Bài soạn Kế hoạch Sinh học 7

13 544 0
Bài soạn Kế hoạch Sinh học 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bộ môn sinh 7 A. Đặt vấn đề. 1. Căn c để viết kế hoạch bộ môn. - Căn cứ vào nhiệm vụ năm 2010 - 2011 . - Căn cứ vào PPCT đã đợc Bộ GD&ĐT quy định . - Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý và khả năng nhận thức của học sinh THCS - Căn cứ vào điều kiện cụ thể và cơ sở vật chất trong nhà trờng và điều kiện cụ thể ở địa phơng . 2. Đặc điểm tình hình . a. Thuận lợi : Đây là năm thứ ba thực hiện việc dạy - học theo chơng trình thay sách nên việc tổ chức các hoạt động dạy - học theo phơng pháp mới bớt bỡ ngỡ và gặp ít khó khăn hơn . Giáo viên và học sinh có đủ SGK và tài liệu tham khảo. HS đa số là chăm chỉ, ngoan, có hứng thú học tập bộ môn . Cơ sở vật chất nhà trờng khang trang, TBDH đầy đủ, phong phú phục vụ tốt cho việc dạy - học của thầy và trò nhà trờng . b. Khó khăn : Tuy đã là năm thứ ba thực hiện thay sách, học sinh bớc đầu có phơng pháp học tập bộ môn từ lớp 6 nhng cha thực sự nhuần nhuyễn, hơn nữa kiến thức chơng trình sinh 7 khá nặng đòi hỏi ý thức tự giác tích cực cao của học sinh. Mà lứa tuổi của các em còn rất ham chơi, lơ là việc học tập và t tởng coi môn sinh học là môn học phụ nên việc học tốt và đạt kết quả cao trong môn học này không phải là đơn giản . Môn sinh học là một môn khoa học thực nghiệm nên việc thực hành thí nghiệm là rất cần thiết . Trong khi đó nhà trờng lại cha có phòng thực hành riêng . Điều đó đã làm ảnh hởng rất lớn đến việc lĩnh hội kiến thức của học sinh . 3. Đặc điểm của môn học . Chơng trình sinh 7 là phần tiếp theo của sinh 6, cung cấp kiến thức cơ bản, phổ thông và tơng đối hoàn chỉnh về thế giới động vật, tạo cơ sở tiếp theo cho các phần tiếp theo ở lớp 8 và lớp 9 ( cơ thể ngời và vệ sinh, di truyền và biến dị, sinh vật và môi trờng ) giúp cho học sinh bớc đầu hiểu đợc các quy định, quy luật cơ bản của quá trình sống cũng nh mối quan hệ giữa sinh vật với nhau và với môi trờng làm cơ sở cho những hiểu biết và những nguyên tắc kỹ thuật trong SX có liên quan đến sinh học, các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trờng nhằm bảo vệ và tăng cờng sức khỏe để có thể học tiếp lên THPT, THCN và dạy nghề hoặc đi vào cuộc sống . Môn SH là một môn khoa học thực nghiệm nên việc học lý thuyết các em còn đợc học thực hành . Trong chơng trình sinh 7 các em sẽ đợc mổ và quan sát các loài động vật điển hình . Qua đây, không chỉ giúp các em khắc sâu kiến thức mà còn giáo dục tinh thần tập thể, ý thức làm việc cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc, khoa học B. Nội dung kế hoạch . I - Mục tiêu bộ môn : 1. Kiến thức : a. Kiến thức về hình thái, cấu tạo, chức năng sống . Học sinh liên hệ chặt chẽ giữa hình thái cấu tạo với chức năng và điều kiện sống của những loài ĐV điển hình trong một ngành hay trong một lớp . b. Kiến thức phân loại : Kiến thức phân loại đợc thể hiện nhiều trong mục''Sự da dạng va tập tính của ngành hâycủ lớp'', phản ánh các nhóm sinh thái khác nhau trong 1 ngành hay 1 lớp nói nên dặc diểm sinh học gắn với những diều kiện sống , lối sống đa dạng, đặc trng của ngành hay của lớp hoặc sự thích nghi của ngành hay lớp với điều kiện sống. c. Kiến thức tiến hóa : Kiến thức tiến hóa thể hiện mối quan hệ họ hàng và tiến hóa giữa các ngành, các lớp động vật với nhau đảm bảo tính hệ thống về mặt nguồn gốc, tiến hóa trong quá trình phát triển của chúng. Trong quá trình phát triển, tiến hóa, động vật đi từ động vật đơn bào đến động vật đa bào,từ động vật đa bào thấp đến đến động vật đa bào cao. Học sinh quán triệt yêu cầu đối với kiến thức tiến hóa dể khi tìm hiểu 1 nhóm động vật nàobao giờ củng xác định đợcvị chí về mặt chủng loại chung của cả nhóm động vật đó. d. Kiến thức về tầm quan trọng thực tiễn : Hoạt động sống của mỗi loài sinh vật thể hiện vai trò của chúng trong tự nhiên góp phần duy trì sự ổn định, cân bằng sinh học trong tự nhiên. Quađó, con ngời đánh giá đợc những loãi ĐV có ích và có hại đối với con ngời, thậm chí đánh giá đợc nhng mặt có ích và có hạibiểu hiện trong cùng 1 loài. Từ đó đánh giá đợc tầm quan trọng thực tiễn của chúng. Trong những kiến thức về tầm quan trọng thực tế đặc biệt cần lu ý đến động vật có tầm quan trọng ở địa phơng. 2. Kỹ năng . a. Phát triển t duy " hình tợng cụ thể - quy nạp " trên cơ sở đó hình thành kỹ năng quan sát thực hành thí nghiệm. Cụ thể nh sau : - Kỹ năng quan sát trên vật sống, mẫu ngâm, mô hình, hình vẽ các hiện tợng sinh học phát hiện ra thông tin cần thiết cho việc xây dựng kiến thức mới. - Xử lý thông tin phát hiện đợc kết hợp kiến thức đã học đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát rút ra kết luận lĩnh hội kiến thức đó. - Thực hành giải phẫu phân tích mẫu mổ những loài điển hình, mô tả nhận biết xác định vị trí cấu tạo các cơ quan, mối quan hệ cấu tạo và chức năng của các cơ quan. - Thực hành, su tầm, bảo quản mẫu vật làm bộ su tập nhỏ, sử dụng các thiết bị thí nghiệm. b. Kỹ năng học tập trong đó chú trọng kỹ năng tự học, biết sử dụng SGK, sách tham khảo, biết hợp tác trong nhóm, biết tự đánh giá. c. Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Các hiện tợng gặp trong sách báo, thiên nhiên hoặc đời sống có liên quan đến kiến thức thì học sinh phải giải thích đợc. 3. Thái độ. - Hình thành niềm tin khoa học, xử lý và giải thích và giải quyết những vấn đề tơng tự với những điều đã học một cách tự tin và sáng tạo. - Có ý thức và thói quen bảo vệ động vật và môi trờng sống của động vật. - Có ý thức tham gia vào một số hoạt động bảo vệ môi trờng địa phơng. - Xây dựng tình cảm đối với thiên nhiên. Xây dựng đựợc niềm vui hứng thú học tập. II - Nội dung chơng trình : 1. Chơng trình sinh 7 chia làm 5 phần : Phần 1. Mở đầu. Phần 2. Giới thiệu các ngành động vật. Phần 3. Sự tiến hóa của động vật. Phần 4. Động vật và đời sống con ngời. Phần 5. Tham quan thiên nhiên. 2. Số chơng : 8 chơng : Chơng 1. Ngành động vật nguyên sinh. Chơng 2. Ngành Ruột khoang. Chơng 3. Các ngành giun. Chơng 4. Ngành thân mềm. Chơng 5. Ngành chân khớp. Chơng 6. Ngành động vật có xơng sống. Chơng 7. Sự tiến hóa của động vật. Chơng 8. Động vật và đời sống con ngời. 3. Số tiết lý thuyết trong năm học Cả năm 37 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết Học kỳ I : 19 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết có 27 tiết lý thuyết Học kỳ II : 18 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết . Số tiết lý thuyết cả năm học là 51 tiết trong đó : Học kỳ I : 27 tiết Học kỳ II : 24 tiết 4. Số tiết thực hành : 10 tiết trong đó : Học kỳ I : Thực hành mổ quan sát 5 tiết Thực hành xem băng hình 2 tiết Học kỳ II : Thực hành mổ và quan sát 2 tiết Thực hành xem băng hình 2 tiết. 5. Tham quan thiên nhiên Có 3 tiết ở học kỳ II 6. Số tiết ôn tập kiểm tra Học kỳ I : 3 tiết Học kỳ II : 3 tiết Số bài kiểm tra 15 ' : 1 bài/kỳ Số bài kiểm tra 1 tiết : 1 bài/kỳ - Số bài kiểm tra lấy bài thực hành ( tờng trình ) 1 bài/kỳ. - Mỗi học kỳ có 1 bài kiểm tra học kỳ III - Sử dụng đồ dùng - Số tiết sử dụng đồ dùng là 64 tiết. - Tình hìng đồ dùng hiện có : Nhà trờng đã trang bị khá đầy đủ bộ đồ giảng dạy học sinh 7 tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy - học của thày - trò của nhà trờng. Tuy nhiên nhà trờng còn cha có phòng thực hành riêng nên công tác thực hành của học sinh còn hạn chế. Đồ dùng dạy học sinh 7 chủ yếu là mô hình thờng kồng kềnh dễ vỡ bộ tranh còn quá ít, đơn điệu nên việc học tập của học sinh cha cao, bộ đồ mổ trang bị, dao mổ quá ít, dao mổ dễ gãy nên gây khó khăn rất nhiều trong việc thực hành của học sinh và giảng dạy của giáo viên. IV - Chỉ tiêu . Chỉ tiêu chất lợng bộ môn. Phấn đấu chất lợng bộ môn đạt 90% trung bình trở nên. Trong đó 30% - 40% đạt khá - giỏi. V - Biện pháp thực hiện. a. Với giáo viên - Lập kế hoạch giảng dạy và sử dụng đồ dùng ngay từ đầu năm. - Nắm chắc nội dung cụ thể từng chơng từng bài. - Soạn dạy theo đúng nội dung chơng trình phù hợp với đặc trng bộ môn đảm bảo yêu cầu đổi mới và thay SGK. - Tổ chức có kết quả các giờ thực hành. Tích cực sử dụng đồ dùng dạy học một cách hiệu quả. - Tận dụng vốn hiểu biết của học sinh để khai thác vốn kiến thức mới. - Tổ chức có hiệu quả việc học nhóm của học sinh. b. Với học sinh. - Có đủ SGK, vở ghi, vở bài tập và các đồ dùng cần thiết khác. - Cần tự giác kỷ luật trong việc chiếm lĩnh kiến thức thông qua quan sát thực hành. - Chuẩn bị đủ bài tốt mẫu vật cần thiết theo sự hớng dẫn của giáo viên, kẻ sẵn phiếu học tập cần thiết. - Tích cực học tập theo phơng pháp học mới : học nhóm, học theo phiếu học tập. - Thành lập các nhóm yêu sinh học. c. Kế hoạch cụ thể. 1. Kế hoạch kiểm tra Hình thức kiểm tra Học kỳ I Học kỳ II Hệ số 1 - Miệng - 15 phút - Thực hành 1 1 ( tuần 6 ) 1 ( tuần 12 ) 1 1 ( tuần 26 ) 1 ( tuần 24 ) Hệ số 2 - 45 phút 1 ( tuần 9 ) 1 ( tuần 29 ) Kiểm tra học kỳ 1 ( tuần 18 ) 1 ( tuần 35 ) 2 . Kế hoạch cụ thể cho từng chơng Chơng Mục tiêu chơng Kiến thức cơ bản Kỹ năng cơ bản Đồ dùng Phơng pháp Phần mở đầu - Trình bày khái quát về giới động vật. - Nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể thực vật và động vật. - Kể tên đợc các ngành động vật. - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học. - Tính đa dạng phong phú của thế giới động vật - Học sinh nắm đợc đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật. - Đặc điểm chung của động vật. - Sơ lợc cách phân chia giới động vật. - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, t duy, khái quát hóa, trừu tợng hóa. - Rèn kỹ năng so sánh. - Tranh vẽ. - Bảng phụ. - Quan sát tìm tòi - Nêu vấn đề. - Hoạt động nhóm. Chơng I Ngành ĐV nguyên sinh - Trình bày đợc khái niệm động vật nguyên sinh. thông qua quan sát nhận biết đợc các đặc điểm chung nhất của các ĐVNS. - Mô tả đợc hình dạng, cấu tạo và hoạt động của một số ĐVNS điển hình. - Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trờng sống của ĐVNS. - Nêu đợc vai trò của ĐVNS với đời sống con ngời và vai trò của ĐVNS đối với thiên nhiên. - Rèn kĩ năng quan sát dới kính hiển vi một số đại diện của ĐVNS. - Đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dỡng và cách sinh sản của một số ĐV nguyên sinh nh: Trùng roi, trùng đế giày - Tác hại do 2 loại trùng kiết lị và trùng sốt rét gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét. - Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh. - Vài trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật nguyên sinh gây ra. -Thực hành. - Quan sát so sánh. - Sử dụng kính hiển vi. - Hoạt động nhóm. - Tranh vẽ : Trùng giầy - trùng roi, trùng biến hình, - Mô hình. - Kính hiển vi, lamen, lam kính. - Bảng phụ. - Hỏi đáp. - Nêu vấn đề. - Hoạt động nhóm. Chơng II Ngành - Trình bày đợc khái niệm về ngành ruột khoang. nêu đợc - Học sinh nắm đợc đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dỡng và cách sinh sản của thuỷ tức, - Củng cố kỹ năng quan sát phân tích tổng hợp. - Tranh - Bộ xơng san hô - Nêu vấn đề ruột khoang đặc điểm chung của Ruột khoang(đối xứng toả tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi). - Mô tả đợc hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành ruột khoang - Mô tả đợc tính đa dạng và phong phú của ruột khoang(số lợng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trờng sống) - Nêu đợc vai trò của ngành ruột khoang đối với con ngời và sinh giới. - Rèn kĩ năng quan sát một số đại diện của ngành ruột khoang. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý, có giá trị. đại diện cho ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên. - Học sinh nắm đợc sự đa dạng của ngành ruột khoang đợc thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống, tổ chức cơ thể, di chuyển,môi trờng sống. - Học sinh nắm đợc những đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang. - Học sinh chỉ rõ đợc vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. - Quan sát một số đại diện của ngành ruột khoang. - Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo thuỷ tức, san hô, sứa - Tranh thuỷ tức - Bảng phụ - Đàm thoại - Hoạt động nhóm ChơngIII Các ngành giun - Nêu đợc đặc điểm chung của ngành giun. nêu rõ đợc đặc điểm đặc trng của mỗi ngành. *Ngành giun dẹp: - Trình bày đợc khái niệm về ngành giun dẹp.Nêu đợc đặc điểm chính của ngành. - Mô tả đợc hình thaí, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành giun dẹp. - Phân biệt đợc hình dạng, cấu tạo, các phơng thức sống của một số đại diện ngành giun dẹp nh sán dây, sán bã - Học sinh nắm đợc đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên. - Học sinh chỉ rõ đợc đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. - Học sinh nắm đợc đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh. - HS nắm đợc những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh. - HS nêu đợc đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt. - trình bày đợc các vai trò của ngành giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp. - Tập thao tác mổ động vật không xơng sống. - Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát. - Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. -Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi truờng. - Hoạt động nhóm. - Quan sát một số tiêu bản đại diện cho ngành giun dẹp. - Quan sát các thành - Tranh một số giun dẹp kí sinhkhác :Sán lá gan nhỏ, sán lá tuyến tuỵ, sán bã trầu -Tranh ; Giun tròn. Giun đốt - Mẫu vật: Giun đất - Đồ mổ, kim găm, giấy lau. - Kính lúp. - Bảng phụ. - Nêu vấn đề. - Đàm thoại. - thảo luận. - Thực hành. trầu . - Nêu đợc những nét cơ bản về tác hại và cách phòng chống một số loài giun dẹp kí sinh. - Rèn kĩ năng quan sát một số tiêu bản đại diện cho ngành giun dẹp. *Ngành giun tròn: - Trình bày đợc khái niệm về ngành giun tròn. phần cấu tạo của của giun tròn qua tiêu bản mẫu. - Biết mổ động vật không xơng sống(mổ mặt lng và mổ trong môi trờng ngập nớc.Rèn các kĩ năng mổ:vị trí cẩm mổ, thao tác mổ, kĩ năng quan sát và phân biệt. Chơng IV Ngành thân mềm - Cấu tạo, hoạt động sống của 1 số đại diện thân mềm.Rút ra đặc điểm chung,sự đa dạng và vai trò của thân mềm. - Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp., kĩ năng thực hành - Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn lợi từ thân mềm. - Học sinh nắm đợc vì sao trai sông đợc xếp vào ngành thân mềm. Giải thích đợc đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát. - Nắm đợc các đặc điểm dinh dỡng, sinh sản của trai. - Học sinh nắm đợc đặc điểm, sự đa dạng của một số đại diện của ngành thân mềm. - Giải thích đợc ý nghĩa một số tập tính ở thân mềm. - Trình bày đợc đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm, vai trò cơ bản của ngành thân mềm đối với con ngời. - Học sinh quan sát cấu tạo đặc trng của một số đại diện thân mềm bằng mắt thờng,kính lúp. - Rèn kĩ năng quan sát tranh, quan sát mẫu ngâm. - Sử dụng kính lúp. - Viết thu hoạch. - Hoạt động nhóm. - Tranh : Cấu tạo cơ thể trai - Tranh ảnh một số đại diện của thân mềm: Mực - Mẫu vật: ốc sên, sò, mai mực và mực, ốc nhồi. - Dụng cụ mổ, khay mổ, kính lúp . - Bảng phụ. - Nêu vấn đề. - Đàm thoại. - Thảo luận. - Thực hành. Chơng V Ngành chân khớp - Cấu tạo, hoạt động sống của một số đại diện ngành chân khớp, phân biệt đợc các lớp trong ngành:lớp vỏ, hình dạng, số lợng chân bò, cánh. - Vai trò của chân khớp trong tự nhiên và đời sống. - Có ý thức bảo vệ ĐV có ích , tiêu diệt ĐV có hại. - Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp., kĩ năng thực hành - Giáo dục ý thức yêu thích các loài động vật xung - Học sinh nắm đợc vì sao tôm đợc xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác. - Giải thích đợc các đặc điểm dinh dỡng, sinh sản của tôm. - Học sinh trình bày một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác th- ờng gặp, sự phân bố rộng của chúng trong nhiều môi trờng khác nhau. - Nêu đợc vai trò thực tiễn của giáp xác. - Học sinh trình bày đợc đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của chúng. - Nêu đợc sự đạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng. - Trình bày đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài - Học sinh mổ và quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang. - HS phát hiện đợc một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong việc tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản hay trong mối quan hệ giữa chúng với kẻ thù, con mồi, . - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích mẫu vật và mô hình, kĩ năng khái - Tranh cấu tạo ngoài của tôm. - Mô hình: Tôm sông - Mẫu vật: tôm sông - Đồ mổ, khay mổ, kính lúp - Mẫu: con nhện - Tranh câm cấu tạo ngoài của nhện và các mảnh giấy rời ghi tên các bộ phận, chức - Nêu vấn đề. - Đàm thoại. - Thảo luận. - Thực hành. quanh, đặc biệt là những loài côn trùng có ích có liên quan đến các hoạt động di chuyển của chấu chấu - Nêu đợc các đặc điểm cấu tạo trong, các hoạt động dinh dỡng, sinh sản và sự phát triển của chấu chấu - Nêu đợc sự đa dạng của động vật thuộc lớp sâu bọ; trình bày đợc những đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của sâu bọ quát. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. - Vẽ hình. - Quan sát cách di chuyển của tôm, Quan sát nội quan tôm,tìm hiểu tập tính. - Quan sát mô hình châu chấu. năng từng bộ phận. - Tranh một số đại diện hình nhện. - Mẫu vật và mô hình con châu chấu - Bảng phụ Chơng VI Ngành ĐV có xơng sống Lớp cá - Đặc điểm cấu tạo hoạt động sống thích nghi với môi trờng sống của lớp cá - Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp., kĩ năng thực hành - Thấy đợc sự đa dạng của từng lớp và rút ra đặc điểm chung. - ý nghĩa thực tiễn của cá. - HS hiểu đợc các đặc điểm đời sống cá chép. - Giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống ở nớc. - HS nắm đợc vị trí, cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép. - Giải thích đợc những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nớc. - HS nắm đợc sự đa dạng của cá về số loài , lối sống, môi trờng sống. - Trình bày đợc đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xơng. - Nêu đợc vai trò của cá trong đời sống con ngời. - Trình bày đợc đặc điểm chung của cá. - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. - HS xác định đợc vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ. - Rèn kĩ năng mổ trên động vật có xơng sống. - Rèn kĩ năng trình bày mẫu mổ. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - Vẽ hình. - Thực hành mổ động vật. - Tranh cấu tạo ngoài của cá chép. - Mô hình: Cá chép - Một con cá chép thả trong bình thuỷ tinh. - Tranh cấu tạo trong của cá chép. - Tranh ảnh 1 số loài cá - Bảng phụ - Dụng cụ mổ, khay mổ, ghim. - Nêu vấn đề. - Đàm thoại. - Thảo luận. - Thực hành. Lớp l ỡng c - Đặc điểm cấu tạo hoạt động sống thích nghi với môi trờng sống của ếch nhái - Thấy đợc sự đa dạng của lớp và rút ra đặc điểm chung. - Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp., kĩ năng thực hành - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. - Vai trò của lỡng c đối với tự nhiên và đời sống con ng- - HS nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng. - Mô tả đợc đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nớc. - HS nắm đợc sự đa dạng của lỡng c về thành phần loài, môi trờng sống và tập tính. - Hiểu rõ đợc vai trò của lỡng c với đời sống và tự nhiên. - Trình bày đợc đặc điểm chung của lỡng c. - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - HS nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ. - Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn. - Kĩ năng mổ ếch và - Tranh cấu tạo ngoài của ếch đồng. - Mẫu: ếch đồng - Mô hình: éch đồng - Tranh: Bộ xơng ếch. - Nêu vấn đề. - Đàm thoại. - Thảo luận. - Thực hành. [...]... Bảng phụ - Phiếu học tập - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Học sinh hiểu đợc đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của động vật với các điều kiện sống khác nhau - Học sinh thấy đợc sự đa dạng sinh học ở môi trờng nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài sinh vật - Học sinh chỉ ra đợc những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống,... vệ đa dạng sinh - Phân tích - So sánh - Tổng hợp - Hoạt động nhóm - Làm một BT với nội dung tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phơng - Tìm hiểu thực tế nuôi - Bảng phụ - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Bảng phụ học - Thấy đợc các biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là sử dụng các loại thiên địch - Nêu đợc những u điểm và nhợc điểm của biện pháp đấu tranh sinh học - Học sinh nắm... hình thức sinh sản và phát triển của giới ĐV - Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp - Mối quan hệ và mức độ tiến hoá của các ngành, các lớp động vật trên cây tiến hoá, cây phát sinh- > bằng chứng về nguồn gốc giữa các nhóm động vật - Sự đa dạng sinh học của sinh vật và vai trò của ĐV với tự nhiên và đời sống con ngời Từ đó có ý thức bảo vệ động vật, yêu thiên nhiên và yêu thích môn học - Kĩ năng... chim trong tự thấy đợc sự đa dạng của chim nhiên và đối với con ngời - Nêu đợc đặc điểm chung và vai trò của chim - Đặc điểm cấu tạo hoạt - Học sinh nắm đợc những đặc điểm đời động sống thích nghi với sống và hình thức sinh sản của thỏ môi trờng sống của lớp thú - Học sinh thấy đợc cấu tạo ngoài của thỏ quan sát cấu tạo trong của ếch - Kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp., kĩ năng thực... đại diện của bộ linh trởng - Học sinh nắm đợc các hình thức di chuyển của động vật - Thấy đợc sự phức tạp và phân hóa của sự di chuyển - ý nghĩa của sự phân hóa trong đời sống của động vật - Học sinh nắm đợc mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của cá lớp động vật thể hiện ở sự phân hóa về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng - HS thấy đợc sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính thông tin và... tổng hợp - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý hiếm thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù - Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xơng và hệ cơ liên quan tới sự di chuyển của thỏ - Giải thích đợc sự thích nghi về hình thái, cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau - Học sinh nắm đợc cấu tạo thích nghi với đời sống của dơi và cá voi,của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặm nhấm và bộ... trờng - Mối quan hệ giữa các laòi động vật trong môi trờng - Quan sát, sử dụng dụng cụ nh vợt, khay lọ, ngâm, - Kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ năng viết báo cáo thu hoạch Kim Tân, ngày tháng năm 2009 Ngời lập kế hoạch - Thực hành - Thảo luận - hoạt động nhóm ... - Thấy đợc sự đa dạng của của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lớp và rút ra đặc điểm chung - Phân biệt đợc kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay - Rèn kĩ năng quan sát, so lợn ở các loài chim sánh - Học sinh nắm đợc hoạt động của các cơ - Kĩ năng hoạt động nhóm quan dinh dỡng, thần kinh thích nghi với đời - Giáo dục ý thức bảo vệ các sống bay loài chim - Nêu đợc điểm sai khác trong cấu tạo của - đặc... - Tìm hiểu môi trờng thành phần và đặc điểmcủa động vật sống trong môi trờng Đặc điểm thích nghi của cơ thể động vật với môi trờng - Mối quan hệ về cấu tạo và chức năng của các cơ quan - Sự đa dạng sinh học trong thực tế thiên nhiên - Biết cách su tầm mẫu vật các loài động vật ở địa phơng - Viết báo cáo ngắn về các loài động vật quan sát và tìm hiểu đợc(tên, số lợng,giá trị kinh tế) - tìm hiểu những... Thảo luận - Thực hành - Bảng phụ - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng ghi nhận, phân tích và khái quát thông tin - Kĩ năng hoạt động nhóm - Xác định đợc các cơ quan tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu - Biết cách mổ và quan sát mô hình bộ xơng của chim - Mô hình: Chim bồ câu - Mẫu ngâm chim bồ câu - Tranh: Đà điểu, chim cánh cụt - Mẫu mổ chim bồ câu đã gỡ nội quan . nhóm, học theo phiếu học tập. - Thành lập các nhóm yêu sinh học. c. Kế hoạch cụ thể. 1. Kế hoạch kiểm tra Hình thức kiểm tra Học kỳ I Học kỳ II Hệ số 1 -. hành của học sinh còn hạn chế. Đồ dùng dạy học sinh 7 chủ yếu là mô hình thờng kồng kềnh dễ vỡ bộ tranh còn quá ít, đơn điệu nên việc học tập của học sinh

Ngày đăng: 03/12/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

Hình thức kiểm tra Học kỳ I Học kỳ II - Bài soạn Kế hoạch Sinh học 7

Hình th.

ức kiểm tra Học kỳ I Học kỳ II Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Bảng phụ. - Quan sát tìm tòi - Nêu vấn  đề. - Bài soạn Kế hoạch Sinh học 7

Bảng ph.

ụ. - Quan sát tìm tòi - Nêu vấn đề Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Mô tả đợc hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí  của 1 đại diện trong ngành  ruột khoang - Bài soạn Kế hoạch Sinh học 7

t.

ả đợc hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành ruột khoang Xem tại trang 8 của tài liệu.
khoang(số lợng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống  và môi trờng sống) - Bài soạn Kế hoạch Sinh học 7

khoang.

(số lợng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trờng sống) Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Bảng phụ. - Bài soạn Kế hoạch Sinh học 7

Bảng ph.

Xem tại trang 9 của tài liệu.
Chơng IV Ngành   - Bài soạn Kế hoạch Sinh học 7

h.

ơng IV Ngành Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Quan sát mô hình châu chấu. - Bài soạn Kế hoạch Sinh học 7

uan.

sát mô hình châu chấu Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Vẽ hình. - Bài soạn Kế hoạch Sinh học 7

h.

ình Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Bảng phụ - Bài soạn Kế hoạch Sinh học 7

Bảng ph.

Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Mô hình: Thằn lằn - Bài soạn Kế hoạch Sinh học 7

h.

ình: Thằn lằn Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Học sinh nắm đợc các hình thức di chuyển của động vật. - Bài soạn Kế hoạch Sinh học 7

c.

sinh nắm đợc các hình thức di chuyển của động vật Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Giải thích đợc sự thích nghi về hình thái, cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau - Bài soạn Kế hoạch Sinh học 7

i.

ải thích đợc sự thích nghi về hình thái, cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan