Bài giảng De thidap an thi HSG ly 9 NH 20092010vong 1

3 274 0
Bài giảng De thidap an thi HSG ly 9 NH 20092010vong 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 HẢI LĂNG NĂM HỌC: 2009-2010 Môn: VẬT Thời gian: 120’ ( không kể thời gian giao đề ) Bài 1: (2,0điểm) Một quả cầu bằng đồng có thể tích 400cm 3 . Hỏi: a) Khối lượng quả cầu là bao nhiêu? Biết rằng nếu treo nó vào lực kế và nhúng chìm trong nước thì lực kế chỉ 8N. b) Quả cầu đó đặc hay rỗng? Biết trọng lượng riêng của đồng là 89000N/m 3 . Bài 2: (1,5điểm) Một người đứng trước gương phẳng. Hỏi người đó thấy ảnh của mình trong gương chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu khi : Người đó tiến lại gần gương với vận tốc v = 0,5 m/s Bài 3: (2,0điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 1 = R 2 = R 3 = 3 Ω , R 4 = 1 Ω , U AB = 18V. a, Mắc vào hai đầu M và B một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm số chỉ vôn kế? b, Mắc vào hai đầu M và B một Ampe kế có điện trở rất nhỏ. Tìm chỉ số Ampe kế và chiều dòng điện qua Ampe kế? A R 1 N R 4 B + - R 3 R 2 V M Bài 4: (2,0điểm) Một bếp dầu dùng để đun sôi 1 lít nước ở 20 0 C trong một ấm nhôm có khối lượng 200g. Thấy sau 10 phút nước sôi (xem bếp dầu cung cấp nhiệt lượng một cách đều đặn). Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K và 880J/kg.K. Hỏi nếu bỏ qua nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào thì sau bao lâu nước sôi? Bài 5: (2,5điểm) Người ta dùng một máy bơm để bơm 10m 3 nước lên cao 4,5m. a) Tính công máy bơm thực hiện được. b) Thời gian để bơm nước là 30 phút. Tính công suất của máy bơm. ĐỀ CHÍNH THỨC VÒNG: 1 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2009-2010 MÔN VẬT LÝ-VÒNG 1 Bài 1: (2,0 điểm) a)Lực đẩy Ác-si- mét tác dụng lên quả cầu: (1,0 đ) F A = V c .D n = V qc .D n = 4.10 -4 .10 4 = 4(N). Trọng lượng của quả cầu: P = 8+ 4 =12 (N) Vậy khối lượng của quả cầu là: m = 10 P = 10 12 = 1,2(N). b)Trọng lượng riêng của quả cầu là: P= V qc .d qc => d qc = qc V P = 4 10.4 12 − =30000(N/m 3 ) Ta thấy: d qc < d đồng Nên quả cầu đó là rỗng. (1,0 đ) Bài 2: (1,5 điểm) Kí hiệu N 1 và N 2 là vị trí của người vào thời điểm t 1 và t 2 , G là vị trí đặt gương còn N 1 / và N 2 / lần lượt là ảnh của người qua gương vào hai thời điểm đó (Hình vẽ) Do tính chất đối xứng với ảnh qua gương ta có các khoảng cách: N 1 G= N 1 / G; N 1 G= N 1 / G Độ dịch chuyển của ảnh dối với người soi gương bằng N 1 N ’ 1 = N 2 N ’ 2 = 2N 1 G - N 2 G = 2 N 1 N 2 Do đó vận tốc của ảnh đối với người đó bằng v ’ = 12 21 t N2N t − = 2v = 1(m/s) (1,0 đ) (0,5 đ) Bài 3: (2,0 điểm) a, R 123 = 2 Ω R tt = 3 Ω I 4 = I = 6A U NB = 6V U AN = 12V I 2 = I 3 = I 23 = 2A U MB = 6V Chỉ số vôn kế: U V = U MB = U MN + U NB = 12V N 1 N 2 N ’ 2 N ' 1 G v Hình b, Chập hai điểm M và B lại với nhau ta có sơ đồ như hình vẽ (Hình b). Mạch điện có (R 1 nt(R 3 //R 4 ))//R 2 R 134 = 3,75 Ω Cường độ dòng điện trong mạch: I 1 = I 34 = 4,8A I 2 = 6A Hiệu điện thế: U AN = 14,4V U NB = 3,6V I 3 = 1,2A I A = I 2 + I 3 = 7,2A. Chiều dòng điện qua Ampe kế đi từ M đến B. A R 1 N R 4 B + - R 3 A R 2 M Hình a. A R 1 N R 4 M,B + - R 3 R 2 Hình b. Bài 4: (2,0 điểm) Q n = 336000(J) Q am = 14080(J) (0,5 đ) Nhiệt lượng tổng cộng do ấm nước thu vào là: Q = 350080(J) (0,5 đ) Mỗi phút bếp cung cấp một nhiệt lượng là: Q 1phút = 35008(J) (0,5 đ) Vậy, thời gian đun sôi nước khi bỏ qua nhiệt lượng thu vào của ấm: 9 35008 336000 1 ' === phut n Q Q t phút 36 giây. (0,5 đ) Bài 5: (2,0 điểm) a. Công máy bơm thực hiện được. (1,0đ) A= dVh = 10000.10.4,5 = 450000(J) = 45 KJ b. Tính công suất của máy bơm. (1,0đ) P= A/t = 250(W) . DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 HẢI LĂNG NĂM HỌC: 20 09- 2 010 Môn: VẬT LÝ Thời gian: 12 0’ ( không kể thời gian giao đề ) Bài 1: (2,0điểm) Một quả. bằng N 1 N ’ 1 = N 2 N ’ 2 = 2N 1 G - N 2 G = 2 N 1 N 2 Do đó vận tốc của nh đối với người đó bằng v ’ = 12 21 t N2N t − = 2v = 1( m/s) (1, 0 đ) (0,5 đ) Bài

Ngày đăng: 02/12/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = R2 = R3 =3 Ω, R4 =1 Ω, UAB = 18V. - Bài giảng De thidap an thi HSG ly 9 NH 20092010vong 1

ho.

mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = R2 = R3 =3 Ω, R4 =1 Ω, UAB = 18V Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình - Bài giảng De thidap an thi HSG ly 9 NH 20092010vong 1

nh.

Xem tại trang 2 của tài liệu.
b, Chập hai điểm M và B lại với nhau ta có sơ đồ như hình vẽ (Hình b). Mạch điện có (R1nt(R3//R4))//R2 - Bài giảng De thidap an thi HSG ly 9 NH 20092010vong 1

b.

Chập hai điểm M và B lại với nhau ta có sơ đồ như hình vẽ (Hình b). Mạch điện có (R1nt(R3//R4))//R2 Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan