Bài giảng Bài 22 Giai đoạn 1965-1973 (tiết 2)

30 267 0
Bài giảng Bài 22 Giai đoạn 1965-1973 (tiết 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 2 – Bài 22 GV : Nguyễn Chí Thuận Trường THPT Dĩ An – Bình Dương -Từ giữa năm 1965, Mĩ bắt đầu mở rộng quy mô cuộc chiến tranh chiến lược, trực tiếp đưa quân viễn chinh Mĩ và quân chư hầu vào miền Nam nước ta, thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1969). -Tiếp theo là “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”. Nhân dân hai miền Nam – Bắc dưới sự lãnh đạo của Đảng đã đoàn kết chiến đấu, lần lượt đánh bại những âm âm mưu và thủ đoạn mới của Mĩ, buộc chúng phải ngồi vào bàn đàm phán và kí Hiệp định Pari (1973), rút quân về nước, chấm dứt chiến tranh xâm lược ở Việt Nam, tạo điều kiện cho quân dân ta nhanh chóng chuẩn bị giải phóng miền Nam để thống nhất Tổ quốc. -Tìm hiểu bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững được các sự kiện lịch sử dân tộc trên cả hai miền đất nước, giai đoạn 1965 – 1972. IV. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương (1965 – 1968) 1. Mĩ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc • Trong khi ở miền Nam những năm 1965- 1967, Mĩ đẩy mạnh các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” thì ở miền Bắc những năm 1965 – 1968, Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân. Vậy để đánh phá miền Bắc, Mĩ thực hiện âm mưu và hành động gì? IV. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương (1965 – 1968) 1. Mĩ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc -Sau khi dựng lên sự kiện “Vịnh Bắc Bộ” (8/1964), Mĩ cho máy bay bắn phá 1 số nơi ở miền Bắc. -Ngày 7/2/1964, Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất. -Âm mưu, thủ đoạn: Dùng máy bay ném bom đánh phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng của miền Bắc, ngăn cản công cuộc xây dựng CNXH và sự chi viện của của miền Bắc cho miền Nam. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mc Namara (giữa) - người thiết kế chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam - người đã nói dối trước Quốc hội Mỹ về sự kiện Vịnh Bắc Bộ. Nhận xét sau khi HS theo dõi đoạn phim tư liệu về sự kiện “Vịnh Bắc Bộ” (nguồn từ đĩa CD Những điều chưa được biết đến về chiến tranh Việt Nam của Đài truyền hình VN). 1. Khi đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc bằng không quân và hải quân, cách mạng miền Bắc có nhiệm vụ gì? 2. Nhân dân Miền Bắc đã lập được thành tích gì trong sản xuất, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ những năm 1965 - 1968? HS: Tìm hiểu SGK, gạch chân nhiệm vụ, những thành tích mà nhân dân miền Bắc đạt được trong sản xuất, chiến đấu và làm nghĩa vụ hậu phương đối với miền Nam. 2. Miền Bắc vừa chiến đấu, vừa chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương * Nhiệm vụ: Miền Bắc chuyển từ thời bình sang thời chiến để thực hiện nhiệm vụ vừa chiến đấu, vừa sản xuất và quân sự hóa toàn dân. * Thành tích sản xuất, chiến đấu: - Nông nghiệp: Diện tích canh tác không ngừng được mở rộng, năng suất lao động không ngừng tăng. - Sản xuất công nghiệp vẫn được giữ vững, công nghiệp quốc phòng phát triển mạnh. - Giao thông vận tải đảm bảo thường xuyên thông suốt. - Bắn rơi hơn 3.000 máy bay Mĩ Bắn rơi hơn 3.000 máy bay Mĩ * Làm nghĩa vụ hậu phương: - Đảm bảo kịp thời chi viện cho miền Nam theo phương châm “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”. - Khai thông đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển, nối liền hậu phương với tiền tuyến - Trong 4 năm 1965 – 1968), miền Bắc chi viện về sức người và sức của cho miền Nam tăng 10 lần so với giai đoạn trước. * Ý nghĩa: Góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ, đưa cuộc kháng chiến chống Mĩ bước sang giai đoạn mới. [...]... của Mĩ, đưa cuộc kháng chiến chống Mĩ sang giai đoạn mới III Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969-1973) 1 Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ -Vì sao từ năm 1969 Mĩ lại đưa ra chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”? -Âm mưu, thủ đoạn và hành động của Mĩ trong chiến lược... Nam hóa chiến tranh”, rồi mở rộng ra toàn Đông Dương thành “Đông Dương hóa chiến tranh”, tiếp tục âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” và tiến tới “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” * Thủ đoạn và hành động: - Mĩ sử dụng quân đội Sài Gòn để mở các cuộc hành quân xâm lược Campuchia và tăng cường chiến tranh với Lào  chiến tranh lan ra toàn Đông Dương - Dùng ngoại giao thỏa hiệp với Liên... Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn Vùng đất Quảng Trị năm 1972 được xem là chiến trường khốc liệt nhất • • • • CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1968 như thế nào? Miền Bắc đã lập được những thành tích gì trong sản xuất và chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ từ năm . lần so với giai đoạn trước. * Ý nghĩa: Góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ, đưa cuộc kháng chiến chống Mĩ bước sang giai đoạn mới nhất Tổ quốc. -Tìm hiểu bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững được các sự kiện lịch sử dân tộc trên cả hai miền đất nước, giai đoạn 1965 – 1972. IV.

Ngày đăng: 03/12/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

Hình 72. Những thửa ruộng vì miền Nam của nông dân xã Hoà Lạc, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Bài giảng Bài 22 Giai đoạn 1965-1973 (tiết 2)

Hình 72..

Những thửa ruộng vì miền Nam của nông dân xã Hoà Lạc, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 73. Lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 9-9-1969 - Bài giảng Bài 22 Giai đoạn 1965-1973 (tiết 2)

Hình 73..

Lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 9-9-1969 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 74. Xi-ha-núc, Nguyễn Hữu Thọ, Phạm Văn Đồng, Xuphanuvông tại Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương - Bài giảng Bài 22 Giai đoạn 1965-1973 (tiết 2)

Hình 74..

Xi-ha-núc, Nguyễn Hữu Thọ, Phạm Văn Đồng, Xuphanuvông tại Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan