Bài soạn CN 8 Cả năm

112 927 0
Bài soạn CN 8 Cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Tân Khai Năm học : 2010 - 2011 PHẦN MỘT: VẼ KĨ THUẬT CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tuần : 1 Ngày soạn: 12/08/2010 Tiết :1 Ngày dạy: 16/08/2010 Bài 1. VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I - Mục tiêu: - Biết được vai trò của bản vẽ kó thuật đối với sản xuất và đời sống. - Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn Vẽ kó thuật. II-Chuẩn bò: - Giáo viên: Một số bản vẽ kó thuật dùng trong lónh vực điện. - Học sinh: Xem trước bài 1. III -Hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Đặt vấn đề : GV : Xung quanh chúng ta có biết bao nhiêu là sản phẩm do bàn tay , khối óc của con người sáng tạo ra , từ chiếc đinh vít đến chiếc ô tô hay con tàu vũ trụ từ ngôi nhà đến các công trìng kiến trúc , xây dựng … vậy những sản phẩm đó được tạo ra như thế nào ? GV: Để xem các câu trả lời của các em ai đúng ai sai ta vào bài hôm nay . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bản vẽ kó thuật đối với sản xuất GV : Để tìm hiểu phần này chúng ta hãy quan sát hình 1.1 sgk . GV : Từ hình 1.1 hãy cho biết trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng các phương tiện gì ? GV : Chỉ nhìn vào hình 1.1d chúng ta có thể biết gì ? GV : Vậy hình vẽ có vai trò như thế Hoạt động 1 : (5 phút ) HS : Trả lời câu hỏi của giáo viên bằng hiểu biết của mình . HS :Nghe và ghi bài . Hoạt động 2 : ( 10 phút ) HS : Quan sát hình 1.1 sgk HS : Trả lời : - Giao tiếp qua ngôn ngữ , chữ viết , cử chỉ , hình vẽ . HS : Chỉ nhìn hình 1.1d cho ta biết biển cấm hút thuốc . HS : Hình vẽ có vai trò quan trọng trong Giáo viên : Lê Ngọc chung Giáo án : Công nghệ 8 1 Trường THCS Tân Khai Năm học : 2010 - 2011 nào trong giao tiếp ? GV : Tương tự như vậy trong sản xuất hãy quan sát hình 1.2 sgk và cho biết để chế tạo hoặc thi công một sản phẩm hoặc một công trình đúng như ý muốn của nhà thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì ? GV : Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm hoặc xây dựng các công trình thì căn cứ vào đâu? GV : Giữa người thi công và người thiềt kế đã giao tiếp với nhau bằng gì ? GV : vậy bản vẽ kỹ thuật là gì ? GV : Vậy bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong sản xuất ? Hoạt động 3 : Tìm hiể bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống GV: Để tìm hiểu phần này chúng ta hãy quan sát hình 1.3 sgk . và một số bản vẽ khác . GV Từ hình vẽ này hay nêu ý nghóa của nó ? GV : Vậy bản vẽ kó thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống. Hoạt động 4 : Tìm hiểu bản vẽ dùng trong GV : Để tìm hiểu phần này hãy giao tiếp . HS : Quan sát hình 1.2 sgk và suy nghó trả lời được : - Người thiết kế phải thể hiện nó qua bản vẽ kỹ thuật . HS : Người công nhân phải căn cứ vào bản vẽ kó thuậtcủa người thiết kế HS : Bằng bản vẽ kỹ thuật . HS : Bản vẽ lá dụng cụ diễn tả chính xác hình dạng kết cấu của sản phẩm hoặc công trình . HS: Bản vẽ kỹ thật là ngôn ngữ chung trong sản xuất Hoạt động 3 : ( 12 phút ) HS : Quan sát hinh 1.3 sgk . HS :quan sát một số bản vẽ kó thuật dùng trong lónh vực điện → nêu ý nghóa → hiểu được: để sử dụng an toàn và có hiệu quả các thiết bò máy móc cần phải kèm theo bản chỉ dẫn bằng lờiø , hình. HS: Rút ra kết luận: Bản vẽ kó thuật có vai trò rất quan trọng đối với sản xuất và đời sống. Muốn chế tạo các sản phẩm, thi công các công trình, sử dụn có hiệu quả và an toàn các sản phẩm công trình đó cần phải có các bản vẽ kó thuật Hoạt động 4 : (12 phút ) HS : Quan sát hình 1.4sgk . Giáo viên : Lê Ngọc chung Giáo án : Công nghệ 8 2 Trường THCS Tân Khai Năm học : 2010 - 2011 quan sát hình 1.4sgk . GV : Từ hình vẽ này hãy cho biết bản vẽ được dùng trong trong các lónh vực kó thuật nào ? GV : Hãy lấy ví dụ cho các lónh vực trên ? GV : Bản vẽ kỹ thuật của các lónh vực khác nhau có giống nhau không ? GV : Từ đó ta có thể rút ra kết luận gì ? Hoạt động 5 : Củng cố – BTVN GV : Qua bài hôm nay chúng ta cần nắm được những vấn đề gì ? GV : Về nhà trả lời các câu hỏi sau : ? - Vì sao nói bản vẽ kó thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kó thuật? ? - Bản vẽ kó thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? ? - Vì sao chúng ta cần phải học môn Vẽ kó thuật? HS : bản vẽ được dùng trong các lónh vực : cCơ khí ,công nghiệp , xây dựng , điện lực giao thông ,kiến trúc, quân sự HS : Nêu các ví dụ về trang thiết bò và cơ sở hạ tầng của các lónh vực kó thuật trên, từ đó thấy được muốn có trang thiết bò và cơ sở hạ tầng phải có bản vẽ kó thuật. HS : Là khác nhau . HS : Rút ra kết luận: Mỗi lónh vực kó thuật đều có bản vẽ riêng, có thể được vẽ bằng tay, bằng dụng cụ vẽ hoặc bằng máy tính điện tử Hoạt động 5 : ( 4 phút ) HS : Nêu nội dung chính của bài cần nắm được và đọc phần ghi nhớ sgk. HS : Nghe và ghi bài tập về nhà IV :Dặn dò: (2 phút) GV : Về nhà học bài, làm bài tập , đọc và soạn trước bài ở nhà vào vở soạn và chuẩn bò một số dụng cụ sau : - Học bài, trả lời các câu hởi ở mục 3. - Xem bài mới. Mỗi nhóm chuẩn bò: một bao diêm Giáo viên : Lê Ngọc chung Giáo án : Công nghệ 8 Kýduyệt:16/08/2010 TT 3 Trường THCS Tân Khai Năm học : 2010 - 2011 - ( hoặc khối hình hộp tương tự), một đèn pin. HS : Nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên. Tuần: 1 Ngày soạn: 12/08 /2010 Tiết: 2 Ngày dạy: 17/08/ 2010 Bài 2,3. HÌNH CHIẾU THỰC HÀNH : HÌNH CHIẾU VẬT THỂ I. Mục tiêu : Qua bài này GV làm cho HS: - Hiểu được thế nào là hình chiếu . - Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kó thuật. - TH: nhận biết các hình chiếu và sắp xếp các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật . II. C huẩn bò : - GV: Tranh phóng to hình 2.2 SKH trang 8. Vật mẫu: khối hình hộp chữ nhật. Đèn pin. Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu. - HS: Mỗi nhóm chuẩn bò: một bao diêm ( hoặc khối hình hộp tương tự), một đèn pin. Thước, eke, compa . . . vở bài tập, giấy nháp III. Hoạt động dạy - học : Giáo viên : Lê Ngọc chung Giáo án : Công nghệ 8 4 Trường THCS Tân Khai Năm học : 2010 - 2011 Giáo viên : Lê Ngọc chung Giáo án : Công nghệ 8 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - ĐVĐ GV : Kiểm tra hs1 : Vì sao nói bản vẽ kó thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kó thuật? GV : Bản vẽ kó thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? Vì sao chúng ta cần phải học môn Vẽ kó thuật? GV : Yêu cầu học sinh khác nhận xét giáo viên đánh giá và ghi điểm cho học sinh . GV : Mở bài: Trong bản vẽ kó thuật phải dung hình chiếu để biểu diễn vật thể. Vậy thế nào là hình chiếu, nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kó thuật như thế nào → bài mới. Hoạt động 2:.Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu các phép chiếu GV : Để tìm hiểu phần này hãy quan sát hình 2.1 sgk . GV : §äc sgk vµ quan s¸t H 2.1 cho biÕt thÕ nµo lµ h×nh chiÕu cđa mét vËt ? GV :MỈt ph¼ng chiÕu lµ g× GV : Tõ c©u tr¶ lêi cđa häc sinh gi¸o viªn bỉ sung vµ ghi b¶ng GV : C¸ch vÏ h×nh chiÕu mét ®iĨm cđa vËt thĨ nh thÕ nµo? GV :Tõ ®ã suy ra c¸ch vÏ h×nh chiÕu cđa vËt thĨ GV : Treo tranh vÏ H2.2 -Quan s¸t vµ nhËn xÐt vỊ ®Ỉc ®iĨm cđa c¸c tia chiÕu trong h×nh vÏ GV : Các phép chiêu trên dùng để làm gì ? Hoạt động 1 : (7 phút) HS 1 : Vì bản vẽ kỹ thuật đã truyền đạt lại ý tưởng của người thiết kế cho người thi công . HS 2 : Bản vẽ kó thuật có vai trò rất quan trọng đối với sản xuất và đời sống. Muốn chế tạo các sản phẩm, thi công các công trình, sử dụng có hiệu quả và an toàn các sản phẩm công trình đó cần phải có các bản vẽ kó thuật của chún. - Học môn Vẽ kó thuật đểứng dụng vào sản xuất đời sống . HS ; Nhận xét câu trả lời của bạn . HS : Nghe và ghi bài . Hoạt động 2 : (10 phút ) HS : Quan sát hiønh 2.1 sgk HS :-H×nh nhËn trªn mét mỈt ph¼ng gäi lµ h×nh chiÕu cđa vËt HS :MỈt ph¼ng chøa h×nh chiÕu gäi lµ mỈt ph¼ng chiÕu HS : Ghi bài HS : Vẽ đường thẳng từ ngườn sáng đi qua điểm đó , hình chiếu của điểm đó là giao điểm giữa mặt phẳng chiếu và đườc thẳng trên. HS : Tập hợp các điểm chiếu của vật thành hình chiếu của vật thể . HS :+PhÐp chiÕu xuyªn t©m +PhÐp chiÕu song song +PhÐp chiÕu vu«ng gãc HS : - Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc - Phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm dùng để vẽ các hình biểu 5 Trường THCS Tân Khai Năm học : 2010 - 2011 IV -Dặn dò :(2 phút ) GV :Về nhà học bài , đọc và soạn trước bài mới vào vở soạn và chuẩn bò các dụng cụ sau GV : - Tranh vẽ các hính 4.1 , 4.3, 4.5 sgk - Mô hình ba mặt phẳng chiếu - Mô hình các khối đa diện hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ đều và hình chóp đều . HS : Các mẫu vật : Hộp thuốc lá , bút chì 6 cạnh . . . . HS : Nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên . Tuần 2 Ngày soạn : 20/08/2010 Tiết 3 Ngày dạy : 23/08/2010 Bài 4 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I – Mục tiêu : - Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp : Hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ đều , hình chóp đều . - Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ đều và hình chóp đều . - Rèn luyện kó năng vẽ đẹp , vẽ chính xác các khối đa diện và hình chiêu của nó II – Chuẩn bò của giáo viên và học sinh GV : - Tranh vẽ các hính 4.1 , 4.3, 4.5 sgk - Mô hình ba mặt phẳng chiếu - Mô hình các khối đa diện hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ đều và hình chóp đều . HS : Các mẫu vật : Hộp thuốc lá , bút chì 6 cạnh . . . . III – Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề . GV : Có bao nhiêu phép chiếu đó là những phép chiếu nào ? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì ? Hoạt động 1 : (8 phút ) HS 1 : - Có ba phép chiếu đó là : Phép chiếu xuyên tâm , phép chiếu song song , phép chiếu vuông góc . Giáo viên : Lê Ngọc chung Giáo án : Công nghệ 8 Ký duyệt : 16/08/2010 TT 6 Trường THCS Tân Khai Năm học : 2010 - 2011 GV : Hãy cho biết tên và vò trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ? GV : Gọi học sinh khác nhận xét giáo viên đánh giá và ghi điểm cho học sinh . GV : Khối đa diện là gì ? Làm thế nào để nhận dạng khối đa diện trên bản vẽ ? GV : Để xem ta phải làm như thế nào ta vào bài hôm nay . Hoạt động 2 : Tìm hiểu các khối đa diện GV : Để tìm hiểu các khối đa diện hãy quan sát hình 4.1 a,b,c trên bảng . GV : Từ hình vẽ hãy cho biết các khối hình học đó được bao bởi các hình gì ? GV : Các hình tam giác , hình vuông , hình chữ nhật gọi là các đa giác phẳng . Vậy các khối đa diện được bao bởi các hình gì ? GV : Từ đó hãy kể tên một số vật thể có dạng các khối đa diện mà em biết ? GV : Yêu cầu học sinh khác nhận xét , giáo viên đánh giá và lấy thêm một số ví dụ khác . Hoạt động 3 : Tìm hiểu hình hộp chữ nhật GV : Đưa ra một bao thuốc lá yêu cầu học sinh cho biết đây là hình gì ? - Đặc điểm : Phép chiếu xuyên tâm có các tia chiếu đồng quy , phép chiếu song song và phép chiếu vuông góc các tia chiếu song song . HS : - Hình chiếu đứng nằm trong mặt phẳng chiếu đứng . - Hình chiếu bằng được mở xuống phía dưới cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng . - Hình chiếu cạnh được mở sang bên phải cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng . HS : Nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn . HS : Đưa ra một số câu trả lời và thảo luận . HS : Nghe và ghi bài . Hoạt động 2 : ( 5 phút ) HS : Quan sát hình 4.1 a,b,c được treo trên bảng . HS : Được bao bởi các hình tam giác , hình vuông , hình chữ nhật HS : Khối đa diện được bao bởi các khối đa diện phẳng HS : Bao diêm , hộp thuốc lá , bút chì 6 cạnh đai ốc . . . . HS : Nhận xét , lăng nghe và ghi bài . Hoạt động 3 : ( 12 phút ) HS : Bao thuốc lá là hình hộp chữ nhật . HS : Hình hộp chữ nhật được bao bởi các hình chữ nhật . HS : Các cạnh là những đoạn thẳng , các Giáo viên : Lê Ngọc chung Giáo án : Công nghệ 8 7 Trường THCS Tân Khai Năm học : 2010 - 2011 GV : Vậy hình hộp chữ nhật được bao bởi các hình gì ? GV : Các cạnh và các mặt của hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì ? GV : Để có bản vẽ kó thuật cho hình hộp chữ nhật chúng ta cần phải hiếu hình hộp chữ nhật lên mặt phẳng chiếu . Vậy khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì ? GV : Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của hình hộp chữ nhật ? GV : Kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước nào của hình hộp chữ nhật ? GV : Tương tự như vậy khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt phẳng chiếu bằng thì hình chiếu là hình gì ? GV : Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của hình hộp chữ nhật ? GV : Kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước nào của hình hộp chữ nhật ? GV : Tương tự như vậy khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu là hình gì ? GV : Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của hình hộp chữ nhật ? GV : Kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước nào của hình hộp chữ nhật ? GV : Treo tranh vẽ hình 4.3 yêu cầu học sinh quan sát và cho biết các hình 1,2,3 là hình chiếu gì ? GV : Chúng có hình dạng thế nào ? GV : Kích thước của hình chiếu phản mặt là các mặt phẳng . HS : Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình chữ nhật . HS : Hình chiếu đó phản ánh mặt trước của hình hộp chữ nhật . HS : Kích thước của hình chiếu phản ánh chiều dài , chiều cao của hình hộp chữ nhật . HS : Hình chiếu là hình chữ nhật . HS : Phản ánh mặt trên của hình hộp chữ nhật . HS : Kích thước của hình chiếu phản ánh chiều dài và chiều rộng của hình hộp chữ nhật. HS : Hình chiếu là hình chữ nhật . HS : Hình chiếu đó phản ánh mặt bên trái của hình hộp chữ nhật . HS : Kích thước của hình chiếu phản ánh chiều rộng và chiều cao của hình hộp chữ nhật. HS : Quan sát hình vẽ , thảo luận và trả lời : 1- là hình chiếu đứng , 2- là hình chiếu bằng , 3- là hình chiếu cạnh . HS : Có hình dạng là hình chữ nhật . HS : 1- a, h ; 2- a, b ; 3- b, h . HS : Ghi vào bảng 4.1 sgk . Hoạt động 4 : ( 8 phút ) Giáo viên : Lê Ngọc chung Giáo án : Công nghệ 8 8 Trường THCS Tân Khai Năm học : 2010 - 2011 ánh kích thước nào của hình hộp cn ? GV : Yêu cầu học sinh ghi vào bảng kết quả 4.1 sgk . Hoạt động 4 : Tìm hiểu hình lăng trụ đều GV : Đưa ra hình lăng trụ đề cho học sinh quang sát . GV : Hãy cho biết hình lăng trụ đều được bao bởi các hình gì ? GV : Người ta chiếu hình lăng trụ tam giác lên bản vẽ như hình 4.5 sgk . GV : Từ hình vẽ hãy cho biết các hình 1, 2, 3 là hình chiếu gì ? GV : các hình chiếu này có hình dạng như thế nào ? GV : Chúng phản ánh kích thước nào của hình lăng trụ đều ? GV : Từ đó hãy điền các thông tin vào bảng 4.2 sgk . Hoạt động 5 : Tìm hiểu hình chóp đều GV : Đưa ra một mô hình hình chóp đều và yêu cầu học sinh quan sát . GV : Hãy cho biết khối đa diện này được bao bởi các hình nào ? GV : Người ta chiếu hình chóp đều lên bản vẽ như hình 4.7 sgk . GV : Từ bản vẽ hãy cho biết các hình 1, 2, 3, là các hình chiếu gì ? GV : Chúng có hình dạng như thế nào ? GV : Chúng thể hiện kích thước nào của hình chóp đều ? GV : Từ đó hãy hoàn thành vào bảng 4.3 sgk . HS : Quan sát hình lăng trụ của giáo viên . HS : Được bao bởi 2 mặt dáy là hình đa giác đều bằng nhau , và các mặt bên là hình chữ nhật bằng nhau . HS : Quan sát hình 4.5 sgk . HS : 1 – là hình chiếu đứng , 2 – là hình chiếu bằng , 3 – hình chiếu cạnh HS : 1 – Hình chữ nhật , 2 – Hình chũ nhật , 3 – Hình tam giác đều . HS : 1 – a, h ; 2 – a, b ; 3 – b, h HS : Điền các thông tin vào bảng 4.2 sgk . Hoạt đông 5: ( 8 phút ) HS : Quan sát hình chóp đều của giáo viên . HS : Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh . HS : Quan sát hình 4.7 sgk HS : 1- là hình chiếu đứng , 2 – là hình chiếu bằng , 3- hình chiếu cạnh . HS : 1 – Hình tam giác cân , 2 – hinh vuông , 3 – là hình tam giác cân . HS : 1 – a, h ; 2 – a ; 3 – a ,h HS : Hoàn thành vào bảng 4.3 sgk . HS : nhận xét và ghi bài Giáo viên : Lê Ngọc chung Giáo án : Công nghệ 8 9 Trường THCS Tân Khai Năm học : 2010 - 2011 GV : Yêu cầu học sinh nhận xét và ghi bài . IV – Củng có – Bài tập về nhà - Dặn dò : ( 4 phút ) GV : Qua bài hôm nay chúng ta cận nắm được những vấn đề gì ? HS : Nêu nội dung chính của bài cần nắm được và đọc phần ghi ghi nhớ sgk. GV : Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài Làm bài tập trong sgk HS : Nghe và ghi bài tập về nhà . GV : Về nhà soạn trước bài thự hành 3 , 5 vào vở soạn và chuẩn bò một số dụng cụ : - Một cái nêm gỗ - Mô hình các vật thể A, B , C D sgk HS : Nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên . Tuần 2 Ngày soạn : 20/08/2010 Tiết 4 Ngày dạy : 24/08/2010 Bài 5 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I – Mục tiêu : - Về kiến thức : Đọc được bản vẽ các hình chiếu của các khối đa diện . Biết được cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ . - Về kó năng : Hình thành kó năng đọc , vẽ các khối đa diện và phát huy tính tưởng tượng không gian . - Về thái độ : Hình thành thái độ thực hành nghiêm túc , quá trình làm việc theo quy trình . II – Chuẩn bò của giáo viên và học sinh . - Đối với gv : + Mô hình các vật thể A, B, C, D và hình 5.2 sgk - Đối với học sinh : + Mẫu báo cáo theo nhóm . III – Hoạt động dạy và học Giáo viên : Lê Ngọc chung Giáo án : Công nghệ 8 Ký duyệt : 21/08/2010 TT 10 [...]... nghệ 8 Trường THCS Tân Khai Năm học : 2010 - 2011 GV : Về nhà làm bài thực hành , đọc và soạn trước bài 7 vào vở soạn và chuận bò một số dụng cụ sau : - Mô hình các vật thể hình 7.2 SGK Ký duyệt : 28/ 08/ 2010 TT - Dụng cụ : Thước , eke , compa - Vật liệu : Giấy vẽ khổ A4 , bút chì , tẩy , giấy nháp HS : Nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên Tuần 3 Tiết 6 Ngày soạn : 27/ 08/ 2010 Ngày dạy :30/ 08/ 2010 Bài. .. hiƯn bµi 8 Hoạt động 4 : Tổ chức thực hành GV: Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸c bíc HS: TiÕn hµnh lµm bµi thùc hµnh theo ®óng tr×nh tù.( hoµn thµnh b¶ng 7.1 vµ 7.2) thùc hiƯn bµi thùc hµnh Trường THCS Tân Khai Năm học : 2010 - 2011 IV – Dặn dò (1 phút ) GV : Về nhà làm bài thực hành , đọc và soạn trước bài 8 vào vở soạn và chuận bò một số dụng cụ sau : - Tranh vẽ các hình bài 8 sgk Ký duyệt : 28/ 08/ 2010... dung chính của bài HS : Nghe và ghi bài tập về nhà Giáo án : Công nghệ 8 Trường THCS Tân Khai Năm học : 2010 - 2011 GV : Về nhà làm bài thực hành , đọc và soạn trước bài 10 và 12vào vở soạn và chuận bò một số dụng cụ sau : - Tranh vẽ các hình bài 10 và 12 sgk Ký duyệt : 10/09/2010 TT - Eke , thước kẻ , com pa - Côn có ren HS : Nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên Tuần 5 Tiết 10 Bài 10,12 I – Mục... Công nghệ 8 Trường THCS Tân Khai trả lời các câu hỏi cuối sgk Năm học : 2010 - 2011 IV – Dặn dò : (2 phút ) GV : Về nhà, đọc và soạn trước bài 9 vào vở soạn và chuận bò một số dụng cụ sau : - Thước ,ê ke , con pa Ký duyệt : 04/ 08/ 2010 TT Giấy A4 bút chì giấy nháp HS : Nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên Giáo viên : Lê Ngọc chung Giáo án : Công nghệ 8 23 Trường THCS Tân Khai Tuần 4 Tiết 8 Năm học... bài thực hành , đọc và soạn trước bài 6 vào vở soạn và chuận bò một số dụng cụ sau : Giáo viên : Lê Ngọc chung Giáo án : Công nghệ 8 13 Trường THCS Tân Khai - Mô hình các khối tròn : Hình trụ , hình nón , hình cầu Năm học : 2010 - 2011 Ký duyệt : 21/ 08/ 2010 TT - Các vật mẫu như : Vỏ hộp sữa cái nón quả bó - Đọc và chuẩn bò trước bài ở nhà HS : Nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên Tuần 3 Tiết 5 Bài. .. các câu hỏi cuối sgk IV – Dặn dò : (2 phút ) Năm học : 2010 - 2011 vở Hoạt động 4 : ( 3 phút ) HS: Nêu nội dung chính của bài cần nắm được và đọc phần ghi nhớ sgk HS: Nhận xét câu trả lời của bạn và ghi nhớ nội dung chính của bài tại lớp Hoạt động 5 : ( 3 phút ) HS: Nghe và ghi bài tập về nhà GV : Về nhà làm bài thực hành , đọc và soạn trước bài 11 vào vở soạn và chuận bò một số dụng cụ sau : - Các... phút ) HS : Nêu nội dung chính của bài cần nắm được và đọc phần ghi nhớ SGK HS : Nghe và ghi bài tập về nhà IV – Dặn dò : (2 phút ) GV : Về nhà làm bài thực hành , đọc và soạn trước bài 14 vào vở soạn và chuận bò một số dụng cụ sau : - Dụng cụ : Thước ,êke, com pa Ký duyệt 18/ 09/2010 TT - Vật liệu vẽ, khổ giấy A4 - Bút chì đen , bút chì màu , tẩy,giấy nháp - SGK vở bài tập - Bản vẽ lắp bộ ròng rọc được... Tỉng kÕt bµi häc: HS : Nêu nội dung chính của bài và đọc GV :Yªu cÇu 3 HS ®äc phÇn ghi nhí - Tuyªn d¬ng nh÷ng nhãm, c¸ nh©n phần ghi nhớ sgk tÝch cùc tham gia x©y dùng bµi Nh¾c HS chn bÞ bµi sau TH Hoạt động 5 : Củng cố – Bài tập về nhà : GV : Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những vấn đề gì ? GV : Về nhà học bài trả lời các câu hỏi ở cuối bài vá làm bài tập trong sgk IV – Dặn dò (1 phút ) 16... Nhận xét , bổ sung mục tiêu của bài thực hành Giáo án : Công nghệ 8 11 Trường THCS Tân Khai xét , bổ sung , thông nhất mục tiêu của bài thự hành GV : Dụng cụ để thực hành bài hôm nay là gì ? GV : Cho học sinh nhận xét và kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh Hoạt đông 3 : Tìm hiểu cách trình bày bài làm GV : Yêu cầu các nhóm thảo luận trong nhóm thống nhất cách tiến hành bài thực hành ? GV : Gọi học sinh... ren, ch©n ren, giíi h¹n ren ®ỵc vÏ nh thÕ nµo ? GV: NhËn xÐt vµ ®i ®Õn kÕt ln Hoạt động 4 : Củng cố – BTVN Gv : hãy nêu nội dung chính của bài ? GV : Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài và làm bài tập IV – Dặn dò (1 phút ) 28 Giáo viên : Lê Ngọc chung Năm học : 2010 - 2011 GV: Cho häc sinh quan s¸t c¸c chi tiÕt ren GV: Giíi thiƯu cho häc sinh biÕt chi tiÕt ren ngoµi vµ chi tiÕt co . học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài Làm bài tập trong sgk HS : Nghe và ghi bài tập về nhà . GV : Về nhà soạn trước bài thự hành 3 , 5 vào vở soạn. của bài cần nắm được và đọc phần ghi nhớ sgk. HS : Nghe và ghi bài tập về nhà IV :Dặn dò: (2 phút) GV : Về nhà học bài, làm bài tập , đọc và soạn trước bài

Ngày đăng: 03/12/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

- Tranh vẽ các hình bài 13 sgk.    - Bảng 13.1 sgk - Bài soạn CN 8 Cả năm

ranh.

vẽ các hình bài 13 sgk. - Bảng 13.1 sgk Xem tại trang 32 của tài liệu.
HS: Đọc nội dung bản vẽ hình 14.1 sgk và ghi nộ dung vào báo cáo thực hành - Bài soạn CN 8 Cả năm

c.

nội dung bản vẽ hình 14.1 sgk và ghi nộ dung vào báo cáo thực hành Xem tại trang 36 của tài liệu.
-Hình vẽ 1sgk - Bài soạn CN 8 Cả năm

Hình v.

ẽ 1sgk Xem tại trang 40 của tài liệu.
GV: Cho học sinh quan sát hình 1sgk GV: Nêu nội dung chính của từng chơng  theo hình 1 sgk. - Bài soạn CN 8 Cả năm

ho.

học sinh quan sát hình 1sgk GV: Nêu nội dung chính của từng chơng theo hình 1 sgk Xem tại trang 41 của tài liệu.
-Biết đợc hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong ngành cơ khí  - Bài soạn CN 8 Cả năm

i.

ết đợc hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong ngành cơ khí Xem tại trang 51 của tài liệu.
HS: Quan sát thớc cặp và hình 20.1 sgk. - Bài soạn CN 8 Cả năm

uan.

sát thớc cặp và hình 20.1 sgk Xem tại trang 59 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan