Bài giảng GDCD 12 Hoc ky II

59 9.1K 43
Bài giảng GDCD 12 Hoc ky II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí Tuần 21 Tiết PPCT 21 Ngày soạn: 22/12/2009 Bài 7 ( 3 tiết ) CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ ( Tiết 1 ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện quyền bầu cử và quyền ứng cử của cơng dân 2/ Về kĩ năng: Biết thực hiện quyền bầu cử và quyền ứng cử đúng theo quy định của pháp luật Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và khơng đúng quyền bầu cử và ứng cử của cơng dân 3/ Về thái độ: Tích cực thực hiện quyền bầu cử và quyền ứng cử của cơng dân Tơn trọng quyền bầu cử và ứng cử của mỗi người Phê phán những hành vi vi phạm quyền bầu cử và quyền ứng cử của cơng dân II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi: Là học sinh trung học phổ thơng em có thể sử dụng quyền tự do ngơn luận như thế nào? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) GV đặt vấn đề từ các câu hỏi: Các em hiểu thế nào là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân? Những điều mà HS nêu lên chính là biểu hiện của quyền dân chủ quyền làm chủ của người dân trong đời sống chính trò, đời sống xã hội của đất nước. Pháp luật có ý nghóa, vai trò như thế nào trong việc xác lập và bảo đảm cho người dân sử dụng các quyền dân chủ của mình? Cụ thể là quyền bầu cử và quyền ứng cử của cơng dân. Đề hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần 1 của bài 7 – Cơng dân với các quyền dân chủ 3/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Ho ạ t độ ng 1: ( 8’ ) – Xử lí tình huống * Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử * Cách tiến hành: GV đưa ra tình huống cho HS giải quyết GV yêu cầu HS giải quyết tình huống: Xã X có hai thôn là thôn A và thôn B. Theo kế hoạch của xã, hai thôn phải tiến hành xây dựng đường đi của thôn trong thời gian 5 năm bằng kinh phí do xã cấp 20% và dân đóng góp là 1/ Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân a/ Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 1 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí 80%. Trưởng thôn A đã triệu tập cuộc họp toàn bộ các đại diện của các gia đình trong thôn để bàn bạc và quyết đònh việc thực hiện kế hoạch trên. Quyết đònh về việc đó đã được thông qua trên cơ sở quá bán tối đa (2/3 có mặt đồng ý). Trưởng thôn B chỉ triệu tập các trưởng xóm để bàn bạc và quyết đònh việc thực hiện kế hoạch của xã. Quyết đònh về việc đó đã được thông qua trên cơ sở nhất trí hoàn toàn (tất cả các trưởng xóm đều đồng ý). GV hỏi: Cách làm của trưởng thôn A hay của trưởng thôn B là cách làm dân chủ? Hãy giải thích vì sao cách làm đó dân chủ? HS trao đổi, phát biểu. GV hỏi: Em hãy nhắc lại các hình thức thực hiện dân chủ mà mình đã học ở lớp 11? HS trao đổi, phát biểu. GV nhắc lại: Dân chủ trực tiếp là một hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội tự bàn bạc và quyết đònh công việc của chính mình: Ví dụ: Các công dân của một thôn bàn bạc và quyết đònh việc cải tạo đường xá của thôn. Dân chủ gián tiếp là hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội bầu ra các đại diện và giao cho họ trách nhiệm thay mặt mình bàn bạc và quyết đònh các công việc chung: Ví dụ: Các công dân của một thôn bầu ra một ban đại diện và giao cho ban đó bàn bạc và quyết đònh việc cải tạo đường xá của thôn. GV giảng : Dân chủ ở mỗi quốc gia được thực hiện trên cơ sở đảm bảo các quyền tự do cơ bản của con người. Đặc biệt là các quyền sau: - Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của ND - Quyền tham gia vào quản lý nhà nớc và xã hội; - Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân. 1.- Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi: Quyền bầu cử và ứng cử là gì? Tại sao nói thực hiện quyền bầu cử và ứng cử là thực hiện quyền dân chủ gián tiếp? Hoạt động 2: ( 28’) – Đàm thoại – thảo luận nhóm – giải quyết tình huống Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lónh vực chính trò, thông qua đó , nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng đòa phương và trong phạm vi cả nước b/ Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 2 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện quyền bầu cử và quyền ứng cử của cơng dân * Cách tiến hành: GV kết hợp các phương pháp trên đưa ra các ví dụ minh họa cho HS dễ hiểu bài hơn A. Người có quyền bầu cử và ứng cử vàocơ quan đại biểu của nhân dân GV đặt câu hỏi: Những người nào có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân? HS trao đổi, trả lời. GV giảng: Người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân: +Người có quyền bầu cử: 18 tuổi trở lên Ví dụ: Công dân A sinh ngày 1/5/1990 có nghóa là từ ngày 1/5/2008 công dân A có quyền bầu cử. + Người có quyền ứng cử: 21 tuổi trở lên Ví dụ: Công dân A sinh ngày 1/5/1987 có nghóa là từ 1/5/2008 Công dân A có quyền ứng cử. GV hỏi: Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử kể cả khi đã đủ tuổi như trên? HS trả lời. GV giảng: + Người đang bò tước quyền bầu cử theo bản án, quyết đònh của tòa án đã có hiệu lực pháp luật: Ví dụ: Theo quyết đònh của toà án huyện X đã có hiệu lực pháp luật, công dân A không được quyền bầu cử trong thời hạn 3 năm kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật (giả dụ, ngày 01/5/2008); + Người đang bò tạm giam: Ví dụ: CD A bò tạm giam vì bò tình nghi phạm tội hình sự nghiêm trọng. Trong thời gian bò tạm giam Công dân A không được quyền bầu cử. + Người mất năng lực hành vi dân sự Ví dụ: Công dân X bò bệnh tâm thần. GV hỏi: Những trường hợp không được thực hiện quyền ứng cử ? HS trả lời. của nhân dân  Người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân: Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc Hội , Hội đồng nhân dân. Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử gồm: người đang bò tước quyền bầu cử theo bản án, quyết đònh của Toà án đã có hiệu lực pháp luật; người đang phải chấp hành hình phạt tù ; người mất năng lực hành vi dân sự;… Những trường hợp không được thực hiện quyền ứng cử: Những người thuộc diện không được thực hiện quyền bầu cử; người đang bò khởi tố về hình sự ; người đang phải chấp hành bản án, quyết đònh của toà án; người đã chấp hành xong bản án, quyết đònh của Toà án nhưng chưa được xoá án ; người đang chấp hành quyết đònh xử lí hành chính về giáo dục hoặc đang bò quản chế hành chính. Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 3 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí GV giảng: Những người không được thực hiện quyền ứng cử: + Tất cả người không được quyền bầu cử như trên. + Người đang bò khởi tố về hình sự: Ví dụ: Người đang chấp hành bản án, quyết đònh hình sự của tòa án (kể cả không phải phạt tù): chẳng hạn chòu án treo 3 năm. + Ngươì đã chấp hành xong bản án, quyết đònh hình sự của toà án nhng chưa được xoá án: Ví dụ: Người đang chấp hành quyết đònh xử lý hành chính về giáo dục tại xã, phường, thò trấn, tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc đang bò quản chế hành chính. GV hỏi: Theo em, vì sao luật lại hạn chế quyền bầu cử và ứng cử của những người thuộc các trường hợp trên? HS trao đổi, phát biểu. GV giảng: Vì đảm bảo cho việc bầu cử và ứng cử đạt đựơc mục đích đặt ra – chọn người có tài có đức thay mặt cử tri quản lý các công việc của đất nước. B.- Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân GV đàm thoại với HS về những nguyên tắc bầu cử: Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. GV giảng: + Phổ thông: Mọi công dân từ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử trừ các trường hợp đặc biệt bò pháp luật cấm. + Bình đẳng: Mỗi cử tri có một lá phiếu và các lá phiếu có giá trò ngang nhau: + Trực tiếp: Cử tri phải tự mình đi bầu: Ví dụ:  Không được gửi thư;  Không viết được thì nhờ người viết nhưng phải tự bỏ vào hòm phiếu;  Không đi được, hòm phiếu đem tới nhà. + Bỏ phiếu kín: Chỗ viết kín đáo, hòm phiếu kín GV hỏi: Tại sao các quyền bầu cử, ứng cử đều phải được tiến hành theo các nguyên tắc trên? HS trả lời. GV nhấn mạnh: Các quyền bầu cử, ứng cử đều phải được tiến hành theo các nguyên tắc, trình tự, thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy đònh thì  Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân: Quyền bầu cử của công dân thực hiện theo các nguyên tắc: Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 4 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí mới đảm bảo tính dân chủ thật sự, nghóa là người dân mới thật sự có điều kiện để thể hiện ý chí, nguyện vọng, sự tín của mình đối với người do mình lựa chọn bầu ra. GV phân tích các cách hạn chế quyền bầu cử dân chủ của công dân nếu pháp luật không quy đònh các nguyên tắc này.Ví dụ, nếu quy đònh số lá phiếu của mỗi cử tri phụ thuộc vào tài sản mà người đó có sẽ tạo nên sự bất bình đẳng giữa ngươiø giàu ( được bỏ nhiều phiếu) và người nghèo (ít phiếu) và như vậy thì các đại biểu được bầu ra sẽ là đại diện cho những người giàu; quy đònh người không có đủ thời gian cư trú nhất đònh tại đòa phương hoặc không có trình độ văn hoá nhất đònh thì không có quyền bầu cử, Mặt khác, nếu pháp luật thừa nhận các nguyên tắc tiến bộ, dân chủ nhưng bản thân người dân hoặc các cơ quan nhà nước hoặc các tổ chức có liên quan không thực hiện đúng, nghiêm túc thì việc bầu cử vẫn không dân chủ trên thực tế. GV hỏi: Quyền ứng cử thực hiện bằng cách nào? HS phát biểu. GV giảng: Quyền ứng cử thực hiện bằng hai cách: tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử. Các CD đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri đều có thể tự ứng cử hoặc được cơ quan, tổ chức giới thiệu ứng cử. C. Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực NN- cơ quan đại biểu của ND: GV giảng: Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước – cơ quan đại biểu của nhân dân: + Các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri: Ví dụ: Tiếp xúc, thu thập ý kiến…. + Chòu trách nhiệm trước nhân dân và chòu sự giám sát của cử tri: Ví dụ: Báo cáo thường xuyên về hoạt động của mình, trả lời các yêu cầu, kiến nghò. Kết luận : GV yêu cầu HS: dựa vào SGK để rút ra ý nghóa GV giảng khái quát để HS hiểu rõ vai trò quan trọng của bầu cử phổ thông, bình đẳng , trực tiếp và bỏ phiếu kín. Quyền ứng cử của công dân được thực hiện theo hai con đường: tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.  Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước- cơ quan đại biểu của nhân dân: Thứ nhất các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với các cử tri. Thứ hai, các đại biểu nhân dân chòu trách nhiệm trước nhân dân và chòu sự giám sát của cử tri. c/ Ý nghóa của quyền bầu cử và ứng cử của công dân Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 5 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí pháp luật đối với việc thực hiện quyền bầu cử, ứng cử của công dân: + PL khẳng đònh bầu cử, ứng cử là quyền dân chủ cơ bản của công dân. + PL xác lập các nguyên tắc bảo đảm cho việc bầu cử, ứng cử thật sự dân chủ. Ví dụ: Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân quy đònh các nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín. + Pháp luật quy đònh các trình tự, thủ tục tổ chức cuộc bầu cử dân chủ. + Pháp luật quy đònh các biện pháp xử lí những vi phạm, tranh chấp, khiếu kiện về bầu cử, ứng cử. Ví dụ: Khiếu nại về danh sách cử tri, về nhân viên Tổ bầu cử vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín của cử tri…Những vi phạm nghiêm trọng quyền bầu cử, ứng cử bò coi là tội phạm đươc quy đònh trong Bộ luật Hình sự (xem Tư liệu tham khảo). Là cơ sở pháp lý-chính trò quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước,để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình. Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước ta. 4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ ) GV đưa ra các câu hỏi và tình huống HS trả lời cá nhân 1/ Thế nào là quyền bầu cử và quyền ứng cử? Những người nào mới có quyền bầu cử và ứng cử? 2/ Là học sinh lớp 12, em và các bạn có thể tham gia vào việc xây dựng và quản lí trường, lớp bằng hình thức dân chủ nào? GV đưa bài tập hình huống trong SGK trang 81 bài 3 HS trả lời câu hỏi GV nhận xét - kết luận 5/ Dặn dò: ( 1’ ) Các em về nhà học bài và xem trước phần còn lại của bài này Tuần 22 Tiết PPCT 22 Ngày soạn: 02/01/2010 Bài 7 ( 3 tiết ) CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ ( Tiết 2 ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội 2/ Về kĩ năng: - Biết thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội đúng theo quy định của pháp luật - Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và khơng đúng quyền này của cơng dân Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 6 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí 3/ Về thái độ: - Tích cực thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của cơng dân - Tơn trọng quyền này của mỗi người - Phê phán những hành vi vi phạm quyền này của cơng dân II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi: Là học sinh lớp 12, em có thể tham gia vào việc xây dựng quản lí trường, lớp bằng hình thức dân chủ nào? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Tiết trước các em đã tìm hiểu về quyền bầu cử và ứng cử của cơng dân, hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp quyền dân chủ cơ bản của cơng dân nữa đó là quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của cơng dân. Chúng ta tiếp tục phần 2 của bài 7 3/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Ho ạ t độ ng 1: ( 8’ ) - Đặt vấn đề - Đàm thoại * Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội * Cách tiến hành: GV đặt vấn đề cho HS giải quyết GV đặt vấn đề và đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời HS trả lời cá nhân GV nhận xét - kết luận GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm về quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội trong SGK. Đây là quyền tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lónh vực của đời sống xã hội trên phạm vi cả nước và trong từng đòa phương, quyền kiến nghò với cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và phát triển kinh tế – xã hội. Đây là hình thức thực hiện quyền dân chủ trực tiếp của nhân dân. Được quy định trong điều 53 HP 1992 Hoạt động 2: ( 20’) - Thảo luận nhóm - giải quyết tình huống * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội * Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận nhóm và đưa ra các tình huống cho HS giải quyết GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi cả nước và phạm vi cơ sở GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời và đưa ra các ví dụ chứng 2/ Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội a/ Khái niệm về quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội Quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lónh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi của cả nước và trong đòa phương ; quyền kiến nghò với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và phát triển kinh tế xã hội. b/ Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 7 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí minh GV giảng : A. Ở phạm vi cả nước + Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật: Ví dụ: góp ý kiến xây dựng Hiến pháp, Luật Đất đai, Luật Hôn nhân và Gia đình, Bộ luật Hình sự, +Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại của đất nước. Hiện nay, đang soạn thảo Luật Trưng cầu ý dân. B. Ở phạm vi đòa phương + Những việc phải thông báo cho dân. Ví dụ: Chính sách, pháp luật… + Những việc dân làm và quyết đònh trực tiếp. Ví dụ: Mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng, + Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết đònh. Ví dụ: Kế hoạch sử dụng đất ở đòa phương,… + Những việc nhân dân giám sát, kiểm tra: Ví dụ: Dự toán và quyết toán ngân sách xã. GV kết luận GV nêu các ví dụ tình huống thể hiện những thái độ, cách xử sự khác nhau của nhân dân đối với việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước để HS phân tích: + Trong cuộc họp Tổ dân phố bàn về chủ trương huy động nhân dân đóng góp tiền cho Quỹ khuyến học, có người nói “Chúng tôi biết gì mà hỏi, các ông bà cán bộ cứ quyết, chúng tôi xin theo”; người khác lại cho rằng “ Hỏi thì hỏi vậy chứ ai nghe mình mà bàn với bạc”; cũng có người mới nghe nói đến chủ trương huy động đóng góp tiền đã bỏ về và đòi đi kiện cán bộ làm trái pháp luật… + Trong khi các bạn đang bàn về việc tổ chức đợt trồng cây xanh kỉ niệm ngày ra trường, một số bạn chỉ nói chuyện riêng, vài người khác lại cắm cúi làm bài tập, hai bạn ở cuối lớp chụm đầu viết lưu bút, lại có bạn bỏ ra ngoài không tham gia vì cho rằng “chuyện vớ vẩn, mất thời gian ôn thi”… Từ các ví dụ cụ thể đó, HS tự xác đònh đúng trách nhiệm của mỗi người trong việc thực hiện quyền tham gia QL NN, đặc biệt là ở cấp cơ sở. * Ở phạm vi cả nước: Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây xựng các văn bản pháp luật. Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. * Ở phạm vi cơ sở: Trực tiếp thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân làm , dân kiểm tra”: Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 8 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí Ho ạ t độ ng 3: ( 8’ ) – Đàm thoại * Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS rút ra kết luận trong SGK GV hỏi: Pháp luật quy định quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội có ý nghĩa như thế nào đối với cơng dân HS trả lời GV nhận xét - kết luận Là cơ sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy Nhà nước, nhằm động viên và phát huy sức mạnh của toàn dân, của toàn xã hội về việc xây dựng bộ máy nhà nước vững mạnh và hoạt động có hiệu quả. - Tham gia tích cực vào mọi lĩnh vực của quản lí nhà nước và xã hội Những việc phải được thông báo để đân biết mà thực hiện (chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước…). Những việc dân làm và quyết đònh trực tiếp bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín Những việc dân được thảo luận , tham gia đóng góp ý kiến trước khi chính quyền xã quyết đònh . Những việc nhân dân ở phường, xã giám sát , kiểm tra. c/ Ý nghóa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội Là cơ sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy Nhà nước, nhằm động viên và phát huy sức mạnh của toàn dân, của toàn xã hội về việc xây dựng bộ máy nhà nước vững mạnh và hoạt động có hiệu quả. - Tham gia tích cực vào mọi lĩnh vực của quản lí nhà nước và xã hội 4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ ) GV đưa ra câu hỏi HS trả lời cá nhân 1/ Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội/ 2/ Ở phạm vi cả nước quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội được thể hiện như thế nào? 3/ Ở phạm vi cơ sở quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội được thể hiện như thế nào? 5/ Dặn dò: ( 1’ ) Các em về nhà học bài và xem trước phần còn lại của bài 7 Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 9 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí Tuần 23 Tiết PPCT 23 Ngày soạn: 07/01/2010 Bài 7 ( 3 tiết ) CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ ( Tiết 3 ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo của cơng dân - Hiểu được quyền khiếu nại và tố cáo của cơng dân trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường - Hiểu được trách nhiệm của nhà nước và cơng dân trong việc bảo đảm thực hiện đúng các quyền dân chủ của cơng dân 2/ Về kĩ năng: - Biết thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo đúng theo quy định của pháp luật - Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và khơng đúng quyền này của cơng dân 3/ Về thái độ: - Tích cực thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo của cơng dân - Tơn trọng quyền này của mỗi người - Phê phán những hành vi vi phạm quyền này của cơng dân II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi:Em hãy trình bày nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Tiết trước các em đã tìm hiểu về quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp quyền dân chủ cơ bản của cơng dân nữa đó là quyền khiếu nại và tố cáo của cơng dân. Chúng ta tiếp tục phần 3 của bài 7 3/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Ho ạ t độ ng 1: ( 26’ ) – Thảo luận nhóm - giải quyết tình huống * Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm, nội dung và ý nghĩa của quyền khiếu nại, tố cáo của cơng dân * Cách tiến hành: GV kết hợp nhiều phương pháp và đưa ra các ví dụ minh hoạ GV nhắc lại ý nghóa của hai quyền đã học: quyền bầu cử và việc thực hiện dân chủ gián tiếp; quyền tham gia quản lí nhà nước và việc thực hiện dân chủ trực tiếp. GV nêu câu hỏi: 3/ Quyền khiếu nại , tố cáo của công dân a/ Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 10 Tổ: Sử - GDCD [...]... luật về mơi trường, quốc phòng và an ninh II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… - Câu hỏi tình huống GDCD 12 - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi: Trả bài kiểm tra 1 tiết 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 33 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí Ở tiết trước các... nước trong thời đại mới II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi:Hãy phân biệt sự khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo của cơng dân? Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 23 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Ở tiết trước... luật về kinh tế, văn hóa, xã hội II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… - Câu hỏi tình huống GDCD 12 - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi: Trách nhiệm của cơng dân trong việc đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và ohát triển của cơng dân? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Một đất nước phát triển bền vững là một đất nước có... động để trở thành người cơng dân có ích cho đất nước trong thời đại mới II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Câu hỏi:Hãy phân biệt sự khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo của cơng dân? 2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mước ta, Đảng... giải quyết 5/ Dặn dò: ( 1’ ) Các em về nhà học bài và xem trước bài 8 – Pháp luật với sự phát triển của cơng dân Tuần 24 Tiết PPCT 24 Ngày soạn: 10/01/2010 Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 16 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí Bài 8 ( 2 tiết ) PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG DÂN ( Tiết 1 ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: Hiểu... hãy nêu ví dụ để chứng minh rằng cơng dân có quyền sáng tạo và phát triển 5/ Dặn dò: ( 1’ ) Các em về nhà học bài và xem trước phần còn lại của bài 8 Tuần 25 Tiết PPCT 25 Ngày soạn: 15/01/2010 Bài 8 ( 2 tiết ) PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG DÂN ( Tiết 2 ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của quyền học tập, sáng tạo và phát triển của cơng... dân? Giáo viên: Nguyễn Văn Thìn 26 Tổ: Sử - GDCD Giáo án giáo dục công dân 12 Trường THPT Lê Quảng Chí 3/ Trách nhiệm của cơng dân trong việc đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và ohát triển của cơng dân? 5/ Dặn dò: ( 1’ ) Các em về nhà học bài và xem trước bài 9 – Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước Tuần 26 Tiết PPCT 26 Ngày soạn: 20/01/2010 Bài 9 ( 4 tiết ) PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN... cơng dân có ý nghĩa như thế nào? Nhà nước và cơng dân cần có trách nhiệm gì để thực hiện tốt các quyền này của cơng dân Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài 3/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: ( 12 ) – Đàm thoại - Diễn giảng * Mục tiêu:HS hiểu ý nghóa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân * Cách thực hiện: GV lần lượt nêu các câu hỏi đàm thoại cho HS trả lời Việc... an ninh vững chắc Trong sự phát triển bền vững của đất nước, pháp luật có vai trò như thế nào? Bao gồm những nội dung cơ bản gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong nội dung bài học này 3/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV giảng về quá trình hình thành thuật ngữ “Phát triển bền vững”: Thuật ngữ “Phát triển bền vững” lần đầu tiên được đề cập tới vào năm 1987, trong Báo cáo của Uỷ ban quốc... Đảng và Nhà nước thì có thể giải quyết được các vấn đề xã hội hay khơng? 5/ Dặn dò: ( 1’ ) Các em về nhà học bài 7, 8 tuần sau kiểm tra 1 tiết Tuần 27 Tiết PPCT 27 Ngày soạn: 28/01/2010 Bài 9 ( 4 tiết ) PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC ( Tiết 2 ) I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: 1/ Về kiến thức: - Hiểu được vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững . cơng dân II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ:. cơng dân II/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo… - Giấy khổ lớn, phiếu học tập… III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ:

Ngày đăng: 03/12/2013, 01:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan