi

2.Kỹ năng: rèn luyện kỹ quan sát, mơ tả thí nghiệm, giải thích tượng thí nghiệm 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận đảm bảo an toàn thí nghiệm II.Phương tiện thiết bị dạy học

-Giáo viên: Bộ dụng cụ thí nghiệm phân hủy nước dịng điện -Học Sinh: ơn lại cũ

III.Tiến trình tiết dạy

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ

3.Bài mới: GTB: nội dung sgk

*.Hoạt động 1: Tìm hiểu phân hủy nước

-Lắp thiết bị phân hủy nước theo hình 5.10

-Biểu diễn giải thích thí nghiệm

-Cho học sinh trả lời câu hỏi sau:

1.Hãy cho biết kết luận rút từ thí nghiệm phân hủy nước dòng điện 2.Hãy cho biết tỉ lệ thể tích khí H2 O2 thu

trong thí nghiệm

3.Viết phương trình biểu diễn phân hủy nước dòng điện

-Nhận xét

*.Hoạt động 2: Tìm hiểu tổng hợp nước

-Sử dụng tranh vẽ Mô tả thí nghiệm (sgk) Cho học sinh trả lời câu hỏi sau:

1.Thể tích khí H2 thể

tích khí O2 nạp vào ống

thủy tinh hình trụ lúc đầu ?

2.Thể tích khí cịn lại sau hỗn hợp nổ ( đốt tia lửa điện) bao

-Chú ý

-Trả lời

1.Khi cho dòng điện chiều qua nước, bề mặt điện cực sinh khí hiđro khí xi

2.Thể tích khí hiđro lần khí ơxi

3.Phương trình hóa học: 2H2O  dp 2H2  +O2 

-Quan sát

-Thảo luận nhóm 1.Bằng

2.Cịn ¼ khí ơxi

1.Sự phân hủy nước

a.Quan sát thí nghiệm: sgk

b.Nhận xét

-Khi cho dòng điện chiều qua nước, bề mặt điện cực sinh khí hiđro khí xi

-Thể tích khí hiđro lần khí ơxi

-Phương trình hóa học: 2H2O  dp 2H2  +O2 

2.Sự tổng hợp nước

(48)

nhiêu ?

3.Tỉ lệ thể tích khí hiđro xi chúng hóa hợp với tạo thành nước ? 4.Tỉ lệ khối lượng nguyên tố hiđro ôxi nước ? 5.Vậy thực nghiệm rút kết luận cơng thức hóa học nước ?

-Nhận xét, kết luận

3.Tỉ lệ thể tích khí hi đro xi là: :

4.Tỉ lệ khối lượng: phần khí hi đro phần xi, phần hiđro 16 phần ôxi

5.Tìm cơng thức hóa học nước là: H2O

-Chú ý ghi vào

b.Nhận xét

-Sau đốt tia lửa điện hỗn hợp gồm thể tích H2 O2 cịn thể tích

O2 Vậy thể tích khí oxi

hóa hợp với thể tích khí hiđro tạo thành nước:

2H2 + O2 o t

  2H2O

-Tỉ lệ khối lượng nguyên tố hi đro oxi H2O là: 4: 32 = 1:

Thành phần khối lượng H O là:

% H = 1.100%

1 8  11,1%

% = 8.100%

1 8  88,9%

3.Kết luận:

Từ phân hủy tổng hợp nước ta thấy: nước hợp chất tạo hai nguyên tố hi đro oxi chúng hóa hợp với nhau:

a.Theo tỉ lệ thể tích phần khí hi đro phần khí oxi

b.Theo tỷ lệ khối lượng phần hi đro phần oxi phần hiđro 16 phần oxi ứng với hai nguyên tử hiđro có nguyên tử oxi

Như vậy: Bằng thực nghiệm người ta tìm cơng thức hóa học nước H2O

4.Củng cố:( phút)

Cho học sinh làm tập số 2/125 sự phân hủy nước: 2H2O  H2 +O2

Sự tống hợp nước: 2H2 + O2 o t

  2H2O

(49)

Vậy tỷ lệ nguyên tố hiđro oxi nước 4: 32 = 1:

Thành phần khối lượng H O % H = 1.100%

1 8  11,1%

% = 8.100%

1 8  88,9%

5.Dặn dò: (2 phút)

Học làm tập soạn trước nhà phần lại

Tiết : Ngày soạn:

Tiết: 55 Ngày dạy:

(50)

I.Mục tiêu 1.Kiến thức:

-Học sinh hiểu tính chất vật lí tính chất hóa học nước

-Học sinh hiểu vai trò nước đời sống sản xuất, hiểu biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ biểu diễn thí nghiệm, quan sát tượng, viết phương trình phản ứng hóa học

3.Thái độ:

Giáo dục cho học sinh có ý thức sử dụng nguồn nước giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm

II.Phương tiện thiết bị dạy học

-Gv: cốc thủy tinh, phễu, ống nghiệm, natri, nước cất -Hs: ôn lại cũ, soạn

III.Tiến trình tiết dạy

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ:

-Nêu thành phần hóa học nước ? Viết phương trình phản ứng hóa học ? Nhận xét cho điểm học sinh

3.Bài mới: GTB

*.Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý

-Cho học sinh đọc thông tin sgk

?Nêu tính chất vật lý nước?

-Nhận xét -Chốt lại

*.Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học

-Biểu diễn thí nghiệm: kim loại Na tác dụng với nước ?Khi cho mẫu natri vào cốc nước có tượng xẩy ?

Nước chất lỏng không màu không mùi, không vị, sôi 1000c, hóa rắn 00c.

Nước hịa tan nhiều chất rắn: đường, muối ăn Chất lỏng: cồn, axít, chất khí HCl, NH3

-Quan sát

Mẫu natri vào cốc nước: natri phản ứng với nước, nóng chảy thành giọt trịn màu trắng chuyển động nhanh mặt nước Mẫu

II.Tính chất nước

1.Tính chất vật lý

Nước chất lỏng không màu không mùi, không vị, sôi 1000c, hóa rắn 00c.

Nước hịa tan nhiều chất rắn: đường, muối ăn Chất lỏng: cồn, axít, chất khí HCl, NH3

(51)

?Viết phương trình hóa học xảy cho biết chất rắn trắng tạo thành làm bay nước dung dịch chất ? ?Tại phải dùng lượng nhỏ mà không dùng lượng lớn kim loại natri ? ?Phản ứng hóa học natri nước thuộc loại phản ứng ?

-Hướng dẫn cho học sinh lấy lượng natri hạt đậu Từ giáo dục cho học sinh cẩn thận tiếp xúc sử dụng hố chất Ngồi kim loại natri, nước cịn tác dụng với số kim loại khác như: K, Ca… nhiệt độ thường

Gọi học sinh viết phương trình nước với kim loại K, Ca ?

Kết luận

?Hãy kể tên số oxit ba zơ mà em biết ?

-Biểu diễn thí nghiệm: CaO tác dụng với H2O

Trả lời câu hỏi sau: 1.Hiện tượng quan sát ?

2.Viết phương trình phản ứng hóa học ?

-Nhúng giấy quỳ vào dung dịch Ca(OH)2 Nêu

tượng

Tương tự: H2O hóa

hợp với Na2O, K2O

natri tan dần đến hết, có khí H2

Phương trình phản ứng hóa học:

2Na + 2H2O  2NaOH + H2  Chất rắn màu trắng

Natri hiđroxít

Na phải dùng với lượng nhỏ , khơng nên dùng với lượng lớn bốc cháy Phản ứng hóa học natri nước thuộc loại phản ứng (Vì theo định nghĩa)

2K + 2H2O  2KOH +

H2 

Ca + 2H2O  Ca(OH)2 +

H2 

CaO, CuO, BaO, Na2O…

-Quan sát

Có nước bốc lên, CaO rắn chuyển thành chất nhão vôi

CaO + H2O Ca(OH)2

Quỳ tím thành màu xanh

2Na + 2H2O  2NaOH + H2 

Nước cịn tác dụng với số kim loại khác như: K, Ca…ở nhiệt độ thường

b.Tác dụng với số oxít ba zơ

CaO + H2O Ca(OH)2

-Ngồi H2O hóa hợp

với Na2O, K2O…tạo natri

hiđroxxit, kali hiđroxit (KOH)

(52)

?Gọi học sinh viết phương trình nước tác dụng với Na2O, K2O ?

?Kể tên số oxit ba zơ mà em biết ?

?Gọi học sinh viết phương trình hóa học P2O5 với

nước ?

?Dung dịch H3PO4 thuộc

loại hợp chất ?

?Axit làm quỳ tím hóa thành màu ?

Tương tự nước hóa hợp với nhiều oxit axit khác như: SO2 , SO3 , N2O5…tạo

ra axit tương ứng -Chuyển ý phần III

*.Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò nước đời sống sản xuất, chống ô nhiễm nguồn nước

?Nêu vai trò nước đời sống sản xuất ?

?Nêu nguyên nhân bị ô nhiễm nguồn nước ?

?Biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước ?

-Nhận xét

-Giáo viên liên hệ thực tế lồng ghép giáo dục mơi trường học sinh

Làm việc theo nhóm: Na2O + H2O  NaOH

K2O + H2O 2KOH

P2O5 , SO2 , N2O5

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

Axit

Axit làm quỳ tím hóa đỏ

Nước cần thiết cho đời sống ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng giao thông vận tải Do chất thải sinh hoạt chất thải nông nghiệp, công nghiệp

Không vứt rác thải xuống ao hồ, kênh rạch, song; phải sử lý nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp trước cho nước thải chảy vào hồ, sông, biển

dịch ba zơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh

c.Tác dụng với số oxit axit P2O5 + 3H2O  2H3PO4

Nước hóa hợp với nhiều oxit axit khác như: SO2 , SO3 , N2O5…tạo axit

tương ứng

Hợp chất tạo nước hóa hợp với oxit axit thuộc loại axit, dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

III.Vai trị nước đời sống sản xuất, chống ô nhiễm nguồn nước

-Nước cần thiết cho đời sống ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng giao thông vận tải -Do chất thải sinh hoạt chất thải nông nghiệp, công nghiệp

-Không vứt rác thải xuống ao hồ, kênh rạch, song; phải sử lý nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp trước cho nước thải chảy vào hồ, sông, biển

4.Củng cố:

-Cho học sinh làm tập sgk -Bài tập sgk

CaO + H2O  Ca(OH)2 : quỳ tím hóa xanh

(53)

5.Dặn dị:

-Về nhà học làm tập -Hướng dẫn học sinh làm tập -Xem soạn trước

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 56 Ngày dạy:

(54)

1.Kiến thức:

-Học sinh biết hiểu định nghĩa axit, bazơ, gốc axit, nhóm hiđroxit theo thành phần hóa học tên gọi axit

-Hiểu cách phân loại axit

-Biết cơng thức hóa học axit, bazơ

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ đọc tên số hợp chất vô biết công thức hóa học ngược lại, viết cơng thức hóa học biết tên hợp chất.Bên cạnh cịn rèn luyện kỹ viết phương trình hóa học có liên quan đến loại chất oxit, axit, bazơ 3.Thái độ: Giáo dục học sinh viết cơng thức hóa học axit, bazơ cách gọi tên axit

II.Phương tiện thiết bị dạy học: -GV: Bảng phụ

-HS: Ôn lại kiến thức cũ 26-oxit; 33-Điều chế hiđro –phản ứng thế, 10-Hóa trị, soạn trước nhà

III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Cho học sinh làm tập 5/125 sgk

Đề: viết phương trình phản ứng hóa học tạo ba zơ axit.Làm để nhận biết dung dịch axit dung dịch bazơ ? -Nhận xét cho điểm

3.Bài mới: Giới thiệu (2 phút)

Chúng ta làm quen với hợp chất có tên oxit Trong hợp chất vơ cịn có loại hợp chất khác: Axit, ba zơ, muối chúng hợp chất ? có cơng thức hóa học tên gọi sao? Được phân loại nào? Đó nội dung học hơm tìm hiểu *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cơng thức hóa học axit (10 phút)

?Hãy kể tên ba chất axit mà em biết ?

-Học sinh trả lời

-Phương trình hóa học tạo bazơ:

CaO +H2O Ca(OH)2

Dung dịch ba zơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh -Phương trình hóa học tạo axit

P2O5 +3H2O 2H3PO4

-Tìm hiểu phần I

Axit clo hiđric HCl, axit sunfuric H2SO4, axit nitric

I.Axit

(55)

-Nhận xét

?Nhận xét thành phần phân tử axit Thử nêu định nghĩa theo nhận xét trên?

-GV nhận xét chốt lại sgk

Giải thích:Ngun tử hi đro thay nguyên tử kim loại ví dụ phản ứng

-Chuyển ý

-Sử dụng bảng phụ

?Yêu cầu học sinh hoàn thành phần bảng cách cho học sinh nhận xét số nguyên tử hiđro gốc axit?

HNO3

Trong thành phần phân tử axit có hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit ( -Cl, =SO4, -NO3)

Định nghĩa: Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại

-Tìm hiểu phần

-Thảo luận nhóm (4 phút)

Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại

Một số axit thường gặp: Axit clo hiđric HCl, axit sunfuric H2SO4, axit nitric HNO3

2.Cơng thức hóa học

Tên axit Cơng thức hóa học

Thành phần

Hóa trị gốc axit Số nguyên tử hi

đro

Gốc axit

Axit clo hi đric HCl 1H Cl I

Axit ni tric HNO3 1H NO3 I

Axit sulfuric H2SO4 2H SO4 II

Axit cacbonic H2CO3 2H CO3 II

Axit photphoric

H3PO4 3H PO4 III

?Vậy cơng thức hóa học axit gồm gì? -Giải thích: Trong phân tử axit hóa trị gốc axit số nguyên tử hiđro -Chuyển ý sang phần

*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân loại gọi tên axit (10 phút)

Gợi ý

?Dựa vào thành phần, phân tử axit chia làm

Gồm hay nhiêu nguyên tử H gốc axit -Chú ý

-Tìm hiểu ý

Axit chia làm hai loại: Axit khơng có oxi

Cơng thức hóa học axit gồm hay nhiều nguyên tử H gốc axit

3.Phân loại:

(56)

loại ?

?Hãy tìm thêm axit khơng có oxi, axit có oxi?

-Chốt lại

-Chuyển ý sang phần -Đưa cách gọi tên axit khơng có oxi

Tên axit: axit +tên phi kim + hiđric

?Dựa vào cách gọi tên chung gọi tên axit sau: HCl, H2S ?

-Đưa cách gọi tên axit có oxi

-Axit có nhiều nguyên tử oxi:

Tên axit: axit + tên phi kim +ic

?Hãy gọi tên axit sau: HNO3, H2SO4, H3PO4, tìm

gốc axit tương ứng ?

-Axit có ngun tử oxi: Tên axit: axit +tên phi kim +

?Hãy gọi tên axit sau: H2SO3?

-Chuyển ý sang phần II *Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm cơng thức bazơ (10 phút)

?Hãy kể tên ba chất bazơ mà em biết ?

?Nhận xét thành phần phân tử bazơ Thủ nêu định nghĩa bazơ ?

-Nhận xét chốt lại định

(HCl, H2S ) axit có

oxi(H2SO4 HNO3, H3PO4…)

Khơng có oxi: HF, HBr Có oxi: HClO3, H2CO3

-Chú ý ghi vào

HCl: axit clo hiđric Gốc axit

tương ứng là: -Cl: clorua H2S: axit sunfuhiđric

Gốc axit

Tương ứng là: = S: sunfua -Chú ý ghi vào

 HNO3: axit nitric

-NO3: nitrat

H2SO4: axit sunfuric

=SO4: sunfat

H3PO4: axit phot phoric

PO4 :phot phat

-Chú ý ghi vào

 H2SO3: axit sunfurơ

=SO3: sunfit

-Tìm hiểu phần II

Ba chất bazơ: NaOH, Ca(OH)2 , Cu(OH)2

Trong thành phần phân tử bazơ có nguyên tử kim loại hay nhiều nhóm –OH

Định nghĩa: Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay

Axit khơng có oxi (HCl, H2S ) axit có oxi(H2SO4

HNO3, H3PO4…)

4.Tên gọi:

a.Axit khơng có oxi

Tên axit: axit +tên phi kim + hiđric

Thí dụ: HCl: axit clo hiđric Gốc axit

tương ứng là: -Cl: clorua H2S: axit sunfuhiđric

Gốc axit

Tương ứng là: =S: sunfua b.Axit có oxi

-Axit có nhiều nguyên tử oxi:

Tên axit: axit + tên phi kim + ic

Thí dụ:

HNO3: axit nitric

-NO3: nitrat

H2SO4: axit sunfuric

=SO4: sunfat

-Axit có ngun tử oxi: Tên axit: axit +tên phi kim +

Thí dụ:

H2SO3: axit sunfurơ

=SO3: sunfit

II.Bazơ:

1.Khái niệm:

(57)

nghĩa sgk

-Chuyển ý

-Cho học sinh hoàn thành phần bảng

nhiều nhóm hiđroxit (-OH)

-Học sinh hồn thành

hiđroxit (-OH)

Một số bazơ thường gặp: NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2

2.Cơng thức hóa học:

Tên bazơ Cơng thức hóa học

Thành phần Hóa trị kim loại Nguyên tử kim

loại

Số nhóm hi đroxit OH

Natri hi đroxit NaOH Na nhóm OH I

Kali hi đroxit KOH K nhóm OH I

Canxi hi đroxit Ca(OH)2 Ca nhóm OH II

Sắt(III)hiđroxit Fe(OH)3 Fe nhóm OH III

Vậy cơng thức hóa học ba zơ M(OH)n

M: hóa trị kim loại n: hóa trị kim loại -Chốt lại công thức bazơ

-Chú ý

Cơng thức hóa học bazơ gồm nguyên tử kim loại (M) hay nhiều nhóm hiđroxit –OH Do nhóm–OH có hóa trị I nên kim loại có hóa trị phân tử ba zơ có nhiêu nhóm-OH : M(nhóm-OH)n, n= hóa trị

kim loại 4.Củng cố:

-cho học sinh làm tập 1/130 sgk

Nguyên tử hiđro; gốc axit; nguyên tử kim loại Nguyên tử kim loại; hiđroxit –OH

-Cho học sinh làm tập 2/130 sgk

HCl, H2SO3, , H2SO4, H2SO4, H2CO3, H3PO4, H2S, HBr, HNO3

5.Dặn dò:( phút)

-Về nhà học bài, làm tập 3,4,5 sgk trang 130 -Soạn phần lại

Tuần: Ngày dạy:

Tiết: 57 Ngày dạy:

(58)

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Học sinh hiểu cách gọi tên phân loại bazơ

-Hiểu khái niệm công thức hóa học muối -Biết cách gọi tên phân loại muối

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ đọc tên muối, bazơ, phân biệt loại muối

3.Thái độ: Giáo dục học sinh đọc tên cơng thức hóa học bazơ, muối cho xác II.Phương tiên thiết bị dạy học:

-GV: Bảng phụ

-HS: Ôn lại cũ +soạn III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Nêu khái niệm bazơ, cho ví dụ?

-Nêu khái niệm axit, cho ví dụ gọi tên axit đó?

Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: giới thiệu (2 phút)

Ở tiết trước em biết khái niệm công thức, cách gọi tên axit, khái niệm bazơ công thức bazơ Vậy cách gọi tên ba zơ muối tiết học hôm tìm hiểu ?

*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách gọi tên phân loại bazơ (8 phút)

-Đưa cách gọi tên chung:

Tên bazơ: tên kim loại

(kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị ) + hi

đroxit.

?Hãy gọi tên công thức bazơ sau: NaOH, Ca(OH)2,

Cu(OH)2, Fe(OH)3 ?

-Chuyển ý

Thông báo ba zơ chia làm hai loại tùy theo

-Học sinh trả lời

Chú ý ghi vào

NaOH: natri hiđroxit Ca(OH)2 canxi hi đroxit

Cu(OH)2: đồng hi đroxit

Fe(OH)3: sắt (III) hiđroxit

3.Tên gọi:

Tên bazơ: tên kim loại (kèm

hóa trị kim loại có nhiều hóa trị ) + hiđroxit.

NaOH: natri hiđroxit Ca(OH)2 canxi hi đroxit

Cu(OH)2: đồng hi đroxit

Fe(OH)3: sắt (III) hiđroxit

4.Phân loại:

(59)

tính tan chúng

-Bazơ tan nước gọi kiềm

-Bazơ không tan nước

-Hướng dẫn học sinh xem bảng tính tan sgk

?Hãy lấy ví dụ ba zơ tan nước ba zơ không tan nước?

-Chuyển ý sang phần III *Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm cơng thức hóa học muối (12 phút) ?Kể tên số muối thường gặp ?

?Nhận xét thành phần phân tử muối ?

?Hãy thử nêu định nghĩa muối ?

-Hướng dẫn học sinh hoàn thành phần bảng

?Nhận xét số nguyên tử kim loại số gốc axit phân tử muối ?

Chú ý

-Bazơ tan: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2

-Ba zơ không tan: Cu(OH)2,

Mg(OH)2, Fe(OH)3

Tìm hiểu phần III

NaCl, CuSO4, NaNO3,

Na2CO3, NaHCO3

Trong thành phần phân tử muối có nguyên tử kim loại gốc axit

Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit

-Chú ý

-Thảo luận nhóm (4 phút) -Đại diện nhóm trình bày

loại tùy theo tính tan chúng

a Bazơ tan nước gọi kiềm:

Thí dụ: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2

b.Bazơ khơng tan nước Thí dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2,

Fe(OH)3

III.Muối: 1.Khái niệm

Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit

Một số muối thường gặp: NaCl,CuSO4,NaNO3,Na2CO3,

NaHCO3

2.Công thức hóa học

Cơng thức hóa học muối

Thành phần

Nguyên tử kim loại Gốc axit

(60)

NaHSO4, ZnSO4,Al2(SO4)3 Na, Zn, Al HSO4 SO4

KNO3, Cu(NO3)2,Al(NO3)3 K, Cu, Al NO3

KHCO3, CaCO3 K, Ca HCO3 CO3

Na3PO4, Ca3(PO4)2 Na, Ca PO4

Nhận xét

?Vậy công thức hóa học muối gồm phần? -Nhận xét

-Chuyển ý

*Hoạt động 3: Tìm hiểu cách gọi tên phân loại muối (10 phút)

Tên muối: tên kim loại

( kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị ) +tên gốc

axit

?Hãy gọi tên muối sau: Na2SO4, Na2SO3, ZnCl2,

Fe(NO3)3 ?

-Chuyển ý Gợi ý

?Thế muối trung hịa? Cho ví dụ ?

?Thế muối axit? Cho ví dụ ?

-Nhận xét -Liên hệ thực tế

Hai phần: Kim loại gốc axit

Na2SO4: natrisunfat

Na2SO3: natrisunfit

ZnCl2: kẽm clorua

Fe(NO3)3: sắt (III) nitrat

Là muối mà gốc axit khơng có ngun tử hi đro thay nguyên tử kim loại

Thí dụ: Na2SO4, Na2CO3,

CaCO3

Là muối mà gốc axit nguyên tử hi đro H chưa thay nguyên tử kim loại

Thí dụ: NaHSO4, NaHCO3,

Ca(HCO3)2

Cơng thức hóa học muối gồm hai phần: kim loại gốc axit

Thí dụ: Na2CO3

Gốc axit: =CO3 (cacbonat)

NaHCO3

Gốc axit:-HCO3(hiđro

cacbonat) 3.Tên gọi:

Tên muối: tên kim loại

( kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị ) +tên gốc axit Na2SO4: natrisunfat

Na2SO3: natrisunfit

ZnCl2: kẽm clorua

Fe(NO3)3: sắt (III) nitrat

4.Phân loại:Theo thành phần muối chia hai loại a.Muối trung hòa

Là muối mà gốc axit khơng có ngun tử hi đro thay nguyên tử kim loại

Thí dụ: Na2SO4, Na2CO3,

CaCO3

b.Muối axit:

Muối axit muối mà gốc axit nguyên tử hi đro H chưa thay nguyên tử kim loại Hóa trị gốc axit số nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại

Thí dụ: NaHSO4, NaHCO3,

Ca(HCO3)2

4.Củng cố:( phút)

-Đọc tên chất có cơng thức hóa học ghi đây: a.Mg(OH)2, Fe(OH)3, KOH

(61)

-Cho dãy cơng thức hóa học sau, dãy gồm có cơng thức bazơ ? a.NaOH, Na2CO3, H2SO4 b.NaOH, KOH, Cu(OH)2

c.Na2SO4, NaHSO4, NaHCO3 d Na2CO3, CaCO3, NaOH

-Cho dãy cơng thức hóa học cau, dãy gồm có cơng thức muối a Na2SO4, CuSO4, NaCl b Na2CO3, CaCO3, H2SO4

c NaOH, H2CO3, ZnCl2 d NaHCO3, Cu(OH)2, KOH

5.Dặn dò: (2 phút)

-Về nhà học làm tập sgk

(62)

Tuần: * Ngày soạn:

Tiết: 58 Ngày dạy:

Bài 38: BÀI LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Củng cố hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học, thành phần hóa học nước, tính chất hóa học nước, tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo ba zơ tan hi đro, tác dụng với số oxit ba zơ tạo ba zơ tan, tác dụng với số oxit axit tạo axit

Học sinh nắm vững định nghĩa cách gọi tên axit, ba zơ, muối

2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để làm tập tổng hợp, rèn luyện cho học sinh có phương pháp học tập mơn hóa học cho tốt

3.Thái độ: giáo dục cho học sinh có ý thức học tập nghiêm túc tích cực hoạt động theo nhóm

II.Phương tiện dạy học: -Giáo viên: bảng phụ

-Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ + soạn trước nhà III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ồn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Nêu khái niệm muối ? gọi tên muối sau: Na2SO4, NaCl, KNO3 ?

-Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: giới thiệu (1 phút)

*Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ (12 phút)

?Nêu thành phần hóa học nước ?

?Nêu tính chất hóa học nước?

-Học sinh trả lời

Thành phần hóa học định tính nước gồm hi đro oxi tỉ lệ khối lượng H-1phần, O – phần

Tác dụng với kim loại nhiệt độ thường như: Na, K, Ca

-tác dụng với số oxit axit tạo axit như: H2SO3,

H2SO4

-Tác dụng với số oxit ba zơ tạo ba zơ tan như: NaOH, KOH, Ca(OH)2

(63)

?Nêu định nghĩa axit ?

?Nêu cơng thức hóa học axit ?

?Nêu khái niệm bazơ cơng thức hóa học chúng ?

?Nêu khái niệm công thức hóa học muối ?

*Hoạt động 2: Luyện tập (18 phút)

-Gọi học sinh đọc đề tập sgk

-Hướng dẫn học sinh thực

Bài 2: Học sinh đọc đề thực

-Nhận xét

Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử hi đro liên kết gốc axit, nguyên tử hi đro thay nguyên tử kim loại Gồm có hay nhiều nguyên tử H gốc axit phân tử ba zơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hi đroxit (-OH)

-Cơng thức: gồm nguyên tử kim loại nhóm –OH

phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit

Công thức: Gồm hai phần: kim loại gốc axit

-Đọc đề

-Thực theo nhóm (4 phút)

a 2K + 2H2O 2KOH +H2

Ca +2H2O Ca(OH)2 +H2

b.Các phản ứng thuộc loại phản ứng

-bài 2:

a.Na2O +H2O 2NaOH

K2O +H2OKOH

b.SO2 +H2O H2SO3

SO3 +H2O H2SO4

N2O5 +H2OHNO3

c.NaOH +HCl NaCl+H2O

Al(OH)3+H2SO4 Al2(SO4)3

+H2O

d.Loại chất a (NaOH, KOH) ba zơ kiềm; loại chất tạo b (H2SO3,

H2SO4, HNO3 ) axit, loại

chất tạo c (NaCl, Al2(SO4)3) muối

Nguyên nhân có khác loại hợp chất

II.Bài tập

Bài 1:

a 2K + 2H2O 2KOH +H2

Ca +2H2O Ca(OH)2 +H2

b.Các phản ứng thuộc loại phản ứng

-bài 2:

a.Na2O +H2O 2NaOH

K2O +H2OKOH

b.SO2 +H2O H2SO3

SO3 +H2O H2SO4

N2O5 +H2OHNO3

c.NaOH +HCl NaCl+H2O

Al(OH)3+H2SO4 Al2(SO4)3

+H2O

d.Loại chất a (NaOH, KOH) ba zơ kiềm; loại chất tạo b (H2SO3,

H2SO4, HNO3 ) axit, loại

chất tạo c (NaCl, Al2(SO4)3) muối

(64)

-Hướng dẫn tập -Gọi học sinh thực

-Hướng dẫn học sinh làm tập

sản phẩm a b oxit ba zơ tác dụng với nước tạo bazơ, oxit axit tác dụng với nước tạo axit

-Bài 4:

Đặt công thức hóa học oxit kim loại MxOy

Khối lượng kim loại mol oxit là:

160 x70/ 100 =112g

Khối lượng oxi mol oxit là:

160 -112 =48 = 16(g) Ta có:

M.x =112 16y =48

X=2 =56 M kim loại Y=3

Công thức oxit Fe2O3

Thực hiện:

Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3

102g 3.98 g +3H2O

Khối lượng axit H2SO4

nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hai lần khối lượng oxit Vì 49g H2SO4 nguyên

chất tác dụng với lượng Al2O3 nhỏ 60g

chất nhơm (III) oxit cịn dư Khối lượng nhôm oxit phản ứng là:

102 49/ 294 =17g

Khối lượng nhơm oxit cịn dư: 60-17=43g

nhau loại hợp chất sản phẩm a b oxit ba zơ tác dụng với nước tạo bazơ, oxit axit tác dụng với nước tạo axit

4.Củng cố: (5 phút)

-Nêu tính chất hóa học nước

-Gọi tên axit sau: HNO3, H2SO4, H3PO4

-Viết phương trình tác dụng với nước tạo axit, bazơ ? 5.Dặn dò: (3 phút)

(65)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 59 Ngày soạn:

Bài 39: BÀI THỰC HÀNH I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Củng cố nắm vững tính chất hóa học nước: tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro tác dụng với số oxit ba zơ tạo thành ba zơ số oxit axit tạo thành axit

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tiến hành số thí nghiệm với natri,CaO, P2O5 dụng với

nước thí nghiệm gây cháy bỏng cẩn thận thực thao thí nghiệm hóa học

3.Thái độ: Giáo dục biện pháp đảm an toàn học tập nghiên cứu hóa học II.Phương tiện thiết bị dạy học:

-GV: Kim loại Na, CaO, nước, cốc thủy tinh, đèn cồn, miếng sắt -Học sinh: ôn lại kiến thức cũ + xem qui tắc an tồn thí nghiệm III Tiến trình tiết dạy

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Nêu tính chất hóa học nước viết phương trình hóa học ?

*Hoạt động 1: Kiểm tra qui tắc an tồn thí nghiệm (5 phút)

-Phân phát dụng cụ hóa chất

*Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm

-Hướng dẫn học sinh thực thí nghiệm 1: Nước tác dụng với na tri

Mẫu natri nên ngâm dầu hỏa

-Giải thích tượng -Hướng dẫn học sinh thực thí nghiệm 2: Nước tác dụng vơi sống loại

-Học sinh trả lời nội dung học

-Qui tắc an tồn thí nghiệm

-Tiến hành thí nghiệm -Nước tác dụng với natri Dùng dao cắt lấy mẫu natri nhỏ Và đặt mẫu natri lên tờ giấy lọc tẫm ướt nước tờ giấy lọc uốn cong mép Để mẫu natri nhanh chóng bị chảy tự bốc cháy Thí nghiệm 2:

(66)

?Hiện tượng xảy ?

?Cho mẫu giấy q tím vào dung dịch Ca(OH)2 nhận

xét giải thích tượng?

Chuẩn bị lọ thủy tinh có nút đậy cao su muỗng sắt cho vào muỗng sắt lượng nhỏ Đưa muỗng sắt vào lửa đèn cồn cho P cháy khơng khí đưa nhanh vào lọ

*Lưu ý không để P cịn dư rơi xuống đáy lọ

?Cho q tím vào dung dịch tạo thành có tượng xảy ? Giải thích?

Hướng dẫn học sinh viết tường trình

một nước vào vơi sống Có nước bốc lên, can xioxit rắn chuyển thành chất nhão vơi tơi

Q tím hóa thành màu xanh

3.Thí nghiệm 3:

Nước tác dụng với phot phopen ta oxit

Cho nước vào lọ P2O5 lắc

cho khói trắng P2O5 tan hết

trong nước cho mẫu q tím vào dung dịch tạo thành

Q tím hóa đỏ Dung dịch tạo thành axit

Tên thí nghiệm Nêu tượng hóa học Viết phương trình hóa học Nước tác dụng

với natri Na phản ứng với nước 2Na + 2H2O 2NaOH + H2

Nước tác dụng với CaO

CaO phản ứng với nước tạo thành chất Ca(OH)2 Q tím

hóa xanh

CaO +H2O CaOH)2

Nước tác dụng với P2O5

Nước tác dụng với P2O5

dung dịch axit Dung dịch axit làm q tím hóa đỏ

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

4.Tổng kết tiết thực hành -Thu dọn dụng cụ hóa chất

-Dọn vệ sinh nơi thí nghiệm

-Nhận xét đánh giá thao tác, kỹ thuật tính an tồn thí nghiệm -Nhận xét tính thành cơng thí nghiệm

(67)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 60 Ngày dạy:

Chương 6: DUNG DỊCH Bài 40: DUNG DỊCH I.Mục tiêu:

1.Kến thức:

-Học sinh hiểu khái niệm: dung môi, chất tan, dung dịch

-Hiểu dung dịch bão hòa dung dịch chưa bão hòa, hiểu biện pháp thúc đẩy hòa tan chất rắn nước nhanh hơn, khuấy trộn, đun nóng nghiển nhõ chất rắn

2.Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh biết cách pha chế dung dịch chưa bão hòa dung dịch bão hòa

3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm hóa chất đảm bảo tính an tồn thí nghiệm

II.Phương tiện dạy học:

-GV: Đường, xăng, dầu ăn, nước, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, chén sứ

-HS: Ôn lại kiến thức cũ, soạn +dụng cụ hóa chất dặn dị tiết trước III.Tiến trình dạy học.:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Nêu tính chất hóa học nước ? viết phương trình hóa học xảy ?

3.Bài mới: Giới thiệu Trong thí nghiệm hóa học đời sống hàng ngày em thường hòa tan chất như: đường, muối, …trong nước ta dung dịch đường, dung dịc muối.Vậy dung dịch ? hơm tìm hiểu

*Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm dung môi – chất tan –dung dịch (10 phút) -Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

-Sử dụng tranh vẽ

Thí nghiệm 1: cho thìa đường vào cốc nước khuấy nhẹ

(68)

?Nhận xét tượng ? ?Lúc ta có phân biệt đâu đường, đâu nước không ?

?Đường ?, nước đường ?

-Treo tranh vẽ, hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm

?Hãy nhận xét tượng thí nghiệm xảy cốc cốc ?

?Xăng dầu ăn ? ?Nước có phải dung mơi dầu ăn khơng ?

?Thế dung môi chất tan dung dịch ?

-Kết luận

Giáo viên: chất rắn tan nước mà có thề là: chất rắn ( đường, muối, kiềm tan nước) -Chất lỏng (cồn, giấm) tan nước

-Chất khí(O2, CO2 …) tan

trong nước

?Cho học sinh nêu thêm ví dụ nước khơng phải dung mơi ?

-Chuyển ý

*Hoạt động 2: Tìm hiểu dung dịch chưa bão hòa Dung dịch bão hòa (10 phút)

Đường tan nước tạo thành nước đường

Ta không phân biệt

Đường chất tan

Nước dung môi đường

Nước đường dung dịch -Tiến hành thí nghiệm sgk

Xăng hịa tan dầu ăn, nước khơng hịa tan dầu ăn

Xăng dung mơi dầu ăn

Nước không dung môi dầu ăn

-Dung mơi:là chất có khả hịa tan chất khác tạo thành dung dịch

-Chất tan chất bị hịa tan dung mơi

-Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan

Chú ý

Cát + nước Đá +nươc

Vì cát, đá khơng tan nước

Khơng tạo dung dịch (vì dung dịch hỗn hợp đồng nhất…)

-Dung mơi:là chất có khả hòa tan chất khác tạo thành dung dịch

-Chất tan chất bị hịa tan dung mơi

-Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan

(69)

-Treo tranh hình 6.3

-Biểu diễn thí nghiệm: cho liên tục đường vào nước , khuấy nhẹ Ở giai đoạn đầu ta dung dịch đường

?Dung dịch hịa tan thêm đường khơng ? Ở giai đoạn sau ta dung dịch đường

?Dung dịch hịa tan them đường khơng ? ?Vậy dung dịch chưa bão hòa Dung dịch bão hịa ?

Giải thích: nguyên nhân đó, dung dịch chứa lượng chất tan lớn lượng tối đa, ta có dung dịch q bão hịa -Liên hệ thực tế

-Cho học sinh làm tập sgk

-Nhận xét

-Chuyển ý sang phần *Hoạt động 3: Tìm q trình hịa tan chất rắn nước xảy nhanh (10 phút)

Trong sống hàng ngày em thường pha dung dịch đường, muối ?Vậy làm đường, muối tan nhanh nước? -làm thí nghiệm kiểm chứng

-Quan sát

Dung dịch hịa tan thêm đường

Ở giai đoạn sau dung dịch đường hòa tan thêm đường

Dung dịch chưa bão hịa dung dịch hịa tan thêm chất tan

Dung dịch bão hịa dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan

-Thảo luận nhóm (4 phút) a.Thêm nước (ở nhiệt độ phòng) vào dung dịch NaCl bão hòa được dung dịch chưa bão hòa

b.Thêm NaCl vào dung dịch NaCl chưa bão hòa, khuấy kỹ tới dung dịch khơng hịa tan thêm lọc qua giấy lọc nước lọc dung dịch NaCl bão hòa nhiệt độ phòng

Khuấy dung dịch

Nhiệt độ xác định:

-Dung dịch chưa bão hịa dung dịch hịa tan thêm chất tan

-Dung dịch bão hòa dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan

Thí dụ: 20oc, 100g nước chỉ

hòa tan tối đa 200g đường tối đa 35g muối ăn

III.Làm để q trình hịa tan chất rắn nước xảy nhanh

(70)

Cho cốc nước cho lượng đường vào hai cốc nước cốc khuấy cốc hai để yên

?Tại khuấy dung dịch chất rắn bị hịa tan nhanh ?

?Ngồi biện pháp theo em cịn có biện pháp làm cho chất rắn tan nước nhanh ?

?Hãy giải thích sao?

Vì ln ln tạo tiếp xúc chất rắn phân tử nước

Đun nóng dung dịch nghiền nhỏ chất rắn

Đun nóng: nhiệt độ cao, phân tử nước chuyển động nhanh, làm tăng số lần va chạm phân tử nước với bề mặt chất rắn

Nghiền nhỏ

Vì gia tăng diện tích tiếp xúc chất rắn với phân tử nước

2.Đun nóng dung dịch

3.Nghiền nhỏ chất rắn

4.Củng cố: (5 phút)

-Cho học sinh làm tập 5,6 sgk

Đáp án: 5a đúng, biết rượu etilic tan vơ hạn nước nói nước tan vô hạn rượu etilic thể tích rượu etilc (1ml) thể tích nước (10 ml)

-Ngược lại, thể tích rượu lớn thể tích nước câu b -Nếu thể tích rượu thể tích nước = câu c 5.Dặn dò: (3 phút)

-Học bài, làm tập lại,

(71)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 61 Ngày dạy:

Bài 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Bằng thực nghiệm học sinh nhận biết chất tan chất không tan nước

-Học sinh biết độ tan cũa chất nước

-Biêt yếu ảnh hưởng đến độ tan chất nước

2.Kỹ năng: rèn luyện kỹ thực thí nghiệm đơn giản, quan sát tượng, giải thích thí nghiệm

3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận đảm bảo tính an tồn thí nghiệm II.Phương tiện dạy học:

-GV: Tranh ảnh, đèn cồn, muối CaCO3 , NaCl, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, phễu, giấy lọc

-Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ +soạn III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ(5 phút) -Dung môi- chất tan – dung môi ? dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa ? cho ví dụ ?

Nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Giới thiệu (1 phút)

*Hoạt động 1: Tìm hiểu chất tan chất khơng tan (15 phút)

-Treo tranh vẽ + tiến hành thí nghiệm 1: làm bay dung dịch CaCO3

?Sau làm bay nước kính có tượng ?

?Vậy muối CaCO3 có tan

trong nước khơng ? -Biểu diễn thí nghiệm -Thay muối CaCO3

muối NaCl

?Sau làm bay

Tìm hiểu phần I

-Quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên

Trên kính không để lại dấu vết

Không tan nước

Trên kính có vết mờ Muối NaCl tan nước

I.Chất tan chất không tan

1.Thí nghiệm tính tan chất

-Có chất khơng tan nước như: CaCO3,

(72)

nước kính có tượng ?

-Thơng báo: Rượu tan nhiều nước, KNO3

Những chất tan nước như: CaSO4,

Ca(OH)2

-Chuyển ý sang phần -Cho học sinh xem bảng tính tan, hướng dẫn học sinh tìm tính tan

?Cho biết tính tan axit ?

?Cho biết bazơ tan, không tan, tan nước?

?Những muối tan nước?

-Chuyển ý sang phần II *Hoạt động 2: Tìm hiểu độ tan chất nước (15 phút)

-Nêu định nghĩa độ tan

-Đưa cơng thức tính độ tan

S =mct: mH2O x100

-Đưa vídụ độ tan đường nước lạnh, nước nóng

?Độ tan chất rắn phụ thuộc vào yếu tố ? Cho học sinh quan sát sơ đồ 6.5 sgk

?Khi nhiệt độ tăng độ tan chất rắn ?

-Quan sát bảng tính tan

Hầu hết axit tan nước trừ H2SiO3

Phần lớn bazơ không tan nước trừ số như: KOH, NaOH, Ba(OH)2, cịn

Ca(OH)2 tan

Muối natri, kali, nitrat tan

Phần lớn muối clorua, sunfát tan được.phần lớn muối cacbonát không tan

Phụ thuộc vào nhiệt độ -Quan sát

khi nhiệt độ tăng độ tan tăng

-Có chất tan vừa phải (có hạn) muối ăn, có chất nhiều tan vô hạn nước rượu, axit sufuric, có chất tan nước như: Ca(OH)2

2.Tính tan nước số axit, bazơ, muối

-Axit: Hầu hết axit tan nước trừ H2SiO3

-Bazơ: Phần lớn bazơ không tan nước trừ số như: KOH, NaOH, Ba(OH)2, cịn Ca(OH)2

tan -Muối:

Muối natri, kali, nitrat tan

Phần lớn muối clorua, sunfát tan được.phần lớn muối cacbonát không tan II.Độ tan chất nước

1.Độ tan:

Độ tan (kí hiệu S) chất nước số gam chất hịa tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định

Thí dụ 25oc độ tan của

đường 204g, muối NaCl 36g, AgNO3 222g

2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

(73)

Số trường hợp tăng nhiệt độ độ tan lại giảm

-Dựa vào sơ đồ

?Hãy xác định độ tan muối KBr, KNO3,

NaNO3 nhiệt độ 10oc

60oc ?

Cho học sinh làm tập 5sgk

Hướng dẫn

-Cho học sinh quan sát hình 6.6 sgk

?Dựa vào sơ đồ xác định độ tan khí oxi nhiệt độ 100oc, 50oc, 20oc

độ tan ? -Liên hệ thực tế

Ví dụ: Đồ uống có gaz chứa lượng cacbođioxit tan nước

Nước uống đóng chai áp suất cao khí CO2 làm cho CO2

tan nước, mở nút chai áp suất khí CO2 từ lịng

chất lỏng Nước trào ngồi miệng chai, để lâu nước uống không ngon bị nhạt

Thảo luận nhóm (4 phút) -Đại diện nhóm báo cáo kết Ở nhiệt độ 18oc, 250g nước hòa

tan 53g Na2CO3 tạo thành

dung dịch bão hòa

Vậy nhiệt độ 18oc, 100g nước

hòa tan được:

S =53 100/250 =21,2g

nhiệt độ 100 o,og 50 0,0026g 20 0,0043g

cũng tăng theo số trường hợp tăng nhiệt độ độ tan lại giảm(Na2SO4)

b.Độ tan chất khí nước phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất Độ tan chất khí nước tăng, ta giảm nhiệt độ tăng áp suất

4.Củng cố:( phút)

-Cho học sinh làm tập 2,3 sgk

-Nêu định nghĩa độ tan ? yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ? 5.Dặn dò: (3 phút)

-Học bài, làm tập sgk

-Xem soạn trước nhà

Độ tan NaNO3 KBr KNO3

T(10oc)

(74)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 62 Ngày dạy:

Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Học sinh hiêu định nghĩa nồng độ phần trăm dung dịch, dựa vào công thức tính nồng độ phần trăm dung dịch đại lượng có liên quan

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính tốn cẩn thận xác

3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tích cực học tập lịng u thích mơn hóa học

II.Phương tiện dạy học: -GV: Bảng phụ

-Học sinh: Ôn lại cũ + soạn III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Cho biết chất tan chất không tan nước ? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ?

-Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu (1 phút)

Hoạt động 1:Tìm hiểu nồng độ phần trăm dung dịch (20 phút)

-Cho học sinh nêu định nghĩa nồng độ phần trăm dung dịch ?

-Định nghĩa: Nồng độ phần trăm dung dịch cho ta biết số gam chất tan có 100g dung dịch

1.Nồng độ phần trăm dung dịch

Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) dung dịch cho ta biết số gam chất tan có 100g dung dịch Cơng thức tính nồng độ phần trăm dung dịch là:

% ct 100%

dd

m

C x

m

Trong đó:

mct: khối chất tan, biểu thị

bằng gam

mdd: khối lượng dung dịch,

biểu thị gam

(75)

Xét ví dụ 1: Hịa tan 15g NaCl vào 45g nước tính nồng độ phần trăm dung dịch

-Hướng dẫn

-Nhận xét cho học sinh ghi vào

Xét ví dụ 2: Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 14%

Tính khối lượng H2SO4 có

trong 150g dung dịch

-Hướng dẫn cho học sinh thực

-Gọi học sinh thực Hoạt động 2: Luyện tập (10 phút)

-Hãy tính nồng độ phần trăm dung dịch sau:

a.20g KCl 600g dd b.32g NaNO3 2kg dd

-Thực

-Khối lượng dung dịch mdd = 15+ 45 =60(g)

-Nồng độ phần trăm dung dịch NaCl

% ct 100%

dd

m

C x

m

15 100% 25% 60x

 

-Thực

-Khối lượng H2SO4 có

150g dung dịch 14% mH2SO4

14.150 21

100 g

 

a.mdd 100.50 200( )

25 g

 

b.mdm 200 50 150g 

Thảo luận nhóm (3 phút)

a % ct 100%

dd m C x m  20.100 3,33% 600  

b.Nồng độ phần trăm dd

Thí dụ 1: Hịa tan 15g NaCl vào 45g nước tính nồng độ phần trăm dung dịch Giải:

-Khối lượng dung dịch NaCl

mdd = 15+ 45 =60(g)

-Nồng độ phần trăm dung dịch NaCl

% ct 100%

dd

m

C x

m

15 100% 25% 60x

 

Thí dụ 2: Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 14%

Tính khối lượng H2SO4 có

trong 150g dung dịch

-Khối lượng H2SO4 có

150g dung dịch 14% là: mH2SO4

14.150 21

100 g

 

Thí dụ 3: Hịa tan 50g đường vào nước dung dịch đường có nồng độ 25% Hãy tính:

a.Khối lượng dd đường pha chế

b.Khối lượng nước cần dùng cho pha chế

-Khối lượng dung dịch đường pha chế được:

mdd

100.50

200( )

25 g

 

-Khối lượng nước cần dùng cho pha chế

(76)

-Nhận xét, bổ sung

NaNO3

32.100%

% 1,6%

2000

C  

4.Củng cố: (5 phút)

-Hãy tính nồng độ phần trăm dung dịch sau: + 75g K2SO4 1500g dung dịch ?

+60g CuSO4 1200g dung dịch ?

+ 80g CaCO3 1000g dung dịch ?

5.Dặn dò: (2 phút)

-Về nhà học bài, làm tập 1, sgk

(77)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 63 Ngày dạy:

Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh biết cơng thức tính nồng độ mol dung dịch, từ biết tính đại lượng có liên quan số mol, thể tích

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính tốn, thực tốt dạng tập nồng độ mol dung dịch

3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức làm tập tích cực, tính tốn cẩn thận xác II.Phương tiện dạy học:

-GV: Bảng phụ

-HS: Ôn lại cũ +soạn III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Hãy tính nồng độ phần trăm dung dịch sau:

a.30g KCl 500g dung dịch

b.35g Na2SO4 100g

dung dịch

Nhận xét cho điểm Hoạt động 1: Tìm hiểu nồng độ mol dung dịch (20 phút)

-Cho học sinh nêu định nghĩa sgk

Xét ví dụ 1: đề sgk

-Hướng dẫn học sinh giải

-Học sinh trả lời

-Ghi định nghĩa

-Chép đề sgk -Thực hiện:

-Số mol CuSO4 có

2.Nồng độ mol dung dịch:

Nồng độ mol (kí hiệu CM)

của dung dịch cho biết số mol chất tan lít dung dịch

Cơng thức tính nồng độ mol dung dịch là:

M

n C

v

 (mol/l)

Trong đó:

n : số mol chất tan

V: thể tích dung dịch, biểuthị lít

(78)

Nhận xét

Xét ví dụ 2: đề sgk

-Gọi học sinh thực

Hoạt động 2: Luyện tập (10 phút)

-Cho học sinh làm tập Hãy tính nồng độ mol dung dịch sau:

a.1 mol KCl 75o ml dung dịch

b.0,5 mol MgCl2 1,5

lít dung dịch

c.400g CuSO4 lít

dung dịch dung dịch 16 0,1 160 CuSO

n   mol

-Nồng độ mol dung dịch CuSO4

0,1

0,5 /

0,

M

C   mol l

-Ví dụ:

Thực

-Số mol đường có dung dịch

n1 = 0,5 x = mol

-Số mol đường có dung dịch

n2 =1 x3 = (mol)

-Thể tích dung dịch đường sau trộn

V = 2+ = (l)

-Nồng độ mol dung dịch

3 0,8

M

C    M

Thảo luận nhóm (4 phút) -Đại diện nhóm trình bày a 1,33 / 0,75 M n

C mol l

V

  

b.Nồng độ mol dung dịch MgCl2

0,5

0,33 / 1,5

M

C   mol l

c.Nồng độ dung dịch CuSO4 400 2,5 160 CuSO

n   mol

2,5

0,625 /

M

C   mol l

của dung dịch

-Số mol CuSO4 có

dung dịch 16 0,1 160 CuSO

n   mol

-Nồng độ mol dung dịch CuSO4

0,1

0,5 /

0,

M

C   mol l

Thí dụ 2: Trộn lít dung dịch đường 0,5M với lít dung dịch đường 1M.Tính nồng độ mol dung dịch đường sau trộn

-Số mol đường có dung dịch

n1 = 0,5 x = mol

-Số mol đường có dung dịch

n2 =1 x3 = (mol)

-Thể tích dung dịch đường sau trộn

V = 2+ = (l)

-Nồng độ mol dung dịch

3 0,8

M

C    M

4.Củng cố: (5 phút)

(79)

5.Dặn dò: (3 phút)

-Học bài, làm tập sgk soạn trước nhà

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 64 Ngày dạy:

Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh biết cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước 2.Kỹ năng: rèn luyện kỹ tính tốn giới thiệu cách pha chế dung dịch

3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức pha chế dung dịch cẩn thận, xác nồng độ

II.Phương tiện dạy học: -GV: bảng phụ

-HS:Ơn lại cũ +soạn III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Hãy tính nồng độ mol dung dịch sau:

a.400g CuSO4 lít

dung dịch

b.0,06mol Na2CO3

1500ml dung dịch Nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Giới thiệu (1 phút)

*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước (20 phút)

-Gọi học sinh đọc đề sgk

-Yêu cầu học sinh tính tốn

-Giới thiệu cách pha chế ?

-Học sinh trả lời

-Đọc đề

-Tính tốn

Tìm khối lượng chất tan

4

10 50 100

CuSO

x

m   g

Tìm khối lượng dung môi mdm =mdd –mct =50- =45g

Cách pha chế:

Lấy 5g CuSO4 khan cho vào

I.Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước Bài tập 1: Từ muôi CuSO4,

nước cất dụng cụ cần thiết, tính tốn giới thiệu cách pha chế a.50 ml dung dịch CuSO4 có

nồng độ 1M Bài giải: -Tính tốn

Tìm khối lượng chất tan

4

10 50 100

CuSO

x

m   g

Tìm khối lượng dung mơi mdm =mdd –mct =50- =45g

Cách pha chế:

(80)

-Gọi học sinh tính tốn câu b giới thiệu cách pha chế

-Theo dõi nhận xét bổ sung

Hoạt động 2: Luyện tập (10 phút)

-Cho học sinh làm tập sgk

-Cho học sinh làm việc theo mhóm

-Hướng dẫn tập

Nhận xét cho học sinh ghi vào tập

cốc có dung tích 100ml cân lấy 45g nước đổ vào cốc khuấy nhẹ, 50g dung dịch CuSO4 10%

-Thực Tính tốn:

-Tính số mol chất tan

4 50 0,05( ) 1000 CuSO x

n   mol

-Khối lượng 0,05 mol CuSO4

4 160 0,05

CuSO

mxg

Cách pha chế: Cân lấy 8g CuSO4 cho vào cốc tủy tinh

Đổ khuấy nhẹ ta 50ml dung dịch CuSO4

1M

-Đọc đề tập

-Thảo luận nhóm( phút) -Đại diện nhóm trình bày

100% 3,6

% 18%

20

x

C  

-Thực

Biết mct =10,6g; V= 200ml; D=1,05g/ml

Mdd= 1,05 200= 210g Vậy nồng độ phần trăm dung dịch

100% 10,6

% 5,05%

210

x

C  

-Nồng độ mol dung dịch

-Số mol Na2CO3 tan

dung dịch

10,6

0,1( ) 106

n  mol

Vậy nồng độ mol dung dịch là: 1000 0,1 0,5 200 M x

C   M

cốc có dung tích 100ml cân lấy 45g nước đổ vào cốc khuấy nhẹ, 50g dung dịch CuSO4 10%

b.Tính tốn: Tính tốn:

-Tính số mol chất tan

4 50 0,05( ) 1000 CuSO x

n   mol

-Khối lượng 0,05 mol CuSO4

4 160 0, 05

CuSO

mxg

Cách pha chế: Cân lấy 8g CuSO4 cho vào cốc tủy tinh

Đổ khuấy nhẹ ta 50ml dung dịch CuSO4

1M

4.Củng cố: (5 phút)

(81)

-Về nhà học làm tập

-Soạn trước nhà phần lại -Nhận xét tiết học

Tuần: Ngày soạn:

Tiết:65 Ngày dạy:

Bài 43:PHA CHẾ DUNG DỊCH (tt) I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh biết thực phần tính toán đến đại lượng liên đến dung dịch như: số mol chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung mơi thể tích dung mơi từ đáp ứng u cầu pha chế khối lượng hay thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế

2.Kỹ năng: Vận dụng tính tốn giới thiệu cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước

3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tích cực học tập, tính tốn xác cẩn thận

II.Phương tiện dạy học: -GV: bảng phụ

-HS: Ôn lại cũ + soạn III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) 3.bài mới: Giới thiệu (2phút)

-Cho học sinh đọc đề tập

-Hướng dẫn học sinh tính tốn giới thiệu cách pha chế Câu a

-Trả lời nội dung học

-Đọc đề sgk

-Làm việc theo nhóm (4 phút)

a.Tính tốn

-Tìm số mol chất tan có 100ml dung dịch MgSO4 0,4M

4

0, 100

0,04 1000

MgSO

x

n   mol

-Tìm thể tích dung dịch

II.Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước Bài tập 2:

Có nước cất dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế a.100ml dung dịch MgSO4

0,4M từ dung dịch MgSO4

2M

b.150g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%

Bài giải: a.Tính tốn:

-Tìm số mol chất tan có 100ml dung dịch MgSO4 0,4M

4

0, 100

0,04 1000

MgSO

x

n   mol

(82)

-Nhận xét

-Hướng dẫn học sinh tính tốn giới thiệu cách pha chế câu b

Giới thiệu cách pha chế

-Nhận xét chốt lại

MgSO4

1000 0,04 20

x

V   ml

-Tính tốn câu b

-khối lượng NaCl

2,5 150

3,75 100

NaCl

x

m   g

-Khối lượng dung dịch NaCl ban đầu có chứa 3,75g

100 3, 75

37,5 10

x

mdd   g

-Khối lượng cần dùng để pha chế

2 150 37,5 112,5

H O

m    g

MgSO4

1000 0,04 20

x

V   ml

Cách pha chế:

Đong lấy 20ml dung dịch MgSO4 2M cho cốc chia

độ có dung tích 200ml thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 100ml khuấy đều, ta 100 ml dung dịch MgSO4 0,4M

b.tính tốn:

-Tìm khối lượng NaCl có 150g dung dịch NaCl 2,5%

2,5 150

3,75 100

NaCl

x

m   g

-Khối lượng dung dịch NaCl ban đầu có chứa 3,75g

100 3, 75

37,5 10

x

mdd   g

-Khối lượng cần dùng để pha chế

2 150 37,5 112,5

H O

m    g

*Cách pha chế:

-Cân lấy 37,5g dung dịch NaCl 10% ban đầu, sau đổ vào cốc bình tam giác có dung tích khoảng 200ml

-Cân lấy 112,5g nước cất đong lấy 112,5 ml nước cất, sau đổ vào dung dịch NaCl nói Khuấy ta 150g dung dịch NaCl 2,5%

4.Củng cố: (5 phút)

-Cho học sinh làm tập số sgk 5.Dặn dò: (2 phút)

-Học làm tập lại sgk

(83)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 66 Ngày dạy:

Bài 44: BÀI LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh biết độ tan chất nước ? yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn chất khí nước

2.Kỹ năng:

Hiểu vận dụng cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch Để tính toán nồng độ dd đại lượng liên quan đến dd

3.Thái độ: Học sinh biết tính toán cách pha chế dd theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với yêu cầu cho trước Tính tốn cẩn thận xác

II.Phương tiện dạy học -Giáo viên: bảng phụ

-Học sinh: ôn lại cũ soạn III.Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) 3.Bài mới: Giới thiệu (1 phút)

*Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ (15 phút)

?Độ tan chất nước ? yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ?

?Nồng độ dung dịch cho biết ?

Độ tan (S) chất nước số gam chất tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định

Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:

Độ tan chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ, chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất

Nồng độ phần trăm dung dịch

% ct 100%

dd

m

C x

m

Nồng độ mol dung dịch

M

n C

V

I.Kiến thức:

1 Độ tan (S) chất nước số gam chất tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định

Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:

Độ tan chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ, chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất

Nồng độ phần trăm dung dịch

% ct 100%

dd

m

C x

m

Nồng độ mol dung dịch

M

n C

V

 (mol/l)

(84)

?Cách pha chế dung dịch ?

*Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút)

-Hướng dẫn học sinh làm tập 1/ 151 sgk

-Hướng dẫn học sinh làm tập

Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, ta thực theo hai bước sau: Bước 1: Tính đại lượng cần dùng

Bước 2: Pha chế dung dịch theo đại lượng xác định

-Bài tập -Thực

a.Độ tan KNO3 nhiệt độ

20oc 31,6g 100oc 246

gam

b.Độ tan khí CO2 200c

và 1atm 1,73g, 600c và

1atm 0,07g

Thảo luận nhóm (4 phút) a

20.50% 10 100

H O

m   g

Nồng độ % H2SO4

10.100

% 20%

50

C  

b.Nồng độ mol dd H2SO4

M 10 %

ct

D

C C

M

Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, ta thực theo hai bước sau: Bước 1: Tính đại lượng cần dùng

Bước 2: Pha chế dung dịch theo đại lượng xác định Thí dụ: pha chế 200g dung dịch NaCl 20%

-Bước 1: Tìm đại lượng liên quan

-Khối lượng NaCl

200 20 40 100

NaCl

x

m   g

-Tìm khối lượng nước

mH2O =mdd –mct =200- 40=

160g

-Bước 2: cách pha chế

-Cân lấy 40g NaCl khan cho vào nước

-Cân 160g nước cho vào cốc khuấy NaCl tan hết ta 200g dung dịch NaCl 20% II.Bài tập

1.a B

=>Ghi vào

(85)

Gọi học sinh làm tập số

-Hướng dẫn học sinh làm tập số

20.1,1.20% 2, /

20 mol l

 

3/Khối lượng dung dịch K2SO4

100 11,1 111,1

mdd   g

Nồng độ phần trăm dd K2SO4:

C% K2SO4

100.11,1

9,99% 111,1

 

4a.Nồng độ mol dd NaOH:

-Số mol NaOH: 0,

40

n  mol

-Nồng độ mol dd: CM

0,

0, 25

0,8 mol

 

b.Số mol NaOH có 200ml dung dịch NaOH 0,25mol

0, 25.200

0,05 1000

NaOH

n   mol

-Thể tích dung dịch NaOH 0,1M

1000.0,05

500( ) 0,1

vdd   ml

3/151

=>Ghi vào

Bài

=>Ghi vào

4.Củng cố:

-Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn, chất khí -Nồng độ mol dd cho biết ?

-Hướng dẫn học sinh làm tập số 5, sgk

(86)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 67 Ngày dạy:

Bài 45: BÀI THỰC HÀNH

PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC I.Muc tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh biết tính tốn pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ khác

2.Kỹ năng: rèn luyện kỹ tính tốn, kỹ cân đo hóa chất xác cẩn thận

3.Thái độ: Giáo dục học sinh đảm bảo tính an tồn thí nghiệm, tránh làm đổ hóa chất, dụng cụ thí nghiệm

II.Phương tiện dạy học:

-GV: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, cân thí nghiệm hóa học -HS: Đường, muối

III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) -Độ tan ? yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ? cho ví dụ?

Nhận xét cho điểm

3.Bài mới: giới thiệu (1 phút)

*Hoạt động 1: Cho học sinh tính tốn giới thiệu cách pha chế

Hãy tính tốn giới thiệu cách pha chế dung dịch sau: 1,50g dung dịch đường có nồng độ 15%

2, 100ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M

3, 50 g dung dịch đường 5% từ dung dịch đường có nồng độ 15%

4, 40ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,1M từ dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M

-Học sinh trả lời

-Thực theo nhóm (5 phút)

-Đại diện nhóm trình bày

1.Thực hành 1:

-Khối lượng chất tan cần dùng là:

15 50 7,5 100

ct

x

m   g

-Khối lượng nước cần dùng là: 50-7,5 =42,5g

(87)

-Nhận xét bổ sung

*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết tường trình

2.Thực hành 2: -Phần tính tốn:

Số mol chất tan cần dùng là:

NaCl

n =0,2 x 0,1 = 0,02 mol Khối lượng 58,5x 0,02=1,17 (g)

Phần thực hành: cân 1,17g NaCl khan cho vào cốc chia độ, rót từ từ vào cốc khuấy vạch 100ml, 100ml dung dịch NaCl 0,2M

3.Thực hành 3: Phần tính toán: Khối lượng chất tan:

5 50 2,5 100 100 2,5

16,7 15

ct

dd

x

m g

x

m g

 

 

Khối lượng nước cần dùng : 50 -16,7 =33,3g

Phần thực hành: cân 16,7g dung dịch đường 15% cho vào cốc có dung tích 100ml Thêm 33,3g nước vào cốc, khuấy đều, 50g dung dịch đường 5%

4.Bài thực hành -Tính toán:

Số mol chất tan NaCl

0,1 50

0,005 1000

1000 0,005 25 0,

NaCl

dd

x

n mol

x

V ml

 

 

-Thực hành:

Đong 25 ml dung dịch NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ Rót từ từ khuấy 50ml dung dịch NaCl 0,1M -Mỗi nhóm tường trình( theo hướng dẫn giáo viên )

4.Tổng kết thực hành

-Nhận xét phần chuẩn bị học sinh

(88)

5.Dặn dị:

-Về nhà ơn tập kiến thức cũ: lí thuyết, tập có liên quan đến chương 4, 5, để tiết sau ôn tập thi học kì

-Nhận xét tiết học

(89)

Tuần: * Ngày soạn:

Tiết: 68 Ngày dạy:

ÔN TẬP I.Mục tiêu:

-củng cố lại kiến thức học chương IV, V -Rèn luyện kỹ tính tốn, viết phương trình hóa học -Giáo dục học sinh có thức tích cực học tập

II.Chuẩn bị:

-GV: soạn câu hỏi lí thuyết tập tự luận -HS: Ôn lại kiến thức cũ

III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ (5 phút) 3.Bài mới: Giới thiệu (1 phút)

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức (15 phút)

?Nêu tính chất hóa học oxi ?( viết phương trình hóa học)

?Sự oxi hóa ?

?Phản ứng hóa hợp ? cho ví dụ ?

?Nêu định nghĩa oxit ? oxit chia làm loại ?

-làm việc theo nhóm (4 phút) 1, tác dụng với phi kim a.với lưu huỳnh

S + O2 SO2

b.Với phot 4P + O2  2P2O5

3.Tác dụng với kim loại 3Fe + O2 Fe3O4

4.Tác dụng với hợp chất CH4 +2 O2 CO2 + 2H2O

Sự oxi hóa tác dụng oxi với chất

Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

Ví dụ:

CaO + H2O Ca(OH)2

Oxit hợp chất hai nguyên tố có nguyên tố oxi

Oxit chia làm hai loại: Oxit axit oxit ba zơ

(90)

?Nêu định nghĩa phản ứng phân hủy ?

*Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút)

I.Hãy chọn câu trả lời cách khoanh tròn chữ đầu câu

1.Cho dãy chất oxit sau oxit oxit axit ?

a.SO3, P2O5, CO2

b.Fe2O3, CuO, P2O5

c.N2O5, CaO, BaO

2.Cho dãy oxit sau: oxit phản ứng với nước

a.CuO, Al2O3, BaO

b.Al2O3, FeO, CaO

d.Na2O, K2O, CaO

d.CuO, K2O, BaO

II.Hoàn thành phương trình hóa học sau:

1.Zn + O2 ?

2.S + O2 

3.P + O2 

4.Al + O2 

5.BaO + O2 

6.CaCO3 

III.Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hó sau:

a.Fe FeO FeSO4

Fe(OH)2

b C CO2 CaCO3

CO2

Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học chất sinh hai hay nhiều chất

Đáp án a

Đáp án c

-Thực

-Thực

4.Củng cố: (5 phút)

-Nêu tính chất hóa học oxi ?

-Thế phản ứng hóa hợp ? cho ví dụ ? -Thế phản ứng phân hủy ?

-Cho học sinh thực chuỗi phản ứng hóa học sau: S SO2 SO3 H2SO4

5.Dặn dò: (3 phút)

(91)

Tuần Ngày soạn:

Tiết: 69 Ngày dạy:

ÔN TẬP I.Mục tiêu:

-Củng cố lại kiến thức học chương 5, chương -Rèn luyện kỹ tính tốn viết phương trình hóa học -Thái độ: giáo dục học sinh có lịng u thích mơn học II.Chuẩn bị:

-GV: câu hỏi tập -HS: ôn lại kiến thức cũ III.Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài mới:

Hoạt động 1: ôn lại dạng tập trắc nghiệm

Bài 1: chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau:

Trong chất khí, hi đro khí ………khí hidro có ……

Trong phản ứng H2

CuO, H2 có ……….vì

………của chất khác, CuO có tính………vì ………… Cho chất khác Bài : Nước hợp chất tạo hai………là ………….và………….nước tác dụng với số……….ở nhiệt đô thường số……….tạo bazơ; tác dụng với nhiều……….tạo axit

Bài 3: cho dãy chất oxit sau dãy oxit axit a.SO3, SO2, CO2

b.P2O5, FeO, K2O

c.CaO, CuO, CO2

d.Na2O, CuO,SO3

Bài 4: cho dãy chất sau dãy

-thực theo nhóm

Nhẹ nhất, tính khủ

tính khử, chiếm oxi, tính oxi hóa, nhường oxi

Nguyên tố , hiđ ro, oxi Kim loại, oxit bazơ, oxit axit

câu a

(92)

nào gồm bazơ ?

a.NaOH, KOH, H2SO4

b.Cu(OH)2, H3PO4, Na2SO4

c.Ba(OH)2, Cu(OH)2,NaOH

d.Tất câu

Bài 5: Dung dịch hỗn hợp:

a.của chất rắn chất lỏng

b.của chất khí chất lỏng

c.Đồng chất rắn dung môi

d.Đồng dung môi chất tan

Hoạt động 2: ôn lại tập tự luận

Bài 1: Trong phịng thí nghiệm, người ta dùng hi đro để khử sắt (III) oxit thu 11,2g sắt

a.viết phương trình hóa học phản ứng xảy b.Tính khối lượng phản ứng

c.Tính thể tích khí hi đro tiêu thụ (ở điều kiện tiêu chuẩn)

Bài 2: Hãy tính nồng độ phần trăm dung dịch sau:

a.20g KCl 600g dung dịch

b.75g K2SO4 1500g

dung dịch

câu c

câu d

Thực a.PTHH

Fe2O3 +3H2 2Fe + 3H2O

1mol 3mol 2mol

0,1mol 0,3 0,2mol b.Tính m sắt (III) oxit

11, 0, 56

Fe

n   mol

2 0,1 160 16

Fe O

mxg

c.Thể tích H2

2 0,3 22, 6,72

H

Vxl

Thực

20

% 100 3,33%

600 75

% 100 5%

1500

C x

C x

 

 

Ghi vào

Ngày đăng: 06/05/2021, 23:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan