Gián án De KT chuong 4_5 NC+ DA

3 199 0
Gián án De KT chuong 4_5 NC+ DA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở Giáo dục & Đào tạo TP Hồ Chí Minh ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NH : 2010 – 2011 MÔN VẬT LÝ 11 – CT NÂNG CAO Thời gian : 45 phút Họ tên: . lớp: 11A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D Câu 1. Đơn vị của cảm ứng từ là : A. Vôn (V) B. Tesla (T) C. Vêbe (Wb) D. Henri (H) Câu 2. Cho hai dòng điện có cường độ I 1 = 2A và I 2 = 4A chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10cm trong chân không (I 1 ngược chiều I 2 ). Quĩ tích những điểm có cảm ứng từ bằng 0 là A. cách I 1 5cm, cách I 2 5cm B. cách I 1 5cm, cách I 2 15cm C. cách I 1 10cm, cách I 2 20cm D. cách I 1 20cm, cách I 2 10cm Câu 3. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 =5A, dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 =1A ngược chiều với I 1 . Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là : A. 5,0.10 -6 T B. 7,5.10 -6 T C. 5,0.10 -7 T D. 7,5.10 -7 T Câu 4. Hai dòng điện có cường độ I 1 =6A và I 2 =9A chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10cm trong chân không (I 1 ngược chiều I 2 ). Điểm M cách I 1 là 6cm và cách I 2 là 8cm có độ lớn là : A. 2,0.10 -5 T B. 2,2.10 -5 T C. 3,0.10 -5 T D. 3,6.10 -5 T Câu 5. Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10 -2 N. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là : A. 0,4T B. 0,8T C. 1,0T D. 1,2T Câu 6. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ N đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ M đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là B M và B N thì : A. B M = 2B N B. B M =4B N C. B M = 1 2 B N D. B M = 1 4 B N Câu 7. Tính chất cơ bản của từ trường là : A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực từ lên hạt mang điện đặt trong nó. C. gây ra lực từ lên đoạn dây dẫn đặt trong nó. D. gây tạo ra dòng điện chạy trên dây dẫn đặt trong nó. Câu 8. Chiều của lực Lo-ren-xơ không phụ thuộc vào : A. chiều chuyển động của hạt mang điện. B. chiều của đường sức từ. C. dấu điện tích của hạt mang điện. D. độ lớn của hạt mang điện. Câu 9. Một đoạn dây dẫn AB mang dòng điện có cường độ I đặt song song với đường sức từ của từ trường đều cảm cứng từ ⃗ B . Kết luận nào sau đây là đúng. A. Lực từ có chiều và độ lớn phụ thuộc vào chiều của dòng điện và cường độ dòng điện I B. Lực từ có chiều và độ lớn phụ thuộc vào chiều của dòng điện và chiều dài AB của đoạn dây dẫn. C. Lực từ có chiều và độ lớn phụ thuộc vào chiều của ⃗ B và độ lớn ⃗ B D. Lực từ độ lớn không phụ thuộc vào cường độ dòng điện I , chiều dài AB của đoạn dây dẫn và độ lớn ⃗ B Câu 10. Bắn một điện tích dọc theo chiều đường sức từ của từ trường đều ⃗ B . Chọn đáp án đúng A. f L = ∣ q ∣ v B B. Điện tích không bị lực Lorentz tác dụng C. Lực Lorentz khác 0 và có chiều phụ thuộc vào dấu q D. Lực Lorentz khác 0 có chiều phụ thuộc vào ⃗ B Câu 11. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng dần đều từ 0 đến 10A trong khoảng thời gian là 0,1s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là : A. 10V B. 20V C. 30V D. 40V Trang 1/2 – Đề Vật Lý 11 – CT NC – Đề 1 ĐỀ 1 Câu 12. Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5A cảm ứng từ do được là 31,4.10 -6 T. Bán kính của dòng điện đó là : A. 10cm B. 20cm C. 22cm D. 26cm Câu 13. Một dây dẫn rất dài thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R=6cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện như hình vẽ. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4A. Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là : A. 7,3.10 -5 T B. 6,6.10 -5 T C. 5,5.10 -5 T D. 4,5.10 -5 T Câu 14. Đơn vị của hệ số tự cảm là : A. Vôn (V) B. Tesla (T) C. Vêbe (Wb) D. Henri (H) Câu 15. Biểu thức tính suất điện động tự cảm là : A. e= - B. e = LI C. e = 4π.10 -7 n 2 .V D. e = L t ∆Φ − ∆ Câu 16. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường. B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng. C. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường. Câu 17. Phát biểu nào dưới đây là không đúng? A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó. D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. Câu 18. Mạch điện kín có dạng một hình vuông đặt trong từ trường B r biến đổi theo chiều, I C là dòng điện cảm ứng trong mạch điện như hình. Hình nào không đúng A. B tăng và B. B tăng và C. B giảm và D. B giảm và Câu 19. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung là α . Từ thông qua điện tích S được tính theo công thức : A. Φ=BSsinα B. Φ=BScosα C. Φ=BStanα D. Φ=BSctanα Câu 20. Cho khung dây hình chữ nhật như hình, dây dẫn thẳng có dòng điện I, I C ≠ 0. Chọn hình vẽ sai trong các hình sau ? A. B. C. D. Câu 21. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện xuất hiện A. do sự chuyển động tương đối giữa nam châm và mạch điện B. do từ trường ngoài thay đổi theo thời gian C. dòng điện trong mạch không đổi theo thời gian D. dòng điện trong mạch biến đổi theo thời gian Câu 22. Trong khoảng thời gian 2 (s) từ thông qua khung dây phẳng, kín, giảm đều từ 0,85Wb đến giá trị 0,25Wb độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. 0,03V B. 0,30V C. 3,00V D. 30,00V Câu 23. Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây, diện tích ngang của ống là 10(cm 2 ). Độ tự cảm của ống dây là A. 2,51 (mH). B. 0,215 (mH) C. 0,0251 (mH) D. 0,251 (H) Câu 24. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ? A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện; B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu; C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch; D. dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi. Câu 25. Khi cho dòng điện i 1 vào ống dây thì từ thông trong ống dây là 500 mWb và năng lượng của nó là 250 mJ Nếu tăng dòng điện lên i 2 = 2i 1 trong 0,1s thì suất điện động tự cảm xuất hiện giữa hai đầu ống dây là Trang 2/2 – Đề Vật Lý 11 – CT NC – Đề 1 I L t ∆ ∆ A. e tc = 5000mV B. 50mV C. 0,5mV D. 500mV Trang 3/2 – Đề Vật Lý 11 – CT NC – Đề 1 . 7,3.10 -5 T B. 6,6.10 -5 T C. 5, 5.10 -5 T D. 4, 5. 10 -5 T Câu 14. Đơn vị của hệ số tự cảm là : A. Vôn (V) B. Tesla (T) C. Vêbe (Wb) D. Henri (H) Câu 15. Biểu. : 45 phút Họ tên: . lớp: 11A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Ngày đăng: 03/12/2013, 06:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan