Tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7 tuần 1

13 711 2
Tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7 tuần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày sọan: Bài 1 Tuần 1 Ngày dạy: CổNG TRƯỜNG MỞ RA Tiêt 1 I Mục tiêu : 1) Kiến thức: tình cãm sâu nặng của cha mẹ đối với con cái,thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là đối với tuổi thiếu niên nhi đồng. 2) Kĩ năng: Đọc ,phát biểu cảm nghĩ được viết như nhật kí của người mẹ -Phân tích một số kỹ năng tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường 3) Thái độ: yêu thích sự nghiệp giáo dục II. Đồ dùng dạy học: a/ Giáo viên : Sgk,sgv,bảng phụ b/ Học sinh: sgk, vở ghi, trả lời câu hỏi III Các hoạt động lên lớp: 1’ 1)Ổn định- Kiểm tra bài cũ :không 2)Dạy bài mới: 1’ Ngày đầu tiên đi học. Đó là một kỉ niệm khó quên trong lòng mỗi con người. Đến trường có ý nghĩa là đến với bao thế giới kì diệu.Những điều kì diệu đó đượcthầy cô trang bị cho các em khi đến trường và cha mẹ cũng dành những tình cảm yêu thương cho các em. Đó là nội dung văn bản mà ta sẽ học hôm nay. Họat động giáo viên Thời gian Nội dung Họat động học sinh HĐ1: Đọc, nhận xét, giải thích từ khó H:Tóm tắt nội dung của vb? HĐ2 H:Tìm chi tiết miêu tả tâm trạngcủa người con trước ngày khai trường? 10’ 8’ I.Giới thiệu Viết về tâm trạng lo lắng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con II.Tìm hiểu văn bản: 1)Tâm trạng của người con trước ngày khai trường: HS:Viết về tâm trạng lo lắng của người mẹtrong đêm trước ngày khai trường của con HS:Không một nỗi bận tâm giấc ngũ đến nhẹ nhàng H:biện pháp nghệ thuật được sử dung 5 lần để miêu tả em bé? H: đứa trẻ thể hiện lên tring bài như thế nào? H:chi tiết miêu tả tâm trạng của người mẹ? H:tại sao mẹ lại không ngũ được? H:chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường để lại ấn tượng trong lòng mẹ? H:thảo luận:người mẹ có nói trực tiếp với con không? hay nói với ai? tác dụng H:câu văn nào nói lên tâm quan trọng của nhà trường đv thế hệ trẻ?theo eom thì sao? 10’ - Không một nỗi bận tâm - _Giấc ngũ đến nhẹ nhàng →Thể hiện sự vô tư hồn nhiên của đứa trẻ và qua đó thấy được sự am hiểu tâm lý đứa trẻ của tác giả 2)Tâm trạng của người mẹ: -Mẹ trằn trọc lo lắng không chợp mắt. -Không tập trung được vào công việc gì →sự yêu thương lo lắng của cha mẹ đối với con,cũng như nhận thức được tầm quan trọng của việc học. -Cả bài như cuộc đối thoại nội tâm và qua đó ta cảm nhạn được tình cảm dạt dào của người mẹ *Những tình cảm dịu ngọt người mẹ dành cho con *Quan sát việc làm của cậu học trò ngày mai vào lớp 1 *vổ về để con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị *Mẹ suy nghĩ cho ngày đầu tiên con đi học * Hồi tưởng kỷ niệm không thể nào quên của bản thân *từ câu chuyện ngày khai trường ở Nhật HS:so sánh Ăn kẹo, uống sữa→gần gũi tâm lí HS: vô tư hồn nhiên phù hợp với tâm lí trẻ em háo hức nhưng không lo lắng như người lớn HS:không ngũ được trằn trọc, không tập trung được vào công việc HS:yêu con lo lắng cho con ý thức được tâm quan trọng của việc học HS:bà ngoại đưa đến trường.sự nhẹ nhàng âu yếm d8ó muốn từ từ truyền lại cho con HS:không nói trực tiếp với con mà đang nói với lòng mình.làm nởi bật tình cảm khó nói bằng lời HS:dẫn chứng ở Nhật:ai cũng biết rằng…”li_dặm.GD phải chính xác đúng đắn cả về nhiều mặt để xh tốt,cỉ cần một sơ suất nhỏ kéo theo một ảnh hưởng lớn. HS:những điều kì lạ mà chưa bao giờ em biết đến:những thành tựu.cs nhân loại… HS:ngày khai trường đầu tiên ấn tượng nhấtt Thảo luận: H: câu nói nguời mẹ nói:”buớc…”em hiểu thế giới kì diệu đó là gì? H:có người cho rằng ngày khai trường đầu tiên là ấn tượng nhất?theo em thì sao? ,suy nghĩ về vai trò giáo dục của thế hệ trẻ trong tương lai *Nghệ thuật : ngôn ngữ biểu cảm vì đó là sự thay đổi đột ngột đội tượng chăm sóc. -Ngày khai trường lớp 5 nhớ nhất vì được cha mẹ bà đưa đi học… HĐ3 :nêu nội dung ý nghĩa của văn bản? HĐ4 Tìm bài ca dao nói lên tình cảm cha mẹ đối với con cái?một câu nói (nhà văn, thơ)nói lên sự cố gắng học. 5’ 5’ III. Tổng kết: như những dòng nhật kí nho nhỏ và sâu lắng,bài văn giúp ta hiểu tấm lòng yêu thương sâu nặng của mẹ và vai trò của nhà trường. IV. Luyện tập: HS: bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng người mẹ hơn. Học, học nữa, học mãi”(Lênin) “đất nước có được ↑ sánh vai ….của các cháu”(Bác Hồ) 3’ 3) Cũng cố: 1) Nêu tâm trạng của người con trước ngày khai trường? 2) Nêu tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường? 2’ 4)Dặn dò: - Học bài,làm bt 2 (viết đoạn văn về khái niêm đáng nhớ trong ngày khai trường của em) - Viết đoạn văn ghi lại suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường đầu tiên - Sưu tầm và đọc một số văn bản về ngày khai trường. - Chuẩn bị sọan trả lời câu hỏi từ 1…3 bài Mẹ Tôi trang 5,6 vẽ tranh minh họa. Ngày soạn: TuầnNgày dạy: Tiết 2 Bài 1 MẸ TÔI I.MỤC TIÊU : 1)Kiến - Sơ giản về tác giả Ét môn đô đơ A-xi-mét - Cách giáo dục sâu sắc nghiêm túc vừa tế nhị có lí có tình - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư. 2)Kĩ năng: -Đọc phát biẻu cảm nghĩ -Phân tích một số hình ảnh liên quan đến người cha 3)Thái độ: -Lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ. -Sự kính trọng thầy cô II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ GV : SGK,SGV,Giáo án, bảng phụ, phấn màu. b/ HS : SGK, phiếu học tập , soạn bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 4’ 1)Ổn định- Kiểm tra bài cũ: a/ Nêu sự khác nhau về tâm trạng của người con và người mẹ trước ngày khai trường của con. b/ Nêu ý nghĩa đối với công lao to lớn của cha mẹ em làm gì để đáp đền công lao đó? 2) Dạy bài mới: 1’ Ở văn bản đầu tiên ta đã cảm nhân được tình mẹ dành cho con. Trong chúng ta, chắc hẳn đã từng một lần phạm lỗi với mẹ. Khi phạm lỗi ta mới thấy được tình cảm của cha mẹ dành cho ta và từ đó ta sẽ nhận ra lỗi lầm của mình. Văn bản Mẹ Tôi sẽ cho ta cảm nhận được điều đó Tg Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 8’ I.Giới thiệu: 1)Tácgiả:Amixi(1846- 1908) là nhà văn Ý). 2)Tác phẩm:Cuộc đời các chiến binh(1868) cuốn truyên của nguời thầy(1890) giữa trường và nhà(1892).Vb Mẹ Tôi trích từ truyện dành cho thiếu nhi những tấm lòng cao cả (1886). HĐ1 H:Giới thiệu sơ nét về tác giả? H:Những đóng góp của nhà văn cho nền văn học? Dựa vào SGK trình bày những nét chính. Dựa vào SGK và bài soạn trình bày . II Tìm hiểu văn bản HĐ2: 10’ 7’ 5’ 1)Ý nghĩa của nhan đề: Bài được viết dưới dạng một bức thư của người bố gởi cho con nhưng tiêu điểm hướng tới là người mẹ và thấy được phẩm chất của người mẹ 2)Mẹ của Enricô: -Thức suốt đêm để chăm sóc con -Khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con. bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn Hi sinh tính mạng để cứu sống con →Dịu dàng ,hiền hậu,có tìnhthương con sâu sắc. 3)Thái độ của bố đối với Enricô: -Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố -Con là niềm hi vọng của bố nhưng thà bố không có con thì hơn. -Trong một thời gian con đừng hôn bố →Bố tức giận buồn phiền đau xót xuất phát từ tình yêu con của bố →Bằng lời nói chân hành khơi gợi kn xưa và biết lựa chọn cách thức trình bàyhợp lí nên bài viết đấy sức thuyết phục *Hoàn cảnh người bố viết thư: En –ri –cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến nhà , để con nhận ra lỗi lầm bố viết thư H: bức thư là của người bố gởi cho con nhưng tại sao lại ghi nhan đề ‘mẹ tôi” ? H:Tìm từ ngữ nói lên sự hi sinh của mẹ? H:nhận xét mẹ của Ensicô là nguời như thư thế nào? thảo luận:trong thực tế mẹ đã hi sinh cho em những gì?em làm gìđể đền đáp sự hi sinh to lớn đó? Thảo luận: HĐ3:Thái độ của bố là thái độ gì?dựa vào đâu em biết,lí do khiến ông có thái độ như đó? Thảo luận:lí do nào khiến Enricô xúc động khi đọc thư của bố.cho thêm những lí do khác? H:Tại sao người bố không nói mà lại viết thư? H:kể một việc em đã gây ra khiến cha mẹ buồn phiền? HS:chuyện gì?lúc nào?xảy ra ntn?bố HS:Mẹ là tiêu điểm mà nhân vật hướng tới qua cái nhìn của bố ta thấy phẩm chất của mẹ HS:”thức suốt đêm cuối mình trên chiếc nôi…”hi sinh tính mạng… HS:dịu dàng,hiền hậu,tình yêu con sâu sắc HS:lao động kiếm tiền cho con ăn học,nhường cơm cho con,nhường chỗ cho con ngũ,hi sinh tự do để nuôi con HS:tức giận buồn phiền đau xót bàng hoàng:như nhát dao::thà không có con” *Lí do thấy được sự hi sinh to lớn của mẹ đv con nhưng con lại phụ đi tấm lòng đó và cũng xuất phát từ tình yêu con của bố. HS:nhắc kn xưa và cách nói chân thành. Qua thư hiểu được tình cảm sự hi sinh của mẹ HS:qua thư được lựa chọn kĩ hơn,kiềm nén được tình cảm của mình→bố sâu sắc tinh tế →nghỉ học chơi bóng khiến em xúc động vì: +Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm của En… + Gợi lại hình ảnh cao cả của người mẹ +Yêu cầu con chửa lỗi lầm *Nghệ thuật: - Hoàn cảnh xảy ra chuyện Enri co mắc lỗi với mẹ. - Lồng trong câu chuyện bức thư có nhiều chi tiết khắc hoạ người mẹ tận tuỵ giàu đức hy sinh - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp *Ý nghĩa: -Người mẹ có vai trò quan trọng trong gia đình - Tình thương yêu mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối với con người. buồn ra sao?suy nghĩ của em? *Nêu ý nghĩa của vb Mẹ Tôi? đá,mẹ khóc, bố giận dữ, em hối hận 6’ III.Tổng kết:”con hãy nhớ rằng tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tc thiêng liêng hơn cả.Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó” HĐ4Yêu cầu hs đọc GN HS:Thể hiện tc yêu thương của cha mẹ”con hãy nhớ răng…” -rút ra bài học về cách ứng xử gđ,trường,xh -cách phê bình nhắc nhở người phạm lỗi -tc của ngườoi con đv cha mẹ 3’ 3)Củng cố: a/ Nếu em là Enricô em sẽ làm gì? Suy nghĩ gì? b/ Nêu ý nghĩa của vb Mẹ Tôi? 1’ 4)Dặn dò: Học bài, sưu tầm những bài ca dao , thơ nói về tình cảm cha mẹ dành cho con cái và con cái dành cho cha mẹ. Bài tập về nhà: sau khi nhận được thư của bố,Enricô rất hối hận và viết một bức thư để xin mẹ tha lỗi. em hãy nhập vai vào nhân vật để viết lá thư ấy. Chuẩn bị bài “Cuộc chia tay của những con búp bê.”trang 21. Ngày sọan: Bài 1 Tuần:1 Ngày dạy: TỪ GHÉP Tiết:3 I.Mục tiêu : 1)Kiến thức: Cấu tạo hai koại từ ghép chính phụ và đẳng lập Đặc điểm về nghĩa của từ ghép 2) Kĩ năng : Nhận diện các loại từ ghép Mở rộng ,hệ thống vốn hoá vốn từ Sử dụng từ dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể , đẳng lập diễn đạt cái khái quát 3)Thái độ: Hiểu chính xác các loại từ ghép, nghĩa của từ ghép II.Đồ dùng dạy và học: a/Giáo viên: Sách giáo khoa, sgv, bảng phụ, b/ Học sinh : Sách giáo khoa , vở ghi, trả lời câu hỏi. III. Các hoạt động trên lớp: 1’ 1) Ổn định-Kiểm tra bài cũ: không 2)Dạy bài mới: 1’ Ở lớp 6 ta đã được học về từ ghép( nhắc lại) và ở tiết này ta sẽ ôn lại kiến thức cũ và nâng cao cho kiến thức mới. Tg Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10’ I.Các loại từ ghép: 1)Từ ghép chính phụ: *Có tiếng chính và tíếng phụ,tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tíếng chính. Trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt:tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau - Vd: bà ngọai ,thơm phức 2)Từ ghép đẳng lập : có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân biệt chính phụ) -vd: Trầm bổng, quần áo, tắm giặt HĐ1:từ ghép là gì? H:bà ngoại, thơm phức tiếng nào là tíếng chính tiếng nào là tíếng phụ? Nhận xét trậttự?H:Các tiếng trong hai từ quần áo ,trầm bổngcó phân chính phụ không? HS:2 tiếng hoặc hơn 2 tiếng ghép lại HS: bà ngoại c p thơm phức c p HS:chính đứng trước ,phụ dứng sau Vd: nhanh nhẹn HS:không.vì cả hai có nghĩa ngang nhau Vd: đi đứng , ăn uống HS:có quan hệ ngang nhau về mặt ngữ pháp HS:sách vở, giày dép, bàn ghế. 13' 15' II.Nghĩa của từ ghép: 1)Nghĩa của từ ghép chính phụ:từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính Vd:bà ngoại 2)Nghĩa của từ ghép đẳng lập: -Có tính chất hợp nghĩa -nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó Vd:trầm bổng R trầm ,bổng h h III.Luyện tập: 1)Chính phụ:suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chày luới cười nụ DL:cây cỏ, ẩm ướt đầu đuôi 2)bút chì, thướt kẻ, mưa phùn,làm việc, ăn mặ, trắng mịn, vui vẻ. nhát gan. 3)núi sông, núi đồi, ham thích, ham muốn, xinh tươi, xinh đẹp, mặt mày, mặt mũi, học hành, học hỏi,tươi sáng, tươi đẹp 4)1 cuốn sách vở là không hợp lí vì nó thuộc hai loại từ ghép khác nhau 5)hoa khác cũng có màu hồng HĐ2 H:rút ra nhận xét từ ghép đẳng lập? H:cho vd từ ghép đẳng lập HĐ3 H:so sánh nghĩa của từ bà ngoại và bà, thơm phức và thơm? có gì khác nhau? Cho vd tuơng tự? H;nghĩa của từ quần áo và nghĩa tiếng quần, áo có gì khác nhau? HĐ4: nhận xét nghĩa của từ ghép đẳng lập? H;xếp các từ ghép vào bảng phân loại? H; điền thêm từ để trở thànhtừ ghép CP? H:giải thích tại sao không thể nói:”1 cuốn sách vở” H: hoa có màu hồng HS:bà ngoại / bà H r Thơm phức /thơm H r HS:cá thu / cá Rau muống /rau HS:quần áo /quần R h Áo h HS:có tính chất hợp nghĩa, nghĩa từ ghép đẳng lập rộng hơn các tịếng tạo nên nó. Vd;nhà cửa /nhà,cửa HS:CP:suy nghĩ lâu đời,xanh ngắt nhà máy, nhà ăn, cháy lưới,cuời nụ DL:cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi:bút chì, thước kẻ, mưa ướt, làm việc, trắng muốt, vui vẻ, nhát gan. HS;núi sông,núi đồi, ham học, ham tiền, xinh tươi, xinh đẹp, mặt mày, mặt mũi,học hành, học ăn, tươi sáng, tươi đẹp HS:sách/vở là 2 loại khác nhau nen không gộp vào để đặt trong 1 tình huống được HS;không hoa khác cũng có màu hồng(10 giờ, cẩm chướng…) HS” đúng vì áo dài ở đây là dt dài ngắn là tt cho nen không cùng loại b) áo dài của chị ngắn dt tt quá c)2 phạm trù khác nhau: quả cà chua này ngọt dt tt quá cá vàng:vẩy màu vàng đuôi, vây màu vàng 6)mát tay /mát H r Nóng lòng /nóng H r Gang thép/gang,thép R h Tay chân/tay.chân R h 7)máy hơi nước Than tổ ong Bánh đa nem gọi là hoa hồng đúng không? H:giải thích:”cái áo dài ngắn quá” đúng không tại sao? H: giải thích quả cà chua này ngọt quá đúng không tại sao? H:cá vàng?cá vàng như thế nào? H: so sánh nghĩa H:phân tích câu tạo? HS: đúng vi 2 phạm trù khác nhau HS’không cá vàng vẩy màu vàng, đuôi vàng đỏ, bơi bằng vây, thở bằng mang HS;mát tay /mát H r Nóng lòng/nóng H r Gang thep/gang R h Tay chân/tay,chân R h HS:máy hơi nước Than tổ ong Bánh đa nem 4’ 3)Củng cố: a/ Thế nào là từ ghép chính phụ ,ghép đẳng lập? b/ Phân loại: gáng vác, ăn ở, sắt đá 1’ 4)Dặn dò: Học bài, làm BT, nhận diện từ ghép trong văn bản đã học, làm lk trong vb(đọc trả lời câu hỏi) Chuẩn bị trả lời câu hỏi 1….3 bài “Từ láy” trang 41 ------------------------------------------------------------------------------------------------ ----Ngày soạn: Bài 1 Tuân 1 Ngày dạy: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Tiết 4 I.Mục tiêu 1)Kiến thức: -Khái niệm liên kết trong văn bản -Yêu cầu về liên kết trong văn bản -LK trong vb là gì? Taị sao cần có lk trong vb?các hình thức lk ttrong vb? 2)Kĩ năng: [...]... tích liên kết trong văn bản -Viết các đoạn văn bài văn có tính liên kết -Xây dựng những vb có tính lk 3)Thái độ: - Có ý thức trình bày một vb đầy đủ, rõ ràng khoa học II Đồ dùng dạy học: a/ Giáo viên:Sgk, giáo án, bảng phụ b/ Học sinh: Sgk, vở ghi, trả lời câu hỏi III.Các hoạt động trên lớp: 1 1) Ổn định -Kiểm tra bài cũ: không 2)Dạy bài mới: 1 Chúng ta đã biết vb là những đọan văn mà qua đó người... nay Tg Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I.Liên kết và phương tiện H 1: liên kết trong vb: 12 ’ 1) Tính liên kết của vb: H:Nếu bố Enricô viết như HS:không ở đây thiếu Liên kết là một trong trong đoạn văn sg theo đi cảm nghĩ của bố tác những tính chất quan trọng em Enricô có thể hiểu giả chỉ kể chuyện rồi nhất của vb,làm cho vb có điều bố nói không? sao đó chốt lại 1 câu ý nghĩa, dễ hiểu đầy... liên kết H;muốn đoạn văn hiểu được nó phải có tính chất HS:tính liên kết, đúng gì? ngữ pháp,nội dung thống nhất và có từ 12 ’ 2 )Phương tiện liên kết: HĐ2 ngữ nối kết với nhau Để vb có tính lk, người HĐ3 viết(nói) phải làm cho nội Thảo luân: dung của các câu các đọan Tìm từ lk một ngày trôi thống nhấtvà gắn bó chặt qua( ) 1 ngày trôi qua( ) chẽ với nhau đồng thời H: đọc lại đọan van7 và -Rồi một ngày... tiên Enricô không hiẻu?sửa lại Hs :thiếu những từ ngữ ngôn ngữ thích hợp H: đọc và sửa đọan b? câu nói lên cảm xúc, II.Luyện tập: HĐ4 suy nghĩ, tâm trạng 1) Sắp xếp: 1 một quan chức… 15 ’ 4 ra khỏi đây… 2Và ông đưa tay… 5 nghe lời kêu… 3 các thầy cô đứng… 2)chưacó tính lkvì trật tự thời gian bị đảo lộn gây khó hiểu cho người nghe(đọc) nên cần thêm từ ngữ thích hợp Vd:mỗi khi đi học…,thế mà…,nhưng mẹ... theo một thứ tự hợp lý? HS :1- 4-2-5-3 H:các câu văn có tính lk nhưa?vì sao? HS:chua vì thời gian lộn xộn gây khó hiều nên cần thêm vào ngôn từ H: điền thêm từ để đv thích hợp? Vd:mười mỗi khi đi học mẹ tôi… thế mà sáng nay lúc cô giáo nhưng mẹ không giận với nhau tạo cho đọan trở nên dễ hiểu hơn H:giải thích các câu” đêm nay mẹ không ngủ được ngày mai là ngày khai trường lớp 1 của co H:vai trò của liên... trong câu chuyện “cây tre trăm đốt” ? 3’ 1 dữ mà khuyên răn nhẹ nhàngvà chiều nay mẹ hiền từ… HS:bà, bà,cháu, bà, bà, cháu, và HS:có liên kết từ hiện tại đến tương lai,chỉ sự lo lắng bồn chồn của người mẹ HS:câu thần chú giống như ngôn từđể liên kết các câu với nhautạo nên văn bản hòan chỉnh 3)Củng cố: a/ Tính liên kết của vb là gì? b/ Phương tiện liên kết trong văn bản ? 4)Dặn dò: Tìm hiểu phân tích... nên văn bản hòan chỉnh 3)Củng cố: a/ Tính liên kết của vb là gì? b/ Phương tiện liên kết trong văn bản ? 4)Dặn dò: Tìm hiểu phân tích tính liên kết Chuẩn bị bài “Mạch lạc trong văn bản” đọc và trả lời câu hỏitừ 1 .3 trang 31 . mình. Văn bản Mẹ Tôi sẽ cho ta cảm nhận được điều đó Tg Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 8’ I.Giới thiệu: 1) Tácgiả:Amixi (18 46- 19 08) là nhà văn. góp của nhà văn cho nền văn học? Dựa vào SGK trình bày những nét chính. Dựa vào SGK và bài soạn trình bày . II Tìm hiểu văn bản HĐ2: 10 ’ 7 5’ 1) Ý nghĩa

Ngày đăng: 03/12/2013, 01:12

Hình ảnh liên quan

+ Gợi lại hình ảnh cao cả của người mẹ  - Tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7 tuần 1

i.

lại hình ảnh cao cả của người mẹ Xem tại trang 6 của tài liệu.
a/Giáo viên: Sách giáo khoa, sgv,bảng phụ, - Tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7 tuần 1

a.

Giáo viên: Sách giáo khoa, sgv,bảng phụ, Xem tại trang 8 của tài liệu.
-LK trong vb là gì? Taị sao cần có lk trong vb?các hình thức lk ttrong vb?    2)Kĩ năng: - Tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7 tuần 1

trong.

vb là gì? Taị sao cần có lk trong vb?các hình thức lk ttrong vb? 2)Kĩ năng: Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan